1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại hòa bình minh

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phụ lục 2a TÓM LƯỢC Đề tài “Kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại Hòa Bình Minh” được nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần đầu tư và th[.]

Trang 1

TĨM LƯỢC

Đề tài “Kế tốn bán hàng tại Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại HịaBình Minh” được nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hồn thiện kế tốn bán

hàng tại Cơng ty Cổ phần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh Trước khi đưa racác giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty,đề tài đã đưa ra cơ sở lý luận liên quan đến kế toán bán hàng trong Doanh nghiệpsản xuất thương mại từ đó lấy làm nền tảng cho việc nghiên cứu và đề xuất các giảipháp Bài khóa luận là kết quả của quá trình nghiên cứu thực trạng tại Cơng ty Cổphần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh và nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hướng dẫn,giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của các thầy cô trường Đại học Thương mại Trước hết,em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô đã tận tình dạy bảo em trong suốt quá trìnhem học tập tại trường Đại học Thương mại.

Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong bộ mơn Kế tốn – Kiểmtốn, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Phú Giang đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để emcó thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Đồng thời, em cũng xin cảm ơn các bác, các cô, các chú, anh chị trong Côngty Cổ phần Đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh, đặc biệt là các cơ chú, anh chịtrong phịng kế tốn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp em có được những thơng tincần thiết cho khóa luận tốt nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng hồn thiện khóa luận của mình nhưng do hạn chế về kiếnthức, kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh được những thiếu sót,rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy cơ và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 7

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 8

4 Phương pháp nghiên cứu 8

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp .8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONGDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 9

1.1 Cơ sở lý luận của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 9

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán bán hàng 9

1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến kế toán bán hàng .9

1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 12

1.2.1 Kế toán bán hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam .12

1.2.2 Kế toán bán hàng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hànhhành (Theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014) .20

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN MẶT HÀNG Ô TÔ TẠICÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HỊA BÌNH MINH .37

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và các nhân tố mơi trường ảnh hưởngđến kế tốn bán mặt hàng ơ tơ tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại HịaBình Minh 37

2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kế tốn bán hàng trong các doanh nghiệpthương mại ở Việt Nam hiện nay 37

Trang 4

2.2 Thực trạng kế toán bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại

Hịa Bình Minh 40

2.2.1 Hoạt động bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Hịa BìnhMinh

402.2.2 Nội dung kế tốn bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại HịaBình Minh .43

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN BÁNHÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HỊABÌNH MINH .53

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 53

3.1.1 Những kết quả đã đạt được 53

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân .54

3.2 Các đề xuất, kiến nghị về kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần đầu tư vàthương mại Hịa Bình Minh 56

3.2.1.Các đề xuất, kiến nghị 56

3.2.2 Một số giải pháp 58

3.3 Điều kiện thực hiện .63

KẾT LUẬN 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 2.1: Trình tự kế toán doanh thu .45

Biểu 2.1 Phiếu yêu cầu xuất kho 46

Biểu 2.2 Phiếu xuất kho 47

Biểu số 2.3: Hoá đơn GTGT bán ra 48

Biểu số 2.4: Phiếu thu tiền mặt 49

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DNDoanh nghiệp

HTKHàng tồn kho

BCTCBáo cáo tài chính

BCKQKDBáo cáo kết quả kinh doanh

TKTài khoản

GTGTGiá trị gia tăng

TNHHTrách nhiệm hữu hạn

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế tính độc lập,tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn mỗi doanh nghiệp phải năng độngsáng tạo trong kinh doanh, phải chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình,bảo tồn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là kinh doanh có lãi Muốn như vậycác doanh nghiệp phải nhận thức được vị trí khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hố vì nóquyết định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp cóthu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước

Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở để tồn tại và pháttriển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động và quyếtliệt Hơn bao giờ hết, hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung, kế tốn bán hàng nóiriêng đang là vấn đề thường xuyên đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp Việc hoàn thiệnkế tốn bán hàng sẽ góp phần tăng tính cạnh trạnh của doanh nghiệp trên thị trường.

Quá trình thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minhlà cơ hội cho em tiếp cận với thực tế cơng tác kế tốn tại cơng ty, đặc biệt là cơngtác kế tốn bán hàng Ý thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn bán hàng tơi

quyết định chọn đề tài: “Kế tốn bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh”.

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng cơng tác bán hàng tạiCơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh, về cách thức sắp xếp, luânchuyển các chứng từ sổ sách trong công ty, và đề xuất những giải pháp nhằm hồnthiện cơng tác kế tốn bán hàng, đồng thời đưa ra những ý kiến để nâng cao hiệuquả kinh doanh.

Cụ thể:

- Đánh giá thực trạng công tác bán hàng của Cơng ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh.

Trang 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn bánhàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh và các biện pháp tài chính nhằmđẩy mạnh bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh.

b Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đề tài này được giới hạn trong phạm vi kế toán bán hàng của Công ty cổ phầnđầu tư và thương mại Hịa Bình Minh, tập trung nghiên cứu q trình bán hàng dựatrên các tài liệu thu thập tại phòng kế tốn của cơng ty.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để hồn thành khoá luận này, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Đọc, tham khảo, tìm hiểu cácgiáo trình do các giảng viên biên soạn để giảng dạy, các sách vở ở thư viện để có cơsở cho đề tài nghiên cứu.

Phương pháp phỏng vấn: Được sử dụng trong suốt quá trình thực tập, giúp emgiải đáp những thắc mắc và hiểu rõ hơn về cơng tác kế tốn tại cơng ty nói chung vàkế tốn bán hàng và nói riêng, qua đó cũng tích luỹ được những kinh nghiệm thựctế cho bản thân.

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Được áp dụng để thu thập số liệu thơ củacơng ty, sau đó tồn bộ số liệu thơ được xử lý và chọn lọc để đưa vào khoá luận mộtcách chính xác, khoa học, đưa đến cho người đọc những thông tin hiệu quả nhất.

Phương pháp thống kê: Dựa trên số liệu đã được thống kê để phân tích, sosánh, đối chiếu từ đó nêu lên ưu điểm, nhược điểm trong cơng tác kinh doanh nhằmtìm ra ngun nhân và giải pháp khắc phục cho cơng ty nói chung và cho cơng táckế tốn bán hàng và nói riêng

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Ngồi các phần như tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục từviết tắt, tài liệu tham khảo, mục lục, lời mở đầu… nội dung chính của đề tài đượckết cấu trong 3 chương, cụ thể là:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mạiChương 2: Thực trạng kế toán bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh.

Trang 9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 Cơ sở lý luận của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán bán hàng

Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của conngười và có thể đem ra trao đổi, mua bán Hàng hoá là những vật phẩm các doanhnghiệp mua về để bán, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.

