1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên, nghệ antư

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Khách sạn Du lịch Trường Đại học Thương Mại, em đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An”[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Khoa Khách sạn - Du lịch Trường Đại học Thương Mại, em

đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn MườngThanh Thanh Niên, Nghệ An”.

Để hồn thành khóa luận này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếntồn thể thầy cơ Trường đại học Thương Mại, đặc biệt là thầy cô giáo trong KhoaKhách sạn - Du lịch đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cảm hứng cùng những hiểu biếtđể em có thể đạt được kết quả học tập tốt, đủ điều kiện đi thực tập và làm khóa luận tốtnghiệp Đại học.

Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Bích Hằng đã tận tình giúp đỡ emtrong q trình tiếp cận thực tế và hồn thành khóa luận này.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Khách sạn Mường ThanhThanh Niên cũng như các anh chị nhân viên trong toàn khách sạn đã tạo điều kiện đểem có thể tiếp cận và trực tiếp tác nghiệp các nghiệp vụ, chuyên môn đã được học ởtrường

Do hạn chế về thời gian, phương pháp nghiên cứu nên khóa luận khơng tránhkhỏi được những thiếu sót Em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầycơ giáo để khóa luận của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 24 tháng 4 năm 2018 Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiMỤC LỤC iiDANH MỤC BẢNG BIỂUivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTvPHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài23 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài35 Phương Pháp nghiên cứu đề tài3

6 Kết cấu của khóa luận 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁCBỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN 5

1.1 Một số khái niệm cơ bản5

1.1.1 Khách sạn và kinh doanh trong khách sạn 51.1.2 Lao đợng trong kinh doanh khách sạn 6

1.1.3 Bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn 9

1.2 Nội dung bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn 10

1.2.1 Định mức lao động trong khách sạn 10

1.2.2 Tổ chức lao động và công việc trong khách sạn 11

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn 13

1.3.1 Yếu tố khách quan 131.3.2 Nhân tố chủ quan 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG16

NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH THANH NIÊN16

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên16

2.1.1 Tổng quan tình hình của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 162.1.2 Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 20

Trang 3

2.2.1 Tình hình nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An 212.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 22

2.3 Đánh giá chung về công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 27

2.3.1 Thành công và nguyên nhân272.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 28

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI

KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH, THANH NIÊN 30

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 30

3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 303.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh 30

3.2 Phương hướng và quan điểm hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An 31

3.2.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên.31

3.3.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên 32

3.3 Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An 33

3.3.1 Mợt số giải pháp hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn mường Thanh Thanh Niên 33

3.3.2 Kiến nghị 38

KẾT LUẬN 41

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STTTên bảng biểuTrang

11

Bảng 2.1 Định mức lao động tại khách sạn Mường ThanhThanh Niên

22

Bảng 2.2 Phân công lao động tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

33

Bảng 2.3 Quy định của khách sạn về thời gian làm việc và nghỉ ngơi của các bộ phận trong khách sạn

44

Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2018

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắtNguyên nghĩa

GTGT Giá trị gia tăng

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch đã và đang trở thành một trong những nghành kinh tế mũi nhọn của nềnkinh tế quốc dân Du lịch đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế thế giới, đứng vị tríhàng đầu của thương mại toàn cầu, tạo hàng triệu việc làm cho người dân Đặc biệttrong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, du lịch Việt Nam đang bướcsang giai đoạn phát triển mới, đầy năng động, cởi mở, tự tin và thân thiện Cùng với sựphát triển vượt bậc của nghành du lịch, lĩnh vực kinh doanh khách sạn cũng đóng gópmợt phần khơng nhỏ vào thành cơng chung Để gặt hái được những thành công nhưvậy, một trong những nhân tố khơng thể khơng nhắc tới đó chính là nguồn nhân lực.Như chúng ta đã biết: “Mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con người" Thật vậy, đốivới mỗi doanh nghiệp thì nhân lực là mợt yếu tố quan trọng, nó khơng chỉ ảnh hưởngtới hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực khác của doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởngtới hiệu quả hoạt đợng chung của khách sạn Trong điều kiện bình thường, nỗ lực củacon người chỉ được phát huy ở mức độ bình thường, tuy nhiên nếu được bố trí và sửdụng đúng, con người sẽ phát huy được năng lực làm việc của mình, thậm chí có thểtạo ra những sáng kiến và đợt phá bất ngờ mà bình thường họ cũng khơng hề nghĩ tới.Ngược lại mợt doanh nghiệp có được đội ngũ lao động giỏi nhưng không biết bố trí vàsử dụng hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và gây ra sự lãng phírất lớn Bởi vậy, trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, cơng tác bố trí và sử dụng nhânlực chiếm vai trị rất quan trọng, giữa bố trí và sử dụng có mối quan hệ chặt chẽ, tácđợng qua lại và bổ sung lẫn nhau Bố trí nhân lực phù hợp tạo điều kiện phát huy tối đanăng lực làm việc của người lao động và cũng là cơ sở đánh giá khả năng sử dụngnhân lực của nhà quản trị Đồng thời sử dụng tích cực năng lực làm việc của nhân sựcũng giúp cho cơng tác bố trí nhân lực được tiến hành một cách hợp lý, tránh tìnhtrạng thừa hay thiếu lao đợng.

Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên là một trong những khách sạn 3 sao hàngđầu tại Thành phố Vinh thành lập năm 2009, khách sạn hiện có quy mơ khá lớn và kinhdoanh ở nhiều lĩnh vực đa dạng, chính vì vậy cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực cũnggặp khơng ít khó khăn Trong quá trình thực tập tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niênnhận thấy cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực là vấn đề đang gặp nhiều bất cập điển hìnhnhư việc thiếu hay thừa lao đợng vào những thời điểm chính vụ, trái vụ.

Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụngnhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An" làm đề tài khóa luận

Trang 7

Con người là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển của mọi tổ chức, đặcbiệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn việc bố trí và sử dụng nhân lực lại càng quantrọng, là một chủ đề lớn được nhiều học giả quan tâm, đi sâu vào nghiên cứu.

Về nhân lực của Khách sạn phải kể đến Giáo trình Quản trị nhân lực của tác giảHoàng Văn Hải - Vũ Thùy Dương, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Mai Thanh Lan,Nguyễn Thị Minh Nhàn (2006), giáo trình Quản trị nhân lực căn bản, nhà xuất bảnThống Kê Các giáo trình này đưa ra những khái niệm, đặc điểm cơ bản về nhân lực,cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong một doanh nghiệp.

Về quản trị nhân lực nghiên cứu dựa trên giáo trình Quản trị tác nghiệp Kháchsạn- Du lịch, nhà xuất bản Thống Kê Hà Nợi của Ngũn Dỗn Thị Liễu Trần KimDung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Quản trị nhân sự (2010), nhà xuất bản Lao Động Xã Hội Những giáo trình này đưa ranhững khái niệm, cơ sở lý luận cơ bản về khách sạn, quản trị nhân lực, doanh nghiệplữ hành… Trong đó có sự phân loại, đặc điểm cũng như các nội dung về quản trị nhânlực tại khách sạn.

Về cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực của khách sạn tham khảo dựa trên mợtsố bài luận văn điển hình là “Giải pháp hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lựctại khách sạn Kim Liên, Nghệ An", luận văn tốt nghiệp đại học Thương Mại Về đề tàinày, tác giả cũng chia làm ba chương rõ ràng, trong đó có nêu ra những lý luận cơ bảnvề khách sạn, lao động trong kinh doanh khách sạn và cơng tác bố trí trong kháchsạn.Về thực trạng cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn tác giả đã tiếnhành việc thu thập, phân tích các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để đánh giá tình hình bố trívà sử dụng nhân lực trong khách sạn và nêu ra những nhân tố ảnh hưởng tới cơng tácbố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn Từ đó đưa ra một số kết luận về nhữngthành công cũng như hạn chế đồng thời tác giả cũng nêu ra một số giải pháp và kiếnnghị nhằm hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Kim Liên.

Về cơ bản những cơng trình nghiên cứu trên đã hệ thống được một số vấn đề lýluận cơ bản về bố trí và sử dụng nhân lực tại doanh nghiệp nói chung và khách sạn nóiriêng Tuy nhiên, những đề tài đó chỉ mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu khái niệm, đặcđiểm, nợi dung của bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn chưa có đề tài luận vănnào nghiên cứu chuyên sâu đến việc đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bốtrí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Do vậy, em đã chọn đề tài " Hoàn thiện cơng tácbố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An " đểnghiên cứu sâu hơn về thực trạng cũng như giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác bố trívà sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên.

Trang 8

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất được những giải pháp hoàn thiện vềbố trí và sử dụng nhân lực mang tính đồng bợ và khả thi giúp khách sạn có thể tháo gỡđược những khó khăn hiện tại trong cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực, từ đó gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tiết kiệm chi phí cho khách sạn.

Để đạt được những mục tiêu trên, khóa luận đã xác định các nhiệm vụ sau: - Trước tiên ta cần làm rõ những lý luận cơ bản về lao động trong khách sạn, quảntrị nhân lực trong khách sạn và cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn.

- Từ những lý luận cơ bản về lao động, quản trị nhân lực cũng như cơng tác bốtrí và sử dụng nhân lực tại khách sạn đó ta đi sâu vào việc phân tích thực trạng cơngtác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn để làm rõ những ưu điểm, hạn chế vềcơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn.

- Từ những hạn chế đó ta cần tìm ra ngun nhân chủ yếu để đưa ra các giảipháp cụ thể và cuối cùng là đưa ra những kiến nghị với chính phủ, tổng cục du lịch đểcó những sự giúp đỡ nhất định nhằm hồn thiện hơn cơng tác bố trí và sử dụng nhânlực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lýluận và thực tiễn về công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn.

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tìm hiểu về nợi dung bố trí và sử dụng nhân lựctại khách sạn, định mức và tổ chức lao động, công việc cũng như các yếu tố ảnh hưởngtại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên.

+ Phạm vi về mặt không gian: Nghiên cứu tại Khách sạn Mường Thanh ThanhNiên, số 74 Lê Hồng Phong, Thành Phố Vinh, Nghệ An.

+ Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng bố trí và sử dụng nhân lực tạikhách sạn trong giai đoạn 2016 - 2017 và đề xuất giải pháp cho khách sạn năm 2018.

5 Phương Pháp nghiên cứu đề tài

* Phương pháp thu thập dữ liệu

Để hồn thiện bài khóa luận của mình em đã sử dụng dữ liệu thứ cấp cho quátrình nghiên cứu của mình Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn sau:

- Tập hợp các tài liệu do khách sạn cung cấp và đăng tải trên webside của kháchsạn Các tài liệu này bao gồm: Giới thiệu về khách sạn, bảng kết quả hoạt động kinhdoanh, bảng tiền lương, bảng cơ cấu lao đợng khách sạn, tình hình bố trí và sử dụnglao đợng trong hai năm 2016 và 2017.

