Báo c Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang TÓM LƯỢC Trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, đ[.]
Trang 1Hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Xn Quang
TĨM LƯỢC
Trước xu thế tồn cầu hóa, hội nhập hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, đặc biệtvới việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nềnkinh tế Việt Nam chính thức trở thành một mắt xích phải chịu nhiều biến động cả biếnđộng tích cực và biến động tiêu cực của nền kinh tế tồn cầu Do đó, các Doanhnghiệp đang đứng trước những thời cơ và vận hội chưa từng có, tuy nhiên bên cạnh đócũng khơng ít thách thức, đó là phải cạnh tranh với các Doanh nghiệp nước ngoài cóquy mơ lớn, tiềm lực tài chính mạnh, trình độ quản lý cao và có kinh nghiệm trênthương trường Yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của Doanh nghiệp là cơ cấutổ chức bởi một cơ cấu tổ chức phù hợp, gọn nhẹ, linh hoạt sẽ giúp Doanh nghiệp đốiphó được với những thay đổi của mơi trường để tồn tại, hoạt động hiệu quả và hoànthành tốt các mục tiêu đề ra.
Qua những nhận định trên cùng với kiến thức đã học tại trường kết hợp với qtrình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang Em đã quyết định chọn đề
tài “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang” làm đề
tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luậnvà thực tiễn có liên quan, khóa luận có mục đích là tìm ra những giải pháp chủ yếunhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức đáp ứng nhu cầu phát triển của Côngty Cụ thể, Khóa luận đã thực hiện nhiệm vụ:
- Đưa ra các khái niệm cơ bản, các đặc điểm của cơ cấu tổ chức, các nguyên tắcxây dựng và các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần Xây dựngXuân Quang: những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơ cấu tổ chức tai Cơngty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang
Khóa luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp.Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần
Trang 2Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơ cấu tổ chức của
Cơng ty Cổ phần Xây dựng Xn Quang.
LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận hồn thành cũng là lúc em kết thúc chương trình học tập tạitrường Kết thúc 4 năm học tập và rèn luyện, em đã học hỏi được nhiều điều, mở rộngkiến thức và các kỹ năng cần thiết để có thể tìm được một cơng việc phù hợp với đúngchun ngành được học sau khi tốt nghiệp Để có được ngày hơm nay và để hồn
thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổphần Xây dựng Xuân Quang” em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương Mại, các thầy cô trong khoa Quản trịDoanh nghiệp, các thầy cơ trong Bộ mơn đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọiđiều kiện cho em trong quá trình học tập tại trường.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Th.S Phương ThanhThanh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Với tâm huyết và lịng u nghề, cơ đã ân cần chỉ bảo và cho em những lời khuyênhữu ích đối với đề tài mà em đang nghiên cứu để em hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệpcủa mình một cách tốt nhất.
Em cũng chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân viên củaCông ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em trongthời gian em thực tập và tìm hiểu tại Công ty, cung cấp cho em những tài liệu, dữ liệucần thiết để em hoàn thiện Báo cáo và Khóa luận của mình.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã ln giúp đỡ cũngnhư động viên, cổ vũ em trong suốt thời gian thực tập và làm Khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2015.
Sinh viên thực hiện
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài 1
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1
1.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu: 2
1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 2
1.5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 3
1.6 Nội dung nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.1 Khái niệm về cơ cấu tổ chức 4
1.1.2 Vai trò của cơ cấu tổ chức 4
1.2 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài 5
1.2.1 Đặc điểm của cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp: 5
1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp 5
1.2.3 Một số mơ hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp 7
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty 12
1.3.1 Nhân tố chủ quan (các yếu tố bên trong Doanh nghiệp) .12
Trang 4CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG XUÂN QUANG 14
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang 14
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần (CP) Xây dựng Xuân Quang 14
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang 15
2.1.3 Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) Cơng ty CP Xây dựng Xuân Quang
162.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang 22
2.2.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang qua kết quả nghiên cứu dữ liệu sơ cấp: 22
2.2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang qua kết quả nghiên cứu dữ liệu thứ cấp: 28
2.3.1 Những ưu điểm đạt được 35
2.3.2 Những nhược điểm và nguyên nhân: 36
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG XUÂN QUANG 38
3.1 Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới: 38
3.1.1 Phương hướng về sản xuất kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang trong thời gian tới 38
3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang .38
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang 39
3.2 Các quan điểm giải quyết thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang 40
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang 41
3.3.1 Giải pháp đối với bản thân Công ty 41
3.3.2 Giải pháp liên quan đến trách nhiệm Nhà nước: 42
KẾT LUẬN .44
Trang 5PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STTBẢNGTÊN BẢNGTrang
1 Bảng 2.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty CP Xây dựng
Xuân Quang 16
2 Bảng 2.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Xây dựng
Xuân Quang 17
3 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Xây
dựng Xuân Quang 18
4 Bảng 2.4 Số lượng, chất lượng lao động của Công ty CP Xây dựng
Xuân Quang 20
5 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang 216 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo giới tính và theo độ tuổi của Cơng ty
CP Xây dựng Xuân Quang 22
7 Bảng 2.7 Kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây
dựng Xuân Quang 3 năm 2012, 2013, 2014 23
8 Bảng 2.8
Kết quả điều tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
24
9 Bảng 2.9 Kết quả điều tra mức độ phù hợp về số lượng phịng ban của
Cơng ty 26
10 Bảng 2.10 Bảng kết quả điều tra về mức độ đóng góp kinh doanh của các
phòng ban 26
11 Bảng 2.11 Bảng kết cấu lao động Phịng tổ chức hành chính 2912 Bảng 2.12 Bảng kết cấu lao động của Các Ban chỉ huy công trường 30
13 Bảng 2.13 Bảng kết cấu lao động của Phòng nhân sự 31
Trang 617 Bảng 2.17 Bảng kết cấu lao động phòng cơ giới 3318 Bảng 2.18 Bảng kết cấu lao động Phòng Tài chính kế tốn 3319 Bảng 3.1 Dự kiến phát triển nguồn nhân lực của Công ty CP Xây dựng
Xuân Quang 38
20 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân sự Phòng Marketing 39
21 Bảng 3.3 Cơ cấu nhân sự phịng Tài chính kế toán 40
22 Biểu đồ 2.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức tại Công ty
CP Xây dựng Xuân Quang 23
23 Biểu đồ 2.2 Mức độ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động Kinh doanh 2524 Biểu đồ 2.3 Mức độ phù hợp về số lượng phịng ban của Cơng ty CP
Xây dựng Xn Quang 26
25 Biểu đồ 2.4 Mức độ đóng góp vào hoạt động kinh doanh của các phòng
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
STTHình vẽTên hình vẽTrang
1 Hình 1.1 Hình 1.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức đơn giản 7
2 Hình 1.2 Mơ hình cơ cấu tổ chức theo chức năng 8
3 Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm 8
4 Hình 1.4 Mơ hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý 9
5 Hình 1.5 Mơ hình cơ cấu tổ chức theo khách hàng 10
6 Hình 1.6 Mơ hình cơ cấu tổ chức ma trận 10
7 Hình 1.7 Mơ hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp 11
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt DIỄN GIẢI
1 SXKD Sản xuất kinh doanh.
2 WTO Là tên viết tắt từ Tiếng anh của chức Thương mại thế giới (World Trade Organization.)
3 CP Cổ phần4 TGĐ Tổng Giám đốc5 GĐ Giám đốc6 NQT Nhà quản trị7 PCT Phó Chủ tịch8 VLXD Vật liệu xây dựng
9 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài.
Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là vớiviệc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này đặtra cho các Doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức Đểcó thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, để khẳng định vị trí của mình trênthương trường thì các doanh nghiệp ln phải hồn thiện cơ cấu tổ chức của mình
Để đáp ứng được chiến lược kinh doanh, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động trongthời gian tới và khắc phục được những tồn tại hiện có, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chứclà một tất yếu khách quan và là nhu cầu cấp bách Hình thành một cơ cấu tổ chức vừađầy đủ lại vừa gọn nhẹ, linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, các phịngban, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng giúp Cơng ty nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
Trong thời gian thực tập tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang, em nhận thấyviệc xây dựng và hồn thiện cơ cấu tổ chức ln được Ban lãnh đạo thường xunquan tâm, chú ý Một số cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện cơ cấutổ chức của các Doanh nghiệp sau:
- Luận văn tốt nghiệp: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân quyền của Công ty
Tư vấn Xây dựng dân dụng Việt Nam” - Luận văn năm 2007 của sinh viên Vũ Minh
Hoài lớp K38A8 -Trường ĐH Thương mại - PGS.TS Trần Hùng hướng dẫn.
