1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu khoáng sản

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 462,91 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Cao Hồng Loan TÓM LƯỢC Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ Trong xu thế đó, Việt Nam đang từng bước hội nhập với các nền kinh tế[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Ngày nay, trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnhmẽ Trong xu thế đó, Việt Nam đang từng bước hội nhập với các nền kinh tế trongkhu vực và quốc tế, và hoạt động ngoại thương đang trở thành sống còn đối với sựphát triển của đất nước cũng như của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Nói đến sựphát triển của ngoại thương Việt Nam khơng thể khơng kể đến vai trị của hoạt độngnhập khẩu Nó khơng chỉ tác động trực tiếp đến sản xuất trong nước mà cịn ảnhhưởng đến tiêu dùng.

Cơng tác hạch tốn kế tốn ngày càng có vai trị quan trọng và trở thành côngcụ quản lý không thể thiếu phục vụ cho yêu cầu quản lý của nhiều đối tượng khácnhau Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, công tác kế tốn khơng chỉ là cơng cụquản lý mà cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thơng tin phục vụ chocho việc ra quyết định kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Nhận thứcđược tầm quan trọng của cơng tác kế tốn nhập khẩu hàng hố, cùng với việc tìmhiểu thực tế cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu Khống sản và sựhướng dẫn của cô giáo Th.S Cao Hồng Loan, em đã lựa chọn đề tài cho khóa luận

tốt nghiệp của mình “Kế tốn nhập khẩu hàng hố tại Cơng ty Cổ phần Xuấtnhập khẩu Khoáng sản”

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Thương Mại, và đặc biệtqua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khống sản, em đã tíchlũy và học hỏi được khá nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tương lai củamình.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Cao Hồng Loan – Giảng viênkhoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Thương Mại, người đã giúp đỡ tận tìnhcho em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chânthành tới các cán bộ, nhân viên trong cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khống sảnnói chung, các cán bộ, nhân viên trong phịng tài chính kế tốn tại cơng ty nói riêngđã chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian thực tập và hồn thành bài khóa luậnnày.

Mặc dù đã rất cố gắng hồn thiện bài khóa luận bằng cả nỗ lực của mình, songdo thời giạn và khả năng cịn hạn chế nên khóa luận chắc chắn khơng tránh khỏi saisót Vậy kính mong q thầy cơ và các bạn đọc đưa ra những nhận xét quý báu đểbài khóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2015Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .v

DANH MỤC VIẾT TẮT vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu .2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

4 Phương pháp, cách thức thực hiện đề tài 2

5 Kết cấu của khóa luận: gồm 3 chương 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN NHẬPKHẨU HÀNG HĨA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4

1.1 Các khái niệm cơ bản và vấn đề lý thuyết về kế tốn nhập khẩu hàng hóa

4

1.1.1 Các khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết về kế tốn Nhập khẩu hàng hóa 4

1.1.3 Vai trị và nhiệm vụ của kế tốn nhập khẩu hàng hóa trong doanh nghiệpkinh doanh XNK 16

1.2 Nội dung kế toán nhập khẩu hàng hóa trong doanh nghiệp kinh doanhXNK 17

1.2.1 Kế tốn nhập khẩu hàng hóa quy định trong hệ thống Chuẩn mực kế toánViệt Nam 17

1.2.2 Kế toán nghiệp vụ NK hàng hóa theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC về Chếđộ kế tốn Doanh nghiệp .19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠICƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHỐNG SẢN 33

Trang 4

2.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu kế toán hàng Nhập khẩu .33

2.1.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến kế tốn nhập khẩu hànghóa tại cơng ty .34

2.2 Thực trạng kế tốn nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phần XNK Khốngsản 39

2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ Nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phần XNKKhoáng sản 39

2.2.2 Thực trạng kế toán nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phần XNK Khốngsản 41

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN NHẬP KHẨUHÀNG HĨA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XNK KHỐNG SẢN .46

3.1 Các kết luận phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế tốn Nhập khẩu hànghóa tại Cơng ty CP XNK Khống sản 46

3.1.1 Những kết quả đạt được .46

3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 47

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn nghiệp vụ nhập khẩu hàng hốtại Cơng ty Cổ phần XNK Khống sản 50

3.2.1 Hồn thiện kế tốn chi phí thu mua hàng hố 50

3.2.2 Hồn thiện tài khoản kế tốn sử dụng .50

3.2.3 Hồn thiện về chứng từ 51

3.3 Điều kiện thực hiện .52

KẾT LUẬN 54DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Trình tự thanh tốn theo phương thức chuyển tiền 8

Sơ đồ 1.2: Trình tự thanh tốn theo phương thức ghi sổ hay phương thức mở tàikhoản .8

Sơ đồ 1.3: Trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thu phiếu trơn .9

Sơ đồ 1.4: Trình tự thanh tốn theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ 10

Sơ đồ 1.5: Trình tự thanh tốn theo phương thức thư tín dụng .11

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt

BTC Bộ Tài chính

BCTC Báo cáo tài chính

CP Cổ phần

DN Doanh nghiệp

DT Doanh thu

GTGT Giá trị gia tăng

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố nền kinh tế thếgiới diễn ra ngày càng phổ biến và mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc tế trởthành một lĩnh vực quan trọng và không thể thiếu được trong hệ thống kinh tế đó.Đối với các đơn vị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, yêu cầu về thông tin kinhtế nói chung và thơng tin về nhập khẩu nói riêng trở nên hết sức cần thiết.

Năm 2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thươngmại thế giới WTO thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng, phứctạp và mang tính cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuphải thường xuyên đối mặt với sự biến động của môi trường kinh doanh trong nướcvà quốc tế Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong quá trình hội nhập vào hệ thốngkinh tế quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng quản lý vàkhơng ngừng hồn thiện cơng tác kế tốn Với chức năng thơng tin và giám sát tìnhhình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, kế tốn góp một phần không nhỏ tới hiệuquả hoạt động kinh doanh Dựa vào thơng tin kế tốn, nhà quản lý có thể nắm bắtđược một cách chính xác, kịp thời tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưara các quyết định, chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp tạo điều kiện để doanhnghiệp phát triển.

Thực tế, kế toán quá trình nhập khẩu hàng hố tại các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều tồn tại cần khắc phục, nhiều doanh nghiệpchưa thực hiện đúng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.

Trong thời gian thực tập, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu nói chung và kế tốn nghiệp vụ nhập khẩu nói riêng tại Cơng ty Cổ phần XuấtNhập khẩu Khoáng sản Nhận thức được tầm quan trọng của kế tốn hàng nhập

khẩu, qua q trình học tập và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty, em đã chọn đề tài "Kếtốn nhập khẩu hàng hố tại Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Khoáng sản ".

- Ý nghĩa:

Trang 8

doanh đúng đắn Kế toán nhập khẩu hàng hòa đạt kết quả tốt là cơ sở để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường đa dạng.

2 Mục tiêu

 Mục tiêu chung

Tìm hiều về quá trình nhập khẩu tại cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khốngsản, từ đó đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về cơng tác kế tốn nhập khẩu hàng hóa củacơng ty Qua đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nhập khẩuhàng hóa của cơng ty.

 Mục tiêu cụ thể.

- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận và thực tiễn về kế tốn nhập khẩu hàng

hóa của cơng ty.

- Phản ánh tình hình tổ chức kế tốn nhập khẩu hàng hóa của cơng ty Thơng

qua đó chỉ ra những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong cơng ty.

- Đề xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty,

đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty được tốt hơn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến kế tốn nhậpkhẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Nội dung: nội dung đề tài xoay quanh công tác hạch tốn kế tốn nhập khẩu

hàng hóa tại cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khống sản.

- Khơng gian: nghiên cứu tại bộ phận kế tốn, bộ phận XNK tại cơng ty Cổ

phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản.

- Thời gian:

+ Thời gian nghiên cứu là trong khoảng thời gian thực tập tại công ty.+ Số liệu lấy thuộc năm 2014 và 2015.

4 Phương pháp, cách thức thực hiện đề tài.

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Trang 9

Về cơ bản có hai phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp là phương pháp phỏngvấn và phương pháp điều tra.

4.1.1.1 Phương pháp phỏng vấn: được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp quaba bước:

Bước 1: Lập kế hoạch phỏng vấn.Bước 2: Thực hiện phỏng vấn.Bước 3: Tổng hợp kết quả.

4.1.1.2 Phương pháp điều tra: được tiến hành thông qua phát phiếu điều tra.4.1.2 Thu thập dữ liệu thứ cấp.

Thu thập dữ liệu thứ cấp giống như quan sát hệ thống một cách gián tiếp.Thơng qua việc nghiên cứu có được hình dung tổng quan về hệ thống Các tài liệuviết cần nghiên cứu thường khá đa dạng như:

- Tài liệu giao dịch như hóa đơn chứng từ: phiếu thanh toán, nhập kho…- Tài liệu dự trữ như sổ ghi chép, công văn…

- Tài liệu tổng hợp như báo cáo tổng hợp, báo cáo kiểm kê…

4.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin.

Các tài liệu sau khi đã thu thập được từ việc quan sát, phỏng vấn, nghiên cứutài liệu sau khi đã thu thập cần phải được đọc, ghi chép lại thơng tin cần thiết Sauđó tiến hành phân tích thơng tin qua đánh giá ý nghĩa của các con số, so sánh cácphản ánh các nghiệp vụ nhập khẩu với chuẩn mực kế toán hiện hành Cuối cùng sửdụng các phương pháp tổng hợp, đánh giá và đưa ra những kết luận.

5 Kết cấu của khóa luận: gồm 3 chương.

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung về kế tốn Nhập khẩu hàng hóa trong cácdonah nghiệp kinh doanh Xuất nhập khẩu.

CHƯƠNG II: Thực trạng kế toán Nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phầnXuất nhập khẩu Khoáng sản.

Trang 10

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NHẬPKHẨU HÀNG HÓA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 Các khái niệm cơ bản và vấn đề lý thuyết về kế tốn nhập khẩu hànghóa.

1.1.1 Các khái niệm cơ bản.

- Nhập khẩu: Nhập khẩu nói chung là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà

quốc gia này mua hàng hoá, dịch vụ của quốc gia khác, cụ thể hoạt động nhập khẩuở Việt Nam được hiểu là việc mua bán hàng hoá giữa thương nhân Việt Nam vớithương nhân nước ngoài theo các hợp đồng ngoại thương.

- Ngoại tệ: Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh

nghiệp.

- Tỷ giá hối đoái: Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế

hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷgiá hối đoái khác nhau

(Đoạn 06, Chuẩn mực số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”,Chuẩn mực kế toán Việt Nam)

1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết về kế toán Nhập khẩu hàng hóa.

1.1.2.1 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu.

 Đối tượng và điều kiện kinh doanh NK hàng hóa.

Đối tượng hàng hoá được phép nhập khẩu là tất cả các mặt hàng khơng nằmtrong doanh mục hàng hố cấm nhập khẩu hoặc hàng hoá tạm ngừng nhập khẩu.Hàng hoá nhập khẩu không chỉ bao gồm các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêudùng hàng ngày mà còn là hàng cơng nghiệp, trang thiết bị, máy móc,… phục vụcho các dự án, các chương trình phát triển sản xuất trên mọi lĩnh vực của đời sốngxã hội Ngoài những mặt hàng mà doanh nghiệp được tự do nhập khẩu còn cónhững mặt hàng nhập khẩu có điều kiện và những mặt hàng cấm nhập khẩu Đối vớihàng hoá nhập khẩu có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được phép nhập khẩu theo hạnmức hoặc theo giấy phép của Bộ Thương mại hoặc cơ quan chủ quản.

Trang 11

tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo quy định Các doanh nghiệp đã đăng ký mã sốkinh doanh nhập khẩu có quyền được uỷ thác nhập khẩu hoặc nhận uỷ thác nhậpkhẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

 Các phương thức và hình thức NK. Các phương thức NK:

- Phương thức kinh doanh theo Nghị định thư:

Đây là phương thức kinh doanh mà Chính phủ Việt Nam ký kết với chính phủnước ngồi Nghị định thư về trao đổi hàng hố, sau đó giao cho một doanh nghiệpnào đó thực hiện Doanh nghiệp này chịu trách nhiệm thu mua hàng hoá giao chonước ngồi hoặc tổ chức mua hàng hố của nước ngoài với số ngoại tệ quy đổi rađồng Việt Nam theo tỷ giá do Nhà nước quy định hoặc tỷ giá giao dịch bình quânliên ngân hàng Nhà nước có thể trợ giúp cho doanh nghiệp về vốn, vật tư và cácđiều kiện cần thiết khác để doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu một cách tốt nhất Vềthanh toán Nhà nước có thể cam kết thanh tốn hoặc uỷ nhiệm cho doanh nghiệptrực tiếp thanh toán.

- Phương thức kinh doanh ngoài Nghị định thư:

Đây là phương thức kinh doanh phổ biến ở các doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trường Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện nhập khẩu những mặt hàngmà Nhà nước không cấm, chủ động về hàng hố, giá cả thị trường trong phạm vichính sách cho phép và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.

 Các hình thức NK:

Các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố cóthể thực hiện nhập khẩu theo các phương thức sau:

- Hình thức nhập khẩu trực tiếp:

Trang 12

Phương thức này được áp dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh đượcNhà nước cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ trực tiếp tổ chứcđàm phán, ký kết hợp đồng với nhà cung cấp nước ngồi, trực tiếp nhận hàng vàthanh tốn tiền hàng Các doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tựcân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọnphương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhưng trongkhn khổ chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước Phương thức nhậpkhẩu này thường được tiến hành khi doanh nghiệp thực sự am hiểu về thị trườngcũng như mặt hàng nhập khẩu.