Trang 9

Với những dữ liệu đã thu thập được khóa luận đã sử dụng phương pháp tổnghợp, so sánh và phân tích để xử lý dữ liệu thu thập được.

- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các dữ liệu quan trọng như đặc điểm laođộng, các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực, định mức laođộng, số lượng và cơ cấu lao đợng của khách sạn từ đó dùng phương pháp quy nạp vàdiễn dịch để đưa ra đánh giá, kết luận cụ thể.

- Phương pháp so sánh: Từ bảng doanh thu, lao đợng và tiền lương, tình hình bốtrí và sử dụng nhân lực giữa hai năm 2016 và 2017 từ đó so sánh và đánh giá xem cácsố liệu đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt đợng kinh doanh, tình hình lao đợng củakhách sạn như thế nào.

- Phương pháp phân tích: Sử dụng để phân tích các kết quả đã tổng hợp được đểthấy sự tăng giảm của các chỉ tiêu, các nhân tố ảnh hưởng và tìm hiểu ngun nhân tạisao lại có sự tăng giảm và các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào tới cơng tác bố trí vàsử dụng nhân lực tại khách sạn.

6 Kết cấu của khóa luận

Nợi dung chính khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Mợt số vấn đề lý luận cơ bản về công tác bố trí và sử dụng nhân lựctại khách sạn.

Chương 2: Thực trạng cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn MườngThanh Thanh Niên.

Trang 10

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khách sạn và kinh doanh trong khách sạn

1.1.1.1 Khách sạn

Khách sạn được hiểu là mợt loại hình cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối vớikhách du lịch Đây là nơi sản xuất và cung ứng những dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứngthỏa mãn nhu cầu về ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiếtkhác trong suốt thời gian khách lưu trú tại khách sạn để phù hợp với động cơ và mụcđích chuyến đi (Bài Giảng Kinh Tế Khách Sạn)

1.1.1.2 Khái niệm kinh doanh khách sạn

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở cung cấp cácdịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầuăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi (Bài giảng KinhTế Khách Sạn)

1.1.1.3 Đặc điểm kinh doanh của khách sạn

- Kinh doanh khách sạn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch, bởi lẽ tàinguyên du lịch tác đợng tới thứ hạng, quy mơ và loại hình của khách sạn Mặc dùkhách sạn không sử dụng trực tiếp tài nguyên du lịch nhưng mà nó là nhân tố thu hútkhách đến với khách sạn Nếu như khách sạn gần mợt trung tâm du lịch có tài ngunđẹp thì nó sẽ nâng cao hình ảnh khách sạn và sẽ là đợng lực chính để khách hàng đếnlưu trú tại Khách sạn Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn nóichung và thực tế của hoạt đợng kinh doanh khách sạn nói riêng ta thấy đây là một yếutố tác động mạnh mẽ tới công tác bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn

- Hoạt đợng kinh doanh khách sạn địi hỏi dung lượng lao đợng tương đối cao:Bởi nó là mợt trong những nghành dịch vụ cho nên khi nói đến khách sạn là nói đếnloại hình kinh doanh đặc biệt mà nhân tố con người được nhấn mạnh, một nhân tố nổicộm trong hoạt động kinh doanh khách sạn Do dung lượng lao động tương đối caonên hệ số luân chuyển lao đợng trong khách sạn tương đối lớn nên nó gây ra nhiều khókhăn trong cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn

Trang 11

ngũ nhân viên này phải đáp ứng được yêu cầu do từng khách sạn đặt ra và thỏa mãntiêu chuẩn do nhà nước quy định Như vậy khi đầu tư xây dựng mợt khách sạn haytrong q trình kinh doanh địi hỏi phải có sự đầu tư tương đối lớn về mặt tài chính đểđưa khách sạn vào quỹ hoạt đợng, trong đó có mợt lượng vốn khơng nhỏ đầu tư vàonguồn lực con người để không ngừng duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm kháchsạn.

- Hoạt đợng kinh doanh khách sạn mang tính quy luật: Kinh doanh khách sạnchịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội, quy luật về tâm lýcon người Tác động của các quy luật đặc biệt là quy luật tự nhiên như thời tiết, khíhậu có tác đợng đáng kể đến khả năng khai thác tài nguyên du lịch, tác động của cácquy luật kinh tế xã hợi, văn hóa, thói quen hình thành nên tính đa dạng và khác biệt vềnhững nhu cầu của từng đối tượng khách hàng, đây là cơ sở để các khách sạn đa dạnghóa sản phẩm và đối tượng phục vụ của mình.

1.1.2 Lao động trong kinh doanh khách sạn

1.1.2.1 Khái niệm lao động trong kinh doanh khách sạn

Lao động được hiểu là nguồn nhân lực bao gồm trí lực, thể lực được sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của con người và đồng thời phụcvụ cho mục tiêu phát triển chung của cộng đồng (Bài giảng Quản Trị Nhân Lực)

Lao động trong kinh doanh khách sạn là một bộ phận lao động xã hội cần thiếtđược phân công để thực hiện việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm dịch vụ Kháchsạn cho khách hàng (Bài giảng Kinh Tế Khách Sạn)

1.1.2.2 Đặc điểm lao động trong kinh doanh khách sạn

Trong ngành kinh doanh dịch vụ yếu tố con người ln giữ vai trị quan trọng.Đặc biệt trong kinh doanh Khách sạn thì con người là yếu tố quyết định tới sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp Do đó mà lao đợng trong Khách sạn hình thành làmợt nhu cầu khách quan, nó là mợt bộ phận của lao động xã hội Lao động trongKhách sạn là những người đang tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm vật chất hayphi vật chất, tức là các dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của Khách sạn.

Lao động trong khách sạn là một bộ phận của lao đợng xã hợi cho nên nó mangmọi đặc điểm chung của lao đợng xã hợi Tuy nhiên nó cịn mang mợt số đặc điểmriêng biệt do đặc điểm kinh doanh khách sạn tạo nên:

- Lao đợng mang tính chất lao động dịch vụ: Kinh doanh khách sạn là mợt lĩnhvực kinh doanh dịch vụ, vì vậy lao đợng trong khách sạn mang tính chất lao đợng dịchvụ, lao động chủ yếu là lao động phi sản xuất vật chất, tác động vào sản xuất dịch vụtạo ra những cảm nhận riêng cho từng khách hàng.

Trang 12

người lao động trong khách sạn bao gồm mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên,nhân viên với quản trị, nhân viên với khách hàng Trong đó mối quan hệ giữa nhânviên với khách hàng là phức tạp nhất, các nhân viên phục vụ phải thường xuyên tiếpxúc trực tiếp với từng từng tập khách hàng đa dạng khác nhau Vì vậy để phục vụkhách hàng mợt cách tốt nhất thì nhân viên phải ln chịu áp lực công việc, chịu sứcép với mặt tâm lý và luôn phải cố gắng làm hài lịng khách hàng.

- Lao đợng khách sạn có tính chất đa dạng hóa về chun mơn cao: Để có thểphục vụ được nhiều khách hàng, giúp cho khách hàng có thể sử dụng dịch vụ mợt cáchtốt nhất thì lao đợng trong khách sạn phải có trình đợ tay nghề, chun mơn Cơng việcđược giao phải tương xứng với trình đợ và khả năng của từng người Do đó khách sạncần có những chính sách đào tạo nhân viên để nâng cao trình đợ chun mơn đối vớinhân viên từng bợ phận, đảm bảo tính chun mơn hóa cao Tuy nhiên cũng do chunmơn hố mà xảy ra tình trạng nhàm chán trong nhân viên Sự luân chuyển lao động từbộ phận này sang bộ phận khác là rất khó khăn, sự cứng nhắc trong bố trí và phâncơng lao đợng Điều này địi hỏi các nhà quản trị nên tuyển chọn, đào tạo, bố trí và sửdụng hợp lí.

- Người lao đợng trong khách sạn chịu áp lực tâm lý cao và môi trường làmviệc phức tạp Môi trường làm việc ở đây luôn mang bản chất giao tiếp cao, nhân viênthường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên chịu sự chi phối về tâm lý.Hơn thế nữa là khối lượng công việc lớn và phức tạp làm cho nhân viên không kịp đápứng được yêu cầu của khách gây tâm lí căng thẳng, lo lắng và làm giảm hiệu suất cơngviệc, có thể gây ra những sai sót khơng đáng có mà thơng thường khơng mắc phải.

- Có khả năng cơ giới hóa, tự đợng thấp: Do sản phẩm khách sạn chủ yếu làdịch vụ nên yếu tố con người đóng vai trị quan trọng trong q trình sản xuất Trongq trình đó máy móc có thể dùng hỗ trợ chứ không thể thay thế con người Hơn nữasản phẩm trong khách sạn được tạo ra theo mợt q trình mang tính tổng hợp cao và đadạng nên nên khả năng cơ giới tự đợng hóa rất thấp.

- Lao đợng mang tính chất thời vụ, thời điểm: Kinh doanh khách sạn có tínhthời vụ thời điểm cao vì phải phụ tḥc vào nhu cầu của khách hàng và vị trí địa lý củakhách sạn Do đó, vào chính vụ cần nhiều lao động phục vụ khối lượng khách hànglớn và vào thời điểm trái vụ không cần nhiều lao động.

Trang 13

phẩm tốt Bên cạnh đó để tạo ra mợt sản phẩm tốt cịn phụ tḥc vào tâm sinh lý kháchhàng vì chất lượng sản phẩm tỷ lệ thuận với tâm lý khách hàng Nếu tâm lý kháchhàng tốt thì chất lượng sản phẩm sẽ được nâng lên cịn tâm lý khách khơng tốt nhưđang bực tức thì dù sản phẩm có tốt đến đâu khách hàng cũng khơng hài lịng.

- Đặc điểm khác: Ngồi ra thì lao đợng trong nghành khách sạn cịn có mợt sốđặc điểm khác như là cơ cấu lao động chủ yếu là lao động sống và đặc biệt là lao độngnữ chiếm tỷ trọng lớn Thành phần lao động cũng rất đa dạng và rất khác nhau về trìnhđợ, lao đợng trong nghành khách sạn thường có trình đợ tương đối thấp đặc biệt là cáccơ sở hoạt động theo mùa Tuy nhiên yêu cầu đối với đội ngũ lao động đó phải có taynghề cao, am hiểu về tình hình kinh tế, chính trị, biết ngoại ngữ, hiểu biết về tâm lýcủa khách hàng

1.1.2.3 Phân loại lao động trong khách sạn

Trong kinh doanh khách sạn việc phân loại lao động là rất cần thiết và nên làm.Việc phân loại lao động làm cho công tác quản trị nhân lực cũng như việc hoạt độngkinh doanh diễn ra dễ dàng hơn Hiện nay người ta thường chia thành hai loại lao độnglà lao động quản trị và lao động thừa hành.

- Lao động quản trị

Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của khách sạn, có quyền lực cao nhấttrong khách sạn, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của khách sạn,điều hành và giám sát cấp dưới trong việc thực hiện quyền được giao, giải quyết mọivấn đề vướng mắc của cấp dưới.