Doanh nghiệp có thể cung cấp các sản phẩm theo yêu cầu và thoả thuận vớicác tổ chức và các cá nhân khác nhau, cũng có thể cung cấp theo yêu cầu hoặc theocác đơn đặt hàng của nhà nước.

Sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh hầu hết được tiêu thụ trên thị trường,cũng có trường hợp được tiêu dùng nội bộ, dùng làm quà tặng, khuyến mãi khôngthu tiền, dùng để trả thay lương, thưởng cho người lao động…

Bán hàng là giai đoạn cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bán hàng là việc chuyển đổi quyền sở hữu hàng hóa, thành phẩmcho khách hàng để thu được tiền hoặc được quyền thu tiền hay hàng hóa khác vàhình thành doanh thu bán hàng.

1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến kế toán bán hàng

1.1.2.1 Các phương thức bán hàng

a Căn cứ vào việc chuyển giao sản phẩm cho người mua

- Phương thức bán hàng trực tiếp: Theo phương thức này, khi doanh nghiệpgiao hàng hoá, thành phẩm cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toánngay hoặc chấp nhận thanh toán đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bánhàng.Các phương thức bán hàng trực tiếp bao gồm:

+ Bán hàng thu tiền ngay: Doanh nghiệp bán hàng được khách hàng thanhtốn ngay Khi đó lượng hàng hóa được xác định là tiêu thụ, đồng thời doanh thubán hàng được xác định (doanh thu tiêu thụ sản phẩm trùng với tiền bán hàng vềthời điểm thực hiện).

Trang 10

nhưng chưa trả tiền ngay Lúc này doanh thu tiêu thụ sản phẩm đã được xác địnhnhưng tiền bán hàng chưa thu về được.

+ Bán hàng trả chậm, trả góp có lãi: Bán hàng theo phương thức này làphương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, người mua thanh toán lần đầu ngay tạithời điểm mua một phần, số tiền còn lại người mua được trả dần ở các kỳ tiếp theovà phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàngtheo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính phần lãi trảchậm tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm, phù hợp với thời điểm ghi nhậndoanh thu được xác nhận.

+ Bán hàng đổi hàng: doanh nghiệp đem sản phẩm, vật tư, hàng hoá để đổi lấyhàng hố khác khơng tương tự về bản chất.

- Phương thức gửi hàng: Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửihàng cho khách hàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng Khách hàng có thể làcác đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là khách hàng thường xuyên theo hợp đồngkinh tế Khi ta xuất kho hàng hóa – thành phẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, bởi vì chưa thỏa mãn đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu.Khi khách hàng thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn thì ghi nhận doanh thu dodoanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa – thànhphẩm cho khách hàng.

b Căn cứ vào phạm vi bán hàng:

- Bán hàng ra bên ngoài doanh nghiệp: Theo phương thức này, sản phẩm,hàng hóa của doanh nghiệp được doanh nghiệp bán cho các đối tượng bên ngoàidoanh nghiệp.

- Bán hàng nội bộ: Theo phương thức này, sản phẩm, hàng hóa của doanhnghiệp được chính doanh nghiệp tiêu dùng hoặc để bán cho các đơn vị trong nội bộ(đơn vị cấp trên, đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị cùng cấp).

c Theo phương thức bán bn, bán lẻ hàng hóa

* Phương thức bán bn hàng hố:

Trang 11

Các phương thức bán buôn:

+ Bán buôn qua kho: Việc bán hàng hoá của doanh nghiệp cho các doanh nghiệpkhác, cửa hàng,… thông qua người nhận hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp.

+ Bán buôn không qua kho (bán buôn hàng hoá vận chuyển thằng): Việccác hàng hoá của doanh nghiệp được chuyển thẳng tới cho các doanh nghiệp khác,cửa hàng,… bằng phương thức là sau khi doanh nghiệp nhận hàng từ nơi sản xuấtđem bán trực tiếp cho khách hàng mà không qua kho của doanh nghiệp.

+ Bán hàng đại lý: Phương thức bán hàng mà doanh nghiệp giao hàng chocơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng Sau khi bán được hàng, cơsở đại lý thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và được hưởng một khoản tiền, gọilà hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, đến khi nào cơ sở đại lý thanh toán tiền bán hàng hoặc chấpnhận thanh tốn thì nghiệp vụ bán hàng mới hồn thành.

* Phương thức bán lẻ hàng hố:

Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứngnhu cầu sinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lần tiêu thụ củamỗi lần bán thường nhỏ, có nhiều phương thức bán lẻ:

+ Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Phương thức doanh nghiệp bánhàng trực tiếp đến người tiêu dùng, rồi thu tiền trực tiếp Theo hình thức này, nhân viênbán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Cuối ngày, kế toánxác định số lượng hàng bán trong ngày để lập chứng từ và nộp tiền cho thủ quỹ.

+ Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm: Phương thức khách hàng củadoanh nghiệp chưa phải trả ngay số tiền mua hàng mà có thể trả dần theo tháng, quýnhư trong hợp đồng, và người mua hàng phải trả cho doanh nghiệp bán hàng một sốtiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay một lần.

1.1.2.2 Các phương thức thanh toán

Trang 12

+ Phương thức thanh toán trực tiếp: Phương thức thanh toán mà quyền sở hữu vềtiền tệ được chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khi quyền sở hữu hàng hoáđược chuyển giao Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séc

+ Phương thức thanh toán trả chậm: Phương thức thanh toán mà quyền sở hữutiền tệ được chuyển giao sau một thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữuhàng hoá, do đó hình thành khoản cơng nợ phải thu của khách hàng Nợ phải thucần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu và ghi chép theo từng lầnthanh tốn.

+Phương thức thanh tốn trả góp: Bản chất là phương thức cho vay mà theodo các kỳ trả nợ góc và lãi trùng nhau, số tiền trả nợ của mỗi kỳ là bằng nhau, số lãiđược tính trên số dư nợ gốc và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ.

1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

1.2.1 Kế toán bán hàng theo chuẩn mực kế toán Việt Nam

1.2.1.1 Chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác

Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: các loại doanh thu, thờiđiểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơsở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính Chuẩn mực này quy định:

• Thời điểm ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điềukiện sau:

- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải như: hàng hóa bị hư hỏng, kémphẩm chất, lạc hậu về mẫu mã và thị hiếu

Trường hợp DN vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hànghóa dưới nhiều hình thức khác nhau như:

Trang 13

+ Hàng hóa được giao cịn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đã được thỏa thuận rõtrong hợp đồng mà DN chưa hoàn thành.