- Luận văn tốt nghiệp: “Một số giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức tại Cơng ty
TNHH Nam Thanh” Luận văn năm 2009 của sinh viên Hà Thị Tình lớp 41A7
-Trường Đại học Thương Mại - Th.s Hồng Thị Phi Yến hướng dẫn.
- Luận văn tơt nghiệp: “Hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần Sapa –
Geleximco” – Luận văn năm 2011 của sinh viên Nguyễn Văn Mạnh lớp K43A4 –
Trường Đại học Thương Mại – Th.s Nguyễn Thị Thanh Nhàn hướng dẫn
Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhưngcho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về việc hồn thiện cơ cấu tổ chức tại Công
ty CP xây dựng Xuân Quang Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “ Hoàn thiện cơ
Trang 101.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu chung là đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựngXuân Quang trong thời gian tới Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồnthiện cơ cấu tổ chức tại Cơng ty định hướng đến năm 2020 Để hoàn thành mục tiêuchung này cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về tổ chức, cơ cấu tổ chức và
những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Thứ hai: Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công
ty CP Xây dựng Xuân Quang: Những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
- Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp và những kiến nghị đưa ra nhằm hoàn thiện
cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang Từ đó đưa ra các giải pháp vàkiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ cấu tổ chức tại Công ty,
số liệu sử dụng trong khoảng thời gian 3 năm từ 2012 đến 2014 Từ đó đưa ra các đềxuất, đánh giá để tìm ra giải pháp nhằm hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty CP Xâydựng Xuân Quang định hướng đến năm 2020
Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi giới hạn Công ty CP
Xây dựng Xuân Quang Địa chỉ: Thị trấn Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Thànhphố Nam Định.
Phạm vi về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu về thực trạng cơ cấu tổ
chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang để tìm ra những điểm đạt được, nhữngmặt hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó Từ đó đề xuất, kiến nghị các giảipháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức tại Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
1.5 Phương pháp nghiên cứu:
1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
1.5.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Là tìm hiểu thơng tin ban đầu có
Trang 11phương pháp phiếu điều tra trắc nghiệm, lấy ý kiến các thành viên trong Công ty CPXây dựng Xuân Quang về cơ cấu tổ chức tại Công ty Kết quả thu được làm tiền đềđưa ra những giải pháp cơ bản góp phần hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty.
1.5.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu sẵn có, được thu thập từ các nguồn nội bộ của Cơngty, để có thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài, em đã thu thập các Báo cáo tàichính, Báo cáo kết quả HĐKD, vốn và cơ cấu vốn của Công ty, số liệu về lao động củaCơng ty từ các phịng ban trong Cơng ty.
1.5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu.
1.5.2.1 Đối với dữ liệu sơ cấp: Trên cơ sở phiếu điều tra và kết quả phỏng vấn
chuyên sâu, dữ liệu sơ cấp được phân loại, tổng hợp và đánh giá để thu được các thôngtin nhằm thấy rõ thực trạng cơ cấu tổ chức tại Công ty.
1.5.2.2 Đối với dữ liệu thứ cấp :
- Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu
phân tích dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Tức là đốichiếu doanh thu, lợi nhuận, chi phí, của năm sau so với năm trước, hay so với cácmục tiêu theo kế hoạch đã đề ra
- Phương pháp phân tích, thống kê kinh tế: Phương pháp này dựa vào bảng so
sánh các chỉ tiêu qua 3 năm 2012, 2013, 2014 để đưa ra nhận xét, rút ra các kết luận vềtình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Qua phỏng vấn các Nhà quản trị, tổng hợp
các quan điểm, ý kiến để suy luận, đánh giá và đưa ra các kết luận chính xác về cơ cấutổ chức của Cơng ty Từ đó tổng kết những nguyên nhân gây ra ảnh hưởng tiêu cực,đưa ra các kiến nghị, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty.
1.6 Nội dung nghiên cứu
Ngồi các phần Tóm lược, Lời cảm ơn, Danh mục bảng biểu, Sơ đồ hình vẽ,
Danh mục từ viết tắt, Tài liệu tham khảo và các phụ lục có liên quan thì Khố luậngồm có 3 phần sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp.Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây
dựng Xuân Quang.
Trang 12CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔCHỨC TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khái niệm về cơ cấu tổ chức.
- Khái niệm: Cơ cấu tổ chức là tập hợp bao gồm các bộ phận (đơn vị và cá
nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau, chun mơn hóa theonhững mục tiêu, chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo thựchiện được các mục tiêu chung đã được xác định.
- Cơ cấu tổ chức là khái niệm phản ánh cấu tạo và hình thức bên trong của một
hệ thống, là hình thức tồn tại của một tổ chức, biểu thị sự sắp đặt theo một trình tự nàođó các bộ phận của tổ chức cùng các mối liên hệ giữa chúng Cơ cấu tổ chức bao gồmnhiều bộ phận, nhiều khâu liên kết hữu cơ với nhau: tuân theo những quy luật nhấtđịnh, vì một mục đích nào đó Các bộ phận, các khâu này có chức năng, quyền hạnkhác nhau, chúng có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể nhằmthực hiện các chức năng quản lý đã được xác định.
- Trong cơ cấu tổ chức có hai mối liên hệ cơ bản, đó là mối liên hệ theo chiềungang và liên hệ theo chiều dọc
Mối liên hệ theo chiều ngang: Là mối liên hệ giữa các bộ phận và cơ quan
ngang cấp, các phòng ban trong cùng một cấp phải có sự phối kết hợp với nhau trongviệc giải quyết cơng việc chung, tránh tình trạng chồng chéo công việc Theo mối liênhệ này, cơ cấu tổ chức chia thành các khâu quản lý Khâu quản lý là một đơn vị độclập thực hiện một, một số hoặc một phần chức năng nào đó của tiến trình quản trị.
Mối liên hệ theo chiều dọc: Là mối liên hệ giữa cấp trên và cấp dưới Quản lý
điều hành dọc từ cấp trên xuống các phòng ban bên dưới Đứng đầu các phòng ban làcác trưởng phòng chịu trách nhiệm chỉ huy và điều hành mọi hoạt động của đơn vịmình Theo mối liên hệ này, cơ cấu tổ chức chia thành các cấp quản lý Cấp quản lý làsự thống nhất các bộ phận ở một trình độ, là tổng thể các khâu quản lý ở cùng một cấpbậc Việc bố trí các cấp theo chiều dọc giúp Giám đốc nắm sát hoạt động của Cơng ty.
1.1.2 Vai trị của cơ cấu tổ chức.
Trang 13- Cơ cấu tổ chức là phương tiện để các nhà quản trị có thể phối hợp hoạt độnggiữa những chức năng hay các bộ phận khác nhau nhằm khai thác đầy đủ các kỹ năngvà năng lực của họ Cơ cấu tổ chức hợp lý có tác dụng phân bổ nguồn lực hiệu quả, cóthể tiết kiệm nguồn lực, hạ thấp chi phí nhân cơng và giá thành sản phẩm
- Cơ cấu tổ chức có chức năng xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vaitrò của mỗi thành viên, mỗi đơn vị, cá nhân cũng như mối liên hệ giữa các đơn vị vàcá nhân này theo quy chế của bản mô tả công việc, sơ đồ tổ chức và hệ thống phân cấpquyền hạn trong tổ chức, hình thành các nhóm chính thức trong tổ chức.
- Khi một cơ cấu tổ chức đã hoàn chỉnh sẽ phân định rõ ràng các dịng thơng tin,làm cho nhân viên hiểu rõ những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thơng qua các quytắc, quy trình làm việc.
1.2 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu của đề tài.
1.2.1 Đặc điểm của cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp:
- Tính tập trung: Phản ánh mức độ tập trung (hay phân tán) quyền lực của tổ
chức cho các cá nhân hay bộ phận Nó chỉ sự phân bổ quyền hạn Nhà quản trị trong hệthống thứ bậc của tổ chức Nếu quyền lực trong tổ chức được tập trung chủ yếu chomột cá nhân ( hoặc một bộ phận) thì ta nói tính tập trung của cơ cấu tổ chức là cao.