Trưởng bộ phận chức năng: Là những nhà quản trị cấp trung như là trưởng bợphận nhân sự, tài chính… trưởng các phịng chức năng u cầu phải có trình đợchun mơn nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm trong q trình tác nghiệp.

Trưởng bợ phận tác nghiệp: Là người trực tiếp giám sát, quản lý nhân viên ởcác bộ phận tác nghiệp, chịu trách nhiệm điều hành một bộ phận tác nghiệp như bàn,bar, bếp…

- Lao động tác nghiệp

Nhân viên cung ứng: Là nhân viên chuyên nghiên cứu về thị trường theo sựphân công của Ban lãnh đạo khách sạn.

Nhân viên lễ tân: Đón tiếp khách tại tiền sảnh của khách sạn, nhận yêu cầu đặtbàn và tiễn khách.

Trang 14

Nhân viên bar: Bảo quản rượu và nguyên liệu pha chế đồ uống, thực hiện phachế và xuất đồ uống theo yêu cầu của khách, thu dọn ly cốc và vệ sinh công cụ dụngcụ sau khi khách ra về, phối hợp với các bợ phận khác để hồn thành cơng việc.

Nhân viên bếp: Chuẩn bị các nguyên vật liệu cần thiết trong chế biến, chế biếncác món ăn đảm bảo vệ sinh an toàn, chất lượng theo yêu cầu của khách hàng.

Nhân viên khác: Nhân viên buồng, giặt là, kỹ thuật, spa & Massage

1.1.3 Bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn

Bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn là quá trình sắp xếp nguồn lựctrong khách sạn vào các vị trí phù hơp, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việccủa nhân viên nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc (Giáo trình Quản trị Nhân lực)

Mọi nỗ lực của cơng tác tuyển dụng nhân sự sẽ tạo cho khách sạn mợt đợi ngũlao đợng có khả năng thích ứng với nhiệm vụ được giao Song hiệu quả của việc sửdụng đội ngũ lao động trong khách sạn lại phụ thuộc chủ yếu vào cơng tác bố trí và sửdụng nhân lực có hợp lý hay khơng Bố trí và sử dụng nhân lực hợp lý có nghĩa là nhàquản trị phải biết sắp xếp, điều chỉnh và tạo ra sự hội nhập của nhân viên vào guồngmáy hoạt động chung của khách sạn để đạt được những mục đích sau:

- Đối với khách sạn:

Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh là kết quả của rất nhiềunhân tố trong đó khơng thể khơng nói đến cơng tác bố trí và sử dụng lao đợng Nếu cơng táctuyển dụng nhân sự diễn ra tốt, tuyển chọn được những người lao động tuyệt vời phù hợpvới công việc và nguyện vọng Sau đó bố trí sắp xếp đúng người đúng việc thì sẽ tạo ranăng suất lao đợng cao và tạo ra hiệu quả kinh doanh cho khách sạn.

Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu: Do đặc điểm của hoạt đợng kinh doanh khách sạncó tính thời vụ, thời điểm rõ nét, bởi vậy nhu cầu sử dụng lao đợng là có tính co giãncao Khi đó nhà quản trị nhân sự cần áp dụng các biện pháp như thực hiện mợt chươngtrình tuyển dụng từ bên ngồi vào nhằm lấp đầy chỗ trống như hình thức nhân viênPart-time hay là sử dụng hình thức tăng thời gian làm việc có sự thoả thuận với ngườilao đợng.

Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: Trong kinh doanh khách sạn thìviệc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ là rất quan trọng, và người lao động lànhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm dịch vụ cho nên nếu khách sạn có mợt đợi ngũlao đợng tốt có chun mơn thì gắn liền với nó là chất lượng sản phẩm dịch vụ cũngtốt Để có được mợt đợi ngũ lao đợng tốt và đầy đủ thì cơng tác bố trí và sử dụng nhânlực phải đặt lên hàng đầu.

Trang 15

Nhằm giúp người lao đợng có vị trí làm việc phù hợp với năng lực của bảnthân Từ đó nhân viên sẽ thêm yêu nghề và gắn bó với cơng việc hơn Tận tâm tận tụyhơn với cơng việc của mình.

Nhằm tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề Khi bố trí và sửdụng nhân lực đúng nơi, đúng chỗ, đúng thời điểm thì nhân viên sẽ được bố trí vào vịtrí sở trường của mình Tay nghề sẽ được mài luyện kỹ hơn trong q trình làm việc.Chính vì thế sẽ tạo năng suất làm việc cao hơn, mang lại lợi ích cho khách sạn từ đónâng cao đời sống vật chất của mình.

Để bố trí và sử dụng nhân lực mợt cách có hiệu quả cần tn thủ các nguyên tắc sau:Đảm bảo “đúng người, đúng việc”: Nếu khách sạn sử dụng được những ngườinhư trên thì nguồn nhân lực sẽ ổn định và thu hút được nhiều nhân tài.

Phải phù hợp với trình đợ chun mơn của người lao đợng Mợt người có thể cónăng lực đảm nhiệm được nhiều chuyên môn khác nhau Tuy nhiên nhà quản trị cầnphải biết sử dụng phương pháp đánh giá, phân tích để xem lĩnh vực nào của nhân viênlà nổi trợi nhất và có ích cho khách sạn Bố trí và sử dụng nhân lực phải đảm bảo chonhân sự phát huy tối đa khả năng làm việc.

Phải cân nhắc giữ lơi ích cá nhân và lợi ích tập thể Phải lấy lợi ích khách sạnvà lợi ích tập thể lên hàng đầu Nếu không tuân thủ quy tắc này sẽ làm đảo lộn về mặttư tưởng của người lao đợng, từ đó gây ra hậu quả khó lường.

Phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tức là tham khảo ý kiến cá nhân khác đểđảm bảo khách quan, chính xác Thực hiện nguyên tắc này nhà quản trị cần lập trường vữngvàng tránh hiện tượng “ theo đuổi quần chúng” nhân viên nói gì cũng theo.

1.2 Nội dung bố trí và sử dụng nhân lực trong khách sạn

1.2.1 Định mức lao động trong khách sạn

Ta có thể hiểu định mức lao động là: Lượng lao động sống hợp lý để tạo ra mộtđơn vị sản phẩm hay để hồn thành mợt nghiệp vụ cơng tác nào đó hoặc để phục vụmột số lượng khách hàng trong những điều kiện nhất định Bất kỳ mợt cơng việc gìcũng cần phải định mức lao đợng vì thơng qua đó ta mới có thể đánh giá được cơngviệc đã đạt được so với định mức chưa Nếu chưa đạt được thì cố gắng phấn đấu để đạtbằng và vượt định mức Chính vì vậy, việc áp dụng định mức lao động trong kháchsạn là rất cần thiết.

Trang 16

- Theo đặc điểm nghề nghiệp: Có định mức phục vụ buồng, định mức phục vụbàn, định mức chế biến món ăn… ví dụ với mợt nhân viên buồng thì phải hồn thành 8phịng trong mợt ca làm việc hay là đối với mợt nhân viên bar thì mợt ca làm việc phảiphục vụ 4 bàn ăn chẳng hạn.

- Theo trình đợ chun mơn: Có định mức lao đợng cho nhân viên bậc 1, bậc 2,bậc 3… đối với từng loại nghề nghiệp khác nhau.

- Theo cấp quản lý: Có định mức ngành hay cịn gọi là định mức chuẩn, địnhmức doanh nghiệp Đối với mỗi một doanh nghiệp thì lại có mợt định mức khác nhau.Đối với những khách sạn lớn thì định mức lao đợng của họ rất cao và cụ thể.

Để xác định định mức lao đợng, các doanh nghiệp có thể sử dụng các phươngpháp khác nhau như: phương pháp thống kê- kinh nghiệm, phương pháp phân tích,phương pháp quan sát… Khi xác định định mức lao đợng, cần phải tính đến các nhântố ảnh hưởng đến định mức lao động như là: yếu tố cơng cụ và điều kiện lao đợng,trình đợ chun mơn hay tay nghề, vị trí kinh doanh, yếu tố tâm sinh lý của người laođợng, tuổi tác, giới tính…

1.2.2 Tổ chức lao động và công việc trong khách sạn

Tổ chức lao động và công việc trong khách sạn là việc sắp xếp đội ngũ lao độngcủa khách sạn phù hợp với từng loại công việc, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao đợngvà tạo đợng lực kích thích người lao động làm việc (Bài giảng Kinh tế Khách sạn)

Tổ chức lao động và công việc trong khách sạn bao gồm những nội dung chủyếu sau đây:

Trang 17

điểm một cách nhịp nhàng và linh hoạt Chính vì vậy cần phải quan tâm tới nợi dungphân công lao động, thường xuyên nâng cao kỹ năng kỹ xảo của nhân viên, tạo ranhững lao đợng có tay nghề giỏi.

- Xác định quy chế làm việc: Quy chế làm việc là sự quy định thời gian làmviệc và nghỉ ngơi hợp lý đối với người lao động và các quy định khác nhằm nâng caohiệu quả sử dụng đội ngũ lao động của khách sạn Mỗi khách sạn đều có quy chế riêngcủa mình và bắt ḅc nhân viên phải tuân theo Quy chế làm việc là căn cứ tạo ra mộtmôi trường làm việc nhân văn Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn xác địnhquy chế làm việc cho người lao động phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm kinh doanhcủa khách sạn, luật pháp hiện hành và khả năng làm việc lâu dài của bản thân ngườilao động Nhà quản trị phải thống nhất với nhau để đảm bảo rằng những quy chế màKhách sạn yêu cầu không quá khắt khe đối với nhân viên nhưng cũng không phải dễdãi khiến nhân viên coi thường Việc xác định quy chế làm việc hợp lý trong kháchsạn tạo cơ hội cho nhân viên phát huy cao độ năng lực cũng như sở trường của bảnthân, có những đóng góp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

- Tổ chức chỗ làm việc: Chỗ làm việc là phần diện tích và khơng gian đủ để chomợt hoặc mợt nhóm người lao động làm việc Như vậy một chỗ làm việc được coi làhợp lý khi nó đảm bảo có đủ diện tích để sắp xếp, bố trí trang thiết bị, dụng cụ, nguyênliệu, thành phẩm… Đồng thời phải đảm bảo phần không gian để cho người lao độngthao tác, đáp ứng các u cầu về an tồn lao đợng như: thơng hơi, thơng gió, chiếusáng, vệ sinh mơi trường… Nghĩa là tuỳ tính chất của mỗi cơng việc cụ thể mà tổ chứcchỗ làm việc cho phù hợp Trong kinh doanh khách sạn, tổ chức làm việc cho các nhàquản trị khác với lao động tác nghiệp Đối với các nhà lãnh đạo cấp cao cũng như cácbộ phận nhân sự, tài chính- kế tốn, kinh doanh thì nơi làm việc của họ phải lànhững phịng khép kín, hạn chế tiếng ồn, đầy đủ ánh sáng để tập trung vào lao đợng tríóc Cịn đối với lao đợng bợ phận Khách sạn, buồng, kỹ thuật, lễ tân thì nơi làm việccủa họ phải sạch sẽ, rợng rãi, thống mát, có phịng thay đồng phục và dụng cụ riêng,có đầy đủ các thiết bị cần thiết để thực hiện công việc Có thể thấy, việc tổ chức chỗlàm việc hợp lý cho nhân viên cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng, quyết địnhtới năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

Trang 18

Nhân tố khách quan chính là nhân tố bên ngồi tác đợng đến hoạt đợng kinhdoanh của khách sạn nói chung cũng như cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực nói riêngmà khách sạn khó có khả năng quản lý và điều tiết nó Sau đây là mợt số nhân tốkhách quan tác động đến công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn.

