1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) kế toán tài sản cố định tại học viện y dược học cổ truyền việt nam

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỖ VIỆT DŨNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2017 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T[.]

Trang 1

-ĐỖ VIỆT DŨNG

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

-ĐỖ VIỆT DŨNG

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kế toánMã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tác giả tự thực hiện Cácthơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phépcông bố kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tác giả.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

Hà nội, ngày tháng năm 2017

NGƯỜI CAM ĐOAN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài luận văn này, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến CôPGS.TS Nguyễn Phú Giang, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết bài luậnvăn thạc sỹ này.

Tác giả chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ trong Trường Đại Học Thương Mạiđã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tác giả học tập tại trường Với vốnkiến thức được tiếp thu trong quá trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trìnhnghiên cứu đề tài luận văn mà còn là hành trang quí báu để tác giả làm việc mộtcách vững chắc và tự tin.

Tác giả cũng chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Y Dược học cổtruyền Việt Nam, các anh chị phịng Tài chính kế tốn, Phịng Vật tư trang thiết bịvà các đồng nghiệp khác đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo cho tác giả trong thời gian làmluận văn vừa qua.

Cuối cùng xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trongsự nghiệp cao q Đồng kính chúc các Cơ, Chú, Anh, Chị đồng nghiệp trong Họcviện Y Dược học cổ truyền Việt Nam luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thànhcông tốt đẹp trong công việc.

Hà nội, ngày tháng năm 2017

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 2

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu: 3

5 Kết cấu luận văn 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONGĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 7

1.1 Các đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có ảnh hưởng đến kế tốn TSCĐ 7

1.2 Một số vấn đề lý thuyết về tài sản cố định .9

1.2.1 Khái niệm: .9

1.2.2 Đặc điểm tài sản cố định .10

1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 11

1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái và kết cấu của TSCĐ 11

1.3.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích và tình hình sử dụng 13

1.4 Kế tốn tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp .16

1.4.1 Nguyên tắc kế toán tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp 16

1.4.2 Tổ chức chứng từ kế toán 17

1.4.3 Kế toán biến động tài sản cố định .17

1.4.4 Kế tốn hao mịn tài sản cố định 27

1.4.5 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 30

Trang 6

1.5.1 Hình thức Nhật ký chung 32

1.5.2 Hình thức kế tốn Nhật ký sổ cái 33

1.5.3 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ .34

1.5.4 Hình thức kế tốn trên máy tính 36

1.6 Trình bày thơng tin về tài sản cố định trên báo cáo tài chính 36

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI HỌCVIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM .39

2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động và tổ chức quản lý của Học viện Y Dược họccổ truyền Việt Nam 39

2.1.1 Giới thiệu về Học viện 39

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Học viện 40

2.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Học viện 43

2.2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Học viện 43

2.2.2 Hình thức tổ chức sổ kế tốn tại Học viện 44

2.3 Đặc điểm và tình hình quản lý, tài sản sử dụng TSCĐ tại Học viện 47

2.4 Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Học viện 49

2.4.1 Thủ tục chứng từ, sổ sách và quy trình hạch tốn chung 49

2.4.2 Kế tốn tăng tài sản cố định 50

2.4.3 Kế toán biến động giảm TSCĐ 56

2.4.4 Kế toán hao mịn tài sản cố định 57

2.4.5 Kế tốn sửa chữa TSCĐ 58

2.5 Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Học viện .60

2.5.1 Ưu điểm 60

2.5.2 Nhược điểm 61

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐĐỊNH TẠI HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM .63

3.1 Nguyên tắc và u cầu khi hồn thiện kế tốn tài sản cố định tại Học viện 633.2 Phương hướng hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Học viện 64

Trang 7

3.2.2 Hồn thiện kế tốn TSCĐ vơ hình 65

3.2.3 Hồn thiện sổ sách chứng từ 66

3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin 71

3.2.5 Kế toán các tài sản cố định tham gia hoạt động dịch vụ 71

3.3 Điều kiện thực hiện phương hướng hồn thiện kế tốn TSCĐ tại Học viện 73

KẾT LUẬN 76

Trang 8

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTHCSN Hành chính sự nghiệpTCKT Tài chính kế tốnTSCĐ Tài sản cố địnhTSCĐHH Tài sản cố định hữu hìnhTSCĐVH Tài sản cố định vơ hình

SXKD Sản xuất kinh doanh

XDCB Xây dựng cơ bản

Đơn vị Đơn vị hành chính sự nghiệp

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký chung 33

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký sổ cái .34

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký sổ cái .35

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn bằng hình thức kế tốn trên máy tính 36

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Học viện 42

Sơ đồ 2.2: Trình tự kế tốn tài sản cố định 46

Bảng số 2.1: Trích bảng cân đối kế toán 48

Bảng số 2.2: Danh mục tài sản cố định hữu hình năm 2016 .49

Bảng số 2.3: Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành .49

Biểu 3.1 Quy ước tài sản cố định 65

Biểu 3.2: Đánh số TSCĐ 65

Biểu 3.3 Biên bản bàn giao TSCĐ 67

Biểu 3.4: Sổ chi tiết tài sản cố định theo dõi từng đơn vị 69

Biểu 3.5: Bảng tổng hợp báo cáo chi tiết TSCĐ tăng 70

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

Tài sản cố định thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của đơn vị hànhchính sự nghiệp nên có ảnh hưởng đáng kể đến việc thể hiện tình hình tài chính củađơn vị Do vậy, việc quản lý chặt chẽ và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả trở nênvô cùng quan trọng và cần thiết với các đơn vị.

Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam là đơn vị hành chính sự nghiệp trựcthuộc Bộ Y tế hoạt động rộng từ đào tạo, khám chữa bệnh, nghiên cứu, bảo tồngiống cây thuốc đông y Cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Học viện hiện nay đangtồn tại những vấn đề cả những vấn đề chủ quan và khách quan như sau:

Những vấn đề khách quan, Học viện mới được thành lập từ năm 2005 cơng táckế tốn cịn chưa ổn định, lĩnh vực hoạt động đa dạng tình hình sử dụng tài sản cốđịnh phức tạp từ đào tạo, nghiên cứu khoa học đến khám chữa bệnh Học viện cũngđang trong quá trình mở rộng nhanh chóng (xây dựng nhà 10 tầng, cơ sở 2 ) làmgia tăng lượng tài sản cố định một cách nhanh chóng Sự gia tăng quá nhanh khốilượng tài sản đi kèm theo đó là các quy định, yêu cầu quản lý dẫn đến sức ép lớntrong cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Học viện.