+ Khi người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó đượcnêu trong hợp đồng mua bán và DN chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bị trảlại hay khơng.

Những lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa là khoản tiền thu được từviệc bán hàng hóa hoặc lợi ích, thu nhập ước tính từ việc sử dụng hàng hóa.

Khi DN đã chuyển giao phần lớn những rủi ro và lợi ích kể trên thì mới đượcghi nhận doanh thu bán hàng

- DN khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóahoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

Trong hầu hết các trường hợp thì thời điểm chuyển giao quyền sở hữu trùngvới thời điểm chuyển quyền kiểm soát hàng hóa cho người mua Tuy nhiên, trongmột số trường hợp lại có sự tách rời hai quyền này như: Khi bán hàng trả góp,quyền quản lý và quyền kiểm sốt đã được chuyển giao nhưng quyền sở hữu chưađược chuyển giao, điều này có nghĩa là phần lớn rủi ro và lợi ích của việc sở hữuhàng hóa gắn liền với quyền kiểm soát được chuyển giao cho người mua mặc dùquyền sở hữu hợp pháp vẫn thuộc về người bán Người mua chỉ thực sự trở thànhchủ sở hữu khi đã hồn thành xong nghĩa vụ thanh tốn.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Doanh thu được ghi nhận khi doanh nghiệp xác định được giá trị tương đươngcủa khoản đã thu hoặc sẽ thu được trong tương lai từ việc bán hàng hóa.

- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.Doanh thu chỉ được ghi nhận khi đã tương đối chắc chắn rằng DN nhận đượclợi ích từ các giao dịch Điều này cũng phù hợp với “nguyên tắc thận trọng” củachuẩn mực 01: “Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắcchắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế”.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Trang 14

tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳtrước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó”.

Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng cụ thể như sau:

- Với phương thức bán buôn qua kho, bán bn vận chuyển thẳng theo hìnhthức giao hàng trực tiếp: Thời điểm ghi nhận Doanh thu là thời điểm đại diện bênmua ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.

- Với phương thức bán buôn qua kho, bán bn vận chuyển thẳng theo hìnhthức gửi hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu được tiền của bênmua hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.

- Với phương thức bán lẻ hàng hóa: Thời điểm ghi nhận Doanh thu là thờiđiểm nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng.

- Với phương thức bán hàng đại lý: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểmbên nhận đại lý thanh toán tiền hàng, chấp nhận thanh tốn hoặc thơng báo hàng đãbán được.

• Xác định doanh thu

Doanh thu được xác định như sau:

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽthu được.

- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa DN vớibên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại,chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thìdoanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thuđược trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãisuất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giátrị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.

Trang 15

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ kháckhơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.Trường hợp này, doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặcdịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụnhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụđem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm.

Doanh thu được ghi nhận theo giá bán hàng hóa Giá bán hàng hóa của doanhnghiệp được xác định trên nguyên tắc phải đảm bảo bù đắp được giá vốn, chi phí bỏđã bỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có được khoản lợi nhuận định mức.Trên nguyên tắc đó, giá bán được xác định như sau.

Giá bán hàng hóa = Giá mua thực tế + Thặng số thương mại.

Hoặc: Giá bán hàng hóa = Giá mua thực tế * ( 1 + % Thặng số thương mại)

1.2.1.2 Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho

Chuẩn mực được ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Chuẩn mực kế tốn VAS 02 quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phươngpháp kế toán hàng tồn kho Để xác định được trị giá hàng tồn kho và trị gía hàngbán chính xác thì các yếu tố liên quan vào q tình hạch tốn hàng bán, hàng tồnkho phải chính xác, từ đó làm căn cứ lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Việc tính giá trị HTK được áp dụng một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp tính giá theo giá đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm,vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơhàng đó để tính.

Ưu điểm: Đây là phương án tốt nhất, nó tn thủ ngun tắc phù hợp của kếtốn, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đembán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phảnánh đúng theo giá trị thực tế của nó.

Trang 16

có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thểáp dụng được phương pháp này Cịn đối với những doanh nghiệp có nhiều loạihàng thì không thể áp dụng được phương pháp này.

- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá trị của từngloại hàng tổn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầukỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Phương phápbình qn có thể được tính theo thời kì hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng, phụthuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

+ Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ ( tháng)

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn khocăn cứ vào giá nhập, lượng nhập hàng tồn kho đầu kỳ và nhập tỏng kỳ để tính giáđơn vị bình quân:

Đơn giá xuất kho bìnhquân trong kỳ của một loại

sản phẩm

= ( Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / ( Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ)

Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ.

Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao, hơn nữa, cơng việc tính tốn dồn vàocuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Ngoài ra, phươngpháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thơng tin kế tốn ngay tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ.

+ Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập ( bình quân thời điểm)Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa, kế tốn phải xác định lại giá trịthực của hàng tồn kho và giá trị đơn vị bình quân Giá đơn vị bình qn được tínhtheo cơng thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i =

( Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóanhập trước lần xuất thứ i)

(Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư hànghóa nhập trước lần xuất thứ i)

Trang 17

Nhược điểm: việc tính tốn phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặcđiểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loạihàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít.

- Phương pháp nhật trước xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựa trên giảđịnh là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và giá tị hàngxuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiệntuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết.

Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay giá vốnhàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kếtoán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn hàng tồn kho sẽtương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trênbáo cáo kế toán của ý nghĩa thực tế hơn.

Nhược điểm: phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tạikhơng phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thuhiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rấtlâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tụcdẫn đến những chi phí cho việc hạch tốn cũng như khối lượng cơng việc tăng lênrất nhiều.

- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo Chuẩn mực kế toán số 02

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giágốc thì phải lập dự phịng giảm giá HTK Số dự phòng giảm giá HTK phải lập là sốchênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

Theo Điều 4, Thông tư 89/2013/TT-BTC ngày 28/06/2013 sửa đổi, bổ sungthông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của bộ tài chính hướng dẫn chế độtrích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoảnđầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trìnhxây lắp tại doanh nghiệp về trích lập dự phịng Mức trích lập dự phịng tính theocơng thức sau:Mức dựphịng giảmgiá vật tưhàng hóa=Lượng vật tư hànghóa thực tế tồn khotại thời điểm lập báo

cáo tài chínhx( Giá gốc hàngtồn kho theo sổkế tốn –Giá trị thuần có thểthực hiện được của

Trang 18

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho ban hànhkèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BộTài chính.

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi)là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hồn thành sản phẩm và chiphí tiêu thụ (ước tính).

Mức lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồnkho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết Bảng kê là căn cứ để hạchtốn vào giá vốn hàng bán (giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ)của doanh nghiệp.