- Hình thức nhập khẩu uỷ thác:

Nhập khẩu uỷ thác là q trình Cơng ty thực hiện cung cấp dịch vụ nhập khẩucho khách hàng có u cầu, trong hình thức nhập khẩu này Công ty tiến hành nhậpmột số mặt hàng nhất định với danh nghĩa của mình nhưng bằng chi phí của bêngiao uỷ thác Căn cứ trên hợp đồng uỷ thác nhập khẩu, Công ty đứng ra trực tiếpthực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức tiếp nhận hàng nhập khẩu, thanh tốnvới nhà cung cấp nước ngồi tiền Kết thúc hợp đồng uỷ thác, đơn vị nhận được mộtkhoản hoa hồng gọi là hoa hồng uỷ thác nhập khẩu Số hoa hồng uỷ thác này đượctính theo thoả thuận trên trị giá lô hàng nhập và được ghi trong hợp đồng uỷ thác,hoa hồng uỷ thác mà Công ty được hưởng là đối tượng chịu thuế GTGT.

Trang 13

 Phạm vi xác định hàng NK.

Theo quy định, những hàng hóa sau được xem làm hàng nhập khẩu:

- Hàng mua ở nước ngoài dùng để phát triển kinh tế và thỏa mãn nhu cầu sửdụng trong nước theo hợp đồng mua bán ngoại thương;

- Hàng đưa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm, sau đó doanh nghiệpmua lại và thanh tốn bằng ngoại tệ;

- Hàng tại các khu chế xuất (phần chia thu nhập của các đối tác không mangvề nước) bán tại thị trường Việt Nam thu ngoại tệ;

Những hàng hóa sau khơng được coi là hàng nhập khẩu:

- Hàng tạm nhập để tái xuất;- Hàng tạm xuất, nay nhập về;- Hàng viện trợ nhân đạo;

- Hàng đưa qua nước thứ ba (quá cảnh). Thời điểm ghi chép hàng NK.

Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi mà người NK nắm được quyền sởhữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ phải thanh tốntiền cho người XK Thời điểm này phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và chuyênchở.

 Các phương thức thanh toán.

Trong hoạt động kinh doanh ngoại thương, nói đến phương thức thanh tốn lànói đến việc người bán dùng cách nào để thu được tiền hàng bán ra và người muadùng cách nào để trả tiền hàng mua vào Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp mà họ có thể lựa chọn các phương thức thanh toán khác nhau Các phươngthức thanh toán thường dùng trong hợp đồng mua bán ngoại thương gồm:

♦ Phương thức chuyển tiền (Remitance):

Trang 14

Ngân hàng chuyển tiềnNgân hàng đại lýNgười hưởng lợiNgười trả tiền(1)(2)(3a)(3b) (4)

Sơ đồ 1.1: Trình tự thanh toán theo phương thức chuyển tiền

(1) Ký kết hợp đồng thương mại giữa các bên

(2) Người trả tiền viết đơn yêu cầu ngân hàng chuyển tiền tiến hành chuyểntiền bằng thư hoặc bằng điện trong đó ghi rõ nội dung theo quy định cùng với uỷnhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)

(3) Ngân hàng thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại lý (3a),đồng thời gửi giấy báo Nợ, giấy báo đã thanh toán cho người trả tiền (3b).

(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi hoặc gửi giấy báo Cócho người hưởng lợi.

♦ Phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản (open account):

Theo phương thức này, người bán mở một tài khoản hoặc một quyển sổ để ghinợ cho người mua sau khi người bán đã hồn thành việc giao hàng hố hay dịch vụ.Định kỳ (tháng, quý, năm…) người mua trả tiền cho người bán.

Đặc điểm của phương thức này là khơng có sự tham gia của ngân hàng vớichức năng mở tài khoản và thực hiện thanh tốn.

Trình tự thanh tốn theo phương thức này như sau:

Trang 15

(1) Người bán giao hàng hoá, dịch vụ và gửi chứng từ cho người mua (2) Người bán báo Nợ trực tiếp tới người mua

(3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền cho người bán khiđến định kỳ thanh toán.

♦ Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment):

Đây là phương thức thanh tốn mà trong đó người bán sau khi đã hoàn thànhgiao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàngmình thu nợ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu do người bán lập ra.

Thanh toán theo phương thức nhờ thu bao gồm hai trường hợp:

- Nhờ thu phiếu trơn (clean collection): Là phương thức thanh tốn mà trong

đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếudo mình lập ra, cịn chứng từ hàng hố thì gửi thẳng cho người mua khơng qua ngânhàng.

Trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thu phiếu trơn như sau:

Sơ đồ 1.3: Trình tự thanh tốn theo phương thức nhờ thu phiếu trơn

(1) Người bán sau khi gửi hàng và các chứng từ hàng hoá cho người mua, lậpmột hối phiếu và uỷ thác cho ngân hàng của mình thu tiền hộ

(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho ngânhàng đại lý của mình ở nước ngồi nhờ thu tiền

(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (4) Người mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu

(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ người bánNgân hàng phục

vụ bên bán

Ngân hàng đại lý

Người bánNgười mua

Trang 16

(6) Ngân hàng phục vụ người bán thanh toán tiền hàng cho người bán.Trường hợp người mua chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hối phiếu hoặcchuyển lại cho người bán, khi đến hạn thanh tốn, ngân hàng sẽ địi tiền ở ngườimua và thực hiện chuyển tiền thu được cho người bán.

- Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán mà trong đó người bán

uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu và bộ chứng từhàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trảtiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hố cho người mua để nhậnhàng.

Trình tự thanh tốn theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ như sau:

Sơ đồ 1.4: Trình tự thanh tốn theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ

(1) Người bán tiến hành giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán và hối phiếunhờ ngân hàng thu hộ tiền ở người mua bằng thư uỷ nhiệm

(2) Ngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển hối phiếu và bộ chứng từ thanhtoán đến cho ngân hàng đại lý

(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu (4) Ngân hàng đại lý thu tiền ở người mua (4a) và trả cho người mua bộchứng từ để đi nhận hàng (4b)

(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ bên bán (6) Ngân hàng phục vụ bên bán thanh toán tiền hàng cho người bán.

Như vậy, trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, ngân hàng ngoài việc thuhộ tiền cho người bán cịn khống chế chứng từ hàng hố đối với người mua Đây làsự khác nhau cơ bản giữa phương thức nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn.Với cách khống chế chứng từ này quyền lợi của người bán được bảo đảm hơn.

Gửi hàng(1)(4b)(6) (5) (4a) (3)(2)(1)

Người bán Người mua

Ngân hàng đại lýNgân hàng phục

Trang 17

♦ Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of credit- L/C):

Thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C) là sự thoả thuận mà trong đó ngân hàngmở thư tín dụng (Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, thực hiện cấp tíndụng cho người nhập khẩu) theo yêu cầu của khách hàng (Người mở thư tín dụng)sẽ trả một số tiền nhất định cho người cung cấp hàng nhập khẩu (Người hưởng lợisố tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạmvi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toánphù hợp với những quy định để nhập khẩu trong thư tín dụng

Trình tự thanh tốn theo hình thức thư tín dụng như sau:

Sơ đồ 1.5: Trình tự thanh tốn theo phương thức thư tín dụng

(1) Người NK nộp đơn xin mở L/C cho ngân hàng của mình yêu cầu mở L/C (2) Căn cứ vào yêu cầu và đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một thưtín dụng và thơng qua ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu thơng báo vềviệc mở L/C đó cho nhà cung cấp.

(3) Ngân hàng thông báo sẽ báo cho nhà cung cấp về tồn bộ nội dung củathư tín dụng và khi nhận được bản gốc L/C thì chuyển ngay cho nhà cung cấp.