Những vấn đề chủ quan, kế toán tài sản cố định hiện nay của Học viện đangphát sinh những vấn đề như chuyển đổi từ kế tốn thủ cơng sang kế tốn ứng dụngcơng nghệ thơng tin, kế tồn tài sản cố định vơ hình chưa được thực hiện, cơng táctính khấu hao đối với các tài sản dùng trong hoạt động dịch vụ, sổ sách chứng từchưa được thống nhất …

Với những đặc điểm trên, việc nghiên cứu kế toán tài sản cố định tại Học việnY Dược học cổ truyền Việt Nam có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với Họcviện cũng như các đơn vị hành chính sự nghiệp tương tự.

Trang 11

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Là một trong các yếu tố cơ bản làm nền tảng cho các hoạt động của Học viện,TSCĐ đóng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứukhoa học và khám chữa bệnh của Học viện Các loại TSCĐ đều có giá trị lớn, thờigian sử dụng lâu dài, nó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc kết quả hoạt động của Họcviện Bởi vậy, địi hỏi cơng tác kế tốn TSCĐ tại Học viện phải hết sức khoa học:TSCĐ phải được phân loại và đánh giá một cách đúng đắn; việc theo dõi tình hìnhbiến động và sửa chữa TSCĐ phải được ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời; việctính khấu hao phải đúng theo quy định Hơn thế nữa, một thực tế đặt ra cho Họcviện hiện nay là muốn tồn tại, phát triển thì địi hỏi phải biết tổ chức tốt các nguồnlực của mình và sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất

Với quy mơ đào tạo ngày một tăng, số lượng chuyên ngành ngày một mở rộngđịi hỏi cơng tác kế tốn tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam ngày càngphải hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin một cách nhanh nhấtvà đầy đủ nhất cho lãnh đạo Học viện và cơ quan Nhà nước Tuy nhiên, cơng tác kếtốn tài sản cố định tại Học viện cịn nhiều vấn đề tồn tại Chính vì vậy, hiệu quả sửdụng tài sản cố định tại Học viện vẫn cịn chưa cao, chưa khai thác hết cơng dụngcủa tài sản cố định, gây lãng phí và làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn ngân sách donhà nước cấp Việc nghiên cứu cơng tác kế tốn tài sản cố định là cần thiết là có ýnghĩa thiết thực cao

Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung nhất là các đơn vị đào tạo,nghiên cứu khoa học và khám chữa bệnh như Học viện thì tài sản cố định là cơ sởvật chất quan trọng trong quá trình hoạt động Đất nước ngày càng phát triển, khoahọc công nghệ cũng ngày càng phát triển theo, để tồn tại và khơng bị lạc hậu thì bấtkỳ đơn vị tổ chức cá nhân nào cũng phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắcđể có thể hoạt động tốt

Trang 12

triển của đất nước, nhất là trong bối cảnh Nhà nước thực hiện chủ trương đẩy mạnhtự chủ trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu thì kế tốn tài sản cố định càngphải chặt chẽ hoàn thiện hơn nữa để tài sản Nhà nước được sử dụng hiệu quả tránhlãng phí thất thốt Nghiên cứu cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Học viện giúpthấy được thực tế cơng tác kế tốn tài sản cố định tại một đơn vị cơ sở có nhữngđiểm hợp lý và bất hợp lý gì khi đối chiếu so sánh với những luật, quy định của Nhànước về kế toán tài sản cố định Điều này giúp phản hồi lại cho các cơ quan Nhànước trong việc quản lý và ban hành Luật, thơng tư, quy định trong cơng tác kế tốntài sản cố định tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Tìm hiểu cơng tác kế toán tài sản cố định tại Học viện Y Dược học cổ truyềnViệt Nam Qua đó đưa ra những đánh giá, kiến nghị và đề xuất một số giải phápnhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Học viện Y Dược học cổ truyềnViệt Nam.

Qua nghiên cứu đề tài cũng giúp tác giả hiểu sâu và vận dụng các kiến thức đãđược học cũng như hệ thống hóa lý thuyết, thực tế về kế tốn nói chung, kế tốn tàisản cố định nói riêng tại đơn vị hành chính sự nghiệp.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đề tài chủ yếu đi sâu vào hệ thống hóa và phân tích những lý luận kế tốn TSCĐvà thực tiễn kế toán tài sản cố định tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

Về mặt không gian: Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.

Về mặt thời gian: Số liệu của đề tài được thu thập trong năm 2016 và nhữngnăm trước.

4 Phương pháp nghiên cứu:4.1 Phương pháp thu thập dữ liệuPhương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Trang 13

Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp được thực hiện thông qua việc phỏngvấn trực tiếp những người làm cơng tác kế tốn tại Học viện Y Dược học cổ truyền ViệtNam với những câu hỏi liên quan đến kế toán tài sản cố định tại Học viện

Mục đích của phương pháp: Thơng qua những người làm cơng tác kế tốn cóthể thu thập được những thơng tin chính xác, kịp thời về tổ chức bộ máy kế tốn nóichung, về chính sách kế tốn, ưu nhược điểm của các nội dung tổ chức công tác kếtốn trong Học viện Đồng thời qua đó cũng có thể thấy được thực trạng kế toán tàisản cố định trong Học viện.

Phương pháp quan sát thực tế: Trong quá trình làm việc tại Học viện tác giả đãtrực tiếp quan sát những hoạt động đang diễn ra tại phòng kế toán của Học viện,quan sát những các bước thực hiện về kế toán tài sản cố định cũng như tìm hiểu vềcác nghiệp vụ kế tốn tái sản cố định của Học viện

Mục đích của phương pháp: Nhằm tiếp cận trực tiếp theo dõi được các hoạtđộng, các nghiệp vụ diễn ra hàng ngày những vướng mắc phát sinh trong q trìnhlàm việc thực tế tại phịng kế toán của Học viện

Phương pháp điều tra: Tổng hợp, thu nhận và điều tra các số liệu/ tài liệu, quytrình của kế tốn TSCĐ tại Học viện

Mục đích của phương pháp: Nhắm nắm được hình thức ghi chép, hiểu đượcphương pháp hạch tốn và quy trình kế tốn TSCĐ tại Học viện.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Là thu thập các thông tin liên quan đến cơ sởlý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được cơng bố, chủtrương chính sách liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê Các bước nghiên cứutài liệu trải qua ba bước: Thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và tóm tắt nội dung cácnghiên cứu trước đó.

Trang 14

Nguồn tài liệu: Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm mục đíchlà để thu thập những kiến thức từ tổng quát đến chuyên sâu một cách chính xác vềnhững vấn đề lý luận chung của kế toán tài sản cố định trong các đơn vị hành chínhsự nghiệp thơng qua các tài liệu như: Nghiên cứu chuẩn mực kế toán Quốc tế vàViệt Nam, Luật kế toán, chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp hiện hành, thơng tưvăn bản về kế tốn tài sản trong đơn vị hành chính sự nghiệp, tham khảo các cơngtrình nghiên cứu khoa học, các bài viết liên quan đến đề tài nghiên cứu.

