Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán Kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Quá trình đó mở ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng có[.]
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Q trìnhđó mở ra rất nhiều cơ hội nhưng cũng có khơng ít thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệpphải nắm bắt được thời cơ, vượt qua khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển Đặc
biệt, những tác động không nhỏ của khủng hoảng kinh tế hiện nay đã và đang đặt ra
những yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp Việt Nam là nâng cao trình độ quảnlý, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm…Để đạt được những điều đó cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn chi phí sảnxuất nói riêng phải được đặc biệt coi trọng Bên cạnh việc tuân thủ các quy định trongchuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn…cơng tác kế tốn cần phải được đi sâu nghiên cứu,tìm hiểu nhằm phát hiện ra những hạn chế, thiếu sót để từ đó sửa đổi, bổ sung gópphần nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp
Kế tốn chi phí sản xuất là phần hành kế tốn quan trọng, có ảnh hưởng lớn đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Núi Béo-Vinacomin.Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho thấy cơng tác này vẫn cịn một số bất cập như: cơngtác dự tốn chi phí sản xuất vẫn thiếu linh hoạt, thiếu sáng tạo, công tác xây dựng cácđịnh mức năng suất tiêu hao nguyên vật liệu vẫn chưa được chú trọng, chưa thườngxuyên theo dõi và điều chỉnh các định mức cho sát thực tế, đúng mức…Do đó kế tốnchi phí sản xuất tại Cơng ty cần được đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích để tìm rangun nhân và đề xuất giải pháp khắc phục.
Xuất phát từ lý luận và thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài: “ Kế tốn chi phí sản
xuất sản phẩm than ngun khai tại Cơng ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin” là
cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2.Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trang 2có cái nhìn tổng qt và tồn diện hơn về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất.
- Thơng qua việc khảo sát, tìm hiểu, thu thập các thơng tin để phân tích và đánhgiá thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty, chỉ ra những ưu điểm vàhạn chế trong công tác này và đề xuất các giải pháp.
- Nâng cao khả năng nghiên cứu, rèn luyện các kiến thức và kỹ năng của bảnthân.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm than nguyên khai tạiCông ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn về không gian: Tại Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin
+ Giới hạn về thời gian: Kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm than nguyên khaitrong tháng 1/2013.
4.Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, quan sát thựctế, điều tra khảo sát, thống kê.
- Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê, nghiên cứu so sánh,phân tích.
5.Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được trình bày thành 3 phần với kếtcấu như sau :
Chương 1 Những lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp khai thác khống sản
Nội dung chính: Nêu lên một số khái niệm, lý thuyết về chi phí sản xuất, quyđịnh về kế tốn chi phí sản xuất trong các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiệnhành.
Chương 2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm than nguyên khai tạiCông ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin
Trang 3chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty, thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty trongtháng 1/2013.
Chương 3 Các kết luận và giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất tại Côngty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTTRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHỐNG SẢN
1.1.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất
Khái niệm chi phí
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dướihình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợdẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho các cổ đông
hoặc chủ sở hữu ( Theo Chuẩn mực Kế tốn 01)
Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và haophí lao động vật hố mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (Theo Luật kế toán Việt Nam)
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí cịn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận trongtừng loại kế tốn khác nhau:
- Trên góc độ của Kế tốn tài chính: Chi phí được nhìn nhận như những khoảnphí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một sản phẩm,lao vụ, dịch vụ nhất định
- Trên góc độ Kế tốn quản trị: Chi phí khơng chỉ đơn thuần được nhận thức nhưtrong Kế tốn tài chính mà cịn được nhận thức theo phương thức nhận diện thông tinra quyết định Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định; chi phí cũng có thể làphí tổn ước tính để thực hiện dự án, những phí tổn mất đi khi lựa chọn phương án, bỏqua cơ hội kinh doanh
Như vậy, xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốncủa doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vàoquá trình sản xuất kinh doanh.
1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất
Trang 5phát sinh, mục đích sử dụng khơng giống nhau Vì vậy để phục vụ cho cơng tác quảnlý nói chung, cơng tác kế tốn nói riêng cần phải phân loại chi phí sản xuất theo cáctiêu thức thích hợp.
Theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ,…sử dụng vào sản xuất - kinh doanh(loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí tiền lương, tiền công: Phản ánh tổng số tiền lương, tiền cơng phải trả
cho người lao động.
- Chi phí về các khoản trích theo lương: Phản ánh tồn bộ các khoản trích theo
lương của người lao động như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ
của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh tồn bộ dịch vụ mua ngồi dùng vào sản
xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh tồn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh
vào các yếu tố trên dùng vào việc sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại theo tiêu thức này có tác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loạichi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tíchtình hình thực hiện dự tốn chi phí và lập dự tốn chi phí cho kỳ sau.
Theo mục đích và cơng dụng của chi phí:
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị của nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản
trích theo lương cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm.
Trang 6sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh tại phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp như: chi phí nhânviên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.
Phân loại theo tiêu thức ày có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuấttheo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành.
Theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí:
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp tới việc
sản xuất ra một loại sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện một lao vụ, dịch vụ nhất định.
- Chi phí gián tiếp: là khoản chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại sản
phẩm sản xuất, nhiều công việc lao vụ thực hiện Những chi phí này kế tốn phải tiếnhành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo một tiêu chuẩn phù hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp tập hợp vàphân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn và hợp lý.
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động trong kỳ:
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí cố định (định phí): Là những khoản mục chi phí mà độ lớn của nó khơng
đổi về tổng số khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi trong phạm vi phù hợp.
Chi phí cố định thường bao gồm các khoản chi phí gián tiếp như các chi phí vềkhấu haoTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh
- Chi phí biến đổi (biến phí): Là những khoản mục chi phí mà độ lớn của nó thay
đổi về tổng số khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi
Chi phí biến đổi thường bao gồm các khoản mục chi phí trực tiếp trong q trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm như: chi phí nguyên, nhiên vật liệu trực tiếp, chi phínhân cơng trực tiếp,
- Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí bao gồm cả yếu tố định phí và yếu tố
Trang 7Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác kế tốn quản trị kinhdoanh, phân tích điểm hịa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết đểhạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
1.2.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất1.2.1.u cầu quản lý chi phí sản xuất
- Hạch tốn chi phí theo sát định mức, dự toán được duyệt và theo đúng mục đíchsử dụng.
- Xác định được chi phí nào là hợp lý, chi phí nào là bất hợp lý để có biện phápquản lý chi phí phù hợp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở trong các bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời, thực tế chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Chỉ ra mức tiết kiệm hay lãng phí trong từng khâu sản xuấtcủa doanh nghiệp.
- Kiểm tra thực hiện các định mức tiêu hao vật tư, kết quả thực hiện dự toán phụcvụ quản lý sản xuất.
- Xác định kết quả hạch toán ở từng bộ phận sản xuất của tồn doanh nghiệp.
1.2.2.Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩmvà yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối tượngvà phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh phù hợp.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượngtập hợp chi phí đã xác định bằng các phương pháp thích hợp đối với từng loại chi phí, tập hợpchi phí sản xuất kinh doanh theo từng khoản mục chi phí và theo các yếu tố chi phí.
- Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện cácđịnh mức chi phí đối với các loại chi phí trực tiếp, gián tiếp, chi phí sản phẩm hay chiphí thời kỳ…Qua đó đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sảnxuất phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế.
Trang 81.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn với nơi diễn ra hoạt độngsản xuất (công trường, phân xưởng) và với các sản phẩm sản xuất Vì vậy kế tốn cầnphải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất của doanh nghiệp, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, địa điểm phátsinh chi phí, mục đích, cơng dụng của chi phí, u cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phần xưởng, bộ phận, tổ đội sảnxuất hay tồn doanh nghiệp; từng giai đoạn cơng nghệ hay tồn bộ quy trình cơngnghệ, từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn hàng hay từng chi tiết, bộ phận của sảnphẩm…
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng quy định có tác dụng phục vụ tốtcho việc quản lý sản xuất và tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác.
1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thường phát sinh nhiềuloại chi phí sản xuất khác nhau Những chi phí này có thể liên quan đến một hay nhiềuđối tượng tập hợp chi phí Vì vậy để tập hợp chi phí sản xuất hợp lý, đúng đắn có thểsử dụng một trong hai phương pháp sau:
Phương pháp trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng cho trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan đến từng đối tượng kế tốn chi phí sản xuất Do đó có thể căn cứ vào chứng từ banđầu để hạch toán cho từng đối tượng Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinhđược tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí nên đảm bảo độ chính xác cao
Phương pháp phân bổ gián tiếp
Trang 9tốn chi phí
Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự.- Xác định hệ số phân bổ (H):
Hệ số phân bổ (H) = Tổng chi phí cần phân bổTổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ- Tính chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Chi phí phân bổ chotừng đối tượng
-=
Tiêu chuẩn phân bổ
cho từng đối tượng x X Hệ số phân bổ
1.4.Kế tốn chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất cơngnhiệp theo hướng dẫn của Chuẩn mực kế tốn Việt Nam
1.4.1 Kế tốn chi phí sản xuất theo chuẩn mực 01- Chuẩn mực chung
Theo chuẩn mực kế toán 01:
“Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong q trình hoạtđộng kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp và các chi phí khác”.
Kế tốn chi phí sản xuất phải tuân thủ các yêu cầu cơ bản đối với kế toán như:trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, có thể so sánh và các nguyên tắc kếtoán cơ bản như:
- Theo nguyên tắc Cơ sở dồn tích: chi chí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm
phát sinh, khơng căn cứ thời điểm thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
- Theo nguyên tắc Phù hợp: việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứngcó liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chiphí của kỳ tạo ra doanh thu cà chi phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liênquan đến doanh thu kỳ đó.
- Theo nguyên tắc Thận trọng: không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ
phải trả và chi phí, phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn
- Theo ngun tắc Nhất qn: các chính sách và phương pháp kế tốn doanh
Trang 10Trường hợp có thay đổi thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trongphần thuyết minh BCTC.
1.4.2 Kế tốn chi phí sản xuất theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho
Chuẩn mực 02 quy định:
“Tri giá hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trong trường hợp giá trị thuần cóthể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược
Giá gốc của hàng tồn kho, bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại
Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơnvị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất Cơng suấtbình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sảnxuất bình thường.
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn cơng suất bình thường thìchi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phíthực tế phát sinh.
Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thìchi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ và chi phí chế biến cho mỗi đơn vịsản phẩm theo mức cơng suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung khơng phânbổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
1.4.3 Kế tốn chi phí sản xuất theo chuẩn mực 03 – TSCĐ hữu hình
Trang 11hoặc tự chế các tài sản khác.
1.4.4 Kế tốn chi phí sản xuất theo chuẩn mực 04 – TSCĐ vơ hình
Cũng giống như TSCĐ hữu hình, giá trị khấu hao của TSCĐ vơ hình cũng đượcphân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý củanó Thời gian khấu hao tối đa của TSCĐ voo hình là 20 năm Việc trích khấu hao đượcbắt đầu từ khi đưa tài sản vào sử dụng Chi phí khấu hao cho từng kỳ phải được ghinhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ trừ khi chi phí đó được tính vào giá trịcủa tài sản khác.
1.4.5 Kế tốn chi phí sản xuất theo chuẩn mực 16 – Chi phí đi vay
Theo chuẩn mực này quy định:
“ Chi phí đi vay là khoản lãi vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếpđến các khoản vay của doanh nghiệp.
Chi phí đi vay phải được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khiphát sinh trừ khi chi phí đi vay ấy có đủ điều kiện được vốn hóa như: có chi phí choviệc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bắt đầu phát sinh, các chi phí đivay phát sinh, các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụnghoặc bán đang được tiến hành Doanh nghiệp phải xác định được khoản chi phí đượcvốn hóa, thời điểm bắt đầu vốn hóa, thời điểm tạm ngừng vốn hóa, chấm dứt vốn hóa”.
1.5 Kế tốn chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệptheo quy định của chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
1.5.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chứng từ kế toán
Kế toán CP NVLTT sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, bảng kê mua hàng, phiếu chi
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn
Trang 12Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường.- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ.
Ngồi ra cịn sử dụng các tài khoản TK152 - Nguyên vật liệu, TK111 - Tiền mặt,TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, TK 133, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ; Tk 611 –Mua hàng, TK 632 – Giá vốn hàng bán…
Trình tự hạch tốn:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX- Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất khokế toán ghi trị giá nguyên vật liệu xuất kho đồng thời vào bên nợ của TK 621 và bên
có TK 152.
- Khi mua nguyên vật liệu đưa thẳng vào sản xuất:
Trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, căn cứ vào hóađơn GTGT kế toán phản ánh giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT vào bên nợTK 621, đồng thời phản ánh phần thuế GTGT được khấu trừ vào bên nợ TK 133 vàphản ánh vào bên có của các tài khoản thanh tốn có liên quan theo tổng giá thanhtốn.
Trang 13- Cuối kỳ, nếu có nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho hoặc có phếliệu thu hồi, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhậplại vào bên nợ TK 152 với nguyên vật liệu không dùng hết hoặc ghi vào bên nợ TK111 trị giá phế liệu thu hồi đồng thời phản ánh vào bên có TK 621 trị giá nguyên vậtliệu, phế liệu thu hồi.
- Cuối kỳ, kết chuyển phần CP NVLTT vượt định mức vào bên nợ TK 632.Trường hợp 2: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐKCuối kỳ, căn cứ vào biên bản kiểm kê vật tư kế toán xác định trị giá nguyên vậtliệu xuất dùng trong kỳ để ghi vào bên nợ TK 621 và bên có TK 611.
Cuối kỳ, kết chuyển CP NVLTT cho các đối tượng kế toán ghi vào bên nợ TK631 và bên có TK 621.
Sổ kế tốn
Tùy thuộc vào hình thức ghi sổ doanh nghiệp đang áp dụng mà kế toán sử dụnghệ thống sổ kế toán phục vụ cho việc hạch tốn CP NVLTT của mình.
Theo hình thức nhật ký chung, kế toán CP NVLTT sử dụng các sổ: sổ nhật kýchung, sổ cái các TK 152, 153, 621…, sổ nhật ký mua hàng, nhật ký chi tiền, các sổthẻ kế tốn chi tiết.
Theo hình thức Nhật ký sổ cái, kế toán CP NVLTT sử dụng các sổ kế toán: Nhậtký - sổ cái TK 621, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hố, thẻ kho.
Theo hình thức Chứng từ ghi sổ, kế toán CP NVLTT sử dụng các sổ kế toán: Sổđăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621, 152,153…, sổ thẻ kế toán chi tiết.
Theo hình thức Nhật ký chứng từ, kế tốn CP NVLTT sử dụng các sổ kế toán:Nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ Cái TK 621, 152, 153…và sổ thẻ kế tốn chi tiết.
Theo hình thức Kế tốn trên máy vi tính, kế tốn CP NVLTT sẽ sử dụng các sổtheo hình thức kế tốn mà phần mềm được thiết kế.
1.5.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chứng từ kế toán
Kế toán CP NCTT sử dụng các chứng từ sau:
Trang 14lương và BHXH
- Bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiềnlàm thêm giờ, phiếu chi
Tài khoản và trình tự hạch tốn
Kế tốn CP NCTT sử dụng TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp Kết cấu TK
622 như sau:
Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT tham gia q trình sản xuất sản phẩm.Bên Có:
- Kết chuyển CP NCTT để tính giá thành sản phẩm.- Kết chuyển CP NCTT vượt trên mức bình thường.Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ.
Ngồi ra kế tốn CP NCTT còn sử dụng các TK 334 – Phải trả người lao động,TK 338- Phải trả, phải nộp khác, TK 335- Chi phí phải trả…
Trình tự hạch tốn:
Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương để ghi nhận số tiềnlương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩmvào bên nợ TK 622 đồng thời phản ánh vào bên có TK 334.
Khi trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp sảnxuất căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương vào BHXH kế toán phản ánh vào bên nợ TK622 đồng thời với bên có TK 338 ( chi tiết cho 3382, 3383, 3384, 3389).
Khi trích trước lương nghỉ phép cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, lương ngừngsản xuất theo mùa vụ, kế toán phản ánh tổng số tiền vào bên nợ TK 622 đồng thờiphản ánh vào bên có TK 335.
Khi cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nghỉ phép, ngừng sản xuất theo mùavụ, kế toán phản ánh tổng số tiền vào bên nợ TK 335 đồng thời phản ánh vào bên cóTK 334.
Trang 15Cuối kỳ kết chuyển CP NCTT vào tài khoản có liên quan theo đối tượng tập hợpchi phí.
- Nếu doanh nghiệp hạch tốn theo phương pháp KKTX, kế toán kết chuyển CPNCTT vào bên nợ TK 154 đối ứng với bên có TK 622.
- Nếu doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp KKĐK, kế toán kết chuyển CPNCTT vào bên nợ TK 631 đối ứng với bên có TK 622.
Sổ kế tốn
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung, kế toán CP NCTT sử dụng các
sổ: sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 334, 338, 622…, sổ nhật ký chi tiền, các sổ thẻ kếtoán chi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái, kế tốn CP NCTT sử dụng cácsổ kế toán: Nhật ký - sổ cái TK 622, sổ thẻ chi tiết khác.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, kế toán CP NCTT sử dụngcác sổ kế toán: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 622, 334, 338…, sổ thẻ kế toánchi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, kế tốn CP NCTT sử dụngcác sổ kế toán: Nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ Cái TK 622, 334, 338…và sổ thẻ kếtốn chi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Kế tốn trên máy vi tính, kế tốn CP NCTT sẽsử dụng các sổ theo hình thức kế tốn mà phần mềm được thiết kế.
1.5.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Chứng từ kế toán
Kế toán CP SXC sử dụng các chứng từ sau:
- Hợp đồng lao động, bảng thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, bảng kê trích nộpcác khoản theo lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, phiếu chi
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa, bảng phânbổ cơng cụ dụng cụ
Trang 16 Tài khoản và trình tự hạch tốn
Kế tốn CP SXC sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung Kết cấu TK 627 như
sau:
Bên Nợ: Các CPSXC phát sinh trong kỳ.Bên Có:
- Các khoản ghi giảm CPSXC;
- CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳdo mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường;
- Kết chuyển CPSXC để tính giá thành sản phẩm.Tài khoản 627 khơng có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu
- Tài khoản 6273 - Chí phí dụng cụ sản xuất- Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Ngồi ra kế tốn CP SXC cịn sử dụng các TK 334- Phải trả người lao động, TK338- Phải trả, phải nộp khác, TK 142- Chi phí trả trước ngắn hạn, TK 242- Chi phí trảtrước dài hạn, TK 214- Khấu hao TSCĐ, TK 111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi ngânhàng, TK 331- Phải trả người bán…
Trình tự hạch tốn
Khi tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản lý phânxưởng kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương để phản ánh vào bên nợ TK 627(chi tiết 6271) đồng thời phản ánh vào bên có TK 334.
Trang 17toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH phản ánh vào bên nợ TK 627 (chitiết 6271) đồng thời phản ánh vào bên có Tk 338 (chi tiết 3382, 3383, 3384, 3389).
Khi xuất nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng, căn cứ vào phiếu xuất khokế toán phản ánh trị giá nguyên vật liệu vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6272) và bên cóTk 152.
Khi xuất kho CCDC dùng chung cho phân xưởng, căn cứ vào phiếu xuất kho kếtoán phản ánh trị giá CCDC vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6273) và bên có Tk 153.
Trong trường hợp CCDC xuất dùng có giá trị lớn, phải phân bổ dần khi dùng,căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán phản ánh trị giá CCDC vào bên nợ TK 142 hoặc242 đồng thời phản ánh vào bên có TK 153 Hàng kỳ, khi phân bổ kế toán kết chuyểntừ TK 142, 242 sang bên nợ TK 627 theo số phân bổ.
Khi trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, nhà cửa do phân xưởng sản xuấtquản lý và sử dụng, kế toán căn cứ vào bảng tính vào phân bổ khấu hao TSCĐ để phảnánh vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6274) và bên có TK 214.
Đối với các chi phí điện nước, tiền thuê nhà xưởng, tùy thuộc vào phương pháptính thuế GTGT của doanh nghiệp mà kế tốn có các ghi chép khác nhau:
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi phát sinh cáckhoản chi phí đó kế tốn sẽ phản ánh vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6277) số tiền chưacó thuế, đồng thời phản ánh phần thuế GTGT được khấu trừ vào bên nợ của TK 133và phản ánh tổng giá thanh tốn vào bên có của các TK liên quan như 111, 112, 331
Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi phát sinh cáckhoản chi phí đó kế toán sẽ phản ánh đồng thời vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6277) vàbên có của các tài khoản thanh tốn có liên quan như 111, 112, 331 theo tổng giáthanh tốn.
Khi phát sinh các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuấtchung, kế toán phản ánh vào bên nợ TK 627 (chi tiết 6278) và bên có TK liên quan TK111, 112.
Sổ kế toán
Trang 18sổ: sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 334, 338, 152, 153, 214, 142, 242, 111, 112, 331,627…, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, các sổ thẻ kế toán chi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái, kế toán CP SXC sử dụng cácsổ kế toán: Nhật ký - sổ cái TK 627, sổ thẻ chi tiết khác.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, kế toán CP SXC sử dụng cácsổ kế toán: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 627, 334, 338, 152, 153, 142, 242,214, 111, 112, 331…, sổ thẻ kế toán chi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, kế tốn CP SXC sử dụngcác sổ kế toán: Nhật ký chứng từ, các bảng kê, sổ Cái TK 627, 334, 338, 152, 153,142, 242, 214, 111, 112, 331…và sổ thẻ kế tốn chi tiết.
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Kế tốn trên máy vi tính, kế tốn CP NCTT sẽsử dụng các sổ theo hình thức kế tốn mà phần mềm được thiết kế.
1.5.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Chứng từ kế tốn
Trên cơ sở các chi phí đã hạch tốn theo từng khoản mục chi phí, kế tốn tổnghợp chi phí sản xuất để làm cơ sở cho việc tính giá thành.
Tài khoản và trình tự hạch tốn
Trường hợp 1: Doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanhdở dang Kết cấu TK 154 như sau:
Bên Nợ:
- Các CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong kỳ.
- Giá trị vật liệu th ngồi chế biến, chi phí th ngồi chế biến.
Bên có:
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyểnđi bán.
Trang 19Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ.
Trình tự hạch tốn
Cuối kỳ, kết chuyển CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC thực tế phát sinh trong kỳtheo từng đối tượng tập hợp chi phí vào bên nợ TK 154 đối ứng với bên có các TK621, 622, 627.
Cuối kỳ, kết chuyển giá thành thành phẩm nhập kho từ bên có TK 154 sang bênnợ TK 155.
Nếu có sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được bắt bồi thường, kế toán ghi tăngkhoản phải thu ( Nợ TK 138- Phải thu khác nếu chưa xác định được nguyên nhân, NợTK 334- Phải trả người lao động nếu cá nhân làm hỏng và bắt bồi thường) đồng thờighi giảm chi chí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Sơ đồ 1.1 Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX ( phụ lục 01)
Trường hợp 2: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong trường hợp này sử dụng TK 631- Giáthành sản xuất Kết cấu TK 631 như sau:
Bên Nợ:
- Chí phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở dang đầu kỳ;
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 “Giávốn hàng bán”;
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dỡ dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
TK 631 khơng có số dư cuối kỳ.
Trình tự hạch toán
Trang 20Cuối kỳ, kết chuyển CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC vào bên nợ TK 631 để tậphợp chi phí sản xuất trong kỳ.
Nếu chi phí sản xuất chung thấp hơn mức bình thường, cuối kỳ kết chuyển vàobên nợ TK 632 phần chi phí chung không được phân bổ.
Cuối kỳ, kết chuyển giá thành thành phẩm nhập kho vào bên nợ TK 632.
Sơ đồ 1.2 Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK ( phụ lục 02) Sổ kế toán
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung, kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất sử dụng các sổ: sổ nhật ký chung, sổ cái các TK 621, 622,627, 154, 631…
Sơ đồ 1.3 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung (phụ lục 03)
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký sổ cái, kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất sử dụng các sổ kế tốn: Nhật ký - sổ cái TK 621,622, 627, 154, 631…
Sơ đồ 1.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái (phụ lục 04)
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, kế tốn tập hợp chi phí sảnxuất sử dụng các sổ kế toán: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 621, 622, 627,154,…
Sơ đồ 1.5.Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ (phụ lục 05)
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ, kế tốn tập hợp chi phí sảnxuất sử dụng các sổ kế toán: Nhật ký chứng từ số 7, các bảng kê, sổ Cái TK 621, 622,627, 154, 631…
Sơ đồ 1.6 Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (phụ lục 06)
- Doanh nghiệp áp dụng hình thức Kế tốn trên máy vi tính, kế tốn tập hợp chiphí sản xuất sẽ sử dụng các sổ theo hình thức kế tốn mà phần mềm được thiết kế.
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨMTHAN NGUN KHAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO
-VINACOMIN
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần than Núi Béo trước đây là mỏ than Núi Béo được khởi công xâydựng từ năm 1987 Tháng 8 năm 1988, Bộ Mỏ và Than có Quyết định số 405/QĐ-HĐQT đổi tên Mỏ than Núi Béo thành Công ty than Núi Béo Năm 2005, Công tyThan Núi Béo thực hiện cổ phần hố và chuyển sang hoạt động dưới hình thức công tycổ phần theo quyết định số 3936/QĐ-BCN ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Bộ TrưởngBộ Công Nghiệp Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203000575 ngày 01 tháng 04 năm 2006 với mứcvốn điều lệ 60.000.000.000 (Sáu mươi tỉ đồng chẵn ) Ngày 01/04/2006 Cơng ty ThanNúi Béo chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin, là mộtdoanh nghiệp thành viên hạch tốn độc lập, là Cơng ty con của tập đồn Cơng Nghiệp
Than - Khống sản Việt Nam
Hiện tại vốn điều lệ của Công ty là 120.000.000.000 VNĐ Theo công văn số551/VINACOMIN_HĐTV ngày 06/02/2012 của Hội đồng thành viên Tập đoàn vềviệc phân phối lợi nhuận năm 2011 và tăng vốn điều lệ của Công ty, Công ty sẽ tăngvốn điều lệ lên 200 tỷ đồng từ quý II năm 2012 nếu được Đại hồi đồng cổ đông thườngniên Công ty thông qua
Tổng số lao động của Công ty hiện nay là 2678 người Trong đó lao động nữ là770 người, chiếm 29% Số lao động trực tiếp sản xuất là 1241 người
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
- Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác.- Xây dựng các cơng trình mỏ, cơng nghiệp và dân dụng.- Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ.
Trang 22cơ khí , sản phẩm đúc, kết cấu xây dựng.
- Quản lý, khai thác cảng, bến thuỷ nội địa.- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng…
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty Cổ phần than Núi Béo - Vinacomin theohướng chun mơn hố sản xuất.
- Bộ phận sản xuất chính gồm: Cơng trường Vỉa 11, Công trường Vỉa 14, Côngtrường Đông Bắc, Công trường chế biến than, 6 phân xưởng vận tải, công trường cơgiới và làm đường, công trường xây dựng và khai thác than.
- Bộ phận phục vụ sản xuất: Làm nhiệm vụ phục vụ thường xuyên cho bộ phậnsản xuất chính như sửa chữa máy móc thiết bị, cung cấp điện gồm : Phân xưởng sửachữa ô tô, phân xưởng trạm mạng, phân xưởng sửa chữa máy mỏ.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh
Công ty cổ phần than Núi Béo - Vinacomin là cơng ty cổ phần trong đó Nhànước nắm giữ 51% cổ phần, 49% do các cổ đông đóng góp.
Cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng gồm:
Hội đồng quản trị: là cơ quan lãnh đạo cao nhất, quản lý Công ty thực hiện đúng
chức năng, nhiệm vụ được ghi trong Luật doanh nghiệp nhà nước, Điều lệ hoạt độngcủa Công ty và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Ban Kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đơng lựa chọn, có chức năng kiểm sốt việc
thực hiện chế độ chính sách, pháp luật của nhà nước và thực hiện các nghị quyết củaHội đồng quản trị trong Công ty.
Ban Giám đốc của Công ty gồm: 01 Giám đốc điều hành, 04 Phó giám đốc và 01
Trợ lý giám đốc.
Bộ máy phòng ban gồm 20 phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ; các đơn vị sản xuấtgồm 17 cơng trường, phân xưởng Các phịng ban, đơn vị sản xuất có chức năng nhiệmvụ cụ thể, có mối quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn nhau.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Than Núi
Trang 232.1.4 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất, bộ máy kế toán của Cơng ty đượctổ chức theo mơ hình tập trung Việc xử lý thơng tin trong tồn Cơng ty được thực hiệntập trung ở phịng Kế tốn Các bộ phận liên quan khi có các nghiệp vụ phát sinh thìthu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế tốn để xử lý, tổng hợp và tiếnhành cơng tác kế tốn
Tổng số cán bộ kế tốn của Cơng ty là 16 người.
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty ( phụ lục 09)
Kế toán trưởng : Là người tổ chức và điều hành tồn bộ cơng tác kế tốn của
Cơng ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và Nhà nước về việc quản lý và sử dụngvật tư, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích số liệu vào cuối kỳ kinhdoanh, đôn đốc mọi bộ phận kế toán chấp hành các quy định, chế độ kế toán do Nhànước ban hành
Phó phịng kế tốn: Là người phụ trách và điều hành tồn bộ cơng tác kế toán khi
kế toán trưởng vắng mặt Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận kế toán chi tiết, đồng thờikiêm kế tốn tổng hợp lập báo cáo tài chính.
Kế tốn tiền lương: Quản lý và mở sổ chi tiết tiền lương cho khối văn phịng và
khối cơng trường, phân xưởng Kiểm tra thanh toán các chứng từ lương, BHXH,BHYT, KPCĐ hàng tháng.
Kế toán thanh toán: Tổ chức thanh toán với người bán, theo dõi các khoản nợ nội
bộ, phải thu khác, phải thu của khách hàng, tổ chức đối chiếu xác định công nợ vớikhách hàng và cấp trên định kỳ hàng tháng, hàng quý.
Kế toán vật tư hàng hoá: Tổ chức kế toán vật tư hàng hoá, theo dõi nhập xuất vật tư hàng
hoá đúng thủ tục theo chế độ quy định, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu cuối tháng.
Kế toán TSCĐ: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ kịp
Trang 24Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Lập kế hoạch chi tiết tiền mặt, tiền vay
ngắn hạn ngân hàng, kiểm tra bảng kê giấy báo có, giấy báo nợ của ngân hàng lập vàlưu trữ các chứng từ về ngân hàng.
Kế tốn giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp các chi phí sản xuất từ các tài khoản
621, 622, 627, 154 tính tốn giá thành sản xuất than ngun khai, than sạch,…và tínhgiá thành theo cơng đoạn.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ thu chi cập nhật
hàng ngày để lập sổ quỹ.
2.1.4.2 Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty
- Kỳ kế tốn năm của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm- Chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Ban hành theo
Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, chếđộ kế toán được ban hành theo Quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày 27 tháng 12 năm2006 của Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Namđược Bộ Tài chính chấp thuận tại Cơng văn số 16148/BTC-CĐKT ngày 20 tháng 12năm 2006 và Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 sửa đổi bổ sungchế độ kế tốn doanh nghiệp.
- Hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng: Theo hình thức Nhật ký chứng từ
- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty sử dụng phương pháp KKTX.Giá trị hàng tồn kho của Công ty được xác định theo phương pháp Nhập trước - Xuấttrước; Thành phẩm và Sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo Chế độ kế toánáp dụng cho Tập đồn Cơng nghiệp than - Khống sản Việt Nam.
- Phương pháp tính KHTSCĐ: Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao theođường thẳng.
- Phương pháp tính thuế: Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : Đồng Việt Nam (VNĐ)
Trang 252.1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế tốn chi phí sản xuất tạiCơng ty
Đặc điểm công nghệ của Công ty: Công ty tiến hành khai thác than lộ thiên tại
hai vỉa 11 và 14 qua các khâu cơng nghệ chính :
Khoan nổ Xúc bốc Vận tải Sàng tuyển Tiêu thụ- Khâu khai thác gồm:
+Công trường Vỉa 11+Công trường Vỉa 14+Công trường Đông Bắc
+ Phân xưởng vận tải số 1, 2, 3, 4, 5, 6- Khâu chế biến gồm:
+Công trường than 1
+Công trường xây dựng và khai thác than- Phụ trợ gồm:
+Công trường cơ giới và làm đường+Phân xưởng trạm mạng
+Phân xưởng sửa chữa ô tô+Phân xưởng sửa chữa máy mỏ - Tiêu thụ: Phân xưởng Cảng
Đặc điểm chi phí: bao gồm có rất nhiều loại khác nhau, phát sinh thường
xuyên liên tục, khối lượng lớn Địa chỉ phát sinh chi phí đa dạng và phong phú baogồm ở các tổ đội sản xuất, công trường, phân xưởng và các công đoạn sản xuất cũngnhư các bộ phận phục vụ, phụ trợ Mức độ chịu phí thụ thuộc vào các chỉ tiêu cơngnghệ và kỹ thuật khai thác như: Hệ số bóc kỹ thuật, cung độ vận tải than và đất,…
2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm than ngun khai tạiCông ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổphần than Núi Béo-Vinacomin
Trang 26+ Công trường Vỉa 11, công trường Vỉa 14, công trường Đơng Bắc: Chi phí đượctập hợp tại từng cơng trường theo các công đoạn sản xuất than tương ứng: Khoan, nổmìn, bốc xúc và san gạt đất đá, bốc xúc than, san gạt bãi thải và tính giá thành cho đấtđá và than nguyên khai.
+ Công trường than 1: Chi phí được tập hợp tại cơng trường và tính giá thànhsàng tuyển và chế biến.
+ Phân xưởng vận tải: 1, 2, 3, 4, 5, 6: Chi phí được tập hợp tại từng phân xưởngsau đó phân bổ cho cơng đoạn vận tải đất đá, than tại công trường Vỉa 11, công trườngVỉa 14, công trường Đông Bắc, vận tải tiêu thụ và tính giá thành đât đá và than.
+ Công trường cơ giới và làm đường+ Phân xưởng trạm mạng
+ Phân xưởng sửa chữa ô tô+ Phân xưởng sửa chữa máy mỏ
Các phân xưởng và cơng trường cịn lại chi phí được tập hợp theo từng cơngtrường, phân xưởng sau đó phân bổ cho cơng trường Vỉa 11, 14, Đông Bắc, than 1, cácphân xưởng vận tải.
2.2.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm than nguyên khai tạiCông ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin
Do đối tượng tập hợp chi phí tại Cơng ty Cổ phần than Núi Béo - Vinacominnhiều nên khóa luận chỉ đi chi tiết vào việc tập hợp chi phí tại Cơng trường Vỉa 11,các công trường và phân xưởng khác được tập hợp tương tự.
2.2.2.1 Thực trạng kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, phụtùng thay thế sử dụng trực tiếp cho sản xuất của Cơng ty như dầu mỡ, săm lốp, kimkhí, dầu diesel, xăng, phụ tùng khoan, xúc, gạt,…
Chứng từ kế toán
Chứng từ về nguyên vật liệu bao gồm:
Trang 27đơn vị sử dụng giữ
- Bảng kê chi tiết vật tư xuất kho, Bảng phân bổ số 2 (tập hợp cho tài khoản 621).- Phiếu chi, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng…
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn
Kế tốn CP NVLTT tại Công ty sử dụng các tài khoản sau:
TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết:
+ TK 152.1 – Vật liệu phụ: các loại dầu mỡ xe chuyên dụng, săm lốp, kim khí.+ TK 152.2 – Nhiên liệu: các loại dầu mỡ, xăng
+ TK 152.3 – Phụ tùng thay thế: bao gồm phụ tùng khoan, phụ tùng xúc, phụtùng gạt, thiết bị nghiền sàng, phụ tùng bơm, phụ tùng ô tô, phụ tùng điện…
+ TK 152.6 – Vật tư đã phục hồi: là các loại vật tư đã dùng nay đem đi gia côngchế biến lại.
+ TK 152.8 – Vật tư phục hồi lại: là loại vật tư được sử dụng lại sau khi đãchuyển thành hàng thanh lý.
+ TK 152.9 – Hàng theo xe (hàng bảo hành) : là loại vật tư đi kèm theo xe khi xemua mới.
TK 153 – Cơng cụ, dụng cụ
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mở chi tiết theo từng công trường,
phân xưởng, từng thiết bị cụ thể:
TK 621: Chi phí ngun vật liệu cơng trường than 1+ Sàng 3
+ Sàng 4
+ Sàng nghiền số 1,…
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu công trường Vỉa 11+ Khoan xoay cầu 1
+ Khoan xoay cầu 2…
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu công trường Vỉa 14…
Trang 28…
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu các phân xưởng vận tải 1, 2, 3, 4, 5…
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu phân xưởng trạm mạng
Trình tự hạch tốn
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu được thể hiện qua Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ tập
hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (phụ lục 10)
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, phòng kế hoạch lập nhu cầu vật tư choCông ty và các bộ phận Hàng kỳ, sau khi nhận kế hoạch sản xuất do Công ty giao, cácbộ phận lập nhu cầu vật tư và lấy đây là căn cứ để lĩnh vật tư cho sản xuất Căn cứ vào
yêu cầu lĩnh vật tư được duyệt, phòng vật tư viết phiếu xuất kho Biểu 2.1 Phiếu xuất
kho tháng 01/2013 của Công trường Vỉa 11 ( Phụ lục 11)
Trong tháng toàn bộ phiếu xuất kho được kế toán tập hợp, lập bảng kê xuất vật tưcho sản xuất trực tiếp và bảng kê xuất vật tư cho sản xuất chung của từng công trường,
từng phân xưởng Biểu 2.2 Bảng kê chi tiết xuất kho khai thác tháng 01/2013 của
Công trường Vỉa 11 (phụ lục 12)
Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, kế toán lập bảng phân bổ vật liệu Biểu 2.3 Bảng phân bổ vật liệu tháng 01/2013 Công trường Vỉa 11 (Phụ lục 13)
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tại Công trường Vỉa 11, Vỉa 14, Đơng Bắc chi phí được tập hợp theo các cơng đoạn
+ Khoan ( chi tiết theo từng máy khoan)+ Nổ mìn
+ Xúc đất và than nguyên khai : Nếu chi phí phát sinh trực tiếp cho đất thì tậphợp thẳng cho đất, chi phí phát sinh trực tiếp cho than nguyên khai thì tập hợp chothan nguyên khai Với chi phí phát sinh chung cho cả đất đá và than thì phân bổ theotiêu thức tổng nguyên khối.
Trang 29-Tại phân xưởng trạm mạng chi phí được tập hợp và phân bổ cho 3 côngtrường: Vỉa 11, Vỉa 14, Đông Bắc theo sản lượng than nguyên khai, đối tượng chịu phílà than nguyên khai.
Biểu 2.4 Bảng tổng hợp tiêu thức phân bổ xúc đất và xúc than ngun khai
Cơng trường Vỉa 11 (phụ lục 14)
Ví dụ: Phân bổ chi phí cho đất đá và than nguyên khai tại công trường Vỉa 11(Máy xúc CAT 365 số 1,2)
Tổng chi phí nhiên liệu (TK 152.2) của máy xúc CAT 365 số 1, 2 là194.104.939 đồng.
Chi phí nhiên liệu phânbổ cho đất là
= 194.104.93968.728
x 64.666 = 182.633.325 (đ)
Chi phí nhiên liệu phân bổ cho than nguyên khai
= 194.104.93968.728
x 4.062 = 11.471.614 (đ)
Sổ kế tốn
Kế tốn CP NVLTT tại Cơng ty sử dụng các loại sổ sau:- Sổ nhật ký chứng từ số 7
- Bảng kê số 4
- Sổ cái TK 621, 152…
2.2.2.2 Thực trạng kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
CP NCTT là những khoản tiền phải trả như tiền lương chính, phụ và các khoản phụcấp có tính chất lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Tại Công ty hiện nay cáckhoản phụ cấp bao gồm phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, …
Quy định trả lương cho khối sản xuất được áp dụng tại Công ty nh sau:
khácTLtháng iĐtháng iĐn1iQthTLi
Trang 30Đi tháng: Điểm tháng của người thứ i nKdcn )(1niĐSP tháng iĐ
Trong ú: Đi (n) là điểm hàng ngày: Thực hiện theo QĐ số 58/QĐ-LĐTL củaGiám đốc Công ty ngày 03/04/2006 về việc chấm điêm trả lương cho một số ngànhnghề, công việc.
Kđc (Hệ số điều chỉnh): Căn cứ vào cấp bậc công việc khốn và cấp bậc cơngnhân Hệ số này được áp dụng trong khoảng từ 0,7 1,2.
- Riêng đối với lương lái xe vận chuyển than, đất được xác định như sau TLi = Lương sản phẩm + Lương sửa chữa + Lương khác
(3.7) (SP)thángiĐ(SP)thángiĐSPL ong n1i)(SPQth L ong SC n Đ itháng(SC) Đ itháng(SC) (3.8)1i)(SCQth
+Điểm tháng (sản phẩm): Điểm tháng của người thứ i làm sản phẩm
)9.3()(1SPn n Đ iSP tháng iĐ
+im thỏng (sa cha): im thỏng ca ngi th i sa cha
)10.3()(1KdcSCn niĐSC tháng i§
Đi(n): Là điểm hàng ngày đơn vị chấm cho người lao động.Đối với các khoản trích theo lương, tỷ lệ trích nộp như sau:- BHXH: Cơng ty trích nộp 17%, người lao động trích nộp7%- BHYT: Cơng ty trích nộp 3%, người lao động trích nộp 1,5%- KPCĐ: Cơng ty trích nộp 2%
Trang 31 Chứng từ kế tốn
Kế tốn CP NVTT tại Cơng ty sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công: được lập ở mỗi phân xưởng để theo dõi số ngày công củatừng cơng nhân sản xuất
- Bảng thanh tốn tiền lương: là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, cáckhoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanhtoán lương cho người lao động.
- Bảng phân bổ lương và BHXH: dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương, tiềncông thực tế phải trả, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong tháng dựatrên bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ, căn cứ vào tỷ lệ trích nộpBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và tổng số tiền lương phải trả.
- Ngồi ra cịn có: Phiếu chi, giấy tạm ứng,…
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn
Để tập hợp CP NCTT Cơng ty sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
mở chi tiết theo từng công trường phân xưởng, cơng đoạn sản xuất cụ thể:TK 622: Chi phí nhân công công trường than 1
+ Sàng 3+ Sàng 4
+ Sàng nghiền số 1…
TK 622: Chi phí nhân cơng cơng trường Vỉa 11+ Khoan xoay cầu 1
+ Khoan xoay cầu 2…
TK 622: Chi phí nhân cơng cơng trường Vỉa 14…
TK 622: Chi phí nhân cơng cơng trường Đơng Bắc…
TK 622: Chi phí nhân cơng cơng trường cơ giới và làm đường…
Trang 32Ngoài ra còn sử dụng TK 334-Phải trả người lao động, TK 338-Phải trả, phải nộpkhác…
Trình tự hạch tốn
CP NCTT tại Công ty được tập hợp trực tiếp theo từng cơng trường, phân xưởng,
quy trình tập hợp được thể hiện qua Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ tập hợp chi phí nhân cơng
trực tiếp (phụ lục 15).
Trong đó: Bảng chấm cơng, bảng bình xét chấm điểm, nghiệm thu khối lượng,
chất lượng sản phẩm hoàn thành do nhân viên thống kê kinh tế tiến hành Bảng thanhtốn lương cho từng cơng trường, phân xưởng; Bảng phân bổ lương, BHXH do kếtoán tiền lương ghi chép và tính tốn Cụ thể các chứng từ về lao động, tiền lương củaCông trường Vỉa 11 được thể hiện như sau:
- Bảng phân phối lương tháng 01/2013 của công trường Vỉa 11 được lập trên cơsở khối lượng cơng việc hồn thành của cơng trường, quỹ lương giao, khoán cho cácđơn vị được xác định trên cơ sở định mức tiêu hao lao động trung bình tiên tiến củaTập đồn Than-Khống sản Việt Nam và của Công ty ban hành và quỹ lương thựchiện của đơn vị này Chi tiết phân phối lương cho các bộ phận, tổ đội được thể hiện
trong Biểu 2.5 Bảng phân phối tiền lương tháng 01/2013 của Công trường Vỉa 11
(phụ lục 16).
- Bảng thanh toán lương tháng 01/2013 của công trường Vỉa 11 được tập hợptrên cơ sở bảng phân phối lương Đối với bộ phận quản lý, phù trợ cơng trường căn cứvào mức độ hồn thành kế hoạch, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành các chỉtiêu kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ là căn cứ để thanh toán lương Đối với lao động trựctiếp làm sản phẩm, lương được thực hiện theo đơn giá với khối lượng, số lượng, chấtlượng sản phẩm và điều chỉnh thơng qua hệ số hồn thành nhiệm vụ Việc thể hiện tiềnlương, phụ cấp, các khoản trích trên lương theo quy định được được thể hiện trong
Biểu 2.6 Trích bảng thanh tốn lương tháng 01/2013 Cơng trường Vỉa 11 (phụ lục17) Sau đó được tiến hành đưa lên Biểu 2.7 Bảng phân bổ lương và BHXH tháng01/2013 Công trường Vỉa 11 (phụ lục 18).
Trang 33CP NCTT được tập hợp và phân bổ cho các đối tượng chịu phí tương tự như vớiCP NVLTT Những chi phí phát sinh trực tiếp cho công đoạn nào được tập hợp thẳngcho cơng đoạn đó Chi phí liên quan tới cả đất đá và than nguyên khai được phân bổtheo chi phí vật liệu trực tiếp Riêng đối với phân xưởng trạm mạng chi phí được phânbổ cho 3 cơng trường: Vỉa 11, Vỉa 14, Đông Bắc theo sản lượng than nguyên khai, đốitượng chịu phí là than nguyên khai.
Sổ kế tốn
Kế tốn CP NCTT tại Cơng ty sử dụng các sổ:- Sổ nhật ký chứng từ số 7
- Bảng kê số 4
- Sổ cái TK 622, 334, 338…
Biểu 2.8 Bảng kê số 4 tài khoản 621,622 – Bảng tập hợp chi phí sản xuất
trực tiếp tháng 01/2013 Công trường Vỉa 11 (phụ lục 19)
2.2.2.3 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí có liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí các khoản phải trảcho cơng nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùngcho quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện nước, th ngồi…
Chứng từ kế tốn
Kế tốn CP SXC tại Công ty sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH- Phiếu xuất kho, Bảng kê chi tiết xuất kho
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Phiếu chi, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng…
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn
Để tập hợp CPSXC Cơng ty sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung Các tài
khoản chi tiết bao gồm :
Trang 34TK 627.1 ( Chi phí nhân viên cơng trường than 1)TK 627.1 (Chi phí nhân viên cơng trường Vỉa 11)TK 627.1 ( Chi phí nhân viên cơng trường Vỉa 14)TK 627.1 (Chi phí nhân viên cơng trường Đơng Bắc)TK 627.1 (Chi phí nhân viên phân xưởng trạm mạng)TK 627.1 (Chi phí nhân viên phân xưởng sửa chữa ơtơ)TK 627.1 (Chi phí nhân viên phân xưởng sửa chữa máy mỏ)TK 627.1 (Chi phí nhân viên phân xưởng vận tải 1, 2, 3, 4 5, 6)TK 627.2: Chi phí vật liệu, mở chi tiết như trên
TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất, mở chi tiết như trênTK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ, mở chi tiết như trênTK 627.7: Chi phí khác bằng tiền, mở chi tiết như trênTK 627.8: Chi phí dịch vụ mua ngồi, mở chi tiết như trên
Ngồi ra, kế tốn CP SXC tại Cơng ty còn sử dụng các tài khoản: TK 152,TK153, TK142,TK 242,TK 214, TK 334, TK 338, TK 111, TK 112, TK 331….
Trình tự hạch tốn
* Tập hợp chi phí nhân viên cơng trường, phân xưởng
- Chi phí nhân viên công trường, phân xưởng bao gồm các khoản tiền lương vàcác khoản phụ cấp cho nhân viên quản lý phân xưởng như quản đốc, phó quản đốc,trực ca, kĩ thuật viên, nhân viên thống kê,…Chi phí này được tập hợp riêng cho từngcông trường, phân xưởng.
Phương pháp xác định lương cho nhân viên công trường, phân xưởng
Trang 35ĐTN = HSPCTN x KK x Công tt +(HSPCTN x KK x 0,3 x Công ca 3) Công thực tế không quá 26 công, công ca 3 không quá 13 cơng
Trong đó: TLi: Tiền lương của người lao động thứ i trong tháng Qth: Quỹ lương thực hịên của tổ, nhóm,…
ĐLth: Điểm tháng của người thứ i HSLK: Hệ số lương khoán niCBAHS1);;( : Tổng hệ số bình xét, n là số ngày bình xét, i là hệ số ngàythứ i, i = 1n
KK: Hệ số khuyến khích theo khốn ĐTN: Điểm phụ cấp trách nhiệm HSPCTN: Hệ số phụ cấp trách nhiệm
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được Công ty tập hợp vào TK 627 chitiết theo từng công trường, phân xưởng.
Biểu 2.9 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng
01/2013 Cơng trường Vỉa 11 (phụ lục 20)
*Tập hợp chi phí vật liệu
Các chi phí vật liệu tại các phân xưởng bao gồm kim khí, điện dân dụng, phụtùng điện, cơng cụ dụng cụ,…
Việc tập hợp và xác định giá trị của vật liệu cho sản xuất ở phân xưởng cũng tiếnhành tương tự như tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp.
Biểu 2.10 Bảng phân bổ vật liệu tháng 01/2013 Công trường Vỉa 11 (phụ lục
21)
*Tập hợp chi phí khấu hao
TSCĐ ở Cơng ty bao gồm nhiều loại có giá trị lớn, đặc biệt là các phương tiệnvận tải.
Trang 36Mức trích khấu haoTSCĐ hàng năm =Nguyên giá TSCĐThời gian sử dụngMức trích khấu haoTSCĐ hàng tháng =
Mức trích khấu hao TSCĐ hàng năm 12Số KH phải tríchtháng này==Số KH tríchtháng trước +Số KH tăngtrong tháng-Số KH giảmtrong tháng
Phương pháp tập hợp: Chi phí tập hợp riêng cho từng cơng trường, phân xưởng,cuối tháng chi phí này được đưa lên bảng phân bổ số 3-Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Biểu 2.11 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 01/2013 Cơng trường Vỉa 11
(phụ lục 22)
* Tập hợp chi phí động lực
Là chi phí sử dụng điện năng tại công trường phân xưởng Căn cứ để xác định làcác hoá đơn điện, bảng phân bổ điện năng theo các đối tượng sử dụng, chi phí nàyđược tập hợp trong mục chi phí mua ngồi từng cơng đoạn sau đó tiến hành tập hợpcho tồn cơng trường, phân xưởng.
Biểu 2.12 Bảng phân bổ điện năng tháng 01/2013 Công trường Vỉa 11 (phụ
lục 23)
*Tập hợp chi phí mua ngồi và chi phí khác bằng tiền
Chi phí dịch vụ mua ngồi của Cơng ty bao gồm chi phí điện, nước, chi phí thuêkhoan, bốc xúc than nguyên khai, vận chuyển đất đá, nổ mìn, san gạt bãi thải, sửa chữathiết bị, …được theo dõi trên các tài khoản :111, 141, 331, 241, …
Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản chi phí hội nghị, tiếp khách, bồidưỡng độc hại, bảo hộ lao động…trong phạm vi của công trường, phân xưởng
Số liệu tổng hợp CP SXC được thể hiện trên Biểu 2.13 Bảng kê số 4 tài khoản
627 – Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 01/2013 ( phụ lục 24).
Trang 37Chi phí sản xuất chung được tiến hàng phân bổ cho các đối tượng gồm : đất, thanở từng công trường khai thác và các đối tượng khác như than đầu đường, sơ tuyển tạimỏ, than sàng sạch,…theo tiêu thức tiền lương trực tiếp.
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ ( tiền lương trực tiếp) là : 387.315.163 đ
Trong đó:1 Máy khoan : 100.607.886 đ2 Máy xúc EKG : 122.924.047 đ3.Máy xúc EKG số 4 : 76.741.092 đ4.Máy xúc CAT 365 : 36.934.527 đ5 Máy gạt CAT 7R : 4.072.818 đ 6.Xúc đất : 7.Vận chuyển đất :8.Nổ mìn : 46.034.793đ 9 Bơm nước :10.Chi phí mở mỏ :Ví dụ: Tổng chi phí động lực cần phân bổ là 1.439.956 đ- Hệ số phân bổ = 1.439.956/387.315.163 = 0,0037
- Chi phí động lực phân bổ cho máy khoan= 100.607.886*0,0037 = 374.039 đ- Chi phí động lực phân bổ cho máy xúc EKG số 1,2 = 122.924.047*0,0037 =457.006 đ
- Chi phí động lực phân bổ cho máy xúc EKG số 4 = 76.741.092*0,0037 =285.307đ
- Chi phí động lực phân bổ cho máy xúc CAT 365 = 36.934.527*0,0037 =137.315 đ
- Chi phí động lực phân bổ cho máy gạt CAT 7R = 4.072.818*0,0037 = 15.142 đ- Chi phí động lực phân bổ cho nổ mìn = 46.034.793*0,0037 = 171.148 đ
Các chi phí chung khác được phân bổ tương tự.
Số liệu phân bổ chi phí sản xuất chung của các công trường phân xưởng cho các
Trang 38phí sản xuất chung cho Cơng trường Vỉa 11 (phụ lục 25). Sổ kế toán
Kế toán CP SXC tại Công ty sử dụng các sổ:- Sổ nhật ký chứng từ số 1,2,5,7…
- Bảng kê số 1,2,4
- Sổ cái TK 627, 334, 338, 152, 153, 111, 112, 331…
2.2.2.4 Thực trạng kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất
Chứng từ kế tốn
Trên cơ sở các chi phí đã hạch tốn theo từng khoản mục chi phí, kế tốn tổnghợp chi phí sản xuất để làm cơ sở cho việc tính giá thành.
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch tốn
Tài khoản sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trình tự hạch tốn
- Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất được thể hiện qua Sơ đồ 2.5- Tập hợp
chi phí sản xuất (phụ lục 26) Sổ kế toán
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty sử dụng các sổ:- Nhật ký chứng từ số 7
- Bảng kê số 4
- Sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154…
Số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất tháng 01/2013 của cả Công ty được thể hiện
qua Biểu 2.15 Nhật ký chứng từ số 7-Tập hợp chi phí sản xuất tháng 01/2013 (phụ
lục 27)
Trang 39CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHIPHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THAN NÚI BÉO - VINACOMIN
3.1 Các kết luận về đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng tyCổ phần than Núi Béo-Vinacomin
3.1.1 Ưu điểm
Nhìn chung cơng tác kế tốn tại Cơng ty được thực hiện một cách khoa học và thốngnhất phù hợp với qui mô, điều kiện phát triển thực tế của Công ty đồng thời đáp ứng đựơcyêu cầu quản lý.
Tổ chức bộ máy kế toán khá gọn nhẹ
Đội ngũ cán bộ kế tốn có trình độ, năng lực, nhiệt tình, được bố trí hợp lý, phâncông, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo đảm bảo cơng tác hạch tốn được diễn rathuận lợi.
Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn hợp lý, vừa đảm bảo tuân thủ các quy địnhcủa chuẩn mực, chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành vừa phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của Công ty Hệ thống chứng từ, tàikhoản, sổ sách khá đầy đủ và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Côngty Các chứng từ đều được lập, luân chuyển và sắp xếp khoa học, được bảo quản vàlưu trữ theo đúng quy định Hệ thống sổ chi tiết cũng được lập chi tiết theo từngcông trường, phân xưởng.
Hiện công ty đang tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng tháng và tính giáthành cho từng sản phẩm Với cách tổ chức kế tốn như vậy cho phép cơng ty có thểso sánh giá thành giữa các tháng của từng sản phẩm, để có thể nhận thấy những biếnđộng bất thường nếu có Từ đó kế tốn cần xác định những ngun nhân để có nhữngđiều chỉnh kịp thời nếu như cần thiết.
3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng tyCổ phần than Núi Béo-Vinacomin vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như:
Trang 40Cơng ty đều thực hiện việc trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng Việc tríchkhấu hao như vậy là chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh trong ngành khaithác mỏ.
Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin là một trong những mỏ khai thác lộthiên lớn của Tập đồn than và khống sản Việt Nam Hoạt động của Công ty diễn ratrên nhiều công trường, phân xưởng, nên địi hỏi một số lượng lớn máy móc thiết bịphục vụ cho việc khai thác và kinh doanh than Do vậy cho đến nay Cơng ty đã có mộtkhối lượng TSCĐ tương đối lớn và hiện đại với giá trị hơn 600 tỷ đồng Số TSCĐ nàyđược phân chia làm 3 nhóm:
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Thiết bị công tác (Máy xúc, máy gạt…), phương tiện vận tải chuyên dụng- TSCĐ khác
Hiện nay toàn bộ số TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty đều được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Việc thực hiện tính khấu
hao như vậy cho số TSCĐ trên là chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanhtrong ngành khai thác mỏ Bởi vì với nhóm thiết bị công tác, phương tiện vận tải đượcđầu tư mới đều là những loại có giá trị, hiện đại, thời gian sử dụng tương đối dài vàcông suất làm việc trong những năm đầu là rất cao Do đó nếu Cơng ty vẫn thực hiệntính khấu hao cho nhóm TSCĐ này theo phương pháp đường thẳng thì quá trình thuhồi vốn đầu tư là rất chậm trong khi đó thì nhu cầu vốn cho đầu tư mua sắm các trangthiết bị máy móc chuyên dụng mới ngày một lớn do q trình bóc than ngày càng phảixuống sâu.
Thứ hai, cơng tác dự tốn chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành vẫn thiếu linhhoạt, thiếu tính sáng tạo; công tác xây dựng các định mức năng suất tiêu hao nguyênvật liệu vẫn chưa được chú trọng, chưa thường xuyên theo dõi và điều chỉnh các địnhmức cho sát thực tế, đúng mức; chưa chủ động trong việc quản lý sản xuất phát hiệnnhững khoản chi phí chưa hợp lý, kém hiệu quả trong giá thành một cách kịp thời đểcó hướng phấn đấu nhằm hạ thấp giá thành trong một thời kỳ nhất định.