- Tính phức tạp: Phản ánh số lượng các cấp, các khâu trong cấu trúc tổ chức.
Nếu có nhiều cấp, nhiều khâu với nhiều mối quan hệ phức tạp, cấu trúc tổ chức có tínhphức tạp cao và ngược lại Doanh nghiệp nào có cơ cấu tổ chức với nhiều tầng nấctrung gian thì càng phức tạp, cồng kềnh với nhiều chức danh riêng biệt.
- Tính tiêu chuẩn hóa: Phản ánh mức độ ràng buộc các hoạt động, các hành vi
của mỗi bộ phận và cá nhân, thơng qua các chính sách, thủ tục, quy tắc hay các nộiquy, quy chế… Nếu tính tiêu chuẩn hóa cao sẽ tạo ra sức mạnh của tổ chức Tiêuchuẩn hóa là q trình phát triển các thủ tục của tổ chức mà theo đó các thành viên cóthể hồn thành cơng việc của họ theo một cách thức thống nhất và thích hợp
1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức trong Doanh nghiệp.
- Tính tương thích giữa hình thức và chức năng: Khi thiết kế cấu trúc tổ chức,
Trang 14theo và đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh Với mỗi một chiến lược kinhdoanh đã được xác định và lựa chọn thì cơ cấu tổ chức phải có sự thay đổi, điều chỉnhvà hồn thiện sao cho phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của chiến lược.
- Tính thống nhất chỉ huy: Cấu trúc tổ chức đảm bảo mỗi đơn vị, cá nhân chịu
trách nhiệm báo cáo cho cấp trên trực tiếp của mình, đảm bảo sự chỉ huy mang tínhthống nhất trong tồn tổ chức, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn Trong cơ cấu tổchức của Công ty đã quy định rõ trách nhiệm của mỗi Nhà quản trị, theo cơ cấu đó,nhân viên cấp dưới có nhiệm vụ báo cáo lại kết quả cơng việc cho cấp trên Mỗi phịngban đều có các Trưởng, Phó phịng chịu trách nhiệm quản lý công việc và báo cáo kếtquả cho Tổng Giám đốc của Công ty Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hộicổ đông và Hội đồng quản trị
- Tính cân đối: Tính cân đối ở đây thể hiện sự cân đối giữa quyền hành và trách
nhiệm Sự cân đối sẽ tạo ra sự ổn định, bền vững trong q trình phát triển của tổ chức.Đối với Cơng ty việc phân cơng chức năng nhiệm vụ phải có sự tương xứng, không thểgiao trách nhiệm công việc mà không giao cho quyền được xử lý mọi vấn đề trong qtrình thực hiện Sự phân cơng quyền hành cho các nhân viên trong mỗi phịng bancũng có sự tương xứng với năng lực, chức vụ và khả năng thực hiện công việc Cáckhâu, các cấp, các bộ phận quản lý thiết lập mối liên hệ hợp lý với nhau.
- Tính tin cậy: Đảm bảo tính chính xác của các thông tin được sử dụng trong tổ
chức, sự thống nhất, ăn khớp về hoạt động giữa các bộ phận, cá nhân trong tổ chứccũng như tính chính xác của các quyết định quản trị được ban hành Nguyên tắc nàyyêu cầu phải thiết lập hệ thống chuyên cung cấp thông tin cho việc ra quyết định.
- Tính linh hoạt: Cấu trúc tổ chức phải có khả năng thích ứng, đối phó kịp thời
với sự thay đổi của mơi trường bên ngoài cũng như bên trong tổ chức Nguyên tắc nàyu cầu trước khi thiết lập mơ hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thì các Nhà quảntrị phải chú trọng tới sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến cơ cấu tổ chức củaDoanh nghiệp trong từng thời kỳ để từ đó xây dựng được mơ hình phù hợp nhất.
- Tính hiệu quả: Cơ cấu tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc sử dụng chi phí
Trang 151.2.3 Một số mơ hình cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản (hay cơ cấu trực tuyến)- Mơ hình:
Hình 1.1 : Mơ hình cơ cấu tổ chức đơn giản
- Ưu điểm: Do cơ cấu tổ chức có tính chất gọn nhẹ, linh hoạt nên các Doanh
nghiệp áp dụng mơ hình này thường dễ thích nghi với môi trường và nắm bắt được cơhội kinh doanh tốt Vì có ít cấp quản trị trung gian nên chi phí quản lý thấp, mang lạihiệu quả kinh doanh cao đồng thời tăng khả năng cạnh tranh cho Doanh nghiệp trên thịtrường Cơ cấu này tạo thuận lợi cho việc kiểm soát, điều chỉnh hoạt động của các bộphận, cá nhân đồng thời có thể hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng quan liêu giấy tờ.
- Nhược điểm :
Cơ cấu tổ chức hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình độ nghiệp vụ caovề từng mặt quản lý và đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện để chỉ đạotất cả các bộ phận quản lý chuyên môn Nhưng trong thực tế thì khả năng của conngười có hạn nên những quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao
Với cơ cấu tổ chức này nhà quản trị phải làm nhiều cơng việc khác nhau cùngmột lúc, hạn chế tính chun mơn hóa, làm cho bộ máy quản lý rơi vào tình trạng quátải đối với các cấp quản trị.
Người lãnh đạo
Người lãnh đạo
tuyến 1 Người lãnh đạotuyến 2 Người lãnh đạotuyến 3
Trang 161.2.3.2 Cấu trúc tổ chức chức năng
- Mơ hình:
Hình 1.2 : Mơ hình cơ cấu tổ chức theo chức năng
- Ưu điểm: Loại mơ hình cơ cấu này sẽ thúc đẩy chun mơn hóa kỹ năng, tạo
điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy đầy đủ năng lực, sở trường của mình, đồng thời cóđiều kiện để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân, giảm sự trùng lắp vềnguồn lực và vấn đề phối hợp trong nội bộ lĩnh vực chuyên môn Thúc đẩy việc đưa racác giải pháp mang tính chun mơn hóa và có chất lượng cao Như vậy, công việctrong doanh nghiệp dễ giải thích, các nhân viên có thể hiểu được vai trị của từng đơnvị hay các bộ phận chức năng
- Nhược điểm: Vì đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hướng nội, tức là xuất phát từ
yêu cầu bên trong chứ không phải theo yêu cầu của khách hàng, mặt khác mỗi bộ phậnchun mơn có sự vận động và mục tiêu riêng nên có thể làm ảnh hưởng không tốt đếnsự vận động và mục tiêu chung của cả Doanh nghiệp Có thể dẫn đến sự hợp tác lỏnglẻo giữa các bộ phận, làm cho tính hệ thống của Doanh nghiệp bị suy giảm Theo mơhình này thì chỉ có Nhà quản trị cấp cao nhất với có trách nhiệm về lợi nhuận, do đóảnh hưởng đến tinh thần trách nhiệm cho các nhân viên.
1.2.3.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm:
- Mơ hình:
Hình 1.3 : Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Trang 17- Ưu điểm: Với cơ cấu tổ chức này giúp cho việc quy trách nhiệm dễ dàng hơn,
cho phép phối hợp hành động giữa các bộ phận, các nhóm hiệu quả hơn và giúp cácNhà quản trị cấp dưới rèn luyện các kỹ năng phân tích, tổng hợp Với cơ cấu tổ chứcnày giúp linh hoạt trong việc đa dạng hóa sản phẩm, có thể dễ dàng đổi mới và thíchứng với sự thay đổi của mơi trường.
- Nhược điểm: Mơ hình này địi hỏi có nhiều Nhà quản trị tổng hợp, Cơng việc
bị trùng lặp trong các bộ phận khác nhau, dẫn tới chi phí và giá thành tăng, khó kiểmsốt Với cơ cấu tổ chức này, một số mục tiêu và chiến lược nhất định của Cơng ty cóthể bị coi nhẹ.