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Đây là bước tiến hành nghiên cứu khi đã có trong tay các dữ liệu về đối tượngnghiên cứu như: các dữ liệu có được trong q trình thu thập thơng tin bằng cáccuộc phỏng vấn, thông qua quan sát thực tế tại Học viện, các tài liệu về kế toán tàisản cố định và các tài liệu liên quan khác.

Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu: Các dữ liệu thu thập được qua cácphương pháp quan sát được sắp xếp, phân loại thành các nhóm dữ liệu: nhóm dữliệu thơng tin cơ sở khoa học lý luận về kế toán tài sản cố định, nhóm dữ liệu thơngtin về kế tốn tài sản cố định tại Học viện, nhóm dữ liệu các thơng tin về kế tốn tàisản cố định thực tế ngồi Học viện.

Nhóm dữ liệu thơng tin cơ sở khoa học lý luận bao gồm: Dữ liệu thông tin vềluật, nghị định, thông tư hướng dẫn, chuẩn mực, chế độ, chính sách tài chính kếtốn và dữ liệu liên quan đến kế tốn tài sản.

Nhóm dữ liệu thơng tin về kế tốn tài sản cố định tại Học viện: Nhóm dữ liệunày là các dữ liệu thông tin thực tế tại Học viện gồm dữ liệu, thông tin chung vềHọc viện và dữ liệu về kế toán tài sản cố định tại Học viện.

Nhóm dữ liệu các thơng tin về kế tốn tài sản cố định thực tế ngồi Học viện:Nhóm dữ liệu này gồm các đánh giá nhận xét đóng góp về cơng tác quản lý, kế tốn tàisản nói chung, các kinh nghiệm thực tế kế tốn tài sản cố định tại các đơn vị khác.

Trang 15

những nguyên nhân tồn tại từ đó đề ra các hướng hoàn thiện phù hợp So sánh giữacác đơn vị hành chính sự nghiệp với nhau trong việc thực hiện các chuẩn mực, chếđộ kế toán, việc thực hiện kế toán tài sản cố định Việc so sánh giữa các đơn vịkhác có tác dụng nhằm thấy được điểm mạnh yếu trong cơng tác kế tốn tài sản,đối chiếu tham khảo rút ra được những hướng xử lý cho cơng tác kế tốn tài sảntại Học viện.

Phương pháp phân tích và đánh giá: Căn cứ vào những dữ liệu thu thập được,tác giả tiến hành phân tích, đánh giá và đưa ra các nhận xét về vấn đề nghiên cứu.Nếu có nghi ngờ hoặc cảm thấy chưa đủ thơng tin đưa ra nhận định thì tiến hànhđiều tra, phỏng vấn lại để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu.

Qua phân tích và đánh giá dữ liệu thu thập được có thể đánh giá được kế tốn tàisản cố định có hợp lý khơng? Phù hợp với đặc điểm, nguyên tắc quản lý về tài sản củaNhà nước hay không? Phù hợp với đặc điểm tổ chức của mỗi đơn vị, có mang lalị hiệuquả cho đơn vị hay khơng? Từ đó tìm ra tồn tại bất hợp lý trong cơng tác kế tốn tàisản cố định và đưa ra các đề xuất về kế toán tài sản cố định tại đơn vị.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luậnvăn gồm ba chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định trong đơn vị hành chính sựnghiệp.

Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Học viện Y Dược học cổtruyền Việt Nam.

Trang 16

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1.1 Các đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có ảnh hưởng đến kế tốn TSCĐ

Đơn vị sự nghiệp cơng lập là những tổ chức được thành lập để thực hiện cáchoạt động sự nghiệp Hoạt động sự nghiệp là những hoạt động cung cấp dịch vụcơng cho xã hội nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội.Hoạt động sự nghiệp không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó tác động trựctiếp tới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định năng suất laođộng xã hội Những hoạt động sự nghiệp mang tính chất phục vụ là chủ yếu vàkhông nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng TSNN năm 2008, đơn vị sự nghiệpcơng lập được chia làm hai nhóm: Đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính vàđơn vị sự nghiệp cơng lập chưa tự chủ tài chính Tương ứng với hai nhóm đơn vị sựnghiệp cơng lập là hai cơ chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước khác nhau

Trang 17

Xác định đơn vị sự nghiệp:

Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tàichính là các đơn vị sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập (đơn vịdự tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quyđịnh của luật kế toán).

Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp công được phân thành 3loại đơn vị thực hiện quyền tự chủ về tài chính:

Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thườngxun (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động)

Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thườngxuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảođảm một phần chi phí hoạt động).

Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu,kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nướcđảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhànước đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động).

Việc xác định khả năng tự trang trải chi phí hoạt động thường xuyên của đơnvị sự nghiệp có thu dựa trên chỉ tiêu sau:

Mức tự đảm bảo chiphí hoạt độngthường xuyên của

đơn vị (%)

=

Tổng số nguồn thu sự nghiệp

Tổng số chi hoạt động thường xuyên X 100%

Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí là đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảmchi phí hoạt động thường xuyền bằng hoặc lớn hơn 100%, nhà nước không phảidùng ngân sách để cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị.

Trang 18

Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động làđơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ 10% trởxuống Áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp hoặc khơng có nguồnthu, Nhà nước phải cấp tồn bộ kinh phí hoạt động thường xun cho đơn vị.

Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp công đượcphân thành:

Đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo.Đơn vị sự nghiệp y tế.

Đơn vị sự nghiệp văn hóa thơng tin.Đơn vị sự nghiệp thể thao, truyền hình.

Đơn vị sự nghiệp khoa học cơng nghệ, môi trường.Đơn vị sự nghiệp kinh tế (duy tu, sửa chữa đê điều …).Đơn vị sự nghiệp khác.

1.2 Một số vấn đề lý thuyết về tài sản cố định.

1.2.1 Khái niệm:

Để đảm bảo hoạt động của các đơn vị HCSN bình thường, hồn thành cácnhiệm vụ do nhà nước giao, các đơn vị HCSN phải có cơ sở vật chất kỹ thuật cầnthiết Phần lớn các tư liệu lao động tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật trong đơn vịHCSN là TSCĐ Như vậy, TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sảnkhác có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ quản lýTSCĐ hiện hành.

Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ hữu hình:

Theo Thơng tư 162/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 06 tháng11 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2015 thì tài sản cố định hữuhình: là những tài sản có hình thái vật chất, có kết cấu độc lập hoặc là một hệthống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay mộtsố chức năng nhất định, thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn dưới đây:

Có thời gian sử dụng từ 01 (một) năm trở lên;

Trang 19

Ngồi ra một số loại tư liệu lao động có thời gian sử dụng trên một năm trở lênnhưng có giá trị dưới 10.000.000 đồng vẫn được quy định là TSCĐ, gồm:

Máy móc thiết bị quản lý văn phịng như: máy tính, máy in …Phương tiện vận tải, phương tiện đi lại công tác.

Súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, súc vật cảnh …Các loại sách quý về chuyên môn, khoa học, lịch sử …

Các tác phẩm nghệ thuật, các di vật lịch sử, các vật kỷ niệm, lưu niệm … cógiá trị nghệ thuật cao.

Các loại nhà tranh, tre, nứa như: lớp học, nhà làm việc …Dụng cụ đồ gỗ, mây tre, đồ nhựa cao cấp.

Các tư liệu lao động mặc dù có đủ tiêu chuẩn về giá trị nhưng dễ hỏng, dễ vỡthì khơng coi là TSCĐ, như: các đồ dùng bằng thủy tinh, bằng sành sứ … trừ cácdụng cụ thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.

Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình: Tài sản cố định vơ hình là nhữngtài sản khơng có hình thái vật chất mà cơ quan, tổ chức, đơn vị đã đầu tư chi phí tạolập tài sản như: Quyền sử dụng đất; phần mềm ứng dụng; quyền sở hữu trí tuệtheo quy định tại Luật sở hữu trí tuệ, thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn về thờigian sử dụng và giá trị của TSCĐ.

1.2.2 Đặc điểm tài sản cố định

Trong quá trình tham gia hoạt động sự nghiệp cũng như hoạt động SXKD, tàisản cố định có những đặc điểm sau:

TSCĐ tham gia vào nhiều năm hoạt động hành chính sự nghiệp, cũng như vàonhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

Trang 20

1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định

TSCĐ trong đơn vị HCSN gồm nhiều loại khác nhau, có kết cấu cơng dụngkhác nhau, đểu thuận lợi cho cơng tác hạch tốn và quản lý, cần phải tiến hành phânloại theo các tiêu thức sau:

Theo hình thái và kết cấu TSCĐ.

Theo tình hình sử dụng và cơng dụng của TSCĐ.

1.3.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái và kết cấu của TSCĐ

Theo hình thái biểu hiện TSCĐ được phân thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình. Tài sản cố định hữu hình:

TSCĐ hữu hình là các tài sản có hình thái vật chất cụ thể Theo kết cấu TSCĐhữu hình được phân chia thành các loại sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc gồm:

Nhà cửa: Nhà làm việc, nhà hát, bảo tàng, thư viện, hội trường, câu lạc bộ,cung văn hóa, nhà thi đấu thể thao phịng nghiên cứu, thực hành, lớp học nhà trẻ,nhà khám bệnh, nhà nghỉ, nhà an dưỡng, khí tài, thiết bị, nhà kho, chuồng trạigia súc.

Vật kiến trúc: giếng khoan, giếng đào, sân chơi, bể chứa, cầu cống, hệ thốngcấp thoát nước, đê, đạp, đường xá, sân vận động bể bơi, trường bắn, các lăng tẩm,tượng đài, tường rào.

Máy móc thiết bị: Là các loại máy móc thiết bị dùng trong cơng tác chunmơn của đơn vị và kể cả những máy móc thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh, phục vụ nhu cầu phúc lợi của đơn vị.

Phương tiện vận tải truyền dẫn: Phản ánh giá trị các phương tiện vận tải,truyền dẫn dùng trong công tác chuyên môn của đơn vị gồm: xe máy, ô tô, tàuthuyền, và các thiết bị truyền dẫn.

Trang 21

Tài sản cố định khác: Phản ánh giá trị TSCĐ khác chưa được quy định, phảnánh các loại tài sản nêu trên Chủ yếu là tài sản mang tính đặc thù như: tác phẩmnghệ thuật, sách, báo, khoa học kỹ thuật trong các thư viện và sách báo phục vụcông tác chuyên môn, các vật phẩm trương bày trong các nhà bảo tàng, các bảngthiết kế mẫu của đơn vị thiết kế cho các đơn vị khác thuê, các TSCĐ là cơ thể sống,cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, vườn cây cảnh, súc vật cảnh.

 Tài sản cố định vơ hình:

TSCĐ là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượnggiá trị đã được đầu tư, chi trả hoặc chi phí nhằm có được các lợi ích kinh rế mà giátrị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của đơn vị như: quyền sử dụng đất, giá trịbằng phát minh, sáng chế, chi phí lập trình, phần mềm máy tính.

Tài sản cố định vơ hình trong các đơn vị được chia thành:

Loại 1: Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị quyền sử dụng diện tích đất, mặtnước trong một thời gian cụ thể nhất định.

Loại 2: Quyền tác giả: Là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của ngườinày Quyền tác giả được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa(cũng cịn được gọi là tác phẩm) khơng bị vi phạm bản quyền, ví dụ như các bài viếtvề khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và cácchương trình truyền thanh

Loại 3: Quyền sở hữu công nghiệp: là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhânđối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố,quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đốitượng khác do pháp luật quy định Phạm vi của quyền sở hữu cơng nghiệp gốm cácđối tượng mà quyền đó bảo hộ.

Loại 4: Quyền đối với giống cây trồng: là quyền của tổ chức, cá nhân đối vớigiống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc đượchưởng quyền sở hữu.

Loại 5: Phần mềm ứng dụng.

Trang 22

Việc phân loại TSCĐ theo hình thái và kết cấu nhằm mục đích xác định tỷtrọng các loại TSCĐ ở từng đơn vị, đồng thời làm căn cứ tổng hợp theo phân loạichung của toàn nền kinh tế quốc dân.

1.3.2 Phân loại TSCĐ theo mục đích và tình hình sử dụng.

Theo cách phân loại này tài sản cố định của đơn vị HCSN được chia thành:Tài sản cố định cho hoạt động HCSN: là những TSCĐ vô hình hay TSCĐ hữuhình trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của đơn vị HCSN gồm: nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụngcụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm ….

Tài sản cố định dùng cho hoạt động chương trình, dự án, đề tài: Là các TSCĐđược mua sắm hoặc cấp trên cấp để thực hiện các chương trình, dự án, đề tài đượcnhà nước giao.

Tài sản cố định chuyên dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ: Là những TSCĐvơ hình hay hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động SXKD, cung cấpdịch vụ của đơn vị.

Tài sản cố định dùng vào mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ dùng cho nhữngmục đích phúc lợi, cứu trợ của đơn vị.

Tài sản cố định chờ xử lý: Là những TSCĐ phát hiện thừa, hết hao mịn,khơng sử dụng nữa của đơn vị.

Cách phân loại này nhằm xác định tình trạng thực tế TSCĐ sử dụng vào cáchoạt động của đơn vị.

1.3.3 Đánh giá tài sản cố định

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắcnhất định, TSCĐ được phản ánh theo các giá trị sau:

Nguyên giá: theo giá thực tế mua sắm, xây dựng hoặc cam kết nhận vốn, đánh giá.Giá trị hao mòn: Xác định theo nguyên tắc cộng dồn hao mòn sau mỗi nămhoặc số khấu hao đã tính mỗi kỳ hạch tốn.

Giá trị cịn lại: bằng nguyên giá trừ đi giá tị hao mòn lũy kế.