Riêng dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho tínhtheo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

1.2.1.3 Các chuẩn mực kế tốn khác có liên quan

Ngồi các chuẩn mực kế tốn số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác”, chuẩnmực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho” chúng ta khơng thể khơng nhắc đến chuẩn mựckế tốn số 01 “ chuẩn mực chung.

Chuẩn mực được ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Chuẩn mực này phản ánh các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tốcủa BCTC Doanh nghiệp cần tôn trọng một số quy định sau khi kế toán bán hàng:

+ Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Doanh nghiệp liênquan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đượcghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặcthực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tíchphản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai

Trang 19

BCTC nói chung và BCKQKD nói riêng được lập trên cơ sở dồn tích phản ánh đầyđủ (hay tuân thủ yêu cầu trung thực) các giao dịch kế toán trong kỳ và từ đó, chophép tình trạng tái sản, nguồn vốn của một Doanh nghiệp một cách đầy đủ, hợp lý.Hơn nữa, do khơng có sự trùng hợp giữa lượng tiền thu vào và doanh thu trong kỳvà tồn tại chênh lệch giữa chi phí ghi nhận và lượng tiền chi ra trong một kỳ, kếtốn theo cơ sở dồn tích cho phép theo dõi các giao dịch kéo dài qua các kỳ khácnhau, như nợ phải thu, nợ phải trả, khấu hao, dự phòng,

+ Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc phù hợp quy định việc ghi nhận doanh

thu, chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghinhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chiphí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của kỳtrước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

Như vậy chi phí ghi nhận trong kỳ là tồn bộ các khoản chi phí liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ đó, khơng phụ thuộc khoản chi phí đóđược chia ra trong thời kỳ nào.

Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phí nhằm xác định và đánhgiá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của từng thời kỳ kế tốn, giúp cho các nhàquản trị có những quyết định kinh doanh đúng đắn và hiệu quả.

+ Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn

cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn Nguntắc này yêu cầu việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có bằng chứngchắc chắn, cịn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải được ghi nhận ngay từ khi cóchứng cứ về khả năng có thể xảy ra.

Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

- Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn;

- Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;

- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế;

Trang 20

+ Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh

nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phảigiải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báocáo tài chính.

Như vậy trong một kỳ kế tốn năm, đơn vị phải thực hiện nhất quán đối vớicác phương pháp kế toán đã lựa chọn ảnh hưởng tới kế toán bán hàng như: phươngpháp tính trị giá hàng xuất kho.

1.2.2 Kế toán bán hàng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiệnhành hành (Theo Thông tư 200 ngày 22/12/2014)

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Theo chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi một nghiệp vụ kinh tế phátsinh ở bất kỳ phần hành kế tốn nào thì doanh nghiệp phải phải lập chứng từ theomẫu quy định của Bộ Tài Chính Những chứng từ này là cơ sở để đối chiếu kiểm tranghiệp vụ cũng như được sử dụng cho cơng tác hạch tốn kế tốn.

 Hệ thống biểu mẫu, chứng từ kế toán:

+ Hợp đồng mua bán hàng hóa: đây là chứng từ đầu tiên đánh dấu sự phát sinhcủa nghiệp vụ bán hàng.

+ Hóa đơn giá trị gia tăng: Là hóa đơn dùng cho các đơn vị tính thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế Hóa đơn do người bán lập khi bán hàng hóa hoặccung cấp dịch vụ Mỗi hóa đơn được lập cho các loại hàng hóa, dịch vụ có cùngmức thuế suất Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên( Liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2giao cho khách hàng, liên 3 dùng làm chứng từ kế tốn).

+ Hóa đơn bán hàng thơng thường: Là hóa đơn dùng cho các doanh nghiệpnộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp kinh doanh nhữngmặt hàng thuộc diện không chịu thuế GTGT.

Trang 21

+ Các loại hóa đơn, chứng từ khác- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo nợ, giấy báo có- Bảng kê hàng hóa bán lẻ- Hóa đơn cước phí vận chuyển

- Hóa đơn th kho bãi, bốc dỡ hàng hóa- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý- .

 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng:

Bước 1: Lập chứng từ

Lập chứng từ là bước công việc đầu tiên và cực kỳ quan trọng trong tồn bộquy trình kế tốn của mọi đơn vị kế toán Khi lập chứng từ bán hàng cần phải tuânthủ các quy định sau:

 Tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát sinh của doanh nghiệp đều phải lậpchứng từ bán hàng Chứng từ bán hàng chỉ được lập một lần cho một nghiệp vụ bánhàng phát sinh.

 Nội dung chứng từ bán hàng phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trungthực với nội dung nghiệp vụ bán hàng phát sinh, phải kịp thời, chính xác theo nộidung quy định trên mẫu.

 Chữ viết và số trên chứng từ bán hàng phải rõ ràng, không tẩy xóa, sửachữa, khơng viết tắt Số tiềng viết bằng chữ phải khớp và đúng với số tiền viết bằngsố Khi viết phải dùng bút mực xanh hoặc mực đen, không được dùng bút mựcđỏ hay bút chì Số và chữ viết phải liên tục, liền mạch, không ngắt quãng, chỗtrống phải gạch chéo, không được viết chồng đè Nếu viết sai thì phải gạch bỏchỗ sai bằng một gạch, ghi chữ hoặc số đúng lên phía trên và người sửa chữ kýtên ở bên cạnh

 Chứng từ bán hàng phải được lập đủ số liên quy định và phải lập một lầncho tất cả các liên theo cùng một nội dung bắng máy tính, máy chứ hoặc viết lồngbằng giấy than ở giữa hai liên

Trang 22

 Mọi chứng từ bán hàng phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trênchứng từ mới có giá trị thực hiện Chữ ký trên chứng từ của một người phải thốngnhất và giữa các liên phải giống nhau.

 Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế tốn trưởng thì phải cử người phụtrách kế tốn để giao dịch với khách hàng, chữ ký của kế toán trưởng được thaybằng chữ ký của người phụ trách kế tốn của đơn vị bán hàng đó.

 Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp, của kế toán trưởng (hoặc ngườiđược ủy quyền) và dấu đóng trên hóa đơn, chứng từ bán hàng phải phù hợp với mẫudấu và chữ ký đã đăng ký theo quy định.

 Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) không được ký “thừa ủyquyền” của người đứng đầu doanh nghiệp.

 Việc phân cấp ký trên chứng từ bán hàng do Tổng giám đốc (Giám đốc)doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý của đơn vị.

 Riêng chứng từ bán hàng được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuântheo quy định của Luật kế toán và phải được in ra giấy và lưu trữ theo quy định.

Bước 2: Kiểm tra chứng từ:

Trình tự kiểm tra chứng từ bán hàng bao gồm:

 Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chéptrên chứng từ bán hàng.