(4) Nhà cung cấp nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu khơng thì sẽđề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp.

(5) Sau khi giao hàng, nhà cung cấp lập bộ chứng từ thanh tốn xuất trìnhngân hàng thơng báo

(6) Ngân hàng thơng báo chuyển bộ chứng từ này sang ngân hàng mở L/C đểxin thanh tốn.

Ngân hàng mở L/CNgân hàng thơng báo

L/C

Người nhập khẩuNgười xuất khẩu

Trang 18

(7) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn, nếu thấy phùhợp với thư tín dụng thì tiến hành chuyển tiền sang ngân hàng thơng báo để trả chonhà cung cấp Ngược lại nếu thấy không phù hợp với thư tín dụng thì sẽ từ chốithanh tốn, trả lại tồn bộ chứng từ cho nhà cung cấp.

(8) Khi nhận được tiền do ngân hàng mở L/C chuyển đến, ngân hàng thôngbáo sẽ thực hiện trả số tiền nhận được cho nhà cung cấp

(9) Ngân hàng mở L/C thu tiền của người nhập khẩu và chuyển chứng từhàng hoá cho người nhập khẩu.

(10) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụngthì phải thanh tốn tiền mua hàng cho ngân hàng mở L/C, nếu không thấy phù hợpthì có quyền từ chối trả tiền.

 Địa điểm thanh toán.

Địa điểm thanh toán là nơi việc trả tiền được thực hiện Trong thanh toánngoại thương địa điểm thanh toán thường được hiểu theo nghĩa rộng tức là việcthanh toán được diễn ra ở nước nào, nước người xuất khẩu hay nước người nhậpkhẩu, hay ở nước thứ ba.

 Thời gian thanh tốn.

Trong thương mại quốc tế, thường có 3 cách trả tiền sau:

- Trả tiền trước: Là sau khi ký hợp đồng, hoặc sua khi bên xuất khẩu chấp

nhận đơn đặt hàng của bên NK, nhưng trước khi giao hàng thì bên NK đã trả tiềncho bên XK tồn bộ hay một phần số tiền hàng.

- Trả tiền ngay: Là việc người NK thanh toán cho người XK ngay khi người

Xk hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

- Trả tiền sau: Với cách trả tiền này thì sau một thời gian nào đó kể từ khi

người XK hồn thành nghĩa vụ giao hàng (như hai bên đã thỏa thuận), người NK sẽtiến hành thanh toán.

 Điều kiện về tiền tệ thanh toán.

Trang 19

Điều kiện về tiền tệ thường được hiểu là sự thỏa thuận của các bên XNK vềviệc sử dụng các loại tiền tệ nào để tính tốn và thanh tốn Đồng thời quy định vềcách xử lý khi đồng tiền sử dụng có biến động Hiện nay, việc các DN kinh doanhXNK ký kết các hợp đồng ngoại thương thường lựa chọn các đồng tiền mạnh làmđồng tiền thanh toán như: USD, EURO, GBP, CHF, JPY, CAD, …

 Giá cả hàng NK.

Giá cả hàng nhập khẩu luôn được quy định trong hợp đồng mua bán ngoaithương một cách cụ thể Giá cả cũng sẽ là điều kiện để xác định địa điểm giao hàngtrong hợp đồng, là cơ sở phân chia trách nhiệm vật chất của người bán và ngườimua về chi phí và rủi ro.

Theo qui định của Phòng thương mại quốc tế, có tất cả 13 điều kiện giao hàng,bao gồm:

- Giao hàng tại xưởng (EXW): Người bán giao hàng cho người mua tại địa

điểm giao hàng của mình, hàng hố chưa được làm thủ tục thông quan xuất khẩu,chưa được bốc lên phương tiện chuyên chở Do đó theo điều kiện này người muaphải chịu mọi phí tổn và rủi ro từ khi nhận hàng ở người bán (Trừ khi có thoả thuậnriêng).

- Giao hàng cho người vận chuyển (FCA): Người bán chịu trách nhiệm vềchi phí và rủi ro cho đến khi hàng hóa được giao cho người vận chuyển chỉ định.Như vậy người bán sau khi làm thủ tục thông quan xuất khẩu sẽ giao hàng chongười vận chuyển chỉ định tại 1 địa điểm qui định Nếu hàng giao tại cơ sở củangười bán thì người bán có trách nhiệm bốc hàng, còn nếu giao hàng tại địa điểmkhác thì người bán khơng có trách nhiệm bốc hàng dỡ hàng.

- Giao dọc mạn tàu (FAS): Người bán phải làm thủ tục thơng quan xuất khẩucho hàng hố (trừ khi có thoả thuận riêng), chịu trách nhiệm về mọi chi phí cho tớikhi hàng hố được đặt dọc mạn tàu tại cảng qui định do người mua chỉ định.

Trang 20

- Tiền hàng và cước phí (CFR): Người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lancan tau tại cảng gửi hàng, do vậy giá cả của hàng hố bao gồm trị giá của lơ hàng vàcước phí vận chuyển Người bán phải có trách nhiệm làm thủ tục thơng quan xuấtkhẩu, trả các phí tổn và cước phí vận chuyển cần thiết để đưa hàng tới cảng đến quiđịnh mọi rủi ro và chi phí phát sinh sau khi giao hàng đều thuộc trách nhiệm củangười mua.

- Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển (CIF): Trường hợp này giá trịcủa hợp đồng ngoại thương bao gồm giá trị của lô hàng, chi phí bảo hiểm hàng hóavà cước phí vận chuyển hàng hố đến cảng qui định Người bán phải có trách nhiệmlàm thủ tục thơng quan xuất khẩu, trả các phí tổn và cước vận chuyển cần thiết đểđưa hàng hoá tới cảng qui định Nhưng mọi rủi ro, mất mát, hư hại về hàng hố vàcác chi phí phát sinh do các tình huống xảy ra sau khi giao hàng hoá được chuyển từngười bán sang người mua

- Giao tại biên giới (DAF): Người bán phải làm thủ tục thông quan xuấtkhẩu và chịu mọi rủi ro cũng như chi phí cho đến lúc giao hàng Thời điểm giaohàng là thời điểm hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trênphương tiện chuyên chở đến, hàng hố chưa được làm thủ tục thơng quan nhậpkhẩu thơng quan nhập khẩu ở địa điểm qui định tại biên giới Điều kiện này thườngđược sử dụng cho mọi phương thức vận tải hàng hoá khi hàng hoá được giao tạibiên giới trên đất liền.

- Giao tại tàu (DES): Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu vàchịu mọi chi phí, rủi ro cho đến khi giao hàng Thời điểm giao hàng là thời điểmhàng hoá đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên boong tàu, hàng hố chưađược làm thủ tục thơng quan nhập khẩu cảng đến qui định Điều kiện này thườngđược sử dụng cho phương thức vận tải hàng hóa bằng đường biển hoặc đường thuỷnội địa.

Trang 21

quan đến việc nhập khẩu hàng hố Điều kiện này chỉ có thể sử dụng khi vậnchuyển hàng hoá bắng đường biển hoặc vận tải đa phương thức khi dỡ khỏi tàu lêncầu tàu ở cảng đến qui định.

Ngoài các điều kiện cơ sở giao hàng trên, Người ta còn sử dụng các điều kiện:Giao tại đích chưa nộp thuế (DDU), giao tại đích đã nộp thuế (DDP), cước phí trảtới (CPT), cước phí và bảo hiểm trả tới (CIP).

Trong các điều kiện giao hàng trên, các doanh nghiệp Việt Nam thường sửdụng điều kiện “Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển” (CIF) Theo đó, giá trịcủa hợp đồng ngoại thương bao gồm giá trị của lơ hàng, chi phí bảo hiểm và cướcphí vận chuyển hàng hóa đến cảng qui định.

1.1.2.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương Nhập khẩu tácđộng trực tiếp đến sản xuất và tiêu dùng trong nước

Nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuấtđược, hoặc sản xuất không đáp ứng với nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, tức lànhập khẩu những hàng hoá sản xuất trong nước khơng có lợi bằng nhập khẩu.

Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu được thể hiệnqua những khía cạnh sau đây:

- Tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcơng nghiệp hố đất nước.

- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triểnkinh tế cân đối ổn định.

- Nhập khẩu góp phần cải thiện nâng cao mức sống của nhân dân, tức là nhậpkhẩu góp phần thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảmbảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động.

Trang 22

1.1.3 Vai trị và nhiệm vụ của kế tốn nhập khẩu hàng hóa trong doanhnghiệp kinh doanh XNK.

1.1.3.1 Vai trị kế toán nhập khẩu.

Để quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hạch tốn kế tốn là mộtcơng cụ quan trọng để quản lý kinh tế quốc dân nói chung và quản lý doanh nghiệpnói riêng Trong điều kiện đổi mới có chế quản lý kinh tế, mở rộng quan hệ đốingoại hiện nay ở nước ta, kế toán trong lĩnh vực ngoại thương càng trở nên cần thiếtvà có vai trị quan trọng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạtđộng kinh tế tài chính, giúp các nhà doanh nghiệp quyết định được những phươngán tối ưu trong kinh doanh và quản lý doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu thơng qua cơng tác kếtốn nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp xác định được thị trường, mặt hàng hay lĩnhvực kinh doanh nào có hiệu quả Điều đó đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh trênthị trường đầy biến động mà còn cho phép doanh nghiệp đạt được mục tiêu màmình đặt ra như lợi nhuận, thị trường và uy tín kinh doanh…

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế tốn nhập khẩu.

Xuất phát từ nhiệm vụ chung của công tác kế toán trong các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu và những đặc điểm riêng trong kinh doanh nhập khẩu,kế toán trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sauđây:

- Phản ánh và kiểm tra tình hình ký kết, thực hiện các hợp đồng nhập khẩu,kiểm tra vịêc bảo đảm an tồn hàng hố nhập khẩu cả về số lượng và giá trị Đây lànhiệm vụ cơ bản quan trọng vì từ thơng tin kế toán người lãnh đạo sẽ kiểm tra đánhgiá được quá trình thực hiện nhập khẩu hàng hố và tiêu thụ hàng hố nhập khẩu từđó có biện pháp hồn thiện công tác kinh doanh hàng nhập khẩu đạt kết quả cao.

- Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết nghiệp vụ hàng hoá, nghiệp vụ thanhtoán ngoại thương một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp Trên cơ sở đó tính tốn một cách chính xác, trung thực các khoản thu nhậptrong kinh doanh.

Trang 23

đôn đốc thu tiền bán hàng và thu hồi cơng nợ kịp thời tránh tình trạng bị chiếmdụng vốn, bảo đảm cho kinh doanh liên tục đạt hiệu quả cao.

- Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp có quyền tự chủ về tài chính vàmọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo lấy thu bù chi có lãi Điều này địi hỏikế tốn phải xác định chính xác, đầy đủ chi phí cho hàng nhập khẩu theo từng khâu,từng giai đoạn, phải sử dụng tiết kiệm vật tư, nguồn vốn đảm bảo an tồn cho hàngnhập khẩu, từ đó bảo tồn vốn và phát triển vốn kinh doanh.

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho công việc điều hành hoạt động kinh doanhnhập khẩu Kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho cơng tác lập kếhoạch, theo dõi và thực hiện lập kế hoạch.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp và có tính cạnh tranhcao trên thị trường quốc tế Các nhà quản lý thực hiện các thương vụ nhập khẩuln địi hỏi các thơng tin chính xác, kịp thời, đầy đủ về biến động của hàng hóa, sốlượng hàng hố đã lưu chuyển, số cịn tồn đọng và lợi nhuận của mỗi lơ hàng là baonhiêu Vì vậy hạch tốn kế tốn hàng nhập khẩu kịp thời, chính xác là một trongnhững điều kiện quan trọng để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố cóhiệu quả.

1.2 Nội dung kế toán nhập khẩu hàng hóa trong doanh nghiệp kinhdoanh XNK.

1.2.1 Kế tốn nhập khẩu hàng hóa quy định trong hệ thống Chuẩn mực kếtoán Việt Nam

* Phương pháp xác định trị giá thực tế của hàng nhập khẩu

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho” ban hành trongquyết định số 149/2001/QĐ-BTC thì hàng tồn kho được tính theo giá gốc Giá gốchàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trựctiếp khác khi phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Trang 24

mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) giá trị của hàngnhập khẩu Giá thựctế (giágốc) hàngnhậpkhẩu=Giámuahàngnhậpkhẩu+Các khoảnthuế khơngđược hồnlại củahàng nhậpkhẩu-Giảm giáchiết khấuthương mạicủa hàngnhập khẩu+Chi phí trựctiếp phát sinhliên quan đếnhàng nhậpkhẩuTrong đó:

- Giá mua hàng NK được xác định dựa trên hợp đồng ngoại thương, giá ghi

trên hố đơn thương mại.

- Các khoản thuế khơng được hồn lại của hàng nhập khẩu bao gồm: Thuếnhập khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT của hàng nhập khẩu (nếu hàng nhập khẩu đượcsử dụng để sản xuất hàng hoá chịu thuế GTGT áp dụng theo phương pháp trực tiếphoặc sử dụng cho phúc lợi sự nghiệp, chương trình dự án hoặc để sản xuất kinhdoanh mặt hàng không chịu thuế GTGT) Các khoản thuế này được tính như sau:

Thuế TTĐB = (Giá hàng NK + thuế NK phải nộp) * thuế suất thuế TTĐBThuế GTGT hàng NK = (Giá NK+ thuế NK + thuế TTĐB) * Thuế suất thuế GTGTThuế NK = (Số lượng hàng NK * giá tính thuế hàng NK)* thuế suất thuế NK

Nếu giá ghi trên hoá đơn là giá CIF và có giá nhỏ hơn giá ghi trong biểu thuếNK thì giá tính thuế là giá ghi trong biểu thuế NK Ngược lại, nếu giá ghi trên hốđơn là giá CIF và có giá lớn hơn giá trong biểu thuế thì giá tính thuế là giá ghi trênhoá đơn.

- Các khoản giảm giá, chiết khẩu thương mại: Là những khoản giảm giá mànhà xuất khẩu cho nhà nhập khẩu được hưởng do mua hàng với số lượng lớn hoặcdo hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách.

Trang 25

*Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ trong nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá

Theo chuẩn mực kế toán số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”được ban hành trong quyết định số 165/2002/QĐ-BTC thì:

Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch toán và ghi nhận ban đầu theođơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toánvà ngoại tệ tại ngày giao dịch.

Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây dựng để hìnhthành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoáiphát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại cáckhoản mục tiền tệ cuối năm tài chính sẽ được ghi nhận là thu nhập, hoặc chi phítrong năm tài chính.

1.2.2 Kế tốn nghiệp vụ NK hàng hóa theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC vềChế độ kế toán Doanh nghiệp.

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng.

Để tiến hành hạch toán ban đầu, khi nhập khẩu, doanh nghiệp cần có đủ bộchứng từ thanh toán sau:

- Hợp đồng ngoại thương, hợp đồng ủy thác NK (đối với hình thức NK ủythác).

- Hố đơn thương mại.

- Vận đơn (bill of lading) hoặc (bill of air).

- Một bộ vận tải đơn đường biển hoàn toàn đã xếp lên tàu (a full set cleanshipped on board ocean bill of lading).

- Giấy chứng nhận phẩm chất.- Chứng từ bảo hiểm.

- Bảng kê đóng gói bao bì.

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố.

Ngồi ra theo hợp đồng xuất- nhập khẩu và theo quy định trong thư tín dụng,bộ chứng từ thanh tốn cịn có:

Trang 26

Hoặc các tài liệu khác kèm theo như biên bản quyết tốn với tàu, biên bản hưhỏng, tổn thất.

Ngồi bộ chứng từ thanh tốn, cịn có các chứng từ sau:

- Biên lai thu thuế.- Tờ khai hải quan.- Phiếu nhập kho.

Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy báo nợ,…

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh q trình nhập khẩu hàng hố, kế tốn sử dụng một số tài khoảnchủ yếu sau:

TK 151- Hàng hoá mua đang đi đường

Tài khoản này sử dụng để phản ánh các loại hàng hố mua ngồi đã thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa kiểm nhận nhập theo tại nơi quản lýquy định.

- Bên nợ:

+ Giá mua theo hoá đơn đã nhận trong kỳ, cuối kỳ chưa có hàng về

+ Trị giá hàng mua trên đường cuối kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ); + Phí tổn kèm theo hàng mua (ghi theo chứng từ nhận được)

- Bên có:

+ Giá mua theo chứng từ của số hàng đã kiểm nhận, nhập kho, hoặc giao bánthẳng cho khách hàng mua;

+ Kết chuyển giá trị hàng mua trên đường (phương pháp kiểm kê định kỳ);

- Số dư Nợ: Hàng mua đang trên đường tại ngày đầu kỳ và cuối kỳ

TK 156- Hàng hoá

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng,giảm các loại hàng hoá của doanh nghiệp bao gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầyhàng, hàng hoá bất động sản.

- Bên nợ:

+ Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loạithuế khơng được hồn lại);

Trang 27

+ Trị giá của hàng hóa th ngồi gia cơng (gồm giá mua và chi phí gia cơng)+ Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;

+ Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;

+ Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ (Phương pháp kiểm kê địnhkỳ);

+ Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.

- Bên Có:

+ Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệpphụ thuộc; th ngồi gia cơng, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;

+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;+ Chiết khấu thương mại hàng mua được hưởng;

+ Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng;+ Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán;

+ Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;

+ Kết chuyển giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ);+ Trị giá hàng hoá bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầutư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.

- Số dư bên Nợ:

+ Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho;+ Chi phí thu mua của hàng hóa tồn kho.

Kế toán nhập khẩu sử dụng 2 tài khoản cấp 2 của tài khoản 156:

- Tài khoản 1561 - Giá mua hàng hố

- Tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá

Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốncác khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hànghoá, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ

- Bên Nợ:

+ Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hànghóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính ;

Trang 28

+ Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệtăng so với Đồng Việt Nam).

- Bên Có:

+ Số tiền khách hàng đã trả nợ;

+ Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng;

+ Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và kháchhàng có khiếu nại;

+ Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặckhơng có thuế GTGT);

+ Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.+ Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệgiảm so với Đồng Việt Nam).

- Số dư bên Nợ:

Số tiền cịn phải thu của khách hàng.

Tài khoản này có thể có số dư bên Có Số dư bên Có phản ánh số tiền nhậntrước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đốitượng cụ thể.

Tài khoản 331 – Phải trả cho người bán

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trảcủa doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợpđồng kinh tế đã ký kết

- Bên Nợ:

+ Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, ngườinhận thầu xây lắp;

+ Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắpnhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoànthành bàn giao;

+ Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theohợp đồng;

Trang 29

+ Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lạingười bán.

+ Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷgiá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).

- Bên Có:

+ Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ vàngười nhận thầu xây lắp;

+ Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư,hàng hố, dịch vụ đã nhận, khi có hố đơn hoặc thơng báo giá chính thức;

+ Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷgiá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).

- Số dư bên Có: Số tiền cịn phải trả cho người bán, người cung cấp, người

nhận thầu xây lắp.

Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiềnđã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bántheo chi tiết của từng đối tượng cụ thể.

Tài khoản 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước vềcác khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vàoNgân sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm.

- Bên Nợ:

+ Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;

+ Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước;+ Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;

+ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.

- Bên Có:

+ Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;

+ Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

- Số dư bên Có:

Trang 30

Kế tốn NK sử dụng các tài khoản cấp 2 của TK 333 sau:

+ TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, sốthuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuếGTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước TK 3331 được chi tiếtthành 2 tài khoản cấp 3.

 Tài khoản 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra. Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

+ TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt phảinộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

+ TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu: Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.

* Ngoài ra trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp còn sử dụng một số tài khoảnliên quan:

+ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ+ TK 111 - Tiền mặt tại quỹ

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng

+ TK 144 - Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn+ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính+ TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính+ TK 007 - Ngoại tệ các loại…

1.2.2.3 Phương pháp hạch tốn.

 Đối với hình thức nhập khẩu trực tiếp.

- Sau khi ký hợp đồng NK, doanh nghiệp tiến hành làm các thủ tục mở thưtín dụng (L/C) và ghi rõ yêu cầu cụ thể với chủ hàng Trường hợp phải ký quỹ tạngân hàng, khi chuyển tiền ký quỹ ở ngân hàng để mở L/C thì Kế tốn ghi

Nợ TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn (TG ký quỹ)

Có TK 111, 112 (TG ghi sổ)

Trang 31

- Khi nhận thông báo số hàng NK đã về đến cảng hoàn thành thủ tục hải quanđược xác định là hàng NK, kế toán ghi:

Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đường (TGTT)

Có TK 144 - Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn (TG ghi sổ)Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)

(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)- Trường hợp mua chịu hàng hóa:Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Có TK 331 - Phải trả người bán (Chi tiết cho từng người bán)- Tính thuế NK, thuế TTĐB hàng NK phải nộp:

Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3332, 3333)- Tính thuế GTGT hàng NK, kế tốn ghi:

+ Nếu Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừNợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (33312)+ Nếu Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếpNợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (33312)+ Khi nộp thuế NK và thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3332, 33312)Có TK 111,112

- Khi nhận hàng doanh nghiệp tiến hành kiểm nhận hàng hóa và lập phiếunhập kho theo số hàng thực nhận Nếu có chênh lệch giữa số hàng thực nhận và sốghi trên Bill of Lading – B/L và hóa đơn thì phải lập biên bản để thuận tiện cho việcxử lý về sau, kế tốn ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hóa (ghi trị giá hàng thực nhận)

Trang 32

- Trường hợp gửi bán thẳng hoặc bán tại cảng.Nợ TK 157, 632

Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường

- Khi thanh toán tiền cho chủ hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả người bán (TG ghi sổ)

Có TK 144 - Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn(TG ký quỹ)Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1122)

Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

Đồng thời ghi Có TK 007 - Nguyên tệ các loại- Chi phí phát sinh trong quá trình NK, kế tốn ghi:Nợ TK 156 - Hàng hóa (1562)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)Có TK 111, 112…

Đối với hình thức nhập khẩu uỷ thác

* Những vấn đề chung về nhập khẩu ủy thác.

Để thực hiện việc nhập khẩu hàng hoá uỷ thác, các bên đối tác trong giao dịchphải thực hiện 2 hợp đồng:

- Hợp đồng uỷ thác NK được ký kết giữa bên giao nhập khẩu uỷ thác và bênnhận nhập khẩu uỷ thác, trong đó quy định các điều khoản có liên quan đến nghĩavụ của mỗi bên tham gia hợp đồng Hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của luật kinhdoanh trong nước.

- Hợp đồng mua- bán ngoại thương được thực hiện giữa bên nhận nhập khẩuuỷ thác và bên nước ngồi, trong đó có điều khoản quy định về nhập khẩu hàng hoá.Hợp đồng này chịu sư điều chỉnh của luật kinh doanh quốc tế và luật của nước xuấtkhẩu.

- Bên giao uỷ thác có trách nhiệm :

+ Căn cứ hợp đồng uỷ thác nhập khẩu để chuyển vốn cho bên nhận uỷ thácnhập khẩu.

Trang 33

+ Tổ chức nhận hàng nhập khẩu khi bên nhận nhập khẩu báo hàng đã về đếncảng.

+ Thanh toán hoa hồng uỷ thác nhập khẩu căn cứ vào tỉ lệ phần trăm hoa hồngđã quy định trong điều khoản HĐ cùng các chi phí khác (nếu có)

- Bên nhận NK uỷ thác có trách nhiệm:

+ Đứng ra kí kết hợp đồng mua - bán ngoai thương.

+ Nhận tiền của bên giao NK để thanh toán với người xuất khẩu hàng hoá vànộp các khoản thuế liên quan đến NK.

+ Đứng ra NK hàng hoá, thanh toán và than gia các khiếu nại, tranh chấp xảy ra.+ Phải trả tiền chi phí nếu trong điều khoản hợp đồng quy định người nhận uỷthác NK phải chịu.

+ Chịu trách nhiệm kê khai và nộp thuế NK hàng hoá, thuế GTGT hay tiêu thụđặc điểm của hàng hoá NK theo từng lần NK với cơ quan hải quan.

+ Được hưởng hoa hồng theo tỷ lệ phần trăm quy định trong điều khoản HĐuỷ thác

Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác NK giao quyền NK hàng hoá cho bênnhận uỷ thác trên cơ sở hợp đồng uỷ thác NK hàng hoá Bên nhận uỷ thác NK thựchiện dịch vụ nhận uỷ thác NK hàng hoá, chịu trách nhiệm kê khai và nộp các loạithuế của hàng NK và lưu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàng NK như hợp đồngủy thác NK Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hố ký với nước ngồi, hố đơnthương mại do người bán (nước ngoài) xuất, tờ khai hải quan hàng NK cho chủhàng, bên nhận uỷ thác NK phải lập hố đơn GTGT Ngồi hố đơn GTGT đối vớihoa hồng uỷ thác, trong đó ghi rõ tổng giá thanh toán phải thu ở bên uỷ thác, baogồm giá mua (theo hoá đơn thương mại), số thuế NK, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuếGTGT của hàng NK (theo thông báo thuế của cơ quan hải quan) Hoá đơn này làmcơ sở tính thuế đầu vào của bên giao uỷ thác.

Trang 34

Hạch toán tại đơn vị uỷ thác NK (Đơn vị giao ủy thác NK)

- Khi chuyển cho đơn vị nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá:Nợ TK 331 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác) (TGTT) Có TK 1112, 1122 (TG xuất quỹ)

Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

Đồng thời ghi giảm số nguyên tệ chuyển giao: Có TK 007

- Khi chuyển tiền Việt Nam cho bên nhận ủy thác để nờ nộp hộ thuế:Nợ TK 331 (Chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác)

Có TK 111, 112

- Khi nhập kho hàng NK do bên nhận ủy thác bàn giao lại kế toán phản ánhnhư sau:

+ Trị giá hàng nhập kho:

Nợ TK 151, 156 (TGTT)Có TK 331 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác) (TG ghi sổ)Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)

(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

+ Nếu đơn vị nhận ủy thác NK nộp hộ các khoản thuế (thuế NK, thuế GTGThàng NK, thuế TTĐB…), kế toán ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hóa

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331 - Phải trả người bán (Chi tiết từng đơn vị nhận ủy thác)

- Trường hợp bên nhận uỷ thác làm thủ tục kê khai thuế nhưng bên giao uỷthác tự nộp thuế vào ngân sách thì số thuế đã nộp được ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả người bán (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)Có TK 111, 112

- Đối với các khoản được bên nhận uỷ thác chi hộ (chi phí giám định, bốcxếp, vận chuyển bàn giao ) nếu trong hợp đồng quy định bên uỷ thác nhập khẩuchịu, số chi hộ phải trả cho bên nhận uỷ thác ghi:

Nợ TK 156 - Hàng hóa (1562) (Số thực chi, không thuế GTGT).Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (1331)

Trang 35

- Khi thanh tốn tiền hàng cịn lại và các khoản thuế, hoa hồng uỷ thác và cáckhoản chi hộ cho bên nhận uỷ thác nhập khẩu, ghi:

Nợ TK 331- Phải trả người bán (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác) Có TK 111, 112

- Trong trường hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu chuyển giao hàng nhậpkhẩu mà chưa nộp thuế GTGT, khi nhận hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh tổng giá thanhtoán (bao gồm tất cả các khoản thuế phải nộp) của hàng nhập khẩu bằng bút tốn.

Nợ TK 151, 156, 157, 632 (TGTT)

Có TK 331 (Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác) (TG ghi sổ)Có Tk 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)

(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

- Khi nhận hóa đơn GTGT của đơn vị nhận ủy thác, kế toán ghi giảm số tiềnthuế GTGT đầu vào cho hàng hóa hiện thời:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 151, 156, 157, 632

Hạch toán tại đơn vị nhận ủy thác NK.

- Khi nhận tiền của bên giao uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112 (TGTT)

Có TK 131 - Phải thu khách hàng (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác ) Đồng thời ghi số nguyên tệ theo từng loại đã nhận: Nợ TK 007

- Khi dùng tiền ký quỹ để mở L/C, kế toán ghi:Nợ TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

Có TK liên quan 111, 112

Đồng thời ghi giảm số nguyên tệ chuyển đi ký quỹ: Có TK 007.- Khi nhận được tiền do bên ủy thác gửi tới để nhờ nộp thuế:Nợ TK 111, 112

Có TK 131 - Phải thu khách hàng (Chi tiết từng đơn vị giao ủy thác NK)- Khi kiểm nhận hàng hố đã nhập khẩu hồn thành, căn cứ vào chứng từ liênquan, kế toán ghi các bút toán sau:

Trang 36

Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đườngNợ TK 156 - Hàng hóa (Nếu nhập kho)

Có TK 331 - Phải trả người bán (Chi tiết cho từng người bán)+ Phản ánh số thuế NK nộp hộ cho bên giao ủy thác, kế toán ghi: Nợ TK 151, 156

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3333)

+ Thuế GTGT hàng NK, thuế TTĐB phải nộp hộ bên giao ủy thác, kế tốnghi:

Nợ TK 151, 156

Có TK - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (33312, 3332)

- Khi nộp thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB của hàng hoá nhập khẩuuỷ thác:

Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (33312, 3332) Có TK liên quan 111,112,113

- Khi bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, căn vào hoá đơn GTGT và cácchứng từ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 131 (chi tiết dơn vị giao uỷ thác) (TG ghi sổ)

Có TK 151, 156 (TG ghi sổ)

Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

- Phản ánh hoa hồng uỷ thác nhập khẩu được hưởngNợ TK 111, 112, 131 (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113)Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (3331)

- Đối với các khoản chi hộ liên quan đến hàng nhập khẩu (chi giám định, bốcxếp, vận chuyển ), kế toán ghi:

Nợ TK 131- Phải thu khách hàng (chi tiết đơn vị giao uỷ thác)Có TK 111, 112

- Trường hợp các khoản chi do bên nhận uỷ thác chịu, kế toán ghi:Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng

Trang 37

- Khi đơn vị uỷ thác nhập khẩu chuyển trả các khoản chi hộ, căn cứ vào cácchứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền chi hộ)

Có TK 131- Phải thu khách hàng (Chi tiết đơn vị giao uỷ thác).

- Khi thanh toán tiền hàng NK cho người XK, kế toán ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả người bán (Chi tiết từng người bán) (TGTT)Có TK 144 - Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn (TG ký quỹ)Có TK 515 (Lãi chênh lệch tỷ giá)

(Nợ TK 635) (Lỗ chênh lệch tỷ giá)

Số tiền trả bằng ngoại tệ đã xuất quỹ, kế tốn ghi:Có TK 007 - Ngoại tệ các loại

1.2.2.4 Sổ sách kế toán.

Sổ kế toán bao gồm sổ tổng hợp, sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp kết hợp chitiết Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào hình thức kế tốn mà doanh nghiệp sửdụng các loại sổ khác nhau.

Hình thức Nhật ký sổ cái

- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký – Sổ cái.

- Sổ, thẻ chi tiết: sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết thanh toán với

người bán, sổ chi tiết thanh toán với người bán bằng ngoại tệ, sổ theo dõi thanh toánngoại tệ, sổ (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 131, 133, 333…

Hình thức Nhật ký chung

- Sổ kế toán tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 112, 131, 151,156, 133, 331, 333…

- Sổ nhật ký đặc biệt: sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền.

- Sổ chi tiết: sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết thanh toán với người

bán, sổ chi tiết thanh toán với người bán bằng ngoại tệ, sổ theo dõi thanh toán ngoạitệ, Sổ (thẻ) chi tiết TK 156, 151, 413, 331, 131, 133, 333…

Hình thức Chứng từ ghi sổ

- Sổ kế toán tổng hợp: sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các TK 151, 156,131, 133, 331, 333, 413…

Trang 38

- Sổ chi tiết: sổ chi tiết quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ (thẻ)chi tiết các TK 151, 156, 131, 133, 331, 333, 413…Hình thức nhật ký chứng từ- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 6; sổ cái các TK 151, 156,131, 133, 331, 333, 413…- Bảng kê số1, 2, 3, 5, 8, 11.

- Sổ chi tiết: sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết thanh toán với người

Trang 39

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NHẬP KHẨU HÀNG HĨA TẠICƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHỐNG SẢN.

2.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và ảnh hưởng của các nhântố mơi trường đến kế tốn nhập khẩu hàng hóa tại cơng ty Cổ phần XNKKhống sản.

2.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu kế tốn hàng Nhập khẩu.

Kế tốn nhập khẩu hàng hóa ln được quan tâm Trong các luận văn, chuyênđề, nghiên cứu khoa học, kế tốn NK hàng hóa được đưa ra bàn luận rất nhiều Hầuhết các bài này đều viết tương đối đầy đủ các vấn đề lý thuyết và các khái niệm cơbản liên quan đến kế toán NK, tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng việc vận dụng chuẩnmực kế toán, chế độ kế toán hiện hành trong kế tốn NK hàng hóa tại đơn vị thựctập hay nghiên cứu; tuy nhiên trong mỗi luận văn, chuyên đề vẫn còn một số tồn tại,cụ thể như:

- Trong luận văn tốt nghiệp “Kế tốn nghiệp vụ NK hàng hóa ở cơng ty baobì Việt Nam trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam” củaTrần Thị Hoài, Đại học Thương Mại, do TS Nguyễn Viết Tiến hướng dẫn năm2006: khơng nói rõ về lý thuyết chuẩn mực kế toán áp dụng, phạm vi, thời điểm xácđịnh giá cả hàng NK; chưa nêu bật được lý do chi phí mua hàng nên cho vào TK156 chứ không phải TK 6422.

Trang 40

2.1.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến kế tốn nhập khẩuhàng hóa tại cơng ty.

2.1.2.1 Tổng quan về cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khống sản.

 Giới thiệu chung.

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản.

Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam National Mineral Export – Import

Joint Stock Company

Tên viết tắt: MINEPORT., JSC.

Địa chỉ: Số 28, phố Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành

phố Hà Nội.

Điện thoại: 04-32474761 - Fax: 03-32474754Mã số thuế: 0106377616

Giám đốc: Trần Thị Lan Anh

 Ngành nghề kinh doanh của đơn vị:

 Kinh doanh các nguyên vật liệu khoáng sản, các loại quặng và tinh kimloại; nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị cơng trình, thiết bị điện; các hóachất, nhựa đường, chất dẻo, dầu nhờn và các phụ gia.

 Kinh doanh các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, điện tử, điện máy, ô tô, xeđạp, xe máy, rượu, bia, nước giải khát; nguyên phụ liệu thuốc lá.

 Kinh doanh lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn ni, phân bón. Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiêt bị y tế, thiết bị văn phịng.

 Cung cấp và lắp đặt máy móc thiết bị khoa học kỹ thuật, chuyển giao côngnghệ; các dịch vụ mô giới vận tải, đại lý và giao nhận vận chuyển hàng hóa; dịch vụđóng gói hàng hóa, bao bì.

 Dịch vụ mơ giới bất động sản cho thuê bất động sản; tư vấn đầu tư theo quyđịnh của pháp luật

 Dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo, hội trợ triển lãm trong và ngoài nướccác mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:33

w