Trang 23

1.3.3.1 Đánh giá nguyên giá TSCĐ hữu hình

 Nguyên giá TSCĐ hình thành từ mua sắm được xác định bằng cơng thức:

NgungiáTSCĐdo muasắm=Giá trịghitrênhóađơn-Các khoảnchiết khấuthươngmại hoặcgiảm giá(nếu có)+Chi phí vậnchuyển, bốcdỡ, chi phísửa chữa, cảitạo, nâng cấp,chi phí lắpđặt, chạy thử-Cáckhoản thuhồi về sảnphẩm, phếliệu dochạy thử+Các khoảnthuế, phí, lệphí (khơngbao gồmcác khoảnthuế đượchồn lại+Chiphíkhác(nếucó)

 Nguyên giá của tài sản cố định hình thành từ đầu tư xây dựng: là giá trịquyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật vềđầu tư xây dựng hiện hành.

Trường hợp tài sản đã đưa vào sử dụng (do đã hoàn thành việc đầu tư xâydựng) nhưng chưa có quyết tốn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệtthì cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện ghi sổ và hạch toán kế toán tài sản cố định kểtừ ngày có Biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng Nguyên giá ghi sổ hạchtốn là ngun giá tạm tính Ngun giá tạm tính trong trường hợp này được lựachọn theo thứ tự ưu tiên sau:

Giá trị đề nghị quyết toán;

Giá trị xác định theo Biên bản nghiệm thu A-B;Giá trị dự toán Dự án đã được phê duyệt.

Khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết tốn, đơn vị thực hiện điềuchỉnh lại nguyên giá tạm tính trên sổ kế toán theo giá trị quyết toán được duyệt.

 Nguyên giá tài sản cố định được điều chuyển đến được xác định như sau:

Nguyêngiá TSCĐđược điềuchuyểnđến=Giá trị ghitrên Biênbản bàngiao tài sảnđiều chuyển+Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ,chi phí sửa chữa,cải tạo, nâng cấp,chi phí lắp đặt,chạy thử-Các khoảnthu hồi về sảnphẩm phế liệudo chạy thử+Các khoảnthuế, phí, lệ phí(khơng baogồm các khoảnthuế được hoànlại)

+

Trang 24

 Nguyên giá tài sản cố định được tặng cho được xác định như sau:Nguyêngiá TSCĐđược tặngcho=Giá trị củatài sản docơ quan tài

chính xácđịnh

+

Chi phí vậnchuyển, bốc dỡ,chi phí sửa chữa,cải tạo, nâng cấp,

chi phí lắp đặt,chạy thử-Các khoảnthu hồi về sảnphẩm phếliệu do chạythử+Các khoản thuế,phí, lệ phí(khơng baogồm các khoảnthuế được hồn

lại)

+

Chi phíkhác(nếu có)

 Ngun giá tài sản đặc biệt: Được sử dụng giá quy ước làm căn cứ ghi sổkế tốn, nhưng khơng cộng (+) vào tổng giá trị TSCĐ của đơn vị Giá quy ước docác Bộ, cơ quan ngang Bộ chuyên ngành quản lý quy định.

1.3.3.2 Đánh giá ngun giá TSCĐ vơ hình

 Ngun giá tài sản cố định vơ hình là quyền sử dụng đất

Đối với đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất; đất nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất hợp pháp; đất thuê đã trả tiền thuê đất một lần cho cảthời gian thuê đất thì nguyên giá được xác định là tiền sử dụng đất đã nộp để đượcnhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc số tiền thuê đất đã trả cho cả thời gianthuê đất cộng (+) với các khoản thuế, phí, lệ phí (khơng bao gồm các khoản thuếđược hồn lại).

Đối với đất được Nhà nước giao khơng thu tiền sử dụng đất thì nguyên giáđược xác định theo quy định của Chính phủ về xác định giá trị quyền sử dụng đất đểtính vào giá trị tài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sửdụng đất cộng (+) các khoản thuế, phí, lệ phí (khơng bao gồm các khoản thuế đượchồn lại).

Trang 25

 Nguyên giá tài sản cố định vơ hình (phần mềm ứng dụng) là tồn bộ cácchi phí mà cơ quan, tổ chức, đơn vị đã chi ra để có được phần mềm ứng dụng.

 Ngun giá tài sản cố định vơ hình khác là tồn bộ các chi phí mà cơquan, tổ chức, đơn vị đã chi ra để có được tài sản cố định vơ hình đó.

1.3.3.3 Thay đổi ngun giá của tài sản cố định

Đánh giá lại giá trị tài sản cố định theo quyết định của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền.

Thực hiện nâng cấp tài sản cố định theo dự án đã được cơ quan nhà nướccó thẩm quyền phê duyệt.

Tháo dỡ một hay một số bộ phận tài sản cố định.

Khi phát sinh việc thay đổi nguyên giá tài sản cố định, cơ quan, tổ chức, đơnvị thực hiện lập Biên bản ghi rõ căn cứ thay đổi nguyên giá; đồng thời xác định lạicác chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn lũy kế của tài sản cố địnhđể điều chỉnh sổ kế toán và thực hiện hạch toán kế toán theo quy định hiện hành.

1.4 Kế toán tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp

1.4.1 Nguyên tắc kế toán tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Trong q trình hoạt động, tài sản cố định của đơn vị thường xuyên biến động.Để quản lý tốt tài sản cố định, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọitrường hợp biến động tăng giảm tài sản cố định Mỗi khi tài sản cố định tăng thêm,đơn vị phải thành lập ban nghiệm thu và cùng với các đại diện đơn vị giao tài sản cốđịnh, lập “biên bản giao, nhận tài sản cố định” Biên bản này lập cho từng đối tượngtài sản cố định Với những tài sản cố định từng loại, giao nhận cùng một lúc, docùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phịng kếtốn phải sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ đó bao gồmbiên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hóa đơn, giấyvận chuyển, bốc dỡ Phịng kế tốn giữ lại để làm căn cứ hạch toán tổng hợp vàhạch toán chi tiết tài sản cố định.

Trang 26

để theo dõi, phản ánh biến động phát sinh trong q trình sử dụng Tồn bộ thẻ tàisản cố định được bảo quản chung tại hịm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn đểxếp thẻ theo yêu cầu phân loại tài sản cố định, chi tiết theo đơn vị sử dụng và sốhiệu tài sản Mỗi nhóm này được lập chung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàngtháng trong năm.

Thẻ tài sản cố định sau khi lập xong phải được đăng ký vào sổ tài sản cố định.Sổ này lập chung cho toàn bộ đơn vị một quyển và cho từng đơn vị sử dụng tài sảncố định mỗi nơi một quyển để theo dõi (từng đơn vị, phòng, ban).