1.2.3.4 Cấu trúc tổ chức theo khu vực địa lý:
- Mơ hình:
Hình 1.4: Mơ hình cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý tương đối linh hoạt, dễ thống nhất
các mục tiêu bộ phận với mục tiêu chung của Doanh nghiệp ngoài ra, cơ cấu tổ chức
này cịn có các lợi thế riêng sau: Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý làm giảm bớt
phạm vi công việc cần phải điều hành trực tiếp của cấp quản trị cao nhất, giúp cho cấpnày có thêm điều kiện để đầu tư cho hoạt động chiến lược; tiết kiệm chi phí đi lại chonhân viên, đặc biệt là nhân viên bán hàng; tận dụng được các điều kiện thuận lợi chomôi trường, địa lý – tự nhiên tạo ra, nhất là trong việc tạo ra các yếu tố đầu vào với chiphí thấp và ít rủi ro; góp phần giảm thiểu các thách thức do mơi trường văn hóa – xãhội đặt ra cho Doanh nghiệp.
- Nhược điểm: Cơ cấu tổ chức này có những hạn chế như cần nhiều nhà quản trị
tổng hợp Cơng việc có thể bị trùng lặp ở các khu vực khác nhau dẫn đến hiệu quả hoạtđộng của Công ty khơng cao Thêm vào đó, việc phân tán nguồn lực gây lãng phí vàtốn kém chi phí cả nhân lực và vật lực, dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt, khơng thể kịp
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám đơc khu vực
Trang 18thời đưa ra các quyết định giải quyết cho các tình huống phát sinh, ảnh hưởng lớn đếnkết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.2.3.5.Cấu trúc tổ chức theo định hướng khách hàng.
- Mơ hình:
Hình 1.5: Mơ hình cơ cấu tổ chức theo khách hàng.
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức theo định hướng khách hàng giúp hiểu biết khách
hàng tốt hơn qua nhu cầu tiêu dùng của họ, có thể phục vụ được nhiều dạng kháchhàng khác nhau Từ đó giúp các Nhà quản trị đưa ra các quyết định chính xác, giúp giatăng hiệu quả định hướng về nỗ lực bán hàng của doanh nghiệp.
- Nhược điểm: Tuy nhiên, cấu trúc này tạo ra nhiều sự trùng lặp về các hoạt
động, chức năng và sử dụng các nguồn lực Ví dụ, việc nghiên cứu thị trường do nhiềubộ phận cùng tiến hành (đối với từng loại sản phẩm, từng loại dịch vụ) sẽ dẫn tới việclãng phí gây ra tốn kém và giảm hiệu suất.
1.2.3.6 Cấu trúc tổ chức dạng ma trận:
- Mơ hình:
Hình 1.6: Mơ hình cơ cấu tổ chức ma trận.
TỔNG GIÁM ĐỐC
GĐ Nhân
sự GĐ Tài chính MarketingGĐ GĐ sản xuất
GĐ ngành hàng AGĐ ngành hàng BTỔNG GIÁM ĐỐCGiám đốc Bộ phận bán hàng cho các doanh nghiệpGiám đốc Bộ phận bán hàng cho các cơ quan
Chính phủ
Giám đốc Bộ phận bán hàng cho người tiêu
Trang 19- Ưu điểm: Giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên bằng cách giao cho
cấp quản lý trung gian quyền ra quyết định Trách nhiệm của từng bộ phận được phânđịnh rõ ràng Bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để sử dụng các nguồn lực khi thựchiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức Các nhà quản lý có thể linh hoạt điềuđộng nhân sự giữa các bộ phận, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức.Cơ cấu ma trận còn tạo điều kiện cho việc rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các Nhàquản trị.
- Nhược điểm: Khi tổ chức áp dụng mơ hình cơ cấu theo ma trận làm cho nhân
viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh từ hai cấpquản lý Mặt khác khi có sự trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quảntrị sẽ tạo ra các xung đột trong việc tranh chấp quyền lực giữa các bộ phận với nhau.Hơn nữa đây là một loại hình cơ cấu phức tạp và khơng bền vững, nó dễ bị thay đổitrước những tác động của môi trường.
1.2.3.7 Cấu trúc tổ chức hỗn hợp.
- Mơ hình:
Hình 1.7: Mơ hình cơ cấu tổ chức hỗn hợp.
- Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức này cho phép giải quyết được những tình huống phức
tạp do trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các mơ hình cơ cấu tổ chức Vì vậy, cơ cấu tổchức này có thể đáp ứng được rất nhiều trường hợp trong thực tế Với mơ hình cơ cấu
TỔNG GIÁM ĐỐC
PCT sản xuất
PCT kỹ
thuật MarketingPCT PCT tài chính PCT nhân sự
Trang 20tổ chức này cũng sẽ giúp rèn luyện kỹ năng tổng hợp cho các nhà quản trị, giúp cácNhà quản trị chủ động hơn trong việc xử lý các tình huống phát sinh phức tạp.
- Nhược điểm: Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức này quá cồng kềnh, phức tạp gây lãng
phí về thời gian cũng như chi phí quản lý, giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh Đồngthời, quyền lực và trách nhiệm của các nhà quản trị có thể bị trùng lắp nhau, tạo ra sựxung đột trong công việc, ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của các Nhà quản trị.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty.
1.3.1 Nhân tố chủ quan (các yếu tố bên trong Doanh nghiệp)
- Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp: Được xây dựng để đáp
ứng mục tiêu của tổ chức Cơ cấu tổ chức là khung xương sống của doanh nghiệp giúpdoanh nghiệp tiến hành hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu và chiến lược đề ra Vìvậy, khi mục tiêu và chiến lược đề ra thay đổi thì cơ cấu tổ chức cũng phải thay đổitheo để đáp ứng được mục tiêu và chiến lược ấy
- Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Các hoạt động trong doanh nghiệp
được thể hiện bằng những công việc, chức năng cụ thể Do vậy, chức năng và nhiệmvụ là cơ sở, là nguyên tắc và căn cứ để thiết kế cơ cấu tổ chức nhằm đảm bảo thực hiệntốt chức năng, nhiệm vụ của mình Ví dụ Cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp thươngmại không thể giống một doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp dịch vụ vì chứcnăng và nhiệm vụ của các loại hình doanh nghiệp này khác nhau.
- Quy mơ của Doanh nghiệp: Doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì cơ cấu tổ
chức quản lý doanh nghiệp phải hình thành nhiều cấp quản trị hơn và ở mỗi cấp cũngbao gồm nhiều nơi làm việc hơn rất nhiều so với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn.Như vậy, quy mô của Công ty càng lớn, cấu trúc tổ chức càng phức tạp vì quy mơ lớnđịi hỏi tổ chức phải có nhiều cấp, nhiều bộ phận, đơn vị nên tạo ra nhiều mối quan hệphức tạp trong tổ chức.
- Đặc điểm kỹ thuật và công nghệ của tổ chức: Công nghệ kinh doanh của các
Trang 21- Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị: Với đội ngũ quản trị viên có
trình độ, kinh nghiệm, doanh nghiệp chỉ cần sử dụng số ít nhân lực song vẫn đảm bảohồn thành công việc quản trị với chất lượng cao hơn so với việc sử dụng đội ngũ quảntrị viên ít được đào tạo Trình độ trang thiết bị cũng tác động trực tiếp đến việc tổ chứcbởi một doanh nghiệp sử dụng đội ngũ quản trị viên thành thạo, biết sử dụng thuầnthục hệ thống máy vi tính cá nhân sẽ làm giảm thời gian thực hiện nhiệm vụ và tăngsức sáng tạo của đội ngũ quản trị viên rất nhiều, do đó cơ cấu tổ chức sẽ đơn giản hơn
1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan
1.3.2.1 Mơi trường chung.
- Mơi trường kinh tế: Tài chính ln là vấn đề của mọi Cơng ty Vì vậy, một nền
kinh tế ổn định sẽ giúp Công ty giảm bớt các rủi ro về tài chính Sức mạnh tài chínhcàng lớn thì Cơng ty càng có thể mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng hóa các sảnphẩm, do đó cơ cấu tổ chức càng phức tạp để đáp ứng nhu cầu đó.
- Mơi trường văn hóa: Văn hóa tiêu dùng ảnh hưởng tới cách thức mua hàng của
khách hàng, văn hóa doanh nghiệp tác động đến cách doanh nghiệp hoạt động Do đó,cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sao cho đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Mơi trường pháp luật: Sự hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật sẽ tạo ra môi
trường pháp lý bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động, giúp doanh nghiệp pháttriển, ổn định cơ cấu tổ chức
- Mơi trường chính trị - xã hội : Chính trị - xã hội ổn định, khuyến khích hợp tác
phát triển, chính sách kinh tế, đầu tư thơng thống…tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ, hình thành cơcấu tổ chức phù hợp để thúc đẩy sự phát triển
1.3.2.2 Môi trường ngành:
Trang 22CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨCTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG XUÂN QUANG
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần (CP) Xây dựngXuân Quang.
2.1.1.1 Giới thiêu chung: Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang ra đời và
chính thức đi vào hoạt động từ ngày 05 tháng 12 năm 1999, theo Giấy đăng ký kinhdoanh số 0703000036 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định cấp, thay đổi lần 2ngày 15 tháng 08 năm 2006, thay đổi lần 3 ngày 01 tháng 09 năm 2008
- Tên gia dịch đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG XUÂN QUANG.- Tên giao dịch quốc tế: Xuanquang construction join stock company.
- Trụ sở chính: Thị trấn Xuân Trường, huyện Xuân Trường, thành phố Nam Định.- Điện thoại: 03503.838.377 Fax : 03503.886.694
- Mã số thuế: 0600296373
- Văn phịng giao dịch: đường Đơng A, khu đơ thị mới Hoà Vượng, TP Nam Định.
- Vốn điều lệ: 11700000000VNĐ (Bằng chữ: Mười một tỷ bảy trăm triệu VNĐ).- Tầm nhìn: Từng bước xây dựng Cơng ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang trở
thành nhà thầu chuyên nghiệp, vững mạnh về tổ chức và tiên tiến về công nghệ sảnxuất Giai đoạn đầu tập trung cho hoạt động xây lắp, phát triển và chú trọng thêm vàovấn đề kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Sứ mệnh kinh doanh: Xây dựng những cơng trình quy mơ lớn với cơng nghệ
hiện đại, đạt tiến độ, chất lượng và thẩm mỹ cao Thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý vềvật chất và tinh thần đối với cán bộ công nhân viên, tạo ra giá trị mới cho các cổ đông,chia sẻ một phần trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển:
- Từ năm 1999 đến năm 2010: Ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty tư nhânMinh Quang (tiền thân của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang hiện nay) đã tiến hànhthi công nhiều cơng trình đạt kết quả cao, đóng góp khơng nhỏ vào sự nghiệp xâydựng mà Nhà nước giao cho ngành Xây dựng trong thời kỳ đổi mới và đã nhận đượcnhiều bằng khen của Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng.
Trang 23- Trong quá trình phát triển, Cơng ty đã xây dựng được đội ngũ kỹ sư và công
nhân kỹ thuật lành nghề, đủ trình độ thi cơng các cơng trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, giao thông… Mặt khác, Công ty có đầy đủ các phương tiện vận tải, thiết bị thi công vận chuyển lên cao và các thiết bị chuyên dùng khác
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang.
- Chức năng của Công ty: Tổ chức kinh doanh, cung ứng vật tư xây dựng cho
các Trạm trộn bê tông và các công trình xây dựng Tổ chức thi cơng các Dự án đầu tư
xây dựng của Nhà nước, các cơng trình Giao thơng, thủy lợi và xây dựng các cơngtrình dân dụng, cơng cộng, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị, khu công nghiệp, lắpđặt điện nước, thiết kế các cơng trình…
- Nhiệm vụ của Cơng ty :
Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Làm tốtnghĩa vụ với Nhà nước, nộp thuế TNDN Mở rộng quan hệ đồng thời tìm kiếm thịtrường mới Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động.
Đảm bảo cung cấp đầy đủ về số lượng, chủng loại, chất lượng vật tư, nguyênvật liệu ngành Xây dựng theo đúng kỳ hạn với chi phí thấp nhất Cơng việc chủ yếu làphát hiện nhu cầu về vật tư, tổ chức mua sắm vật tư, tổ chức cung cấp vật tư, tổ chứcdự trữ và bảo quản vật tư…
- Phương hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn 2015 – 2020 như sau:
Thứ nhất là phương án phát triển thị trường: Công ty CP Xây dựng Xuân Quang
định hướng từ nay đến năm 2020 sẽ mở rộng thị trường, phục vụ và đáp ứng mọi nhu cầutrên toàn bộ thị trường miền Bắc
Thứ hai là không ngừng đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất, bồi dưỡng nâng
cao trình độ quản lý nâng cao hiệu quả làm việc để có thể cạnh tranh với các đối thủ ởcả thị trường trong nước và ngoài nước.
- Mục tiêu: Hoàn thiện các cơng trình đang thi cơng và chuẩn bị thi công Lợinhuận hàng năm tăng từ 15 dến 20% so với năm trước Giảm bớt tỷ trọng lao động phổ
thơng, tăng tỷ trọng lao động có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên, đồng thờităng lượng vốn của Cơng ty để đầu tư mua máy móc thiết bị thi cơng để có thể nhậnthầu những cơng trình lớn, có tầm cỡ quốc gia và thế giới.
Trang 24vét kênh mương, sông, biển Kinh doanh vật liệu xây dựng : Xi măng, cát, sỏi, đá, sắt
-thép và các loại vật tư, nguyên vật liệu phục vụ ngành Xây dựng
Công ty CP Xây dựng Xuân Quang đã từng bước trở thành một doanh nghiệpKinh doanh đa ngành, đáp ứng mọi nhu cầu với mọi đối tác trong và ngồi tỉnh, pháttriển Cơng ty trở thành một Doanh nghiệp có tầm quan trọng trong ngành Xây dựng.
2.1.3 Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) Công ty CP Xây dựngXuân Quang.
2.1.3.1 Quy mô vốn kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
Bảng 2.1: Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang
(Đv: Triệu đồng)
STTCHỈ TIÊUNăm 2013Năm 2014
Khối lượngTỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%)
1.Tổng nguồn vốn 127.636 100 159.744 100
2.Vốn lưu động 42.379 33,2 53.950 33,78
3.Vốn cố định 85.257 66,8 105.794 66,23
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Nhận xét : Ngồi vốn điều lệ, Cơng ty cịn có điều kiện huy động vốn trong và
ngồi đơn vị, vay tín dụng của các Ngân hàng Ta thấy vốn cố định đều tăng qua cácnăm từ 2013 là 85.257 triệu đồng đến năm 2014 là 105.794 triệu đồng Trong đónguồn vốn cố định lớn hơn vốn lưu động, nguyên nhân do Cơng ty phải đầu tư nhiềumáy móc, thiết bị, thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng máy móc, công nghệ,
kỹ thuật để phục vụ cho việc kinh doanh và thi cơng các cơng trình Tổng nguồn vốn
của Cơng ty tăng lên là do Công ty tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanhvà tuyển thêm nhân công lao động, năm 2014 tăng 12.290 triệu đồng tương ứng tăng
9,63% so với năm 2013 Có thể nói cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cho tới thời
Trang 25Bảng 2.2: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
(Đv: Triệu đồng )
STT CHỈ TIÊUNăm 2013Năm 2014
KhốilượngTỷ trọng(%)KhốilượngTỷ trọng (%)1.Tổng nguồn vốn 127.636 100 159.744 1002.Vốn chủ sở hữu 62.404 48,89 64.566 40,423.Nợ phải trả 65.232 51,11 95.178 59,584.Vốn vay ngắn hạn 45.156 35,38 73.059 45,735.Vốn vay dài hạn 20.076 15,73 22.119 13,85
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ phải trả lớn hơn vốn chủ sở hữu,
cụ thể: Năm 2013, nợ phải trả chiếm 51,11%, vốn chủ sở hữu chiếm 48,89%, năm2014 thì nợ phải trả chiếm 59,58%, vốn chủ sở hữu chiếm 40,42%, điều này chứng tỏCông ty đã huy động được nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu mở rộng và đẩy mạnhhoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, trong điều kiện lãi suất ngân hàng caoCông ty nên hạn chế vay vốn và tìm thêm các nhà đầu tư để tăng vốn chủ sở hữu.
Trang 26Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang qua 3 năm 2012, 2013, 2014 (Đv : triệu đồng)CHỈ TIÊUNĂM2012NĂM2013NĂM2014CHÊNH LỆCH(2013/2012)CHÊNH LỆCH(2014/2013)SỐ TIỀNTỶ LỆ (%)SỐ TIỀNTỶ LỆ (%)1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ 96.178 101.259 109.854 5.081 105,28 8.595 108.49
2 Giá vốn hàng bán 82.257 86.475 90.473 4.218 105.13 3.998 104,62
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ. 13.921 14.784 19.381 863 106,2 4.597 131,09
4 Doanh thu hoạt động tài chính 5.328 5.948 4.785 820 115,4 -1.163 80,47
5 Chi phí tài chính 2.214 2.236 3.269 322 114,54 1.033 146,2
6.Trong đó: Chi phí lãi vay 1.325 1.332 1.897 7 100,53 565 142,42
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.378 3.406 3.698 28 100,83 292 108,57
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
12.332 13.848 15.302 1.516 112,29 1.454 110,5
9 Lợi nhuận khác 3.465 3.093 2.985 -372 80,89 -108 96,51
10 Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập
doanh nghiệp (TNDN) 8.867 10.755 12.317 1.888 121,29 1.562 114,52
11 Chi phí thuế TNDN 2.217 2.689 3.079 472 121,29 390 114,5
12 Lợi nhuận sau thuế TNDN 6.650 8.066 9.238 1.416 121,29 1.172 114,53
Trang 27Nhận xét :
Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng doanh thu của Công ty qua các năm đều tăng.Năm 2013 so với năm 2012 tăng 5.081 triệu đồng tương đương tăng 5,28%, năm 2014tăng so với năm 2013 là 8.595 triệu đồng, tương ứng tăng 8,49%
- Doanh thu hàng năm của Cơng ty ngày càng tăng đó là do Cơng ty đã mạnh dạn
đa dạng hóa loại hình kinh doanh, từ chức năng kinh doanh chính là nhận đấu thầu xâydựng các cơng trình, Cơng ty đã đứng ra làm chủ đầu tư xây dựng các công trình, tiếnhành kinh doanh VLXD phục vụ các cơng trình xây dựng và các trạm trộn bê tông.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2013 tăng so với 2012 là 820 triệu đồng
tương ứng 15,4% do Công ty đã tận dụng được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi và đẩymạnh hoạt động đầu tư vào thị trường tài chính Doanh thu năm 2014 giảm, Công tyđã bị thua lỗ nặng do chênh lệch tỷ giá hối đối, lãi suất ngân hàng cao khi cơng ty đầutư vào thị trường ngoại tệ Kết quả, doanh thu ngoại tệ 2014 giảm 1.163 triệu đồng.
- Về lợi nhuận: Năm 2013 lợi nhuận trước thuế tăng 1.888 triệu đồng so với năm
2012, tức là tăng 21,29% Năm 2014 so với năm 2013, lợi nhuận trước thuế tăng 1.562triệu đồng, tức là tăng 14,52% so với năm 2013 Nguyên nhân của lợi nhuận trướcthuế năm 2014 tăng chậm so với năm 2013 là do giá nguyên vật liệu sản xuất tăng dẫnđến giá vốn hàng bán tăng lên Bên cạnh đó là khoản chi phí tài chính cũng tăng lên.Lợi nhuận của Công ty bao gồm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụluôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lợi nhuận.
- Về chi phí hoạt động kinh doanh của Cơng ty bao gồm: chi phí tài chính, chi
phí lãi vay, chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí này tăng lên giữa các năm, trongđó chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất do ảnh hưởng của khủng hoảngtài chính, đồng tiền mất giá, cơ cấu tổ chức cồng kềnh … làm chi phí này tăng lên.
2.1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty CP Xây dựng Xuân Quang.a Số lượng, chất lượng lao động của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
Trang 28Bảng 2.4: Số lượng, chất lượng lao động của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
(Đv:Người )
STTChỉ tiêu đánh giá
Năm 2012Năm 2013Năm 2014
SốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)Tổng nguồn lực 350 100 356 100 360 100
1.Đại học và trên Đại học 70 20 73 20.51 76 21.11
2.Cao đẳng 55 15.71 55 15.45 55 15.28
3.LĐ phổ thông 225 64.29 228 64.04 229 63.61
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhận xét:
Qua bảng số liệu về số lượng, chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty, ta thấy:
- Về số lượng: Số lượng lao động của Công ty khá lớn với 350 người năm 2012,
356 người năm 2013 và 360 người năm 2014
Trong đó: Đội ngũ cán bộ hiện nay là 76 người (gồm nhà quản trị cấp cao và cấptrung) còn lại với 55 nhà quản trị cấp cơ sở và 229 công nhân lao động trực tiếp.
- Về chất lượng lao động (trình độ chun mơn): Cơng ty có đội ngũ cán bộ quản
lý có trình độ chun mơn và kỹ thuật, có kinh nghiệm, hầu hết đã trải qua thực tếnhiều lần, trình độ tốt nghiệp Đại học và trên Đại học với số lượng tăng đều từ năm2012 là 70 người đến 2014 là 76 người, chiếm trên 20% tổng số lao động trong tồnCơng ty, số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn, khoảng trên 63% tổng số lượngcán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty, họ là những người có trình độ tương đối thấp chủyếu mới chỉ tốt nghiệp cấp II Như vậy, với số lượng lao động lớn và không biến đổinhiều giữa các năm cũng như giữa các Phòng ban trong Cơng ty Tuy nhiên, mặt bằngchung về trình độ chun môn của lực lượng lao động tại Công ty là khá thấp Vì vậy,Cơng ty nên có các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hiện tại cho phùhợp, đáp ứng được yêu cầu công việc.
Trang 29Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của Cơng ty CP Xây dựng Xn Quang.
(Đv: Người)
STTPhịng ban
Năm 2012Năm 2013Năm 2014
Số laođộngTỷtrọng(%)Số laođộngTỷtrọng(%)Số laođộngTỷtrọng(%)1.Ban lãnh đạo 50 14.29 50 14.04 52 14.442.Phòng kinh doanh 15 4.29 15 4.21 15 4.173.Phịng tài chính kế tốn 10 2.86 10 2.81 10 2.784.Phịng tổ chức hành chính 10 2.86 10 2.81 10 2.785.Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật 20 5.71 20 5.62 20 5.566.Phòng Cơ giới 10 2.86 12 3.37 12 3.337.Phòng nhân sự 15 4.29 15 4.21 15 4.178.Các BCH Công trường 205 58.55 212 58.72 211 60.69.Phòng kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD) 15 4.29 15 4.21 15 4.17 (Nguồn: Phòng Nhân sự)Nhận xét :
Cơ cấu lao động tại các phịng ban: Theo tìm hiểu thực tế tại Cơng ty, em nhậnthấy số lượng nhân viên ở các phòng ban khá đầy đủ và hợp lý Tuy nhiên số lượng laođộng Phịng kinh doanh VLXD và Phịng Tài chính kế tốn chưa hợp lý Vì Cơng tyhoạt động trong nhiều lĩnh vực vừa kinh doanh VLXD và vừa thi cơng các cơng trình,do đó mà cơng việc của Phịng Tài chính kế tốn rất nhiều Trong khi đó, nhân viêncủa phòng kinh doanh VLXD lại nhiều hơn nhân viên của phịng Tài chính Kế tốn.Thực tế cho thấy, ở phòng kinh doanh VLXD bị thừa nhân lực, nhân viên rảnh rỗinhiều Trong khi đó ở phịng Tài chính Kế tốn thì thiếu nhiều nhân sự, dẫn đến tìnhtrạng phải làm thêm giờ khiến cho nhân viên cảm thấy mệt mỏi với công việc.
Trang 30Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo giới tính và theo độ tuổi của Công ty CP Xâydựng Xuân Quang.
( Đv: Người)
Các chỉ tiêu
Năm 2012Năm 2013Năm 2014
SốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)Tổng nguồn lực 350 100 356 100 360 100Theo giới tính1.Nữ 112 32 116 35.58 116 32,222.Nam 238 68 240 67,42 244 67,78Theo độ tuổi1.Từ 24 -30 tuổi 87 24,86 89 25 90 252.Từ 30 - 40 tuổi 165 47,14 167 46,91 168 46,673.Từ 40 - 50 tuổi 53 15,14 54 15,17 54 154.Trên 50 tuổi 45 12,86 46 12,92 48 13,33
(Nguồn: Phòng nhân sư)
Nhận xét : Qua bảng cơ cấu lao động của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang, ta thấy:
- Về giới tính: Nam chiếm số lượng lớn với 238 lao động (năm 2012), 240 lao
động (năm 2013) và 244 lao động (năm 2014) làm việc tại Công ty, chiếm hơn 67%tổng số lao động trong Công ty ở cả 3 năm Cơ cấu này hoàn toàn hợp lý do đặc thùcông việc cũng như ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu liên quan đến kỹthuật hoặc làm việc tại các công trường xây dựng khá nặng nhọc và vất vả nên cầnnhiều nam giới hơn Còn nữ giới chủ yếu làm việc tại văn phòng ở trụ sở chính củaCơng ty như ở các phịng tài chính kế tốn, phịng tổ chức hành chính…
- Về độ tuổi: Nhìn chung, lao động của Cơng ty có tuổi đời rất trẻ, trong đó tuổi
đời từ 30-50 tuổi là chủ yếu, xấp xỉ 60% ở cả 3 năm Họ là những người chịu khó,năng động, sáng tạo và nhiệt tình và rất phù hợp với cơng việc
2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân Quang.
2.2.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang quakết quả nghiên cứu dữ liệu sơ cấp:
Trang 31Bao gồm: 25 phiếu điều tra Nhân viên trong Công ty với 17 câu hỏi và 15 phiếuđiều tra Nhà quản trị mỗi phiếu 20 câu hỏi.
2.2.1.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
Bảng 2.7: Kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng XuânQuang 3 năm 2012, 2013, 2014.
STTCác tiêu chí đánh giáSố phiếuTỷ lệ (%)
1.Cơ cấu tổ chức tốt 2/40 5%
2.Cơ cấu tổ chức khá tốt 15/40 38%
3.Cơ cấu tổ chức trung bình 16/40 40%
4.Cơ cấu tổ chức kém 7/40 17%
(Kết quả phiếu điều tra trắc nghiệm)
Dưới đây là đánh giá của các nhân viên và Nhà quản trị về thực trạng hiệu quảhoạt động của cơ cấu tổ chức tại Công ty như sau:
Cụ thể các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơ cấu tổ chức như sau:
- Hiệu quả kinh tế: Theo kết quả phiếu điều tra các Nhà Quản trị của Công ty CP
Xây dựng Xuân Quang cho thấy 35% trong số những người điều tra cho rằng tình hìnhkinh doanh của Cơng ty trong 3 năm qua là tốt Như vậy, thông qua kết quả hoạt độngkinh doanh của Cơng ty, có thể nói cơ cấu tổ chức hoạt động có hiệu quả.
- Số lượng, trình độ lao động của Cơng ty: Mặt bằng chung về trình độ của đội
Trang 32- Mức độ chun mơn hóa trong cơ cấu tổ chức: Mỗi phịng ban đều có cơng
việc, chức năng, nhiệm vụ cụ thể, hoạt động trong phạm vi quyền hạn của mình Theokết quả điều tra thu được từ các Nhà quản trị 60% trong số các Nhà quản trị được hỏicho rằng mức độ chuyên môn hóa trong cơng việc cao trong cơng việc.
- Mối quan hệ về quyền hạn và sự phân bổ quyền hạn trong Công ty: Một số
nhân viên được phân công công việc chưa phù hợp với chuyên môn và hạn chế trongviệc trao quyền theo đúng phạm vi nhiệm vụ của họ và yêu cầu của công việc, theo kếtquả điều tra nhân viên có 35% trong số họ cho rằng khơng phù hợp với năng lực vàtrình độ chun mơn của họ.
- Mức độ phối hợp hoạt động giữa các phịng ban trong Cơng ty: Giữa các phịng
ban chức năng đã có sự liên hệ, giúp đỡ nhau trong quá trình làm việc Qua điều tranhân viên của Cơng ty cho thấy, 35% nói rằng các phịng ban trong Cơng ty có mốiliên hệ rất thân thiết với nhau Chứng tỏ đã có sự phối hợp, chia sẻ thơng tin nhịpnhàng trong q trình làm việc giữa các phịng ban chức năng trong Công ty.
- Điều kiện tổ chức nơi làm việc trong Công ty: Là một doanh nghiệp tồn tại và
phát triển trên 15 năm nên máy móc, trang thiết bị đã lạc hậu và hư hỏng, không đápứng được yêu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua điều tra chothấy 70% cho rằng cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt độngsản xuất kinh doanh, điều kiện tổ chức nơi làm việc cho nhân viên còn nhiều hạn chế.
- Mơi trường văn hóa của Cơng ty: Phát huy truyền thống q báu của mình,
Cơng ty đã xây dựng một mơi trường văn hóa thân thiện, tạo điều kiện cho các thànhviên phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc
2.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 2.8: Kết quả điều tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quảhoạt động kinh doanh của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
Chỉ tiêu đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1.Cơ cấu tổ chức 12/40 30%
2.Trình độ nhân lực 8/40 20%
3.Phương thức kinh doanh 10/40 25%
4.Trình độ phát triển cơ sở vật chất và ứng dụng khoa học 7/40 18%
5.Các nhân tố khác 3/40 7%
Trang 33Dưới đây là đánh giá của các Nhân viên và Nhà quản trị về mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đến kết quả hoạt động Kinh doanh của Công ty như sau:
Biểu đồ 2.2: Mức độ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động Kinh doanh
- Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanhnghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học thì thế mạnh của từng bộ phận và củatừng cá nhân được phát huy tối đa hiệu quả bao trùm cả Doanh nghiệp Ngược lại nếucơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồng chéo về chức năng, nhiệmvụ khơng rõ ràng, thì kết quả hoạt động SXKD sẽ khơng cao.
- Trình độ nhân lực: Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan đến
năng suất lao động và hiệu quả hoạt động SXKD Cơng tác tuyển dụng được tiến hànhnhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động Công tác tổ chức lao động hợplý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu quả.
- Trình độ phát triển cơ sở vật chất và ứng dụng khoa học: Doanh nghiệp tự vận
động, đổi mới và áp dụng những tiến bộ khoa học hiện đại liên quan đến lĩnh vựcSXKD của Doanh nghiệp mình Sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, hiện đại mới có chỗ đứngtrong thị trường Khoa học công nghệ phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình đểtận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năngsuất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưu thế trên thị trường.
- Phương thức kinh doanh: Phương thức kinh doanh được xem như một bộ
Trang 342.2.1.3 Bảng kết quả điều tra về số lượng phòng ban:
Bảng 2.9: Kết quả điều tra mức độ phù hợp về số lượng phịngban của Cơng ty
Tiêu chí đánh giáSố phiếuTỷ lệ (%)
Phù hợp 10/40 25%
Chưa phù hợp 30/40 75%
(Nguồn: Kết quả điều tra phiếu trắc nghiệm)
Dưới đây là đánh giá của các Nhân viên và Nhà quản trị về mức độ phù hợp vềsố lượng phịng ban của Cơng ty như sau:
Theo kết quả điều tra cho thấy 75% các nhân viên và Nhà quản trị cho rằng số lượng
các phòng ban trong Công ty là chưa hợp lý Thứ nhất, Cơng ty cần bổ sung thêm Phịng
Marketing Vì hiện tại chức năng và nhiệm vụ của Phòng Marketing đang được Phòng
Kinh doanh đảm nhận Thứ hai, để cơ cấu tổ chức gọn nhẹ và linh hoạt hơn, Công ty nên
gộp phòng Kinh doanh VLXD, phòng cơ giới vào Phòng Kinh doanh.
2.2.1.4 Bảng kết quả điều tra về mức độ đóng góp kinh doanh của các phịng ban
Trang 358 Phòng kinh doanh VLXD 4/40 10%
(Nguồn: Kết quả điều tra phiếu trắc nghiệm)
Dưới đây là đánh giá của các Nhân viên và Nhà quản trị về mức độ đóng góp vàohoạt động Kinh doanh của các phịng ban trong Công ty:
Nhận xét: Theo kết quả điều tra, khảo sát ta thấy, Phịng Kinh doanh là phịng
đóng góp vào kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty là lớn nhất (khoảng 25%) Với nhiệm vụ của phòng Kinh doanh là tìm hiểu thị trường chủ yếu trong lĩnh vực thầu thi cơng xây dựng, có phương án tăng doanh thu cho Công ty thông qua các kế hoạch cũng như chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn của thị trường.