 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của nghiệp vụ bán hàng phát sinhthông qua các yếu tố cơ bản đã được ghi trên hóa đơn, chứng từ bán hàng.

 Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thơng itn trên chứng từ bán hàng.

Khi kiểm tra hóa đơn, chứng từ bán hàng nếu phát hiện có hành vi vi phạmchính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phảibáo ngay cho Giám đốc doanh nghiệp để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.

Bước 3: Sử dụng chứng từ

Sử dụng chứng từ là tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán Sau khibộ phận kế toán kiểm tra, xem xét kỹ lưỡng các yếu tố cơ bản trên chứng từ bánhàng đã lập, nếu xác minh những yếu tố đó là đúng và hồn tồn hợp lý thì chứng từđó sẽ được đưa vào ln chuyển và sử dụng để shi sổ kế toán.

Trang 23

 Đối với hóa đơn, chứng từ bán hàng không đúng thủ tục, nội dung và chữsố khơng rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hay ghi sổ phải trả lại, yêu cầulàm thêm thủ tục và điểu chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ kế toán.

 Để chuẩn bị cho việc phản ánh chứng từ bán hàng vào sổ kế toán được dễdàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn thì sau khi kiểm tra, kế tốn cần phải tiến hànhmột số cơng việc như ghi giá trên chứng từ, phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu củacác chứng từ cùng loại, lập định khoản kế tốn để hồn thiện chứng từ.

 Chỉ khi nào hóa đơn, chứng từ bán hàng được kiểm tra và hoàn chỉnh mớiđược sử dụng để làm căn cứ ghi sổ.

Bước 4: Bảo quản và lưu trữ chứng từ

Các loại chứng từ bán hàng phải được sắp xếp theo trình tự thời gian và bảođảm cẩn thận, an toàn theo quy định của pháp luật Chứng từ kế tốn lưu trữ phải làbản chính Chứng tư kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng, kể từngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc cơng việc kế tốn Khi hết thời hạn lưutrữ theo luật định (tối thiểu trong vòng 10 năm) thì chứng từ có thể được đem hủybỏ.Trường hợp mất hóa đơn bán hàng phải báo cáo với thủ trưởng và kế tốn trưởngcủa đơn vị đó và báo ngay cho cơ quan thuế để có biện pháp xử lý kịp thời.

1.2.2.2 Tài khoản kế toán

Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu và các khoản ghi giảmdoanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng, kế toán sử dụng cáctài khoản sau đây:

• TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để phản ánhdoanh thu của khối lượng hàng đã bán, dịch vụ đã cung cấp không phân biệt đã thuđược tiền hay chưa thu được tiền.

Kết cấu tài khoản.Bên nợ:

- Các khoản thuế gián thu phải nộp

Trang 24

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

Bên có:

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế tốn.

Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ.Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2:TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hóa”TK 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm”TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”TK 5118 “ Doanh thu khác”

Khi sử dụng tài khoản này, doanh nghiệp thương mại cần tuân thủ một sốnguyên tắc hạch toán sau:

+ Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu được tiền,hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sảnphẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu vàphí thu thêm ngồi giá bán (Nếu có).

+ Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằngngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thứcsử dụng trong kế tốn theo tỷ giá giao dịch thực tế phát sinh hoặc tỷ giao dịch bìnhquân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.

+ Tài khoản 511 chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hốđã bán trong kỳ khơng phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.

+ Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tínhtheo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưacó thuế GTGT.

Trang 25

+ Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặcbiệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giáthanh toán (Bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).

+ Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệpghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu chưathực hiện về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểmghi nhận doanh thu được xác định.

+ Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiềnbán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thì trị giá sốhàng này không được coi là đã bán trong kỳ và không được ghi vào Tài khoản 511“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán vào bên Có Tài khoản131 “Phải thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng Khi thực giaohàng cho người mua sẽ hạch toán vào Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ” về trị giá hàng đã giao, đã thu trước tiền bán hàng, phù hợp với cácđiều kiện ghi nhận doanh thu.

• TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Phán ánh các khoản giảm trừdoanh thu trong trường hợp những sản phẩm, hàng hố được xác định là đã bánnhưng vì lý do về chất lượng, về qui cách kỹ thuật, người mua từ chối thanhtoán, gửi trả lại người bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận;hoặc người mua mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại.

Kết cấu tài khoản 521Bên nợ:

Số chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán đã chấp nhận thanh toán chokhách hàng, doanh thu của hàng bán bị trả lại.

Bên có:

Số kết chuyển sang tài khoản 511Tài khoản 521 có các tài khoản cấp 2:

Trang 26

• TK 5212: “ Hàng bán bị trả lại” Phản ánh trị giá bán của số sản phẩm, hànghóa đã bán bị khách hàng trả lại.

• TK 5213 “ Giảm giá hàng bán” Phản ánh các khoản giảm giá hàng bán sovới giá bán ghi trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thơng thường phát sinhtrong kỳ đối với những hàng hoá kém phẩm chất.

• TK 632 ‘Giá vốn hàng bán”: Phán ánh trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụtrong kỳ.

Kết cấu tài khoản 632Bên nợ

- Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng hóa tính vào giá vốn- Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Bên có

- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh

- Hoàn nhập chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách hàng trả lạiTài khoản 632 khơng có số dư cuối kỳ

 TK 155 “Thành phẩm”:

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của cácloại thành phẩm của doanh nghiệp Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quátrình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc th ngồigia cơng xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.

 TK 157 “Hàng gửi bán”:

Để phản ánh trị giá vốn của hàng gửi bán đại lý, hoặc hàng gửi đi bán và chưađược chấp nhận, kế toán sử dụng TK 157 “Hàng gửi bán”, Tài khoản này được mởchi tiết theo từng loại hàng hóa, theo từng lần gửi.

Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các tài khoản: TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”, TK 111 “Tiền mặt”, TK112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 1381:Tài sản thiếu chờ xử lý.

1.2.2.3 Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu

Trang 27

+ Kế tốn bán bn theo phương pháp giao hàng trực tiếp

Khi xuất kho hàng hóa, căn cứ hóa đơn GTGT kế tốn ghi: Nợ TK tiền mặt(111), tiền gửi ngân hàng (112) hoặc phải thu của khách hàng (131) theo giá thanhtốn của hàng hóa đã bao gồm cả thuế GTGT đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng(511) theo giá chưa có thuế GTGT và ghi thuế GTGT phải nộp (3331) Căn cứ vàophiếu xuất kho để ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi CóTK hàng hóa (156),TK thành phẩm (155) theo giá trị thực tế của hàng xuất kho.

+ Kế tốn bán bn qua kho theo phương pháp gửi hàng cho khách hàng” Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phản ánh giá thực tế của hàng xuất bán:ghi: Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi Có TK hàng hóa (156) Khi hàng hóa gửi bánđược xác định là tiêu thụ, đã thỏa mãn điều kiện ghi nhận DT, kế toán phản ánhdoanh thu bán hàng (như trường hợp trên) đồng thời phản ánh giá vốn hàng gửi bán:ghi Nợ TK giá vốn hàng gửi bán (632), đồng thời ghi Có TK hàng gửi bán (157)theo giá trị thực tế xuất kho.

 Bán buôn vận chuyển thẳng

+ Kế tốn bán bn vận chuyển thẳng theo phương pháp giao tay ba

Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửingân hàng (112) hoặc phải thu của khách hàng (131) theo giá thanh tốn của hànghóa đã bao gồm cả thuế GTGT, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng (511) theogiá chưa có thuế GTGT và ghi thuế GTGT phải nộp (3331) Căn cứ vào hóa đơnGTGT hoặc hóa đơn bán hàng do nhà cung cấp lập, kế toán phản ánh GVHB: ghiNợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi nợ TK thuế GTGT đầu vào nếu có (133), đồngthời ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), phải trả người bán (331)theo giá mua đã có thuế GTGT.

+ Kế tốn bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng

Trang 28

có thuế GTGT, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế, CóTK thuế GTGT đầu ra phải nộp (3331) Đồng thời phản ánh GVHB: ghi Nợ TK giávốn hàng bán (632), Có TK hàng gửi bán (157).

 Các trường hợp phát sinh trong q trình bán bn

+ Chiết khấu thanh tốn: là khoản chiết khấu cho những khách hàng thanhtoán tiền hàng trước thời hạn ghi trong hợp đồng, chiết khấu thanh tốn được phảnánh vào chi phí tài chính, kế tốn ghi Nợ TK chi phí tài chính (635) theo số chiếtkhấu cho khách hàng, ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), ghi cóTK phải thu khách hàng (131) theo tổng số phải thu.

+ Chiết khấu thương mại: Khi bán bn có phát sinh khoản chiết khấu thươngmại giảm trừ cho khách hàng kế toán ghi Nợ TK chiết khấu thương mại (5211) theosố chiết khấu cho khách hàng, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trênkhoản chiết khấu đồng thời ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112)hoặc phải thu của khách hàng (131) theo tổng số giảm trừ.

+ Giảm giá hàng bán: Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán chongười mua về số lượng hàng đã bán kém chất lượng, phẩm chất, sai quy cách, hợpđồng thì kế tốn ghi Nợ TK giảm giá hàng bán (5213) theo giá bán chưa có thuếGTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên giá trị hàng bán bị giảmgiá, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), hoặc phải thu khách hàng(131) theo giá thanh toán.

+ Hàng bán bị trả lại: Khi phát sinh hàng bán bị trả lại kế toán phản ánhdoanh thu hàng bán bị trả lại, ghi Nợ TK hàng bán bị trả lại (5212) theo giá bánhàng bị trả lại chưa có thuế GTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tínhtrên giá trị hàng bị trả lại, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gừi ngân hàng (112), phảithu của khách hàng (131) theo giá thanh toán của hàng bị trả lại

Khi đơn vị chuyển hàng về nhập kho kế toán ghi Nợ TK hàng hóa (156), TKthành phẩm (155) theo giá vốn, ghi Có TK giá vốn (632).

Nếu đơn vị chưa chuyển hàng về nhập kho kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán(157), ghi có TK giá vốn (632) theo giá trị thực của hàng bị trả lại.

Trang 29

Trường hợp hàng gửi đi bán phát sinh thiếu hàng hóa chưa xác định rõ nguyênnhân, kế toán chỉ phản ánh DT theo số tiền bên mua chấp nhận thanh toán Số hàngthiếu chưa xác định nguyên nhân, kế toán ghi Nợ TK hàng thiếu chưa xác địnhnguyên nhân (1381) theo giá trị hàng hóa thiếu, ghi Có TK hàng gửi bán (157)

Trường hợp phát sinh hàng thừa chưa rõ nguyên nhân, kế toán chỉ phản ánhdoanh thu theo hóa đơn bên mua đã chấp nhận thanh toán, phản ánh số hàng thừa kếtoán ghi Nợ TK hàng gửi bán (157) theo giá trị hàng thừa, ghi Có TK hàng thừachưa xác định rõ nguyên nhân (338)

 Kế tốn nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa

Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hóa của nhân viênbán hàng Kế tốn xác định giá bán chưa thuế, thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đãtiêu thụ Trường hợp số tiền nhân viên bán hàng thực nộp phù hợp với doanh số bánra thì kế tốn tiến hành ghi sổ kế tốn: ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo tổng giá thanhtoán, ghi Có TK doanh thu (511) theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi có TK thuếGTGT phải nộp (3331) tính trên giá bán.

- Trường hợp số tiền nhân viên bán hàng thực nộp nhỏ hơn doanh số ghi trênbảng kê bán lẻ hàng hóa, thì nhân viên bán hàng phải bồi thường, kế toán ghi NợTK tiền mặt (111) ghi Nợ TK phải thu khác (1388) số tiền nhân viên bán hàngthiếu, ghi Có TK doanh thu bán chưa thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp.

- Trường hợp số tiền nhân viên bán hàng thực nộp lớn hơn doanh số ghi trênbảng kê bán lẻ hàng hóa thì khoản thừa được hạch tốn vào thu nhập khác củadoanh nghiệp, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo tổng số tiền nhân viên bánhàng thực nộp, ghi Có TK doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT, ghi CóTK thuế GTGT phải nộp, ghi Có TK thu nhập khác (711) theo số tiền thừa.

Xác định giá vốn của số hàng bán kế toán ghi Nợ TK giá vốn (632) theo trị giáthực tế của hàng bán, ghi Có TK hàng hóa (156), TK thành phẩm (155).

 Kế toán nghiệp vụ bán đại lýĐối với đơn vị giao đại lý

Trang 30

cho cơ sở nhận đại lý kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán (157) theo giá mua chưathuế, Nợ TK thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (133), ghi Có TK tiền mặt (111),tiền gừi ngân hàng (112) hoặc phải trả người bán (331) theo tổng giá thanh toán.

- Khi nhận được bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi do cơ sở nhận đại lý lập và các chứng từ thanh toán, kế toán phản ánh doanh thu, hoa hồng đại lý dànhcho bên nhận bán hàng đại lý.

 Trường hợp bên nhận đại lý đã khấu trừ tiền hoa hồng, kế toán ghi Nợ TKtiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) theo số tiền thực nhận theo giá thanh tốn,Nợ TK chi phí bán hàng (6421) số tiền hoa hồng chưa có thuế GTGT, Nợ TK thuếGTGT được khấu trừ tính trên số tiền hoa hồng (133), ghi Có TK doanh thu bánhàng theo giá chưa thuế GTGT (511), Có TK thuế GTGT đầu ra phải nộp (3331).

 Trường hợp hoa hồng trả theo định kỳ (đơn vị nhận hàng đại lý không khấutrừ ngay tiền hoa hồng), kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gừi ngân hàng (112)hoặc khoản phải thu của khách hàng (131) theo giá bán đã có thuế của hàng hóa đãbán, ghi Có TK doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế (511), ghi có TK thuếGTGT đầu ra phải nộp (3331).

- Khi thanh toán tiền hoa hồng cho cơ sở đại lý, kế toán ghi Nợ TK chi phíbán hàng (6421), Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ tính trên tiền hoa hồng (133),ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112).

- Xác định giá vốn của số hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ, kế toán ghi NợTK giá vốn (632), ghi Có TK hàng gửi bán (157) theo giá trị thực tế hàng gửi bán.

Đối với đơn vị nhận đại lý

- Khi nhận được hàng hóa do cơ sở giao đại lý chuyển đến, căn cứ vào biênbản giao nhận kế tốn ghi Nợ TK hàng hóa nhận bán hộ (003).

- Khi bán được hàng hóa căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàngvà các chứng từ liên quan.

Trang 31

 Trường hợp doanh nghiệp chưa khấu trừ hoa hồng được hưởng, kế toán ghiNợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) số tiền theo giá thanh tốn, Có TKphải trả cho bên giao đại lý (331).

- Khi tính và thanh toán tiền hoa hồng, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửingân hàng, ghi Có TK doanh thu bán hàng (5113) số tiền hoa hồng được hưởng, CóTK thuế GTGT phải nộp tính trên khoản tiền hoa hồng được hưởng Đồng thời ghiCó TK hàng gửi bán (003) theo giá trị hàng hóa nhận đại lý đã xác định tiêu thụ.

- Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi Nợ TK phải trả ngườibán (331) số tiền đã thanh tốn, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112).

 Kế toán bán hàng trả chậm, trả góp

Kế tốn phản ánh doanh thu bán hàng theo số tiền trả ngay chưa có thuếGTGT, ghi Nợ TK phải thu khách hàng (131) theo số tiền còn phải thu, ghi Nợ TKtiền mặt (111) hoặc tiền gửi ngân hàng (112) số tiền trả lần đầu, ghi Có TK doanhthu bán hàng (511) theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT, ghi Có TK thuếGTGT phải nộp (3331), ghi Có TK doanh thu chưa thực hiện được (3387) phần lãitrả góp.

Kế tốn xác định giá vốn hàng hóa đã bán trả góp, ghi Nợ TK giá vốn (632),ghi Có TK hàng hóa (156), TK thành phẩm (155) theo trị giá vốn hàng xuất bán.

Định kỳ thu nợ khách hàng kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngânhàng (112), ghi Có TK phải thu của khách hàng (131) Đồng thời ghi nhận lãi trảgóp vào doanh thu hoạt động tài chính: ghi Nợ TK doanh thu chưa thực hiện (3387),ghi Có TK doanh thu tài chính (515) theo số lãi từng kỳ.

1.2.2.4 Sổ kế tốn

1.2.2.4.1 Hình thức kế tốn Nhật ký chung

+ Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung

Trang 32

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:- Sổ Nhật ký chung;

- Sổ Nhật ký đặc biệt: Bao gồm các sổ như sổ Nhật ký bán hàng, sổ nhật kýthu tiền, chi tiền, sổ nhật ký tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết vật liệu – sản phẩm –hàng hóa, sổ chi tiết thanh tốn

- Sổ Cái tài khoản;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Phụ lục số 01)

(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghisổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghiđồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đốisố phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái vàbảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cótrên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinhCó trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt saukhi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

1.2.2.4.2 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái

+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái

Trang 33

kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất làsổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toánhoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.

Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế tốn sau:- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Phụ lục số 02)

(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trướchết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái Sốliệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghitrên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toánđược lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếunhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghiSổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(b) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh trongtháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộngsố liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoảnở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinhcác tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đếncuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng(trong q) kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhậtký - Sổ Cái.

(c) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý)trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của Tổng số phát sinh Tổng số phát sinhcột “Phát sinh” ở = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

phần Nhật ký Tài khoản Tài khoản

Trang 34

(d) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinhNợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào sốliệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Sốliệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinhCó và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổđược kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

1.2.2.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghisổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đínhkèm, phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế tốn

Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Phụ lục số 03)(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từkế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứngtừ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sauđó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lậpChứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

Trang 35

sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vàoSổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

(c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhauvà bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ vàTổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, vàsố dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từngtài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

1.2.2.4.4 Hình thức kế tốn trên máy vi tính

+ Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốnđược thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính Phầnmềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốnhoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế tốn khơnghiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán vàbáo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn đượcthiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưngkhơng bắt buộc hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính (Phụ lục số 04)(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác địnhtài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trang 36

thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Trang 37

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TỐN BÁN MẶT HÀNG Ơ TƠ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI HỊA BÌNH MINH

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và các nhân tố môi trường ảnhhưởng đến kế tốn bán mặt hàng ơ tơ tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh

2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kế tốn bán hàng trong các doanhnghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay.

Đối với hoạt động kinh doanh của DNSXTM, bán hàng giữ vai trò quyết địnhđến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh bán hàng sẽ góp phần làm tăng doanhthu, qua đó làm tăng lợi nhuận và doanh nghiệp có điều kiện tích lũy và mở rộngquy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động bán hàng được thực hiệntốt cịn giúp doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước và xã hội, đồng thờicải thiện đời sống của người lao động Do tầm quan trọng của kế tốn bán hàngtrong DNSXTM nên đã có rất nhiều bài nghiên cứu khoa học, tiểu luận, khóa luậntìm hiểu về đề tài này.

*Đề tài thứ nhất là Đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Kế toán bán hàng mặt hàngbiển quảng cáo tại Công Ty TNHH Quảng cáo in ấn Mỹ Thuật TQ” do bạn

Nguyễn Thị Hạnh, khoa Kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Thương mại thựchiện năm 2015

Sau quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH Quảng cáo in ấn MỹThuật TQ, bạn Nguyễn Thị Hạnh đã phát hiện ra những hạn chế trong kế tốn bánhàng tại Cơng ty TNHH Quảng cáo in ấn Mỹ Thuật TQ Dựa trên những lý luậnchung về kế toán bán hàng trong DNSXTM, bạn Nguyễn Thị Hạnh đã đưa ra đượcnhững giải pháp nhằm cải thiện kế tốn bán mặt hàng biển quảng cáo tại Cơng tyTNHH Quảng cáo in ấn Mỹ Thuật TQ Sau đây em xin trình bày những hạn chế và

giải pháp mà bạn Nguyễn Thị Hạnh đã nêu trong Đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Kếtoán bán hàng mặt hàng biển quảng cáo tại Công Ty TNHH Quảng cáo in ấn MỹThuật TQ”

*Đề tài thứ hai là Đề tài Khóa luận tốt nghiệp “Kế tốn bán nhóm hàng théptại Cơng ty cổ phần thương mại thép Trần Long” do bạn Bùi Thị Dung, khoa Kế

Trang 38

- Trong bài Khóa luận tốt nghiệp “Kế tốn bán nhóm hàng thép tại Công tycổ phần thương mại thép Trần Long” bạn Bùi Thị Dung đã nêu lên được những

hạn chế còn tồn tại trong kế tốn bán nhóm hàng thép tại Công ty cổ phần thươngmại thép Trần Long về các mặt: phương thức bán hàng, kế toán các khoản giảm trừdoanh thu, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, lập dự phịng phải thu khó địi,phần mềm kế tốn đồng thời đưa ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế cịntồn tại của cơng ty.

2.1.2 Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn bán hàng tại cơng ty cổphần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh.

2.1.2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên ngồi doanh nghiệp

 Chính sách lãi suất và tín dụng ngân hàng: chính sách lãi suất có ảnh

hưởng nhiều đến hoạt động mua bán hàng hóa của doanh nghiệp vì vậy nó gây ranhững ảnh hưởng trực tiếp đến kế toán bán hàng trong doanh nghiệp Nguyên tắctrong kinh doanh thương mại là chiếm dụng vốn kinh doanh vì vậy các doanhnghiệp ln muốn thanh tốn chậm tiền hàng, và vay vốn với chính sách ưu đãi.Chính vì vậy khi lãi suất cao và chính sách tín dụng ngân hàng khó khăn thì cácdoanh nghiệp sẽ bị thu hẹp nguồn vốn kinh doanh của mình Khi đó việc thanh tốntiền hàng hóa của các doanh nghiệp đó sẽ gặp nhiều khó khăn và chậm trễ Dẫn đếnviệc thu hồi vốn kinh doanh, và thu hồi công nợ bán hàng sẽ gặp nhiều khó khăn vàkhơng đáp ứng được chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

 Các chính sách luật của Nhà nước, hệ thống thơng tư, nghị định do Bộ tàichính ban hành: Bất kỳ một doanh nghiệp nào, cho dù có áp dụng các chế độ, chính

Trang 39

 Trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ: cũng ảnh hưởng đáng kể đến

cơng tác kế tốn bán hàng của doanh nghiệp Điển hình là việc sử dụng các phầnmềm kế tốn giúp cơng việc kế tốn của doanh nghiệp được thực hiện một cáchnhanh chóng, khoa học và chính xác hơn giúp các nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh phù hợp và kịp thời Công tác kế tốn nói chung và kế tốn bán hàng nói riêngsẽ khơng cịn gánh nặng, rút ngắn được thời gian, tiện ích và đảm bảo hiệu quả chokhơng phải thực hiện thủ công.

2.1.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp

Một số nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đáng kể đếncông tác kế toán bán hàng như: Bộ máy kế toán, hình thức kế tốn, chính sách kinhdoanh, nguồn nhân lực Cụ thể:

- Bộ máy kế tốn: Mơ hình tổ chức kế tốn theo hình thức tập trung phù hợpvới loại hình cũng như quy mơ của cơng ty Cơ cấu bộ máy kế toán được sắp xếpmột cách hợp lý để cơng việc của các kế tốn khơng bị chồng chéo.

- Hình thức kế tốn: Cơng ty có sự lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp giúplàm giảm bớt các cơng việc kế tốn khơng cần thiết, tránh được sự trùng lặp dẫn đếnnhững sai sót, nhầm lẫn trong q trình hạch tốn kế tốn.

- Chính sách kinh doanh: Trong q trình bán hàng, cơng ty ít phát sinh cáctrường hợp giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại làm đơn giản hóa cơng tác kếtốn bán hàng Ngồi ra, cơng ty cũng cần có những chính sách ưu đãi dành chokhách hàng như chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán để nhằm thu hútkhách hàng Khoản chiết khấu này kế tốn phải tính tốn sao cho vừa đảm bảo lợinhuận của mình lại vừa làm thỏa mãn lợi ích của khách hàng.

Trang 40

2.2 Thực trạng kế toán bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh

2.2.1 Hoạt động bán hàng tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại HịaBình Minh

2.2.1.1 Đặc điểm hoạt đông bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư và thươngmại Hịa Bình Minh

Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Hịa Bình Minh là cơng ty chuyên báncác loại phụ tùng linh kiện ô tô và ô tô nguyên chiếc, nhiệm vụ hoạt động kinhdoanh chính của cơng ty là kinh doanh thương mại.

Hàng hố kinh doanh tại cơng ty là loại hàng hố cơng nghiệp giá trị lớn như:ô tô, phụ tùng thay thế các loại, linh kiện ô tô.

Hoạt động chủ yếu của công ty bao gồm:

- Trực tiếp nhận hàng từ Công ty xuất nhập khẩu

- Tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thuộc lĩnh vực hoạt động kinh doanhcủa công ty.

2.2.1.2 Phương thức bán hàng tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại HịaBình Minh

* Bán bn

Đặc trưng của bán buôn là bán với số lượng lớn Khi nghiệp vụ bán bn phátsinh tức là khi có hợp đồng kinh tế được ký kết, khi hợp đồng kinh tế đã được kýkết phịng kế tốn của cơng ty lập hoá đơn GTGT Hoá đơn được lập thành ba liên:liên 1 lưu tại gốc, liên 2 giao cho người mua, liên 3 dùng để thanh tốn Phịng kếtốn cũng lập phiếu nhập kho thành 3 liên.

Nếu việc bán hàng thu được tiền ngay thì căn cứ vào liên 3 trong hoá đơnGTGT được dùng làm căn cứ để thu tiền hàng Kế tốn dựa vào đó viết phiếu thu vàcũng dựa vào đó nhận đủ tiền hàng.

Khi đã kiểm tra, nhận đủ theo hoá đơn GTGT của nhân viên bán hàng, kế tốncơng nợ sẽ ký tên vào phiếu thu.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:36

w