1.4.2 Tổ chức chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là cơ sở ban đầu để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvề tài sản cố định, nó cịn là căn cứ để kế tốn ghi sổ kế tốn, tiến hành theo dõi tìnhhình biến động của TSCĐ, từ đó đưa ra các báo cáo tài chính Theo hệ thống kếtốn thì các chứng từ ban đầu và kế toán TSCĐ bao gồm:

Chứng từ mệnh lệnh: Bao gồm các quyết định về đầu tư mới TSCĐ, quyếtđịnh sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, các quyết định về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, cácquyết định về kiểm kê đánh giá TSCĐ.

Chứng từ thực hiện bao gồm:Biên bản giao nhận TSCĐ.Biên bản thanh lý TSCĐ.Biên bản đánh giá lại TSCĐ.Biên bản kiểm kê TSCĐ.

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.Sổ TSCĐ.

Sổ theo dõi TSCĐ và dụng cụ tại nơi sử dụng.Sổ chi tiết các tài khoản.

Ngoài ra, kế tốn cịn sử dụng các chứng từ khác liên quan để thực hiện các nghiệpvụ kinh tế phát sinh về TSCĐ như các chứng từ liên quan về tiền mặt, thanh toán.

1.4.3 Kế toán biến động tài sản cố định

Trang 27

 TK 211 – Tài sản cố định hữu hình: Phản ánh giá trị hiện có, tình hìnhbiến động của tồn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên giá.

 TK 213 – Tài sản cố định vơ hình: Phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động giá trị các loại TSCĐ vơ hình của đơn vị theo ngun giá:

Tồn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan tới TSCĐ vơ hình, trong quátrình hình thành, trước hết tập hợp vào tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”.Khi kết thúc q trình đầu tư phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đốitượng tập hợp chi phí (ngun giá từng TSCĐ vơ hình) ghi tăng ngun giá TSCĐvơ hình trên tài khoản 213.

TSCĐ vơ hình cũng như TSCĐ hữu hình được theo dõi chi tiết theo từngđối tượng ghi TSCĐ trong sổ TSCĐ.

 TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh giá trị hiệncó, tình hình biến động của Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của đơn vị.

Phương pháp hạch tốn tăng:

 Rút dự tốn chi hoạt động, chi chương trình, dự án, kinh phí theo đơnđặt hàng của Nhà nước, quĩ cơ quan mua TSCĐ về dùng ngay.

Nợ TK 211, 213: Ngun giá TSCĐ là tổng giá thanh tốn Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động

Có TK 462 – Nguồn kinh phí dự án

Có TK 465 – Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nướcCó các TK 111, 112, 331 Chi vận chuyển

Nếu phải qua lắp đặt

Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dangCó TK 461: Nguồn kinh phí hoạt độngCó TK 462 – Nguồn kinh phí dự án

Có TK 465 – Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nướcCó các TK 111, 112, 331 chi phí vận chuyển (nếu có)Đồng thời ghi

Có TK 008 – Dự toán chi hoạt động,

Trang 28

Khi lắp đặt xong, bàn giao TSCĐ vào nơi sử dụng, ghi:

` Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ là tổng giá thanh tốn Có TK 241 (2411)

Tất cả các trường hợp trên đều phải đồng thời ghi tăng nguồn kinh phíđã hình thành TSCĐ và ghi tăng chi cho các hoạt động, ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt độngNợ TK 662 - Chi dự án

Nợ TK 635 - Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nướcCó TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

 Xuất quỹ tiền mặt, hoặc rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc hoặc muachịu TSCĐ về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp, cho chương trình, dự án,ghi:

Nợ TK 211, 213: Tài sản cố địnhCó TK 111, 112, 331

Đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí dùng mua TSCĐ để kếtchuyển ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ kế toán ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt động (bằng nguồn kinh phí hoạt động)Nợ TK 662: Chi dự án (bằng nguồn kinh phí dự án)

Nợ TK 635 Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước Nợ TK 431: Quỹ cơ quan

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Đối với cơng trình XDCB đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao đưa vào sửdụng.

Căn cứ giá thực tế cơng trình, ghi: Nợ TK 211, 213: Tài sản cố định

Có TK 241: XDCB dở dang

Trang 29

Nếu giá trị khối lượng XDCB hoàn thành gồm một phần liên quan đến sốkinh phí sự nghiệp cấp cho cơng tác XDCB đã quyết toán vào năm trước và mộtphần thuộc kinh phí cấp cho năm báo cáo, kế tốn ghi:

Nợ TK 337: Nguồn kinh phí đã quyết tốn chuyển sang năm sauNợ TK 661: Chi hoạt động

Nợ TK 441 – Nguồn kinh phí đầu tư XDCB

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

 TSCĐ nhận được do cấp trên cấp kinh phí căn cứ vào biên bản giaonhận TSCĐ đưa vào sử dụng và thông báo ghi thu chi Ngân sách Nhà nướckế toán ghi:

Nợ TK 211, 213: Tài sản cố định

Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động Hoặc:

Nợ TK 211, 213: Tài sản cố định

Có TK 214:Giá trị hao mòn (nếu nhận TSCĐ đã qua sử dụng) Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động

Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐNợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê

Nếu là TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐNếu là TSCĐHH đang dùng thuộc nguồn SXKD:Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

Trang 30

Nếu TSCĐ phát hiện thừa là tài sản của đơn vị khác thì phải báo cáo chođơn vị biết đồng thời ghi:

Có TK 002 - Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công

 Trường hợp điều chuyển TSCĐ cho các đơn vị khác theo quyết địnhcủa cấp có thẩm quyền:

Khi điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác.

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nợ TK 214: Giá trị hao mịn

Có TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Khi tiếp nhận TSCĐHH từ đơn vị khác chuyển đến, ghi:Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Có TK 214: Giá trị hao mịn

Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động

 Nếu TSCĐHH được mua về dùng cho hoạt động SXKD, ghi:Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ là giá chưa có thuế GTGT Nợ TK 3113 (Thuế GTGT khấu trừ)

Có các TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.Đồng thời kết chuyển nguồn ghi:

Nợ TK 431- Các quĩ (nếu dùng các quỹ để mua) Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

 Trường hợp nhập khẩu TSCĐ:

Nợ TK 211: (Giá mua + thuế nhập khẩu + chi phí khác)

Có TK 333: Các khoản phải nộp nhà nước (TK 3337- thuế nhập khẩu) Có các TK 111, 112, 331 (Giá mua +chi phí khác )

Thuế GTGT hàng nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 311 (3113): Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ Có TK 333 (33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu)

Trang 31

Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình

Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động Đồng thời ghi:Nợ TK 661: Chi hoạt động

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

 Khi mua TSCĐHH thuộc quĩ khen thưởng, phúc lợi dùng vào hoạtđộng văn hóa, phúc lợi, ghi:

Nợ TK 211: TSCĐ hữu hìnhCó các TK 111, 112, 331Đồng thời:

Nợ TK 431- Các quĩ

Có TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Khi được viện trợ khơng hồn lại bằng TSCĐHH

Trường hợp đơn vị có đủ chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách ngaykhi được tiếp nhận viện trợ ghi:

Nợ TK 211, 213: Tài sản cố định

Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt độngCó TK 462: Nuồn kinh phí dự ánĐồng thời ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt độngNợ TK 662 – Chi dự án

Có TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Trường hợp đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách ngaykhi được tiếp nhận viện trợ, ghi:

Nợ TK 211, 213: Tài sản cố định

Có TK 521 – Thu chưa qua Ngân sách (5212- Tiền, hàng viện trợ) Đồng thời ghi:

Nợ TK 661: Chi hoạt độngNợ TK 662 – Chi dự án

Trang 32

Khi đơn vị đã có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách về TSCĐHH nhận việntrợ.