- Các Ban chỉ huy Cơng trường có nhiệm vụ lập kế hoạch thi cơng cơng trình
theo đúng tiến độ của Hợp đồng, huy động nhân công, tập kết máy thi công, tập kết vậttư phù hợp, hiệu quả, tránh lãng phí cả về nhân lực và vật lực, góp phần to lớn trongviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Phòng Kinh doanh VLXD và phòng Kế hoạch kỹ thuật: Phịng kinh doanh
VLXD có nhiệm vụ tìm hiểu, theo dõi thị trường về giá các loại VLXD và sự biếnđộng về giá vật tư và các yếu tố đầu vào của Ngành Xây dựng, từ đó có phương án phùhợp để tìm kiếm nguồn hàng sao cho có lợi nhất cho Cơng ty
- Phịng Kế hoạch kỹ thuật đảm nhận chất lượng và tiến độ các cơng trình thi
cơng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao uy tín và gia tăng thị phần cho Cơng ty.
- Phịng Cơ giới được đánh giá về mức độ đóng góp kinh doanh là 10%, phịng
Trang 36- Phòng Tổ chức hành chính có nhiệm vụ chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức hội
Trang 372.2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang quakết quả nghiên cứu dữ liệu thứ cấp:
2.2.2.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xây dựng Xuân QuangSơ đồ cơ cấu tổ chức:
(Nguồn : Phịng tổ chức hành chính)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP Xây dựng Xuân Quang.
GIÁM ĐỐC CƠNG TY
PHĨ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬTPHĨ GIÁM ĐỐCKINH DOANH
Trang 38Nhận xét: Theo kết quả điều tra, mơ hình tổ chức của Cơng ty là mơ hình cơ cấu
tổ chức trực tuyến chức năng, các bộ phận của Cơng ty được hình thành dựa trên chứcnăng, nhiệm vụ.
- Ưu điểm:
Thứ nhất: Cơ cấu tổ chức giúp san bớt gánh nặng công việc cho các Nhà quản trị
cấp cao, giúp họ tập trung thời gian và trí tuệ vào những mục tiêu chiến lược của Công ty.
Thứ hai: Với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Cơng ty có thể phát
huy năng lực chun mơn của từng phịng ban mà vẫn đảm bảo quyền chỉ huy của hệthống chức năng, các phòng ban tuy có chức năng riêng nhưng ln gắn kết thốngnhất, phối hợp hoạt động với nhau một cách chặt chẽ và đạt hiệu quả trong suốt quátrình SXKD
Thứ ba: Cơ cấu tổ chức giúp tạo ra môi trường thân thiện và dân chủ trong mọi
hoạt động của Công ty.
- Hạn chế:
Thứ nhất: Cơ cấu tổ chức còn quá cồng kềnh, phức tạp, kém linh hoạt gây lãng
phí về thời gian, lãng phí nhân lực và vật lực, làm tăng chi phí quản lý và hạn chế khảnăng truyền đạt và phản hồi thông tin, làm giảm hiệu quả hoạt động của Công ty.
Thứ hai: Việc phân chia quyền hạn, trách nhiệm giữa các phòng ban chưa hợp
lý Về số lượng lao động ở các phòng ban cũng như số lượng các Phịng ban chức năngthì vừa thừa lại vừa thiếu gây nên tình trạng phải làm thêm giờ ở một số phòng bankhiến nhân viên cảm thấy mệt mỏi và hiệu quả làm việc không cao.
Thứ ba: Hạn chế đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên bởi họ chỉ làm tốt
trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình, bộ phận mình chứ khơng nắm đượchoạt động của các bộ phận, phòng ban khác.
2.2.2.2 Kết cấu lao động của các phòng ban:
a Bảng kết cấu lao động Phịng tổ chức hành chính:
Bảng 2.11: Bảng kết cấu lao động Phịng tổ chức hành chính
(Đv: Người)
STT Chức năng, nhiệm vụ Số lượng Ngành đào tạo Trình độ
1 Trưởng phịng 1 Hành chính (Học viện
Hành chính quốc gia)
Đại học
2 Nhân viên 4 Kinh tế Đại học
5 Cao đẳng
Trang 39Nhận xét:
- Về chức năng, nhiệm vụ của phịng hành chính như vậy là khá đầy đủ Tuy
nhiên cần khắc phục những khâu trung gian sao cho các văn bản chỉ đạo của cấp trênđược đưa xuống các bộ phận một cách nhanh nhất
- Về trình độ chun mơn: Trưởng phịng và các nhân viên của Cơng ty đều tốt
nghiệp cao đẳng trở lên, khối chuyên ngành Quản trị và Kinh tế, trong có 5 nhân viêncó trình độ Đại học, do vậy đội ngũ nhân sự đã đảm bảo về mặt kiến thức Tuy nhiênvẫn cần phải thường xuyên đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Về số lượng nhân sự: Trong phòng cịn thiếu cán bộ pháp chế (người có
chun mơn về luật) để đảm bảo các hợp đồng cũng như các văn bản thực hiện theođúng thể thức pháp luật quy định.
b Bảng kết cấu lao động của các Ban chỉ huy công trường:
Bảng 2.12: Bảng kết cấu lao động của Các Ban chỉ huy công trường.
(Đv: Người)
STT Chức năng, nhiệm vụ Số lượng Ngành đào tạo Trình độ
1 Chỉ huy trưởng 6 Quản trị Kinh doanh Đại học
2 Chỉ huy phó 12 Kỹ thuật Đại học
3 Cơng, nhân viên 30 Kỹ thuật Đại học
163 Cao đẳng
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhận xét:
- Chức năng, nhiệm vụ: Nhìn chung, các Ban chỉ huy cơng trường là một bộ
phận quan trọng của Cơng ty Vì trong điều kiện kinh doanh hiện nay, đặc biệt là tronglĩnh vực Xây dựng thì việc đảm bảo chất lượng, tiến độ các Cơng trình là vơ cùngquan trọng để có thể cạnh tranh với các đối thủ Với số lượng cán bộ và cơng nhân là211 người là hồn tồn phù hợp với nhiệm vụ mà Cơng ty giao phó.
- Về trình độ bằng cấp: Cơng ty có 48 người có trình độ Đại học, cịn 163 người
mới chỉ tốt nghiệp trung học cơ sở Như vậy, số lượng lao động của Phòng còn thiếu,chưa đáp ứng đầy đủ về mặt chun mơn nghiệp vụ, trình độ lao động của cơng nhânkhá thấp Vì vậy mà cơng tác đào tạo cần phải được bổ sung thường xuyên
Trang 40Bảng 2.13: Bảng kết cấu lao động của Phòng nhân sự
(Đv: Người)
STT Chức năng, nhiệm vụ Số lượng Ngành đào tạo Trình độ
1 Trưởng phịng 1 Quản trị Nhân lực Đại học
2 Phó phịng 1 Quản trị nhân lực Đại học
3 Nhân viên 8 Nhân sự Đại học
5 Cao đẳng
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhận xét:
- Về biên chế: với số lượng nhân viên là 15 người cho thấy việc biên chế này
chưa hợp lý dẫn tới việc nhân viên cịn có nhiều thời gian rảnh rỗi trong khi các phòngban khác lại thiếu lao động nên dẫn tới việc phải bố trí làm thêm giờ.
- Về trình độ chun mơn: Với đa số lao động đều tốt nghiệp đại học chuyên
ngành nhân lực (10/15) như vậy là đảm bảo yêu cầu công việc Tuy nhiên, cũng cầnchú ý tới các hoạt động nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ nhân viên để họ biếttiếp cận những phương pháp khoa học quản lý hiện đại áp dụng vào Công ty nhằmnâng cao hiệu quả công việc.
d Bảng kết cấu lao động của Phòng Kinh doanh:
Bảng 2.14: Bảng kết cấu lao động Phòng Kinh doanh
(Đv: Người)
STT Chức năng, nhiệm vụ Số lượng Ngành đào tạo Trình độ học vấn
1 Trưởng phịng 1 Quản trị kinh doanh Thạc sỹ
2 Phó phịng 2 Quản trị Kinh doanh Đại học
3 Nhân viên 4 Kinh tế, Marketing Đại học
8 Cao đẳng
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Nhận xét :
- Về trình độ chuyên mơn: Nhìn chung về trình độ chun mơn của cán bộ nhân