- Chính sách, pháp luật của nhà nước: Ngày nay xu thế chung của các nước trênthế giới đó là nhà nước quản lý xã hợi bằng hệ thống chính sách và pháp luật Môi trườnghoạt động của doanh nghiệp là được xã hội công nhận và cho phép, khi nào xã hợi khơngchấp nhận thì doanh nghiệp sẽ phải ngừng hoạt đợng, từ đó cho chúng ta thấy rằng đây làmợt trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việt Nam cũng khơng nằm ngồi guồng máy chung, xu thế chung của thời đại.Trong lĩnh vực lao động, nhà nước ta đã ban hành và áp dụng luật lao động tháng 1 năm1995, luật lao động đối với nhân viên Việt Nam trong các hãng có đầu tư, liên doanh hay100% vốn nước ngoài Trong nghành du lịch, Khách sạn Việt Nam đã ban hành pháp lệnhdu lịch, đó là văn bản pháp lý cao nhất đối với mợt nghành Nó là quy định và hướng dẫnmọi hoạt động kinh doanh trong nghành du lịch.

Như vậy, yếu tố chính sách, pháp luật của nhà nước có ảnh hưởng mợt cáchrõ ràng tới lao đợng nói chung cũng như cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại kháchsạn nói riêng Nó tạo ra sự khống chế trong các doanh nghiệp, khách sạn đồng thời tạora sự lành mạnh trong cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

- Khách hàng: Như chúng ta đã biết, khách hàng là mục tiêu của mọi doanhnghiệp, là một trong số nhân tố ảnh hưởng lớn tới cơng tác bố trí và sử dụng nhân lựctại khách sạn, Khách hàng với những đặc điểm khác nhau về tâm lý, giới tính, quốctịch, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội và các đặc điểm khác là yếu tố có ý nghĩaquan trọng đối với xây dựng đội ngũ lao động Khách sạn cần phải tìm hiểu nghiêncứu những đặc điểm của khách để xác định yêu cầu đối với người lao động về đợ tuổi,giới tính, trình đợ chun mơn, trình đợ ngoại ngữ… một cách tương xứng để đáp ứngđược đúng và đầy đủ nhu cầu của khách hàng.

Trang 19

- Tính thời vụ: Do đặc điểm này mà đã gây ra nhiều khó khăn trong cơng tác bốtrí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn Sự biến động của số lượng khách đã tác độngđến số lượng lao động trong khách sạn thường xuyên và liên tục Đặc biệt vào thờiđiểm chính vụ lượng khách tăng làm cho nguồn lao đợng khơng đủ để phục vụ chínhvì vậy Khách sạn phải tuyển thêm nhân lực và công tác quản lý phải có sự điều chỉnh.Ngược lại, vào thời điểm trái vụ thì lại dẫn tới sự lãng phí nguồn nhân lực nếu vẫn duytrì phương thức quản lý như vậy Vậy nên, các nhà quản trị khách sạn cần xác địnhchính xác nhu cầu nhân sự trong những thời điểm khác nhau từ đó có những kế hoạchcụ thể trong cơng tác tuyển dụng và bố trí sử dụng nhân lực nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh Khách sạn.

- Các nhân tố khác: Ngoài những nhân tố trên thì cịn có những nhân tố kháchquan khác như là tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hố xã hợi, giáo dục,chính sách chủ trương của Đảng và Nhà nước, các bộ luật lao động, các quy chế vềtuyển dụng lao động, thị trường lao đợng… đều ảnh hưởng đến cơng tác bố trí sử dụngnhân lực trong kinh doanh Khách sạn.

1.3.2 Nhân tố chủ quan

- Quy mô và thứ hạng của khách sạn: Quy mô của khách sạn quyết định tới sốlượng lao động và phương thức tổ chức bố trí sử dụng lao đợng theo kiểu chun mơnhố hay hình thức kiêm nghiệm, cơ cấu trực tuyến hay chức năng Trong khi đó thứhạng của Khách sạn quyết định chất lượng của lao đợng Nếu khách sạn cao cấp thìchất lượng lao đợng yêu cầu cao hơn so với Khách sạn bình dân Vậy là số lượng vàchất lượng lao động phụ thuộc vào quy mô thứ hạng của Khách sạn.

- Trang thiết bị kỹ thuật: Nếu như doanh nghiệp Khách sạn được trang bị đầyđủ cơ sở vật chất kỹ thuật với dây truyền cơng nghệ hiện đại hợp lí sẽ tiết kiệm đượcsức lao động của người phục vụ Với trang thiết bị như vậy thì cơng tác tuyển dụngnhân lực cũng như bố trí và sử dụng nhân lực phải làm sao cho phù hợp cả về chấtlượng lao động và số lượng lao đợng.

- Khả năng tài chính và kết quả kinh doanh của Khách sạn: Mỗi Khách sạn đềucó mợt mục tiêu riêng Mục tiêu quan trọng là làm sao có được mợt đợi ngũ lao đợngtốt, hoàn hảo cho Khách sạn Tuy nhiên mục tiêu của Khách sạn gắn liền với từng giaiđoạn là khác nhau cho nên ứng với từng giai đoạn sẽ ảnh hưởng đến việc cơng tác bốtrí và sử dụng nhân lực tại thời điểm đó.

Trang 20

tạo tâm lý an tâm cho người lao động dưới quyền, thúc đẩy họ hồn thành cơng việcmợt cách hiệu quả nhất.

Kinh doanh Khách sạn là một trong những hoạt động đem lại nguồn thu lớn chongân sách nhà nước Vì thế lao đợng trong Khách sạn có tầm quan trọng đặc biệt, tuynhiên người lao đợng ln muốn mình được làm ở vị trí mà mình thích và đúng với sởtrường của mình Điều đó có thể thực hiện được khi mà cơng tác bố trí và sử dụng laođợng được diễn ra hợp lí, khi đó thì người lao đợng sẽ yêu công việc, an tâm làm việc,phát huy hết được cơng suất trong cơng việc Chính vì thế mà cơng tác bố trí và sửdụng nhân lực là rất khó nhưng lại có vai trị quan trọng và cần phải hồn thiện nó vìnó có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn.

Trang 21

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến công tácbố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

2.1.1 Tổng quan tình hình của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

Tên giao dịch đầy đủ: Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Địa chỉ: Số 74 Lê Hồng Phong, Vinh, Nghệ An

Tel: 02383 588 686Fax: 02383 588 787

Website: www.thanhnienvinh.muongthanh.comEmail: info@tnvinh.muongthanh.vn

Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên được thành lập năm 2009 toạ lạc ngaytrung tâm thành phố Vinh xinh đẹp, là sự kết hợp hài hoà của hương rừng Tây bắc vàXứ nghệ thân thương Khách sạn Mường Thanh - Thanh Niên là đơn vị liên kết giữaTập đoàn khách sạn Mường Thanh với TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh Khách sạn đạttiêu chuẩn Quốc Tế 3 sao, có đầy đủ các dịch vụ: lưu trú, đại tiệc, tổ chức sự kiện,cưới hỏi, hội nghị, hội thảo, cùng với dịch vụ vật lý trị liệu hiện đại, bể bơi ngồi trờivà các loại hình vui chơi giải trí khác…

Mường Thanh Thanh Niên ln tự hào là một trong 6 khách sạn 3 sao hàng đầutại thành phố Vinh Khách sạn hiện nay có gần 80 phòng nghỉ bao gồm: phòng 1giường, phòng 2 giường, phòng 3 giường, phòng VIP và VIP-Family được đầu tưtrang thiết bị hiện đại, sang trọng vào loại bậc nhất thành phố Vinh Cùng với dịch vụvật lý trị liệu hiện đại, bể bơi ngồi trời và các loại hình vui chơi giải trí khác, kháchsạn Mường Thanh - Thanh Niên là điểm dừng không thể thiếu của quý khách khi đặtchân đến thành phố Vinh

Hơn thế nữa khách sạn còn dễ dàng tiếp cận đến các địa danh như: cách bãibiển Cửa Lò 15 km, khu di tích Kim Liên - Quê Bác 12km, gần các siêu thị lớn củathành phố, Ngay trung tâm Văn hóa - Kinh tế - Chính trị tỉnh Nghệ An Dù chúng tađến để thư giãn hay làm gì, Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên ln là sự lựa chọnhồn hảo cho kì nghỉ của chúng ta ở Nghệ An.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

Dưới đây là mơ hình cơ cấu tổ chức của khách sạn Mường Thanh Thanh Niên(xem phụ lục 1)

Trang 22

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong khách sạn.- Ban Giám Đốc

Giám Đốc: Là người có quyền lực cao nhất của khách sạn và quản lý mọi lĩnhvực hoạt động của khách sạn Đồng thời là người nắm bắt tình hình, đề ra các biệnpháp cần thiết quyết định cơ cấu tổ chức, cân nhắc sa thải, đề bạt, tuyển dụng, phân rõquyền hạn của từng bợ phận và chịu trách nhiệm tồn bợ đối với mọi hoạt đợng củakhách sạn.

Phó Giám Đốc: Là người thay mặt tổng giám đốc giải quyết các công việc theođúng thẩm quyền và chức năng cho phép của mình.

- Các phịng chun mơn:

Bợ phận kinh doanh và marketing: Đứng đầu là là giám đốc marketing và kinhdoanh, đội ngũ bán hàng chịu trách nhiệm xây dựng các chiến lược marketing nhằmthu hút khách đến sử dụng dịch vụ tại khách sạn

Bộ phận lễ tân: Đứng đầu là giám đốc lễ tân, mỗi nhân viên ở bợ phận này cónhiệm vụ tiếp đón khách và làm thủ tục đặt phịng cho khách, đại diện cho hình ảnhcủa khách sạn.

Bợ phận buồng: Cung cấp dịch vụ buồng đạt tiêu chuẩn quốc tế, bợ phận buồngcó trách nhiệm đảm bảo tất cả khu vực công cộng và khu vực xung quanh khách sạnphải sạch sẽ Bợ phận buồng có nhiệm vụ chăm lo đến nơi nghỉ ngơi của khách trongquá trình khách hàng lưu trú tại khách sạn.

Phịng nhân sự: Có trách nhiệm trong việc tuyển dụng nhân viên cũng như cácchương trình đào tạo, định hướng đào tạo, mối quan hệ giữa nhân viên, tiền lương,quan hệ lao động và phát triển nguồn nhân lực.

Phịng kế tốn: Chịu trách nhiệm theo dõi các hoạt đợng tài chính của kháchsạn, các hoạt động này bao gồm: Nhận chi tiền mặt và chuyển khoản ngân hàng, chitrả tiền lương, lưu trữ các số lượng hoạt động, chuẩn bị các báo cáo nội bộ, kế tốn vàcác quy định về tài chính

Bợ phận phục vụ ăn uống: Cung cấp nhiều tiện nghi, dịch vụ cho khách nhưngtập trung chủ yếu vào việc phục vụ đồ ăn, thức uống trong khách sạn, khách san,phòng họp, đại sảnh theo các kiểu gọi theo món hoặc tự chọn, thực hiện việc phục vụtại buồng hoặc phục vụ hội nghị

Trang 23

- Sản phẩm kinh doanh chính tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên bao gồm sảnphẩm lưu trú, sản phẩm ăn uống và sản phẩm dịch vụ bổ sung

- Sản phẩm kinh doanh khách sạn cũng có những đặc điểm giống như sản phẩmdịch vụ du lịch như tính hữu hình bởi đó là các dịch vụ nên chúng ta khơng thể sờ haycầm nắm mà chỉ có thể cảm nhận được.

- Quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời Nhà cung ứng chỉ có thể sảnxuất ra sản phẩm khi có khách hàng tiêu thụ, chính vì vậy sản phẩm của Khách sạncũng thể lưu trữ và tồn kho.

* Đặc điểm thị trường khách

- Khách nội địa: khách sạn chủ yếu tiếp đón là khách du lịch ngắn ngày, kháchcông vụ và khách vãng lai.

- Khách quốc tế: Chủ yếu là khách Trung Quốc, Lào so với khách nợi địa thìkhách quốc tế chiếm số lượng khá ít.

* Đặc điểm nguồn lực

- Lao động: Lao động trong khách sạn Mường Thanh Thanh Niên chủ yếu làlao động dịch vụ do sản phẩm là dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó tính chunmơn hóa của lao động tại khách sạn khá cao biểu hiện ở sư tiếp xúc giữa khách hàngvới nhân viên và khả năng phục vụ khách của họ Tuy nhiên do nhu cầu của kháchhàng là đa dạng, cùng một thời điểm nảy sinh nhiều nhu cầu, những sản phẩm có tínhchất hàng loạt khiến khách hàng khó có thể chấp nhận, chính vì vậy những phươngtiện máy móc rất khó áp dụng vào kinh doanh khách sạn, dẫn đến tình trạng cơ giớihóa, tự đợng hóa thấp.

- Cơ sở vật chất: Hệ thống cơ sở vật chất tại khách sạn Mường Thanh ThanhNiên khá đồng bộ, phù hợp với thứ hạng của khách sạn về các dịch vụ ăn nghỉ, vuichơi giải trí, thanh tốn Cách bố trí, sắp xếp các thiết bị tại các phòng nghỉ hay kháchsạn đều thuận tiện cho nhân viên cũng như khách hàng sử dụng, dễ bảo dưỡng và đảmbảo an toàn về tài sản của khách hàng.

- Vốn: Tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, vốn cố định chiếm tỷ trọnglớn, bao gồm nhà cửa, phương tiện vận chuyển, các tiện nghi trong phòng ngủ, kháchsạn Bên cạnh đó, vốn kinh doanh của khách sạn cũng chịu ảnh hưởng của tính mùavụ Để phục vụ tốt khách hàng trong thời điểm chính vụ, Khách sạn không chỉ nângcấp, đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật mà còn phải tăng thêm nguồn nhânlực và khi đó nhu cầu về nguyên vật liệu cũng tăng dẫn đến vốn được sử dụng mộtcách triệt để.

2.1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

Trang 24

- Doanh thu: tổng doanh thu của khách sạn năm 2017 tăng 0,7 tỷ đồng so vớinăm 2016, tương ứng với tỷ lệ tăng 8,24% Trong đó:

+ Doanh thu lưu trú năm 2017 so với năm 2016 tăng 0,5 tỷ đồng, tương ứng vớitỷ lệ tăng 10,20%, tỷ trọng doanh thu lưu trú năm 2017 tăng 1,05% so với năm 2016.

+ Doanh thu ăn uống năm 2017 tăng 0,15 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứngvới tỷ lệ tăng là 1,61%.

+ Doanh thu từ dịch vụ khác năm 2017 tăng so với năm 2016 là 0,15 tỷ đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 3%, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ khác năm 2017 cũng tăng1,18% so với năm 2016.

- Chi phí: tổng chi phí của khách sạn năm 2017 tăng 0,2 tỷ đồng so với năm2016, tương ứng tỷ lệ tăng 2,99%, tỷ suất chi phí giảm đi 3,8% so với năm 2016.

+ Chi phí lưu trú năm 2017 tăng 0,3 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tỷ lệtăng 0,3%, tỷ trọng tăng lên 2,67% so với năm 2016.

+ Chi phí ăn uống năm 2017 tăng 0,1 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tỷ lệtăng 5,88%, tỷ trọng tăng 0,72%.

+ Chi phí khác năm 2017 giảm 0,2 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tỷ lệgiảm 1,81%, tỷ trọng giảm -3,37%.

+ So sánh tốc độ tăng của tổng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nênlàm cho tỷ suất chi phí năm 2017 giảm 3,8% so với năm 2016.

- Tổng tiền thuế mà khách sạn nộp vào ngân sách nhà nước năm 2017 tăng 0,15tỷ đồng, tương ứng tăng 21,42% so với năm 2016 So sánh tốc độ tăng của tổng doanhthu nhỏ hơn hơn tốc độ tăng của tổng thuế GTGT nên làm cho tỷ suất thuế GTGT năm2017 tăng 1% so với năm 2016.

- Lợi nhuận trước thuế:

+ Tổng mức lợi nhuận trước thuế của khách sạn năm 2017 0,35 tỷ đồng so vớinăm 2017, tương ứng với tỷ lệ tăng 31,81%

+ So sánh tốc độ tăng của tổng doanh thu nhỏ hơn hơn tốc độ tăng của tổng mứclợi nhuận trước thuế nên làm cho tỷ suất lợi nhuận trước thuế tăng 2,82% so với năm2016.

- Lợi nhuận sau thuế:

+ Tổng mức lợi nhuận sau thuế của khách sạn năm 2017 tăng 0,28 tỷ đồng sovới năm 2016, tương ứng với tỷ lệ tăng 31,81%

+ So sánh tốc độ tăng của tổng doanh thu nhỏ hơn hơn tốc độ tăng của tổng mức lợinhuận sau thuế nên làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng 2,25% so với năm 2016.

Trang 25

- Đường lối, chính sách của nhà nước: Khách sạn áp dụng theo các quy định chínhsách của nhà nước, như chế đợ nghỉ tết, ngày lễ Tuy nhiên do đặc thù công việc nên nhânviên thường không được nghỉ lễ mà phải đi làm và được nghỉ bù vào hơm khác.

- Tính thời vụ, thời điểm trong kinh doanh Khách sạn: Vào thời điểm chính vụ,số lượng khách gia tăng, dẫn tới việc Khách sạn phải tuyển nhân viên part-time.Ngược lại, vào mùa trái vụ, số lượng khách hàng đến lưu trú và sử dụng dich vụ tạiKhách sạn giảm xuống vì vậy số lượng lao động cũng giảm đi và họ được thay phiênnhau nghỉ làm tùy theo sự sắp xếp của trưởng bộ phận

- Nhân tố khách hàng: Khách hàng với sự đa dạng về đợ tuổi, giới tính sẽ gây ranhiều khó khăn trong cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực bởi khách hàng thượng lưu,khách hàng bình dân sẽ có những sở thích và nhu cầu khác nhau Vào những ngàykhách lưu trú và sử dụng dịch vụ tại khách sạn đông sẽ ảnh hưởng tới cơng tác bố trícũng như chất lượng phục vụ bởi số lượng nhân viên có tay nghề cao cịn hạn chế.

- Thị trường lao động và môi trường cạnh tranh: Tại Khách sạn đã có nhiềutrường hợp lao đợng được phân công vào bộ phận không đúng với chuyên mơn nghiệpvụ của mình Điều đó khiến cho việc phân cơng lao đợng gặp khó khăn hơn do nhânviên chưa có kỹ năng làm việc cần có thời gian đào tạo đặc biệt vào mùa chính vụkhơng có thời gian nhân viên phải tác nghiệp vào các nghiệp vụ mình chưa có kinhnghiệm dẫn tới gây sai sót trong quá trình làm việc Bên cạnh đó trong mọi lĩnh vựcđều có sự cạnh tranh khốc liệt trong đó có sự cạnh tranh về nguồn nhân lực Chính vìvậy hiện nay Mường Thanh Thanh Niên luôn chú trọng việc thu hút nhân tài với nhiềuhình thức khác nhau để có thể cạnh tranh cơng bằng với các Khách sạn có tiếng khácnhư Kim Liên, Phương Đông, Mường Thanh Sông Lam

- Các nhân tố khác: Những nhân tố mang tầm vĩ mô như là kinh tế, chính trị,văn hố, xã hợi, pháp luật… cũng ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng, bố trí và sửdụng nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên.

2.1.2.2 Yếu tố chủ quan

- Mục tiêu của Khách sạn: Đối với Khách sạn Mường Thanh Thanh niên mụctiêu mà Khách sạn hướng tới là nhằm tạo ra đội ngũ lao đợng làm việc hiệu quả, gópphần tối thiểu hóa chi phí lao đợng hướng tới nâng cao doanh thu của Khách sạn Căncứ vào mục tiêu của từng thời kì mà hoạch định khối lượng cơng việc số lượng nhânviên cần thiết để đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra

Trang 26

đảm đương nhiều công viêc hơn so với các bộ phận khác do nhân lực ít, diện tíchKhách sạn q rợng và thời tiết q nắng nóng.

- Trình đợ trang thiết bị công nghệ của Khách sạn: Cơ sở trang thiết bị trongKhách sạn được trang bị đầy đủ nhưng chưa đồng bộ, một số bộ phận vẫn phải làmviệc dưới cơ sở trang thiết bị kém chất lượng dẫn đến hiệu quả cơng việc cịn chưacao, tốn nhiều thời gian Bợ phận Bar và bếp của Khách sạn đã được trang bị thiết bịtuy nhiên vẫn còn hạn chế về số lượng cũng như chất lượng chính vì thế cần bố trínhân lực vào các bợ phận này với số lượng lao động phải tương xứng để đảm bảo rằngvới cơ sở vật chất như vậy thì từng đấy nhân viên sẽ đáp ứng được tốt các yêu cầu củakhách hàng

- Phẩm chất và năng lực của nhà quản trị: Trình đợ năng lực của cán bợ đượcthể hiện qua việc bố trí và quản lý nhân viên trong ca mợt cách hợp lí và đạt năng suấtcao nhất, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng phục vụ trong khách sạn, việc sắpxếp bố trí đúng người đúng việc, biết cách tổ chức phân công lao động một cách khoahọc sẽ hạn chế được những tác động gây ra sự kìm hãm đối với cơng việc.

2.2 Kết quả phân tích về thực trạng cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tạiKhách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An

2.2.1 Tình hình nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An

a Số lượng lao động

Sau đây là bảng số lượng lao động tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

(xem phụ lục 3) ta có thể nhận thấy rằng số lượng lao động của Khách sạn năm 2017tăng hơn so với năm 2016 là 9 người, tương ứng số lao động tăng thêm 10,78% Số laođộng trực tiếp tăng 10 người tương đương với 10, 93%, tỷ trọng tăng lên 1% so vớinăm 2016 Số lao động gián tiếp năm 2017 lại giảm 1 người so với năm 2016 tươngứng với 85,7%, tỷ trọng lao động gián tiếp tăng 1,1%.

b Cơ cấu lao động

Dựa vào bảng cơ cấu lao động (xem phụ lục 4) ta thấy

- Tổng số lao động năm 2017 tăng 7,82% so với năm 2016, tương ứng với 9 người.- Số lao động bình quân trực tiếp tăng 5,7% so với năm 2016, nhưng tỷ trọnglao động 2017 so với năm 2016 giảm 1,85%.

- Số lao đợng bình qn gián tiếp năm 2017 so với năm 2016 tăng 3,33% tươngứng với tăng 3 người, tỷ trọng cũng tăng 1,86%.

Phân theo giới tính:

- Số lao đợng năm 2017 tăng 12% so với năm 2016, tương ứng với tăng 6người, tỷ trọng cũng tăng 1,68%.

Trang 27

Phân theo trình đợ:

- Số lao động đã qua đào tạo của năm 2017 tăng 14,13% so với năm 2016,tương ứng với tăng 13 người, tỷ trọng cũng tăng 4,68%.

- Số lao động chưa qua đào tạo năm 2017 so với năm 2016 giảm 8,26% tươngứng với giảm 4 người, tỷ trọng lao động cũng giảm 4,68%.

Nhìn chung với số lương lao đợng 124 người năm 2017 đã đáp ứng được nhucầu sử dụng lao động của khách sạn, tỷ trọng lao động nam và nữ khá cân xứng đặcbiệt là số lượng lao động đã đào tạo năm 2017 của khách sạn tăng lên, và số lượng laođộng chưa qua đào tạo của khách sạn năm 2017 so với năm 2016 giảm đi, chứng tỏkhách sạn đã có những chính sách phù hợp và hiệu quả đối với nguồn nhân lực Vì vậykhách sạn cần tiếp tục duy trì và phát triển đợi ngũ lao động nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh cho khách sạn.

2.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạnMường Thanh Thanh Niên

2.2.2.1 Định mức lao động tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

Bảng 2.1 Định mức lao động tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

STTBộ phậnHình thức phục vụĐịnh mức lao động trung bình

1 Khách sạn Buffet 20 khách/ 1 NV

Thường 5 bàn/ 1 NV

2 Bếp Buffet 35 khách / 1 NV

Thường 4 bàn/ 1NV

3 Buồng Thường 12 buồng/ 1 NV

4 Bộ phận khác Thường 18 khách / 1 NV

( Phòng nhân sự Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên)

Khách sạn đã thực hiện tương đối tốt được việc định mức lao động cho nhânviên Tuy nhiên định mức lao động tại Khách sạn tương đối cao và không đồng đều.Tại Khách sạn nhân viên Bàn, Bếp thường có định mức là phục vụ theo số lượngkhách Khách sạn chủ yếu phục vụ các loại tiệc, buffet nên số lượng nhân viên phục vụtùy thuộc vào số lượng khách hàng

Trang 28

Bên cạnh đó vào những dịp cuối năm, lượng khách đến với Khách sạn tăngnhanh chủ yếu là khách tiệc, Khách sạn sẽ ngưng bán lẻ buffet mà sẽ chuyển sang kinhdoanh tiệc theo set menu hoặc buffet chọn món Nếu phục vụ set menu định mức laođộng của nhân viên Khách sạn sẽ tùy thuộc vào số bàn khách đặt, khoảng 5 bàn tiệc/ 1nhân viên bàn 4 bàn tiệc/ 1 nhân viên bếp Cịn nếu phục vụ theo hình thức buffetchọn món thì định mức lao đợng rơi vào khoảng 20-25 khách / 1 nhân viên bàn và 30-40 khách/ 1 nhân viên bếp.

Định mức lao động cho bộ phận bếp theo hình thức ăn set menu sẽ lớn hơn theohình thức phục vụ buffet chọn món Bợ phận Bar thì khơng có định mức cơng việc cụthể Bợ phận Bar gồm 4 người thì sẽ được chia thành hai ca A và B Bar Khách sạnkhông chuyên về pha chế, chủ yếu là xuất đồ uống phục vụ tiệc, chính vì thế dù đơnghay vắng khách thì hiếm xảy ra tình trạng thiếu nhân lực tại bợ phận này Định mứclao động tại bộ phận buồng thường là 12 buồng/ 1 nhân viên.

Định mức lao động tại Khách sạn thường dựa theo thâm niên làm việc Nhânviên bàn làm việc trên 6 tháng thường định mức công việc khá cao khoảng 30-40khách buffet/ 1 nhân viên và 10 bàn tiệc/ nhân viên trong khi đó nhân viên mới thườngđịnh mức công việc chỉ rơi vào khoảng 10-15 khách buffet/1 nhân viên và 2-5 bàn tiệc/nhân viên

Thực tế cho thấy định mức nhân viên Khách sạn vào những ngày bình thườngtương đối phù hợp tuy nhiên vào dịp lễ tết và cuối tuần thì định mức làm việc của nhânviên là quá cao Chính điều này đã làm cho nhân viên ln có cảm giác mệt mỏi khilàm việc vào những ngày đông khách.

Các bộ phận chức năng khác như bộ phận tạp vụ và bộ phận kỹ thuật, khối vănphịng thì sẽ được phân ca lao đợng theo giờ hành chính, ca sáng từ 7h30 đến 11h30 vàbuổi chiều từ 13h30 đến 17h30 và khơng có định mức cụ thể vì khơng thể đo đượckhối lượng cơng việc hồn thành.

Có 2 phương pháp xác định định mức lao đợng được sử dụng trong khách sạn là:- Phương pháp thống kê kinh nghiệm tiến hành bằng cách xác định định mứclao đợng theo số trung bình của khối lượng cơng việc thực tế Định mức lao động chủyếu được xây dựng dựa trên kinh nghiệm công việc và sô liệu thống kê từ năm trước,sau đó áp dụng vào các bộ phận trong khách sạn.

- Phương pháp xác định định mức lao đợng có căn cứ khoa học, định mức laođợng được xác định trên căn cứ phân tích thực trạng công việc của các nhân viên tạicác bộ phận khác nhau trong khách sạn với từng điều kiện cụ thể để tính tốn ra mợtđịnh mức lao đợng có đợ chính xác cao và đảm bảo cơ sở khoa học.

Trang 29

Hiện nay tại Khách sạn việc phân công lao động khá hợp lý Ngoại trừ các bợphận khối văn phịng thì các bợ phận chức năng tác nghiệp chính sẽ được phân cơnglao đợng theo ca làm việc.

Bảng 2.2 Phân công lao động tại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

S

STTBộ phận

Ca

làm Số lượngCông việc

1 Khách

sạn

A 7-8 NV Setup chuẩn bị chào đón khách, phục vụkhách ăn uống và lau dọn vệ sinh công cụ

dụng cụB 10-15 NV

2 Bếp A 12-15 NV Chuẩn bị pha chế và chế biến các món ănphục vụ khách, ra đồ buffet hằng ngàyB 20-22 NV

3 Buồng

A 7 NV Lau dọn, vệ sinh buồng Khách sạn, chămsóc cảnh quan Khách sạn, giặt là, vệ sinh

công cụ dụng cụ hằng ngày

B 8 NV

4 Kỹ thuật A, B 2 NV

Kiếm tra, bảo dưỡng trang thiết bị máymóc Lắp đặt âm thanh ánh sáng theo yêu

cầu khách hàng

(Phòng nhân sự Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên)

Bộ phận bếp tại Khách sạn được chia thành nhiều bếp nhỏ như bếp Âu, bếp Á,bếp Nhật, bếp mở, bếp vườn, bếp lạnh, bếp bánh, bếp chè Mỗi bếp ở một ca làm phảicó ít nhất là 2 đầu bếp và hai phụ bếp, đầu bếp tại Khách sạn đều là nam và phụ bếpchủ yếu là nữ

Trang 30

Nhân viên lễ tân tối thiểu một ca làm việc cần hai người Một người trực ởcổng phụ trách đón khách, hỏi nhu cầu của khách và hướng dẫn khách đi vào Kháchsạn Một nhân viên sẽ trực trong Khách sạn để tiếp nhận thông tin từ nhân viên lẽ tântừ ngồi cổng, chào đón khách và đáp ứng các nhu cầu của khách Nếu khách sử dụngdịch vụ ăn uống thì cần dẫn khách vào chỗ ngồi hợp lý và báo cho nhân viên bộ phậnKhách sạn Mỗi ca nhân viên làm việc tại một vị trí trong thời gian 8 giờ Sau 8 giờnhân viên lễ tân đổi vị trí cho nhau.

Nhân viên bợ phận buồng và kỹ thuật cũng được phân công cụ thể trước giờlàm và bảng phân công công việc, khu vực làm việc được ghim tại bảng tin của Kháchsạn Bộ phận buồng sẽ được phân cơng thành từng nhóm cơng việc trong đó có mợtnhân viên chun về giặt là, mợt nhân viên chun về chăm sóc khn viên Kháchsạn, số còn lại sẽ chia chia theo các tầng để dọn buồng phục vụ khách hàng

Bộ phận kỹ thuật sẽ được phân chia thành hai nhóm Nhóm phụ trách kỹ thuậtsảnh A1 và nhóm phụ trách kỹ thuật sảnh A2 Tuy nhiên bợ phận kỹ thuật có số laođợng tương đối ít nên thường làm việc cùng nhau để hỗ trợ nhau trong cơng việc Vàodịp lễ tết thì hai bợ phận này phải tăng ca làm việc vì tính chất đặc thù cơng việc nênkhơng thể th partime cho hai bộ phận này.

b Tổ chức xác định quy chế làm việc

Bảng 2.3 Quy định của Khách sạn về thời gian làm việc

và nghỉ ngơi của các bộ phận trong Khách sạnS

STT Bộ phận

Thời gian làm việc

Thời gian nghỉ ngơiSố Ca Thời gian11Bợ phận nhân sự,buồng,tài chính -kế tốn, Sale-Hànhchính8h-17h Chủ nhật hàng tuần+ nhữngngày nghỉ theo quy định của nhà

Trang 31

1 ngân, spa22Bộ phận lễtân,Khách sạn,bếp, kỹ thuật, tạpvụCa sáng 6h- 14h15

1 ngày/ 1 tuần theo sự sắp xếpcủa trưởng bộ phận+ nhữngngày nghỉ theo quy định của nhà

nước

Ca chiều 14h- 22h15

1 ngày/ 1 tuần theo sự sắpxếp của trưởng bộ phận+ nhữngngày nghỉ theo quy định của nhà

nước

(Phòng nhân sự Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên)

Theo bảng 2.6 ta thấy:

Ngồi nhân viên văn phịng bao gồm nhân sự,buồng, sale- marketing, giám đốc,kế toán làm theo khung giờ hành chính thì các nhân viên tác nghiệp sẽ được phânthành hai ca làm việc Ca A từ 6h đến 14h15 và ca B từ 14h đến 22h15 Việc phân chiaca làm sẽ được tổ chức linh đợng theo từng tuần vì đặc điểm của nhân viên Khách sạnchủ yếu là lao động trẻ Nếu đông khách sẽ bố trí nhiều nhân viên hơn để đảm bảo đápứng chất lượng nhằm phục vụ khách một cách tốt nhất Nhân viên làm việc tại Kháchsạn sẽ có chế độ làm việc 6 ngày/1 tuần Số ngày nghỉ trong mợt tháng sẽ bằng số ngàychủ nhật có trong tháng đó Làm việc từ tháng thứ 6 trở lên nhân viên sẽ được tănglương định kì và được tham gia BHXH Làm việc vào các ngày nghỉ lễ tết sẽ được tínhlương và được hưởng thêm mợt ngày nghỉ bù Vào những ngày đông khách từ 300khách trở lên nhân viên tăng cường làm thêm sẽ được trả lương tùy theo số giờ tăngcường thực tế và phải có giấy tăng cường do bợ phận mình xác nhận Nhân viên làmviệc sẽ được chấm công theo dấu vân tay, làm bao nhiêu hưởng bây nhiêu.

Bên cạnh đó nhằm bảo vệ quyền lợi và đảm bảo việc tuân thủ các quy định về thờigiờ làm việc & thời giờ nghỉ ngơi, trật tự trong khách sạn, an toàn & vệ sinh lao đợng, bảovệ tài sản và bí mật cơng nghệ - bí mật kinh doanh, khách sạn đã đưa ra những nợi quylàm việc cho tồn bợ nhân viên trong toàn khách sạn chấp hành và thực hiện.

Trang 32

c Tổ chức chỗ làm việc

Đối với những chức vụ quan trọng thì cần phải có cho họ mợt căn phịng làmviệc riêng, với đầy đủ tiện nghi, có như vậy thì họ mới phát huy hết được năng lực củamình để phục vụ cho cơng ty.

Phòng làm việc của nhân viên văn phòng được bố trí riêng tuy nhiên chưa đượcphân tách đợc lập với nhau Bợ phận kế tốn có phịng riêng nhưng diện tích nhỏ nênnhân viên khơng được thoải mái trong khi làm việc

Bộ phận giặt là nằm trên khu vực tầng trên cùng của Khách sạn Tuy diện tíchlớn nhưng trần hẹp nên hơi bí và khó khăn trong di chuyển đồ bẩn từ các tầng dưới củaKhách sạn.

.Công ty đã bố trí được gần 10 nhân viên làm trong các phòng ban Đối vớinhững nhân viên mà làm việc trực tiếp như nhân viên Bàn, Bar, Bếp, buồng, lễ tân thìcơng ty cũng đã trang bị cho họ trang phục, tủ quần áo và đồ dùng để họ làm việc.Nhân viên lễ tân vào mùa đông sẽ được cấp phát mũ len và áo ấm để làm việc Cácnhân viên trong tất cả các bộ phận lúc vào làm việc sẽ được cấp phát trang thiết bị laođộng và bảng tên của mình Bợ phận khách sạn sẽ được cấp phát đồng phục bao gồm:áo, tạp dề, khăn cổ, bảng tên, kẹp tóc Bợ phận Bếp sẽ được cấp thêm mũ Ngồi rabợ phận buồng sẽ được cấp thêm ủng cao su, găng tay

2.3 Đánh giá chung về công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn MườngThanh Thanh Niên

2.3.1 Thành công và nguyên nhân

* Thành công

- Khách sạn đã thực hiện tương đối tốt việc định mức lao đợng cho nhân viên,

các bợ phận có sự bố trí lao đợng cụ thể, rõ ràng cho các ca làm việc.

- Phân công lao động khá hợp lý, được sắp xếp linh động theo ngày sẽ giúpnhân viên có cảm giác mới mẻ, khơng bị lặp lại cơng việc của mình Thời gian làmviệc rõ ràng, phù hợp với từng công việc cũng như từng bộ phận Nhân viên trongKhách sạn luôn tuân thủ và chấp hành sự phân cơng bố trí làm việc do cấp trên chỉđịnh và cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

- Khách sạn đã xác định quy chế làm việc hợp lý, đảm bảo sự cơng bằng cho

tồn bợ nhân viên trong khách sạn, mặt khác cũng có những nội quy và xử lý chặt chẽđối với những trường hợp vi phạm.

- Chỗ làm việc được chia theo từng bộ phận, trang bị khá đầy đủ các dụng cụ,tiện nghi cần thiết giúp cho nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng ngày của mình.

Trang 33

- Nhà quản lý đã xây dựng được định mức lao động hợp lý cho từng bộ phận,nhân viên lao đợng trong Khách sạn có đợ tuổi trẻ, có tinh thần lao đợng và làm việchăng say tạo môi trường trẻ trung năng động cho Khách sạn

- Nội quy Khách sạn được quy định rõ ràng, chặt chẽ Có hình thức xử phạt vàkỷ luật nghiêm đối với nhân viên vi phạm

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế

- Do định mức lao động cũng như ảnh hưởng của những đường lối, chính sách

của nhà nước mà nhân viên trong khách sạn phải làm tăng ca hoặc thêm giờ.

- Kinh doanh khách sạn mang tính thời điểm, thời vụ làm cho việc bố trí và sửdụng nhân lực gặp nhiều khó khăn.

- Khách hàng với những đặc điểm khác nhau về đợ tuổi, giới tính khiến nhânviên gặp khó khăn trong giao tiếp, dẫn tới chất lượng phục vụ giảm xuống.

- Thị trường lao động khan hiếm, cạnh tranh ngày càng cao, mặt khác lao độngKhách sạn chủ yếu là sinh viên và lao động phổ thơng, trình đợ tay nghề chưa cao,chưa có kinh nghiệm và hiểu biết chuyên sâu về Khách sạn Vấn đề đào tạo nhân lựctrong Khách sạn chưa được quan tâm thỏa đáng vì vậy nhân lực Khách sạn cịn chưađạt u cầu vê trình đợ và kĩ năng phục vụ khách Việc phân cơng bố trí lao đợng chưathực sự dựa vào thực lực của nhân viên mà còn thiên nhiều về tình cảm.

- Khách sạn thực sự chưa thực sự thực hiện chính sách mở để thu hút nhân tài.Trong khi đó thì mợt số Khách sạn khác họ đã có những chiến thuật để thu hút nhân tàinhư là chế độ tiền lương, tiền thưởng, những ưu đãi cho người tài… Và trên thực tế làmột số lao động giỏi của Khách sạn khi đã học hỏi một thời gian ở Khách sạn MườngThanh Thanh Niên thì họ đã chuyển sang Khách sạn khác để làm việc với những ưuđãi lớn hơn.

* Nguyên nhân

- Định mức cơng việc khơng đồng đều khó kiểm sốt do nhân viên Khách sạnchủ yếu là lao đợng trẻ Ngồi ra, do Khách sạn sử dụng phương pháp thống kê kinhnghiệm để định mức công việc nhưng do kinh nghiệm của nhà quản trị còn nhiều hạnchế kết hợp với mơi trường kinh doanh ln có sự thay đổi

Trang 35

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰMHỒN THIỆN CƠNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TẠI

KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH, THANH NIÊN

3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Khách sạn MườngThanh Thanh Niên

3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh Thanh Niên

Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chú trọng trong khâu đào tạo và pháthuy nguồn nhân lực trong Khách sạn Bên cạnh đó chăm lo tốt cho đời sống cán bộcông nhân viên trong Khách sạn, làm sao thu nhập bình qn của người lao đợng phảităng lên và ổn định hơn so với năm 2017.

Tăng cường các hoạt đợng Marketing, có các biện pháp cụ thể về giá, khuyếnmãi, tiếp thị, quảng cáo, chú trọng các thị trường truyền thơng đồng thời tích cực mởthêm thị trường khách hàng mới đăc biệt là khách hàng tiềm năng của Khách sạn như:khách tour Hàn Quốc, Trung Quốc Bộ phận Sale- marketing thường xuyên nghiêncứu thị trường nhằm giữ vững thị trường hiện tại và mở rộng thị trường mới choKhách sạn

Nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, đa dạng hóa thực đơn đặc biệtlà thực đơn buffet hằng ngày Hiện nay Buffet và tổ chức sự kiện là lĩnh vực kinhdoanh chính của Khách sạn Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Khách sạn cần cải thiệnchất lượng cũng như số lượng thực đơn nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chânkhách hàng cũ của Khách sạn.

Chú trọng công tác quản trị nhân lực trong đó khâu tuyển dụng đóng vai tròthen chốt trong chiến lược phát triển con người Bên cạnh đó thì phải hồn thiện tốthơn cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực Cần có những sự bố trí khoa học hơn, sử dụnghợp lí hơn để có thể tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất lao động của ngườilao động.

Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật, chủ trương của Đảngvà Nhà nước trong hoạt động kinh doanh Khách sạn, đảm bảo hoạt động kinh doanhcủa Khách sạn ngày càng vững mạnh Kiên quyết và xử lý các biểu hiện tiêu cực, tựdo, vô kỷ luật, thiếu xây dựng Xây dựng môi trường làm việc trong sáng, lành mạnh.

3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh

Trang 36

của các năm qua, tận dụng tối đa những lợi thế hiện có, ban giám đốc Khách sạn đã đềra mục tiêu cho Khách sạn trong những năm tới như sau:

Về chất lượng dịch vụ: Thường xuyên training đào tạo tay nghề cho nhân viênnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng phục khách hàng.

Về thị trường khách: Giữ vững thị trường khách nợi địa và có các chính sáchthu hút thị trường khách Hàn Quốc, Trung Quốc…

Về nhân lực: Tiếp tục tăng cường cơng tác hồn thiện, bố trí và sử dụng nhânlực cũng như tăng cường cơng tác đãi ngợ tài chính, bố trí và sử dụng hợp lý nhân lựcở từng bộ phận nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc.

Khách sạn đã đặt ra mục tiêu hoạt động kinh doanh trong năm 2018 qua bảng 3.1.

Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh của khách sạn năm 2018

(Phòng Kinh doanh Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên)

Qua bảng 3.1 ta có thể thấy mục tiêu kinh doanh của khách sạn như sau:

- Phấn đấu năm 2018 tổng doanh thu sẽ tăng 1,4 tỷ đồng tương ứng tăng 11,52% so với năm 2017

- Nguồn vốn năm 2018 tăng 0,9 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứng tăng11,5%.

- Chí phí năm 2018 tăng 0,4 tỷ đồng so với năm 2017 tương ứng tăng 10,58%.- Lợi nhuận trước thuế năm 2018 tăng 0,45 tỷ đồng tương ứng tăng 13,1 % sovới năm 2017.

3.2 Phương hướng và quan điểm hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lựctại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An

3.2.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạnMường Thanh Thanh Niên.

Để có được những chính sách và biện pháp hợp lý nhằm hồn thiện cơng tác bố

Trang 37

có những phương hướng cụ thể và bám sát vào vấn đề cần giải quyết Để đạt được điềuấy ban giám đốc cần:

- Sử dụng phương pháp định mức lao đợng vừa khoa học vừa có tính chính xác

cao nhưng khơng tốn kém chí phí và thời gian

- Bố trí sử dụng nhân lực đảm bảo cả số lượng và trình đợ nhân lực trong mọithời điểm kinh doanh Đảm bảo mọi thời điểm khơng xảy ra tình trạng thừa thiếu haykhông đáp ứng được yêu cầu công việc.

- Xây dựng mơi trường, văn hóa làm việc lành mạnh, vui vẻ hợp tác cùng có lợi- Cắt giảm cũng như tuyển dụng nhân lực thêm một số bộ phận cần thiết nhằmhợp lý hóa chi phí lao đợng và thực trạng kinh doanh tại Khách sạn.

3.3.2 Quan điểm hoàn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại khách sạnMường Thanh Thanh Niên.

Cơng tác bố trí và sử dụng lao đợng trong doanh nghiệp nói chung và trongKhách sạn nói riêng là vơ cùng cần thiết Tuy nhiên hiện nay công tác này tại Kháchsạn Mường ThanhThanh Niên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập Trong thời gian tới muốnhồn thiện được hoạt đợng bố trí và sử dụng nhân lực tại Khách sạn ban giám đốcKhách sạn cần:

- Bố trí và sử dụng lao đợng trong khách sạn phải đảm bảo tính đồng bợ, các nộidung về việc xây dựng định mức lao động, phân công lao đông, tổ chức lao động phảiđược tiến hành một cách khoa học và hợp lý Đối với những nhân viên nhiều tuổi, mớilàm thì khơng thể u cầu họ phải đạt được năng suất như những gười làm lâu năm,hay đối với nhân viên nữ thì khơng thể u cầu làm năng suất như nhân viên nam.Chính vì vậy mà tùy từng trường hợp, từng đối tượng, từng điều kiện khác nhau màxác định định mức lao động cho phù hợp và khoa học.

- Bố trí và sử dụng lao động phải phù hợp với khả năng và nguyện vọng củanhân viên, phù hợp với yêu cầu cơng việc Ví dụ như nhân viên nữ được tuyển vào bợphận bàn thì phải xếp họ vào làm các công việc nhẹ nhàng như là lau bát đĩa, gấp khănăn, cắm hoa cịn các cơng việc nặng như bê bàn ghế, chuyển bia thì phải phân cơngnhân viên nam làm vì họ sẽ làm phù hợp hơn và năng suất hơn Đối với bộ phận lễ tâncũng vậy, nhân viên thu ngân, nhân viên trực điện thoại thường phải là nữ vì họ cẩnthận vì họ cẩn thận, khéo léo hơn so với nam.

- Bố trí và sử dụng nhân lực phải phù hợp với mục tiêu hoạt động kinh doanhcủa khách sạn Căn cứ vào mục tiêu của từng thời kỳ mà hoạch định số lượng côngviệc với số lượng nhân viên hợp lý, đảm bảo hoàn thành tốt công việc, nâng cao hiệuquả kinh doanh của khách sạn.

Trang 38

dụng nhân viên có chất lượng, có trình đợ, đáp ứng được nhu cầu cơng việc Bên cạnhđó, cần mở các lớp đào tạo cho nhân viên , nâng cao kiến thức và tay nghề nhằm nângcao năng suất và hiệu quả công việc.

3.3 Một số giải pháp và kiến nghị hồn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lựctại Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên, Nghệ An

3.3.1 Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác bố trí và sử dụng nhân lực tại kháchsạn mường Thanh Thanh Niên.

Đối với nhân tố con người thì việc bố trí sử dụng họ sao cho hợp lí là vơ cùngquan trọng Chính vì vậy những nhà quản trị cần nắm bắt được tâm lí này để có thể sửdụng họ mợt cách hiệu quả nhất.

3.3.1.1 Xác định định mức lao động hợp lý

Khách sạn cần xác định được định mức lao động hợp lý, phương pháp địnhmức phải có tính khoa học và hợp lý cao Định mức lao động phù hợp là cơ sở đểngười lao đợng thực hiện tốt cơng việc của mình Định mức lao động sẽ tác động đếntâm lý của người lao đợng chính vì vậy cần lưu ý mợt số vấn đề sau:

Trang 39

chuyển lên để tập làm order còn nếu vẫn chưa thành thục thì phải học đến khi làm tốtmới được luân chuyển nhiệm vụ

- Theo từng chức vụ, từng bộ phận mà ta có thể đưa ra các loại định mức laođợng khác nhau Theo đánh giá thì định mức lao động của Khách sạn là tương đối cao.Để tránh được điều này thì Khách sạn vẫn nên định mức theo kinh nghiệm làm việc.Tuy nhiên cần phải có chính sách đãi ngộ hợp lý Nhân viên lâu năm sẽ được định mứccao hơn và đương nhiên lương thưởng của họ cũng phải cao hơn so với nhân viên mới.Có thể là tăng lương cơ bản cho những nhân viên cũ có kinh nghiệm Đề bạt các mứclương khác nhau dựa trên kinh nghiệm làm việc và định mức lao động Tương tự nhưở bộ phận Bếp cũng vậy Định mức cho họ dựa trên kỹ năng kinh nghiệm và theo từngđịnh mức sẽ có chính sách đãi ngợ phù hợp và công bằng

- Tham khảo bản định mức của mợt Khách sạn tương đồng Khách sạn mình đểcó được bản định mức làm việc hợp lý, nhà quản trị cần phân tích kỹ lưỡng đặc điểmkinh doanh của Khách sạn đó để tìm ra sự khác biệt và chỉ nên tham khảo bản địnhmức của Khách sạn khác để xây dựng bản định mức công việc cho nhân lực tại Kháchsạn mình.

- Cần căn cứ vào khối lượng cơng việc cần hồn thành của từng bợ phận chứcnăng trong thời điểm nhất định, nhu cầu nhân sự cần thiết, sức khỏe người lao đợngđể có bản định mức cơng việc chính xác nhất

- Cần lắng nghe ý kiến phản hồi từ nhân viên Đó là thơng tin quan trọng là cơsở giúp nhà quản trị đánh giá bản định mức công việc ở bộ phận này đã hợp lý chưa?.Nếu chưa hợp lý phải xác định cụ thể, chính xác là do quá cao hay quá thấp để cóphương án điều chỉnh kịp thời.

3.3.1.2 Hồn thiện phân công lao động

Trang 40

vắng khách để sắp xếp nhân lực hợp lý được Chính vì thế nhiều lần bợ phận Kháchsạn thường rơi vào tình trạng ít khách thì quá nhiều nhân viên mà nhiều khách thì lạiq ít nhân viên gây trở ngại lớn cho việc phục vụ Để giải quyết vấn đề đó Khách sạnnên tuyển nhân viên làm ca gãy để đảm bảo rằng ca nào cũng sẽ có đủ nhân viên để

phục vụ khách hàng mà khơng đợi chi phí tiền lương lên quá cao.

Nhân viên mới chưa quen việc cho nên cần phải hướng dẫn họ tận tình cụ thểcơng việc mà họ phải làm Cơng tác này thì Khách sạn cịn hơn kém vì thơng thườngtrong phịng ban, bợ phận có sự đố kị nhau Cần phải bố trí những người có tay nghề,có kinh nghiệm để kèm cặp họ trong giai đoạn đầu tiên để họ có thể hồ nhập với cơngviệc mợt cách nhanh chóng Trong thời kì này thì thường giao cho họ những việc đơngiản khơng q quan trọng vì nếu có gì xảy ra thì nó cũng ít ảnh hưởng đến cơng việccủa Khách sạn.Sau mợt thời gian thấy họ thành thạo thì mới giao cho họ những việcquan trọng hơn Thời gian này thì phụ tḥc vào nhận thức và năng lực của mỗi nhânviên, nếu họ có năng lực tốt và khéo léo thì thời gian thử việc ngắn lại cịn ngược lạithì thời gian thử việc dài ra.

Bợ phận lễ tân của Khách sạn thường được phân công 2 NV/ ca làm việc Vàomùa hè nhân viên trực cổng thường rất vất vả đặc biệt là vào những ngày nhiệt độ cao.Để giảm bớt vất vả cho nhân viên thì nên bố trí nhiều hơn 2 NV trong mợt ca để có thểthay phiên nhau trực cổng thay vì 1 NV trực cổng 4 tiếng đồng hồ thì rút ngắn xuốngtầm 2 tiếng đồng hồ Hoặc trang bị cho nhân viên lễ tân ô dù chống nắng, nước uốnghoặc đầu tư cho họ mợt chỗ làm việc bớt nóng bức hơn.

Dự báo nhu cầu nhân sự sắp tới trong Khách sạn để xem xét sự tăng giảm nhânlực trong Khách sạn cũng như ở từng bợ phân để có kế hoạch sử dụng lao động hợp lý.Việc dự trù nhu cầu nhân sự cần phải lưu ý đến sự liên kết giữa các bợ phận vì việcthay đổi nhân sự ở bộ phận này sẽ làm ảnh hưởng đến trật tự của bộ phận kia và ngượclại Dự báo xong nhu cầu nhân lực cần tiến hành đánh giá cung lao động của thị trườngvà cung lao động của Khách sạn

Vào những ngày vắng khách thì bợ phận nhân sự thường quá khắt khe với nhânviên Điều này đã khiến cho nhân viên ln có tâm lý chán nản mệt mỏi và khơngmuốn gắn bó Thực tế là đã có rất nhiều nhân viên bàn đã thơi việc tại Khách sạn dokhông chịu được áp lực từ nhân sự Tuy nhiên nếu cứ bng lỏng thì sẽ khơng có kỷcương Khách sạn Để giải quyết vấn đề đó Khách sạn nên tạo bầu khơng khí mới chonhân viên làm việc ví dụ như khung thời gian từ 9h-10h30 là khung thời gian hoàntoàn rảnh của ca sáng

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:43

w