Nợ TK 521 (5212): Thu chưa qua Ngân sáchCó TK 461: Nguồn kinh phí hoạt độngCó TK 462: Nguồn kinh phí dự án

Phương pháp hạch tốn giảm:

 Trường hợp nhượng bán TSCĐ hữu hình

Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốcngân sách.

Căn cứ vào chứng từ liên quan tới thanh lý, nhượng bán, ghi Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại)Có TK 211, 213: Tài sản cố định (nguyên giá)

Số thu về bán TSCĐ, ghi:Nợ TK 111, 112, 3118.

Nợ TK 152: Phụ tùng, phế liệu thu hồi

Có TK 511: Các khoản thu (TK 5118- Thu khác)Chi phí nhượng bán, ghi:

Nợ TK 511: Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Có TK 152: vật liệu, dụng cụ

Có TK 111, 112, 3118, 312

Chênh lệch thu, chi về nhường bán, thanh lý căn cứ vào chế độ tài chính hiệnhành, ghi:

Nợ TK 511: Các khoản thu (TK 5118 - Thu khác)Có TK 461, 462, 441, 333, 431…

Trang 33

Ghi giảm TSCĐHH đã nhượng bánNợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 511 (5118): giá trị cịn lại

Có TK 211, 213: ngun giá

Số thu về bán, TSCĐ, ghi: Nợ TK 111, 112, 3118.Nợ TK 152: Phụ tùng, phế liệu thu hồi

Có TK 511: Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Có TK 3331:

Chi phí nhượng bán, ghi:

Nợ TK 511: Các khoản thu (TK 5118- Thu khác) Có TK 152: vật liệu, dụng cụ

Có TK 111, 112, 3118, 312

Kết chuyển chênh lệch thu, chi về nhượng bán TSCĐHH:Nếu chênh lệch thu > chi (lãi), ghi:

Nợ TK 511 (5118): Các khoản thu

Có TK 421 (4212): Chênh lệch thu chi chưa xử lýNếu chênh lệch thu < chi (lỗ), ghi:

Nợ TK 421 (4212): Chênh lệch thu chi chưa xử lý Có TK 511 (5118): Các khoản thu

 TSCĐHH giảm do không đủ tiêu chuẩn TSCĐ chuyển thành công cụ,dụng cụ:

Khi nhượng bán TSCĐHH do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc Ngânsách:

Nợ TK 241: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mịn)

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Có TK 211: Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá)

Khi nhượng bán TSCĐHH thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay:Nợ TK 241: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mịn)

Trang 34

Nợ TK 643: Chi phí trả trước (giá trị còn lại nếu lớn phân bổ dần)Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại)

Có TK 211: Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá)Đồng thời phản ánh giá trị còn lại vào bên

Nợ TK 005- Dụng cụ lâu bền đang sử dụng

 Trường hợp TSCĐ giảm do cấp trên điều động cho cấp dướiCấp trên ghi:Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐNợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐCó TK 211: Tài sản cố định hữu hìnhCấp dưới nhận TSCĐ, ghiNợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình Có TK 214: Hao mịn TSCĐCó TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Trường hợp đánh giá lại TSCĐ

Trường hợp tăng nguyên giá ghi:

Nợ TK 211: Tài sản cố định hữu hình (phần ngun giá tăng)Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Trường hợp giảm nguyên giá ghi:

Nợ TK TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 211: Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá giảm)Trường hợp giảm giá trị hao mòn ghi:

Nợ TK 214- Hao mòn tài sản cố định (phần hao mịn giảm) Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Trường hợp tăng giá trị hao mòn, ghi:

Nợ TK TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 214- Hao mịn tài sản cố định (phần hao mòn tăng) TSCĐ phát hiện thiếu, mất khi kiểm kê

Trang 35

Trong thời gian chờ xử lý, kế toán ghi giảm sổ TSCĐ:Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐCó TK 211: Tài sản cố định hữu hình

Phản ánh giá trị TSCĐ bị thiếu, mất phải thu hồiNợ TK 311 (3118): Các khoản phải thu

Có TK 511 (5118): Các khoản thu

Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể ghi:Nếu cho phép xóa bỏ số thiệt hại do thiếu hụt

Nợ TK 511 (5118): Các khoản thu

Có TK 311 (3118): Các khoản phải thuNếu phải bồi thường:

Nợ TK 334: Phả trả viên chức Nợ TK 111, 112Có TK 311 (3118): Các khoản phải thu

Nếu quyết định người chịu trách nhiệm phải bồi thường số tiền thu đượcnộp ngân sách hoặc ghi tăng nguồn kinh phí các loại

Nợ TK 511 (5118): Các khoản thuCó TK 462: Nguồn kinh phí dự ánCó TK 461: Nguồn kinh phí hoạt độngCó TK 333: Các khoản phải nộp Nhà nước

Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận SXKD, khi giảm TSCĐ, ghi:Ghi giảm TSCĐHH:

Nợ TK 311 (3118): Các khoản phải thu (giá trị cịn lại) Nợ TK 214: Hao mịn TSCĐ

Có TK 211: Ngun giá TSCĐ hữu hình

Phần giá trị cịn lại của TSCĐ, căn cứ vào quyết định xử lý để ghi:Nợ TK 334: Phải trả viên chức Nợ TK 111, 112,

Trang 36

1.4.4 Kế tốn hao mịn tài sản cố định

Hao mịn TSCĐ là sự giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ theo thời giancó thể là do sử dụng hoặc không do sử dụng tài sản.

Khấu hao TSCĐ là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mịn,được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lạiTSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng, không sử dụng được nữa.

1.4.4.1 Nguyên tắc hạch toán

Tất cả TSCĐ được Nhà nước giao quản lý, sử dụng tại đơn vị đều phải tínhhao mịn TSCĐ hằng năm Hao mịn TSCĐ được tính một năm một lần vào tháng12 hằng năm TSCĐ tăng, giảm trong năm này thì năm sau mới tính hao mịn hoặcthơi khơng tính hao mịn nữa Các TSCĐ đã tính hao mịn đủ nhưng vẫn cịn sửdụng thì khơng phải tính hao mịn nữa.

Các loại TSCĐ sau đơn vị khơng phải tính hao mịn.

TSCĐ đặc biệt (vơ giá) như: Các cổ vật, các sách cổ, hiện vật trưng bày ở việnbảo tàng, lăng tẩm.

TSCĐ thuê ngoài sử dụng tạm thời.TSCĐ giữ hộ, cất trữ hộ Nhà nước.

Đối với TSCĐ của đơn vị HCSN sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh,phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và theo dõi chi tiết việctrích khấu hao TSCĐ theo chế độ quản lý và khấu hao tài sản của Bộ tài chính.

Trường hợp bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải thể cơ quan, tổ chức, đơnvị hoặc tổng kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo chủ trương của Nhà nước thìhao mịn tài sản cố định được tính tại thời điểm có quyết định của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền.

1.4.4.2 Xác định thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mịn tài sản cố định

Thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định hữu hình thực

hiện theo quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư 162/2014/TT-BTC

Trang 37

Trường hợp cần thiết phải quy định thời gian sử dụng xe ôtô là 10 năm để phùhợp với tình hình thực tế xe ơ tơ hoạt động ở địa bàn khó khăn, thì Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ởtrung ương quy định cụ thể sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tài chính; Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể sau khi có ý kiếnthống nhất của Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quankhác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương banhành quy định:

Danh mục, thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mịn tài sản cố định vơ hình thuộcphạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương.

Thời gian sử dụng tối thiểu của một tài sản cố định vơ hình khơng thấp hơn4 năm và khơng vượt quá 50 năm.

Trường hợp cần thiết phải quy định thời gian sử dụng tài sản cố định vơ hìnhdưới 4 năm để phù hợp với tình hình thực tế, thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể sau khi có ý kiến thốngnhất của Bộ quản lý chuyên ngành có liên quan.

Thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn tài sản cố định đặc thù thuộc phạm vi quảnlý của Bộ, ngành, địa phương.

1.4.4.3 Phương pháp tính hao mịn tài sản cố định

Mức hao mòn hàng năm của từng tài sản cố định được tính theo cơng thức sau:Mức hao mịn hàng

năm của từng tài sảncố định

= Nguyên giá của tàisản cố định x

Trang 38

Số hao mịn tàisản cố địnhtính đến năm(n)=Số hao mịn tàisản cố định đãtính đến năm(n-1)+Số hao mòntài sản cố địnhtăng trongnăm (n)-Số hao mòntài sản cố địnhgiảm trongnăm (n)Đối với những tài sản cố định có thay đổi về nguyên giá, thì cơ quan, tổchức, đơn vị xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn lũykế của tài sản cố định đó để ghi sổ kế tốn Căn cứ vào tỷ lệ hao mịn tài sản cố địnhhữu hình, tỷ lệ hao mịn tài sản cố định vơ hình, tỷ lệ hao mịn tài sản cố định đặcthù để tiếp tục tính hao mịn tài sản cho các năm còn lại.

Số hao mòn tài sản cố định cho năm cuối cùng thuộc thời gian sử dụng của tàisản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá và số hao mòn lũy kế đã thựchiện của tài sản cố định đó.

1.4.4.4 Tài khoản sử dụng

Để hạch tốn hao mịn TSCĐ, kế tốn sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ: Tàikhoản này dùng để phản ánh giá trị hao mịn của TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hìnhtrong q trình sử dụng và những ngun nhân khác làm tăng, giảm giá trị hao mòncủa TSCĐ.

 Hàng năm phản ánh giá trị hao mịn đã tính của TSCĐ trong hoạtđộng sự nghiệp, hoạt động chương trình dự án.

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

 Tính khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn KD, dùng vào hoạt độngSXKD dịch vụ:

Nếu TSCĐ do đơn vị đầu tư:

Nợ TK 631: Chi phí hoạt động SXKD Có TK 214: Hao mịn TSCĐ

Trang 39

Nợ TK 631: Chi phí hoạt động SXKDCó TK 431 (4314): Các quỹ

Có TK 333 (3338): Các khoản phải nộp Nhà nước

 Giảm giá trị hao mòn do giảm TSCĐ (thanh lý, nhượng bán) thuộcnguồn Ngân sách hoặc có nguồn gốc Ngân sách ghi:

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Nợ TK 214: Hao mịn TSCĐ

Có TK 211, 213

 Giảm giá trị hao mòn do giảm TSCĐ (thanh lý, nhượng bán, thiếumất ) thuộc nguồn SXKD, ghi:

Nợ TK 631: Chi phí hoạt động SXKD Nợ TK 311 (3118): Các khoản phải thu Nợ TK 214: Hao mịn TSCĐ

Có TK 211, 213

 Tăng, giảm giá trị hao mòn do đánh giá lại TSCĐ:Trường hợp giảm giá trị hao mòn ghi

Nợ TK 214 - Hao mịn tài sản cố định (phần hao mịn giảm) Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Trường hợp tăng giá trị hao mòn ghi:

Nợ TK TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (phần hao mịn tăng)

1.4.5 Kế tốn sửa chữa tài sản cố định

Công tác sửa chữa TSCĐ cũng được chia thành 2 loại: sửa chữa thường xuyênvà sửa chữa lớn.

1.4.5.1 Kế toán chi phí sửa chữa thường xuyên

Trang 40

Khi chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh, kế tốn căn cứ vào chứng từ gốc liênquan ghi định khoản.

1.4.5.2 Kế tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Đối với sửa chữa lớn, do chi phí sửa chữa phát sinh lớn, thời gian sửa chữa dàihơn nhiều so với sửa chữa thường xuyên, công tác sửa chữa lớn TSCĐ của đơn vịcó thể tiến hành theo phương thức tự làm hay giao thầu Hạch tốn chi phí sửa chữalớn TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng công việc sửa chữa lớn trên TK 241Xây dựng cơ bản dở dang (chi tiết TK 2413 sửa chữa lớn TSCĐ).

1.5 Hệ thống sổ sách kế toán

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinhtế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liênquan đến đơn vị hành chính sự nghiệp.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải mở sổ kế tốn, ghi chép, quản lý,bảo quản, lưu trữ sổ kế toán theo đúng quy định của Luật Kế toán, Nghị định số174/2016/NĐ – CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thihành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán Nhà nước và Chếđộ kế toán này.

Đối với các đơn vị kế toán cấp I và cấp II (gọi tắt là cấp trên) ngồi việc mở sổkế tốn heo dõi tài sản và sử dụng kinh phí trực tiếp của cấp mình cịn phải mở sổkế tốn theo dõi việc phân bổ dự tốn, tổng hợp việc sử dụng kinh phí và quyết tốnkinh phí của các đơn vị trực thuộc (đơn vị kế toán cấp II và cấp III) để tổng hợp báocáo tài chính về tình hình sử dụng kinh phí và quyết tốn với cơ quan quản lý cấptrên và cơ quan tài chính đồng cấp.

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN