1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán chi phí xây dựng công trình trƣờng tiểu học an khánh a tại công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng và dịch vụ thƣơng mại hà nội

66 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 460,4 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán TÓM LƯỢC Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là n[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở hạ tầng cho nềnkinh tế quốc dân.Sản phẩm của ngành xây dựng khơng chỉ đơn thuần là những cơngtrình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế màcịn là những cơng trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của dân tộcđồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội.

Trong bối cảnh nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế kinhtế, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ởkhắp mọi nơi nhất là ở các vùng sâu, vùng xa Điều đó khơng chỉ có ý nghĩa khốilượng cơng việc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là số vốnđầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng Vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý và sử dụngvốn một cách hiệu quả, khắc phục được tình trạng lãng phí, thất thốt vốn trong điềukiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều giai đoạn(thiết kế, lập dự tốn, thicơng, nghiệm thu…) thời gian kéo dài.

Chính vì thế, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn đã là mộtphần hành cơ bản của cơng tác kế tốn lại càng có ý nghĩa đối với doanh nghiệp xâylắp nói riêng và xã hội nói chung Với các doanh nghiệp, thực hiện tốt cơng tác hạchtốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở để giám sát các hoạt động,từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng mới đảm bảo cho doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế hạch toán kinh doanh của nền kinh tếthị trường nước ta hiện nay Với Nhà nước, cơng tác hạch tốn kế tốn chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp là cơ sở để nhà nước kiểm soát vốnđầu tư xây dựng cơ bản và thu thuế.

Nhận thức đúng vai trị của hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học lý thuyết tại trường và đi thực tập thực tế tại Công ty Cổ phầntư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội cùng sự hướng dẫn tận tình của các

anh, chị trong phịng TC-KT, của các thầy, cô đặc biệt là thầyThs Vũ Quang Trọng

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC PHỤ LỤC vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài .1

2.Mục tiêu nghiên cứu .1

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp thực hiện đề tài .2

5 Kết cấu khóa luận 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮPTRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 5

1.1.Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng 5

1.1.1 Khái niệm, nội dung kinh tế của chi phí xây lắp 5

1.1.1.1 Khái niệm chi phí xây lắp .5

1.1.1.2 Nội dung kinh tế của chi phí xây lắp .5

1.1.2.Phân loại chi phí xây dựng 6

1.1.2.1 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: 6

1.1.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí: 7

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí .8

1.1.3 Một số vấn đề lý luận có liên quan 9

1.1.3.1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp .9

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý chi phí 9

1.1.3.3.Nhiệm vụ của kế tốn chi phí 10

1.2.Nội dung nghiên cứu của kế tốn chi phí xây dựng 10

1.2.1.Kế tốn chi phí xây dựng theo quy định của chuẩn mực kế tốn Việt Nam 10

1.2.2.Kế tốn chi phí xây dựng theo quy định chế độ kế toán hiện hành .14

Trang 4

1.2.2.2.Kế tốn chi phí xây dựng .15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮPCƠNG TRÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN KHÁNH A TẠI CÔNG TY CỔPHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .32

2.1.Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường 32

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội 32

2.1.1.1.Thông tin sơ lược về công ty 32

2.1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty 32

2.1.1.3.Q trình hình thành và phát triển 33

2.1.1.4.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 33

2.1.1.5.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 35

2.1.1.6.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn 37

2.1.1.7 Chính sách kế tốn áp dụng 39

2.1.2Tổng quan chi phí xây dựng cơng trình Trường Tiểu học An Khánh A 39

2.1.2.1 Đặc điểm cơng trình 39

2.1.1.2 Quy trình xây dựng .40

2.1.2.3 Các loại chi phí xây lắp cơng trình Trường Tiểu học An Khánh A tại Công tycổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội 41

2.1.3 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường 41

2.1.3.1 Nhân tố mơi trường bên ngồi 41

2.1.3.2 Nhân tố mơi trường bên trong .42

2.2.Thực trạng kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Trường Tiểu học An Khánh A 44

2.2.1.Chứng từ kế toán .44

2.2.2.Vận dụng tài khoản kế tốn .44

2.2.2.1 Chi phí ngun vật liệu trực tiếp 45

2.2.2.2 Chi phí nhân cơng trưc tiếp 46

2.2.2.3 Chi phí sử dụng máy thi cơng .47

2.2.2.4 Chi phí sản xuất chung 48

2.2.3 Sổ kế toán 48

Trang 5

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐNCHI PHÍ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .51

3.1.Các kết luận và phát hiện vấn đề qua nghiên cứu kế tốn chi phí xây dựngcơng trình tại cơng ty CP tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội 51

3.1.1 Những kết quả đạt được 51

3.1.2Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 52

3.2.Các đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí tại cơng tyCP tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội 53

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện cơng tác ln chuyển chứng từ : 53

3.2.2.Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 53

3.2.3 Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: 55

3.2.3 Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng: 56

3.2.4 Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung: 56

3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp 57

3.3.1 Điều kiện chủ quan 57

3.3.2 Điều kiện khách quan 57

Trang 6

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1Sơ đồ hạch toán tài khoản 621

Phụ lục 1.2Sơ đồ hạch toán tài khoản 622

Phụ lục 1.3Sơ đồ hạch toán tài khoản 623

Phụ lục 1.4Sơ đồ hạch toán tài khoản 627

Phụ lục 1.5Sơ đồ hạch toán tài khoản 154

Phụ lục 2.1Hóa đơn GTGT mua vật liệu

Phụ lục 2.2Phiếu nhập kho

Phụ lục 2.3Phiếu xuất kho

Phụ lục 2.4Phiếu chi mua vật liệu

Phụ lục 2.5Hợp đồng giao khốn nhân cơng

Phụ lục 2.6Biên bản thanh lý hợp đồng giao khốn nhân cơng

Phụ lục 2.7Bảng chấm cơng nhân cơng th ngồi

Phụ lục 2.8Bảng thanh tốn tiền nhân cơng th ngồi

Phụ lục 2.9Hợp đồng th máy thi cơng

Phụ lục 2.10Hóa đơn GTGT th máy thi cơng

Phụ lục 2.11Phiếu chi thanh tốn tiền th máy

Phụ lục 2.12Bảng chấm công bộ phận cán bộ gián tiếpPhụ lục 2.13Bảng thanh toán tiền lương bộ phận gián tiếp

Phụ lục 2.14Sổ chi tiết TK621

Phụ lục 2.15Số chi tiết TK 622

Phụ lục 2.16Sổ chi tiết TK 623

Phụ lục 2.17Sổ chi tiết TK 627

Phụ lục 2.18Sổ chi tiết TK 154

Phụ lục 2.19Các bảng trong báo cáo tài chính

Trang 7

CPCổ phầnNVLNguyên vật liệuSXCSản xuất chungDNDoanh nghiệpCPSXChi phí sản xuấtTKTài khoảnTSCĐTài sản cố định

GTGTGiá trị gia tăng

BHXHBảo hiểm xã hội

BHTNBảo hiểm thất nghiệp

BHYTBảo hiểm y tế

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường thì xây dựng cơ bảncàng nắm giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho xã hội Vấn đề đặtra là việc quản lí cho mỗi đồng vốn bỏ ra sao cho hiệu quả nhất.Do đặc điểm riêng củangành xây dựng đó là giá bán thường được xác định khi tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm vì vậy cơng tác quản lí chi phí sản xuất càng có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với doanh nghiệp xây lắp Nó quyết định tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường cũng như phản ánh trình độ quản lí chi phí của doanh nghiệp,ảnhhưởng trực tiếp tới lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được Do đó, ngoài việc quan tâm tớiký kết hợp đồng hiệu quả thì cơng tác quản lí chi phí cũng phải kiểm sốt tốt thơng quacơng tác kế tốn chi phí trong doanh nghiệp Đặc biệt kế tốn chi phí xây dựng luôn đượcxác định là khâu trọng tâm của công tác kế tốn trong DN xây dựng.

Thơng qua nghiên cứu các quy định về kế toán chi phí đã được ban hành trongChuẩn mưc kế tốn số 01(Chuẩn mực chung) và Chuẩn mực kế toán số 15( Hợp đồngxây dựng) nhận thấy ở công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại HàNộivẫn còn một số bất cập như chưa xác định được đúng khoản mục chi phíđể hạch tốnvà các tài khoản như 623, 627 khơng hạch tốn chi tiết vào tài khoản cấp 2 mà hạch toánchung vào tài khoản cấp 1, các chi phí được ghi nhận chưa đúng thời điểm, Vì vậy, em

lựa chọn nghiên cứu đề tài:“ Kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Trường Tiểu học AnKhánh A tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội”nhằm

hồn thiện hơn cơng tác kế toán tại doanh nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Về mặt lý luận: Nhằm hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của kếtốn chi phí xây lắptheo chuẩn mực và các chế độ kế toán hiện hành.

Trang 9

nghiệp.Từ đó, đề xuất ra những giải pháp để giải quyết những tồn tại và khắc phụcnhững khó khăn đó.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chi phi xây dựng cơng trình Trường Tiểuhọc An Khánh A tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu để tài bao gồm :Phạm vi về nội dung:

- Khái qt những vấn đề có liên quan đến cơng tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp

- Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mạiHà Nội.

- Đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm cung cấp thông tin giúp doanh nghiệpquản lý, kiểm sốt tốt hơn chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp trongcông ty.

Phạm vi vềthời gian:

- Thời gian thực tập từ ngày28/11/2016 đến ngày 04/04/2017

- Sử dụng số liệu năm 2016 -2017 tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịchvụ thương mại Hà Nội.

Phạm vi về không gian:

Tiến hành nghiên cứu tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thươngmại Hà Nội.

4 Phương pháp thực hiện đề tài.

4.1 phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu Thu thập sơ cấp bằng phương pháp: phương pháp điều tra, phương phápphỏng vấn và phương pháp quan sát trực tiếp

 Phương pháp điều tra

Trang 10

Các câu hỏi trên phiếu điều tra hầu hết là những câu hỏi đóng, người được điềutra chỉ cần đọc câu hỏi và tích vào đáp án có sẵn.

- Các đối tượng phát phiếu điều tra: kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và nhânviên kế toán phụ trách cơng trình “trường tiểu học An Khánh A”.

- Nội dung các câu hỏi trong phiếu điều tra được thiết kế liên quan đến chínhsách kế tốn được áp dụng tại cơng ty, việc quản lý các khoản mục chi phí theo địnhmức, tính và thanh tốn lương Sau khi có được kết quả điều tra, tiến hành tổng hợpsố liệu để phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

 Phương pháp phỏng vấn

- Đối tượng phỏng vấn: chị Lê Thị Hồng – Kế Tốn trưởng cơng ty, chị PhạmThị Hoa – Kế tốn phụ trách cơng trình Trường tiểu học An Khánh A, anhNguyễn Văn Nam – Trưởng phòng Kỹ Thuật.

- Nội dung phỏng vấn: Đưa ra các câu hỏi có liên quan đến đặc điểm cơng trìnhTrường tiểu học An Khánh A, quy trình xây dựng cơng trình, cách hạch tốnghi nhận chi phí,

- Kết quả phỏng vấn: Thơng qua buổi phỏng vấn này, em đã có một cái nhìntồn diện và chi tiết hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như q trìnhhạch tốn, kế tốn của cơng ty

 Phương pháp quan sát trực tiếp:

Quan sát trực tiếp công việc hàng ngày của các anh, chị trong phịng kế tốn từkhâu lập chứng từ, tập hợp chứng từ, trình tự hạch tốn, cách thức và biện pháp xử lýcác nghiệp vụ kế toán

Thu thập dữ liệu thứ cấp bằng phương pháp: Nghiên cứu các tài lệu chuyên môn,nghiên cứu sổ sách kế tốn của cơng ty.

 Nghiên cứu các tài liệu chun mơn: chế độ kế tốn doanh nghiệp xây lắp, 26chuẩn mực kế tốn và tồn bộ thơng tư hướng dẫn các chuẩn mực, luật kế toán ViệtNam

 Đồng thời với việc quan sát thực tế cơng việc kế tốn em cịn nghiên cứu sổsách kế tốn của cơng ty, xem các báo cáo tài chính, báo cáo thuế, hợp đồng kinh tế đểhiểu hơn về hoạt động của công ty.

Trang 11

Sau khi đã thu thập được thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc viết đề tài tôi đãvận dụng một số phương pháp nhằm phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu thu thậpđược với tình hình phát triển chung của cơng ty từ đó đưa ra các ý kiến nhận xét, đánhgiá để có thể đưa ra các giải pháp hồn thiện hơn kế tốn chi phí xây lắp tại cơng ty.

5 Kết cấu khóa luận.

Với đề tài khóa luận: “Kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Trường Tiểu học An

Khánh A tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội” thì kết

cấu khóa luận bao gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận cơ bản về kế tốn chi phí xây dựng trong doanh

nghiệp xây dựng.

Chương II: Thực trạng công tác kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Trường Tiểu

học An Khánh A tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.

Chương III: Các kết luận và giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí xây dựng tại

Trang 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂYLẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

1.1 Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng.

1.1.1 Khái niệm, nội dung kinh tế của chi phí xây lắp

1.1.1.1 Khái niệm chi phí xây lắp

Chi phí là một khái niệm cơ bản nhất của bộ mơn kế tốn, của việc kinh doanh vàtrong kinh tế học, là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặcnhững mục tiêu cụ thể Nói một cách khác, hay theo phân loại của kế tốn tài chính thìđó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinhdoanh 1

Chi phí sản xuất xây lắp là quá trình chuyển biến của vật liệu xây dựng thành sảnphẩm dưới tác động của máy móc thiết bị cùng sức lao động của cơng nhân Nói cáchkhác,các yếu tố về tư liệu lao động,đối tượng lao động dưới sự tác động có mục đíchcủa sức lao động qua q trình thi công sẽ trở thành sản phẩm xây dựng.2

Những hao phí này được thể hiện dưới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất.Chiphí sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau,cơng dụng và mục đích khác nhau song chungquy gồm có chi phí về lao động sống như chi phí về tiền lương và các khoản trích theolương; chi phí về lao động vật hố như nguyên vật liệu, khấu hao về TSCĐ…

Chi phí sản xuất là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, dođó việc quản lý và giám sát chặt chẽ chi phí là hết sức cần thiết Để có thể giám sát vàquản lý tốt chi phí cần phải phân loai chi phí theo các tiêu thức thích hợp.

1.1.1.2 Nội dung kinh tế của chi phí xây lắp

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là q trình biến đổimột cách có ý thức và có mục đích các yếu tố sản xuất đầu vào thành cơng trình hạngmục cơng trình nhất định.

Mỗi doanh nghiệp để tiến hành sản xuất bình thường tạo ra sản phẩm nhất địnhthì khơng có gì thay thế được là phải hài hoà 3 yếu tố cơ bản của q trính sản xuất, đó

Trang 13

là : Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động sống Đồng thời trong quá trìnhSX hàng hố cũng chính là q trình tiêu hao của chính bản thân các yêú tố trên.

Vậy để tiến hành SX sản phẩm người ta phải bỏ chi phí về thù lao lao động về tưliệu lao động, đối tượng lao động.Vì thế hình thành nên các CPSX để tạo ra giá trị sảnphẩm sản xuất là tất yếu khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngườisản xuất.

Mặc dù các loại hao phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm nhiềuloại, nhiều yếu tố khác nhau, trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hố - tiền tệ thìchúng vẫn được biểu hiện dưới hình thức giá trị.

Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí mà Doanh nghiệpphải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Ngành xây dựng cũng như các ngành khác, chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp,xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hố phát sinhtrong q trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp.

Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn, dịch chuyển của các yếu tố sản xuấtvào đối tượng tính giá (sản phẩm cơng trình và hạng mục cơng trình).

Về mặt lượng chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Khối lượng sức lao động và tư liệu sản xuất được chia ra trong một thời kỳ nhấtđịnh.

- Giá cả tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lương củamột đơn vị lao động đã hao phí.

1.1.2 Phân loại chi phí xây dựng

1.1.2.1 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của nguyên liệu,vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thựcthể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp( khơng kể vật liệu cho máy móc thi cơng và hoạt động sản xuất chung.)

 Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm tồn bộ tiền lương, tiền cơng và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp xây lắp

Trang 14

vụ xây lắp cơng trình Đó là những máy móc chuyển động bằng động cơ hơi nước,diezen, xăng, điện,

 Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí sản xuất của đội, cơng trường xâydựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, công trường, các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp,công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ dùngchung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội

 Chi phí bán hàng: gồm tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụsản phẩm, hàng hóa dịch vụ trong kỳ

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến quản trị kinh doanh và quản trị hành chính trong phạm vi tồn doanh nghiệpmà khơng tách được cho bất cứ hoạt động hay phân xưởng, công trường nào.

1.1.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí:

Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuthống nhất của nó mà khơng xét đến cơng dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phíđược phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích địnhmức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự tốn chi phí Theo quyđịnh hiện hành ở Việt Nam, tồn bộ chi phí được chia thành các yếu tố:

 Chi phí ngun liệu, vật liệu : gồm tồn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu, phục tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng trong sản xuất kinh doanh

 Chí phí nhiên liệu, động lựcsử dụng vào quá trình sản xuất

 Chi phí nhân cơng: Bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải trả cho công nhân viên chức

 Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên

 Chi phí khấu hao TSCĐ: tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tấtcả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh

 Chi phí dịch vụ mua ngồi: tồn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sảnxuất kinh doanh

Trang 15

Theo cách này, doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phítrong tổng chi phí sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính đồng thời phục vụ chonhu cầu của cơng tác quản trị trong doanh nghiệp, làm cơ sở để lập mức dự tốn chokỳ sau.

1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính giá thành

Theo cách thức kết chuyển, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thànhchi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ

 Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuấtra hoặc được mua

 Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặc đượcmua nên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ loại nhuận của thời kỳ màchúng phát sinh

1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa khă năng quy nạp chi phí vàocác đối tượng kế tốn chi phí

Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh chia thành 2 loại:

 Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kếtốn tập hợp chi phí.

 Chi phí gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợpchi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp được mà phải tập hợp, quynạp cho từng doanh thu theo phương pháp phân bổ gián tiếp.

1.1.2.5 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với quy trình cơng nghệ sản xuấtsản phẩm và quá trình kinh doanh

Theo tiêu thức này chi phí bao gồm:

 Chi phí cơ bản: là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình cơng nghệ chế tạosản phẩm

 Chi phí chung: là chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính chấtchung.

1.1.2.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động

Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động, chi phí được chia thành:

Trang 16

 Chi phí bất biến: là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi có sự thay đổihoạt động của đơn vị.

 Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm có cả chi phí khả biến vàchi phí bất biến.

Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mô hìnhchi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận, xác định điểm hoànvốn cũng như ra các quyết định kinh doanh quan trọng Mặt khác, còn giúp các nhàquản trị doanh nghiệp xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả của chiphí.

Ngồi các cách phân loại trên, chi phí sản xuất cịn phân loại theo nhiều tiêuthức khác Lựa chọn tiêu thức nào tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, yêucầu cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng.

1.1.3 Một số vấn đề lý luận có liên quan.

1.1.3.1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp

So với các ngành sản xuất khác, ngành xây dựng có những đặc điểm về kinh tế -kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm củangành Điều này đã chi phối đến cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Sản phẩm xây lắp bao gồm những đặc điểm sau:

 Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mơlớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâudài Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự tốn (dựtốn thiết kế, dự tốn thi cơng)

 Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầutư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy,thiết bị thi công, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Đặcđiểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp doảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát hư hỏng,…

1.1.3.2 Yêu cầu quản lý chi phí.

Trang 17

nó quyết định tới sự sống còn của mỗi doanh nghiệp xây dựng dó đó cần đặt ra nhữngyêu cầu cụ thể hơn để quản lí chi phí xây dựng hiệu quả nhất cụ thể:

Phân loại chi phí phải được lựa chọn theo từng tiêu thức hợp lý như phân loại theoyếu tố chi phí kết hợp với phân loại theo khoản mục trong giá thành để nắm được nguyênnhân tăng giảm của từng yếu tố trong các khoản mục và có kế hoạch điều chỉnh.

Mỗi cơng trình hạng mục cơng trình đều phải được lập dự toán chi tiết theo từngkhoản mục, từng yêu tố chi phí, theo từng loại vật tư tài sản Việc lập dự toán chi tiếtphải đưa ra định mức chi phí xây dựng phù hợp đó là phải đảm bảo xây dựng cơngtrình đạt u cầu trong hợp đồng bên cạnh đó cũng tạo ra được mức lợi nhuận cầnthiết Việc lập dự toán cũng cần xem xét và tính tốn tới biến động của yếu tố giá cảtrên thị trường

Thường xuyên phải đối chiếu chi phí thực tế với dự tốn để tìm ngun nhânvượt chi so với dự tốn và có hướng khắc phục kịp thời.

1.1.3.3.Nhiệm vụ của kế tốn chi phí.

Xác định đúng đối tượng hạch tốn chi phí là các cơng trình, hạng mục cơngtrình, các giai đoạn cơng việc từ đó xác định phương pháp hạch tốn chi phí thíchhợp theo đúng các khoản mục quy định và kỳ tính giá thành đã xác định.

Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ chi phí theo đúng đối tượng, cung cấp kịpthời các thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí sản xuất và các yếu tố chi phíquy định, xác định đúng đắn chi phí phân bổ cho các sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Ghi chép tính tốn phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thờicác khốn chi phí xâydựng phát sinh của hoạt động xây dựng cơng trìnhtrong doanh nghiệp.

Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiếnhành phân tích các định mức chi phí, dự tốn, để có những phát hiện kịp thời nhữngyếu tố làm tăng chi phí sản xuất để có những biện pháp khắc phục.

1.2 Nội dung nghiên cứu của kế tốn chi phí xây dựng.

1.2.1 Kế tốn chi phí xây dựng theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, có các chuẩn mực liên quan tới chiphí xây dựng trong DN xây dựng như:

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01(VAS 01) - Chuẩn mực chung: Đâylà

Trang 18

ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính Trong đó có khái niệm về chi phí và nguyêntắc ghi nhận chi phí vào BCTC.

Việc ghi nhận chi phí vào BCTC cần phải tuân thủ đúng theo các nguyên tắc màchuẩn mực đã nêu ra.

Mục đích của chuẩn mực: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu

kế toán, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của Báo cáo Tài chính (BCTC):Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện Chuẩn mực và Chế độ Kế toán;

Giúp doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập BCTC phù hợp và trung thực;Giúp Kế toán viên và người kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến;

Giúp người đọc báo cáo hiểu và đánh giá được các thơng tin trình bày.

Phạm vi của chuẩn mực:

Chuẩn mực khơng thể thay thế các chuẩn mực kế tốn cụ thể Khi thực hiện thìcăn cứ vào chuẩn mực kế tốn cụ thể.

Trường hợp chuẩn mực kế tốn có thể chưa quy định thì thực hiện theo chuẩnmực chung.

Các nguyên tắc kế tốn cơ bản:

Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quanđến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kếtốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chitiền hoặc tương đương.

Hoạt động liên tục: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệpđang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tươnglai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạtđộng hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của mình.

Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, được tính theo số tiền hoặckhoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vàothời điểm tài sản được ghi nhận.

Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.

Trang 19

Thận trọng: là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tínhkế tốn trong các điều kiện không chắc chắn.

Trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơngtin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnhhưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.

Các yếu tố phải có trong BCTC:

Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi íchkinh tế trong tương lai từ việc bán hoặc sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau.

Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ các giao dịchvà sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.

Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng sự chênh lệchgiữa Giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ ( – ) Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu được phảnánh trong Bảng cân đối kế toán, gồm: Vốn của các nhà đầu tư; Thặng dư vốn cổ phần;Lợi nhuận giữ lại; Các quỹ; Lợi nhuận chưa phân phối; Chênh lệch tỷ giá; Chênh lệchđánh giá lại tài sản.

Doanh thu và Thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanhthông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn sở hữu,khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu Doanh thu, thu nhậpkhác và chi phí được trình bày trong Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh và cungcấp thông tin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồntiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai.

Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốndưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh cáckhoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổđông hoặc chủ sở hữu Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường và hoạt động của chi phí khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh.

 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 15(VAS 15) – Hợp đồng xây dựng: mục

Trang 20

Theo chuẩn mực này chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm: chi phí liên quantrực tiếp đến từng hợp đồng; chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồngvà có thể phân bổ cho từng hợp đồng cụ thể; các chi phí khác có thể thu lại từ kháchhàng theo các điều khoản của hợp đồng.

Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng bao gồm: chi phí nhân cơng tạicơng trường (bao gồm cả chi phí giám sát cơng trình), chi phí ngun liệu, vật liệu,thiết bị cơng trình, chi phí khấu hao máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác sửdụng để thực hiện hợp đồng Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc thiết bị vànguyên vật liệu đến và đi khỏi cơng trình Chi phí th nhà xưởng, máy móc thiết bị đểthực hiện hợp đồng, chi phí sửa chữa và bảo hành cơng trình.

Chi phí liên quan trực tiếp của từng hợp đồng sẽ được giảm khi có các khoản thunhập khác không bao gồm doanh thu trong hợp đồng Ví dụ các khoản thu từ việc bánnguyên liệu, vật liệu thừa, thu từ thanh lý máy móc thiết bị thi cơng khi kết thúc hợp đồng.Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có thểphân bổ cho từng hợp đồng bao gồm các chi phí như: chi phí bảo hiểm, chi phí thiết kếvà trợ giúp kỹ thuật khơng liên quan đến một hợp đồng cụ thể, chi phí quản lý chungtrong xây dựng Các chi phí trên được phân bổ theo các phương pháp thích hợp mộtcách có hệ thống theo tỷ lệ hợp lý và được áp dụng thống nhất cho tất cả các chi phí cóđặc điểm tương tự

Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồngnhư: chi giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàng phải trả lại cho nhàthầu được quy định trong hợp đồng.

Chi phí khơng liên quan đến hoạt động của hợp đồng hoặc không thể phân bổcho hợp đồng xây dựng thì khơng được tính trong chi phí của hợp đồng xây dựng.

Chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo 2 trường hợp:

Trang 21

+Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trịkhối lượng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định mộtcách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì chi phí liên quan đến hợp đồngđược ghi nhận tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành được khách hàng xác nhậntrong kỳ được phản ánh trên hóa đơn đã lập.

1.2.2 Kế tốn chi phí xây dựng theo quy định chế độ kế toán hiện hành.

1.2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí.

Đối tượng tập hợp chi phí

Đối tượng kế tốn chi phí xây dựng là phạm vi giới hạn chi phí xây dựng cầnđược tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí Để xác định đúng đắnđối tượng kế tốn chi phí xây dựng trong các doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vàocác yếu tố tính chất sản xuất và qui trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức, u cầu và trìnhđộ quản lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp.

Đối tượng hạch tốn chi phí xây dựng là các loại chi phí được tập hợp trong mộtthời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chi phí và giá thành sảnphẩm Giới hạn tập hợp chi phí xây dựng có thể là nơi gây ra chi phí và đối tượng chịuchi phí.

Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của cơng nghệ và sảnphẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi cơng trình, hạngmục cơng trình có dự tốn thiết kế thi cơng riêng nên đối tượng hạch tốn chi phí sảnxuất có thể là cơng trình, hạng mục cơng trình, hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phậnthi công hay từng giai đoạn công việc Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắpthường hạch tốn chi phí theo cơng trình, hạng mục cơng trình.

 Phương pháp tập hợp chi phí. Phương pháp tập hợp trực tiếp:

Trang 22

 Phương pháp phân bổ gián tiếp chi phí Xây dựng:

Phương pháp này áp dụng đối với những chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đốitượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất khác nhau, mà khơng tổ chức ghi chép ban đầuriêng cho từng đối tượng được, trong trường hợp đó chi phí phát sinh chung cho nhiềuđối tượng được tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chọn tiêu chuẩnphân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế tốn chi phí.Việc phân bổ chi phí sản xuất gián tiếp được tiến hành theo trình tự:

- Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bổ chi phí:

Tiêu thức phân bổ chi phí là tiêu thức đảm bảo được mối quan hệ tỷ lệ thuận giữatổng chi phí cần được phân bổ với tiêu thức phân bổ của đối tượng.

+ Hệ số phân bổ được xác định như sau: H = CT

Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí C: Tổng chi phí cần phân bổ

T: Tổng đại lượng của tiêu thức phân bổ của các đối tượng+Tính mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng:

Ci = H x Ti

Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phíCi: Chi phí phân bổ cho từng đối tượng i

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tượng phân bổ

Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: chi phí sản xuất, chi phí kế hoạch,chi phí định mức, chi phí NVL chính trong các DN xây dựng phương pháp này ítđược sử dụng

1.2.2.2 Kế tốn chi phí xây dựng

a Chứng từ kế toán

Tùy theo từng khoản mục chi phí mà doanh nghiệp sử dụng những chứng từkế tốn khác nhau để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Chứng từ của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trang 23

- Giấy đề nghị tạm ứng.- Phiếu chi,…

Chứng từ của chi phí nhân cơng trực tiếp:

- Hợp đơng giao khốn, biên bản thanh lý hợp đồng giao khốn.- Bảng chấm cơng

- Bảng phẩn bổ tiền lương- Bảng thanh toán tiền lương,…

Chứng từ của chi phí sử dụng máy thi cơng:

- Bảng theo dõi lich trình máy- Hợp đồng thuê máy

- Bảng phân bổ tiền lương cho cơng nhân sử dụng máy.- bảng tính và phẩn bổ khấu hao máy thi công,…

Chứng từ của chi phí sản xuất chung:

- Bảng thanh tốn lương cho cơng nhân quản lý phân xưởng- Bảng phân bổ khấu hao

- Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngồi

- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, Phiếu chi,…b Vận dụng tài khoản kế tốn.

Để hạch tốn chi phí xây lắp cơng trình doanh nghiệp xây dựng sử dụng một sốtài khoản chủ yếu sau:

TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Nguyên tắc kế toán

+ Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếpcho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xâylắp, nơng, lâm, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thông, kinh doanhkhách sạn, du lịch, dịch vụ khác.

Trang 24

+ Trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp vào bên Nợ tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp" theo từngđối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu, vậtliệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể, rõ ràngcho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm, thực hiện dịch vụ (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sảnxuất sản phẩm, dịch vụ không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sửdụng).

+ Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tậphợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chiphí nguyên liệu, vật liệu (Nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng)vào tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trongkỳ kế toán Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản phẩm,doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý như tỷ lệ theo định mức sửdụng,

+ Khi mua nguyên liệu, vật liệu, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì trị giánguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT Nếu thuế GTGT đầu vào khơngđược khấu trừ thì trị giá ngun liệu, vật liệu bao gồm cả thuế GTGT.

+ Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường khơngđược tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giávốn hàng bán”.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp

+ Bên Nợ:

 Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuấtsản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch tốn.

+ Bên Có:

Trang 25

 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vàoTK 632 - Giá vốn hàng bán.

 Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.

+ Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp khơng có số dư cuốikỳ.

+ Tài khoản 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp khơng có tài khoảncấp 2.

- Trình tự hạch tốn tài khoản 621( Phụ lục 1.1)

 TK 622 – Chi phí nhân cơng trưc tiếp.

- Ngun tắc kế tốn

+ Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạtđộng sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngưnghiệp, dịch vụ (giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, du lịch, khách sạn, tưvấn, ).

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trựctiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệpvà cho lao động th ngồi theo từng loại cơng việc, như: Tiền lương, tiền cơng, cáckhoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp).

+ Khơng hạch tốn vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lương, tiềncông và các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý, nhân viêncủa bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng.

+ Riêng đối với hoạt động xây lắp, khơng hạch tốn vào tài khoản này khoản tiềnlương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương trả cho cơng nhân trực tiếpđiều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thi công, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp tính trên quỹ lương phải trả côngnhân trực tiếp của hoạt động xây lắp, điều khiển máy thi công, phục vụ máy thi công,nhân viên phân xưởng.

Trang 26

+ Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường khơng được tínhvào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàngbán”.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trựctiếp

+ Bên Nợ:

 Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia q trình sản xuất sản phẩm, thực hiệndịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền lương,tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.

+ Bên Có:

 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;

 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.

+ Tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp khơng có số dư cuối kỳ.+ Tài khoản 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp khơng có tài khoản cấp 2.

- Trình tự hạch tốn tài khoản 622 ( Phụ lục 1.2)

 TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi cơng.

- Ngun tắc kế tốn

+ Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp cơng trình trong trường hợp doanh nghiệpthực hiện xây, lắp cơng trình theo phương thức thi cơng hỗn hợp vừa thủ công vừa kếthợp bằng máy.

+ Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp cơng trình hồn tồn theo phươngthức bằng máy thì khơng sử dụng tài khoản 623 "Chi phí sử dụng máy thi cơng" màhạch tốn tồn bộ chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627.

+ Khơng hạch tốn vào TK 623 khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp tính trên lương phải trả công nhân sử dụngxe, máy thi công Phần chi phí sử dụng máy thi cơng vượt trên mức bình thường khơngtính vào giá thành cơng trình xây lắp mà được kết chuyển ngay vào TK 632.

Trang 27

+ Bên Nợ:

 Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi cơng (chi phí vật liệu cho máyhoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của côngnhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa xe, máy thicông ) Chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi cơng.

+ Bên Có:

 Kết chuyển chi phí sử dụng xe, máy thi cơng vào bên Nợ tài khoản 154 "Chiphí sản xuất, kinh doanh dở dang".

 Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng vượt trên mức bình thường vàoTK 632.

+ Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng khơng có số dư cuối kỳ.+ Tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng có 6 tài khoản cấp 2.

 Tài khoản 6231 - Chi phí nhân cơng: Dùng để phản ánh lương chính, lương

phụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công,phục vụ máy thi công như: Vận chuyển, cung cấp nhiên liệu, vật liệu cho xe, máythi công.

Tài khoản này khơng phản ánh khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí cơng đồn theo quy định hiện hành được tính trên lương của cơng nhân sử dụngxe, máy thi cơng Các khoản trích này được phản ánh vào tài khoản 627 "Chi phísản xuất chung".

 Tài khoản 6232 - Chi phí vật liệu: Dùng để phản ánh chi phí nhiên liệu (xăng,

dầu, mỡ ), vật liệu khác phục vụ xe, máy thi công.

 Tài khoản 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh công cụ, dụng cụ

lao động liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.

 Tài khoản 6234 - Chi phí khấu hao máy thi cơng: Dùng để phản ánh chi phí

khấu hao xe, máy thi cơng sử dụng vào hoạt động xây lắp cơng trình.

 Tài khoản 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Dùng để phản ánh chi phí dịch vụ

Trang 28

 Tài khoản 6238 - Chi phí bằng tiền khác: Dùng để phản ánh các chi phí bằng

tiền phục vụ cho hoạt động của xe, máy thi cơng.

- Trình tự hạch tốn tài khoản 623 ( Phụ lục 1.3)

 TK 627 – chi phí sản xuất chung.

- Ngun tắc kế tốn

+ Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chungphát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường, phục vụ sản xuất sản phẩm, thựchiện dịch vụ, gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; Khầuhao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí có liên quantrực tiếp khác đên phân xưởng;

+ Riêng đối với hoạt động kinh doanh xây lắp, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp cịn tính trên cả lương của cơngnhân trực tiếp xây, lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội(thuộc danh sách lao động trong doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng cho phânxưởng, bộ phận sản xuất; chi phí đi vay nếu được vốn hố tính vào giá trị tài sản đangtrong quá trình sản xuất dở dang; chi phí sửa chữa và bảo hành cơng trình xây lắp vànhững chi phí khác liên quan tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sảnxuất,

+ Tài khoản 627 chỉ sử dụng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông, lâm,ngư nghiệp, XDCB, giao thông, bưu điện, du lịch, dịch vụ.

+ Tài khoản 627 được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sảnxuất.

+ Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK 627 phải được hạch toán chi tiết theo 2loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi trong đó:

Trang 29

 Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất Cơng suất bìnhthường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sảnxuất bình thường;

 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chiphí thực tế phát sinh;

 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chungkhông phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thayđổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phínguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp Chi phí sản xuất chungbiến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phíthực tế phát sinh.

+ Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng mộtkhoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được phảnánh một cách tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại sản phẩmtheo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

+ Cuối kỳ, kế tốn tiến hành tính tốn, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chungvào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ tàikhoản 631 "Giá thành sản xuất".

+ Tài khoản 627 không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

+ Bên Nợ:

 Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

+ Bên Có:

Trang 30

 Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàngbán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bìnhthường;

 Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.

+ Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung khơng có số dư cuối kỳ.+ Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2.

 Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền

lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sảnxuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, phân xưởng, bộ phận sảnxuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểmthất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả chonhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,

 Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân

xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộcphân xưởng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời,

 Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về cơng cụ, dụng

cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,

 Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ

dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùngchung cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất,

 Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua

ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như: Chi phí sửachữa, chi phí th ngồi, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền th TSCĐ, chi phí trảcho nhà thầu phụ (đối với doanh nghiệp xây lắp).

 Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngồi

các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sảnxuất.

- Trình tự hạch toán tài khoản 627 ( Phụ lục 1.4)

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trang 31

+ Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phụcvụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kêkhai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho Ở những doanh nghiệp áp dụngphương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phảnánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.

+ Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" phản ánh chi phí sảnxuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sảnphẩm, dịch vụ hồn thành trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuốikỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính, phụ và th ngồi gia cơng chế biếnở các doanh nghiệp sản xuất hoặc ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Tài khoản154 cũng phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh của các hoạt động sản xuất, gia côngchế biến, hoặc cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp thương mại, nếu có tổ chức cácloại hình hoạt động này.

+ Chi phí sản xuất, kinh doanh hạch tốn trên tài khoản 154 phải được chi tiếttheo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất, cơngtrường, ); theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm; theo từng loạidịch vụ hoặc theo từng cơng đoạn dịch vụ.

+ Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên tài khoản 154 gồm những chi phísau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp;- Chi phí nhân cơng trực tiếp;

- Chi phí sử dụng máy thi công (đối với hoạt động xây lắp);- Chi phí sản xuất chung.

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường vàchi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ khơng được tính vào giá trị hàng tồnkho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế tốn.

Trang 32

xuất chung cố định không phân bổ (khơng tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhậnvào giá vốn hàng bán trong kỳ (Có TK 627, Nợ TK 632) Chi phí sản xuất chung biếnđổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thựctế phát sinh.

+ Khơng hạch tốn vào tài khoản 154 những chi phí sau: Chi phí bán hàng;

 Chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí tài chính;

 Chi phí khác;

 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; Chi sự nghiệp, chi dự án;

 Chi đầu tư xây dựng cơ bản;

 Các khoản chi được trang trải bằng nguồn khác.

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 154 - Chi phí sản xuất, kinhdoanh dở dang

+ Bên Nợ:

 Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phísử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đếnsản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ;

 Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phísử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đếngiá thành sản phẩm xây lắp công trình hoặc giá thành xây lắp theo giá khốnnội bộ;

 Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

+ Bên Có:

 Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển đibán, tiêu dùng nội bộ ngay hoặc sử dụng ngay vào hoạt động XDCB;

Trang 33

(cấp trên hoặc nội bộ); hoặc giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêuthụ;

 Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hồn thành cung cấp cho khách hàng; Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa \chữa được;

 Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia cơng xong nhập lại kho;

 Phản ánh chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thườngvà chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ khơng được tính vào trị giáhàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán Đối với doanhnghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất sảnphẩm dài mà hàng kỳ kế tốn đã kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vàoTK 154 đến khi sản phẩm hồn thành mới xác định được chi phí sản xuất chungcố định khơng được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải hạch toán vào giá vốnhàng bán (Có TK 154, Nợ TK 632);

 Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (trường hợp doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

+ Số dư bên Nợ:

 Chi phí sản xuất, kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ.

- Trình tự hạch toán tài khoản 154 ( phụ lục 1.5)

c Sổ kế tốn.

Hình thức kế tốn được áp dụng trong DN là hình thức Nhật ký chung Có đặctrưng cơ bản là Tất cả các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh đều phải được ghi vàosổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theonội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổNhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Các loại sổ sử dụng:

- Sổ Nhật ký chung;

- Sổ Cái (TK 154, TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, );- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

 Trình tự luân chuyển chứng từ.

Trang 34

Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp Nếu đơn vị cómở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung,các nghiệp vụphát sinh sẽ được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

- Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căc cứ vào các chứng từđược dùng làm căc cứ ghi sổ, ghi trên nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh,tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên SổCái, sau khi đã loại trừ đi số trùng lặp do một ngiệp vụ được ghi vào nhiều sổ Nhật kýđặc biệt (nếu có).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phátsinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính Vềnguyên tắc, Tổng phát sinh nợ phải bằng Tổng phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung.

Trang 35

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ ghi sổ kế tốn theohình thức nhật ký chung

d Trình bày thơng tin chi phí trên báo cáo tài chính

Trong Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin chung sau:- Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo;

- Nêu rõ Báo cáo tài chính này là Báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp, Báo cáo tài chính tổng hợp hay Báo cáo tài chính hợp nhất của cơng ty mẹ, tập đồn;

- Ngày kết thúc kỳ kế tốn;- Ngày lập Báo cáo tài chính;

- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán;

- Đơn vị tiền tệ dùng để lập và trình bày Báo cáo tài chính.

Hệ thống báo cáo tài chính được lập và trình bày theo thơng tư 200/2014/QĐ- BTC Gồm bốn báo cáo lập theo năm:

Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN

Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN

 Lập bảng cân đối kế toán khi lập báo cáo tài chính theo Thơng tư 200.

Khi doanh nghiệp lập bảng cân đối kế tốn thì doanh nghiệp phải cần chú ý một sốđiểm sau:

– Khi lập và trình bày Bảng cân đối kế tốn phải tn thủ các nguyên tắc chung về lậpvà trình bày Báo cáo tài chính.

– Trên Bảng cân đối kế tốn, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trìnhbày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bìnhthường của doanh nghiệp và được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo nguyên tắcsau:

+ Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh tốn trong vịng khơng q 12 thángtới kể từ thời điểm báo cáo được xếp vào loại ngắn hạn;

Trang 36

– Đối với các doanh nghiệp do tính chất hoạt động khơng thể dựa vào chu kỳ kinhdoanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các Tài sản và Nợ phải trả được trìnhbày theo tính thanh khoản giảm dần.

– Khi lập Bảng cân đối kế toán tổng hợp giữa các đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dướitrực thuộc khơng có tư cách pháp nhân, đơn vị cấp trên phải thực hiện loại trừ tất cả sốdư của các khoản mục phát sinh từ các giao dịch nội bộ, như các khoản phải thu, phảitrả, cho vay nội bộ… giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, giữa các đơn vị cấpdưới với nhau.

– Khi doanh nghiệp lập bảng cân đối kế tốn thì căn cứ vào các tài liệu sau:

+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;

+ Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;

+ Căn cứ vào Bảng cân đối kế tốn năm trước (để trình bày cột đầu năm).

– Trên bảng cân đối kế toán gồm có 5 cột:

+ Cột 1: Chỉ tiêu.

+ Cột 2: Mã số – Mã số của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.+ Cột 3: Thuyết minh báo cáo tài chính.

+ Cột 5: Số đầu năm – Số liệu ghi vào cột 5 “Số đầu năm” của báo cáo này năm nayđược căn cứ vào số liệu ở cột 4 “Số cuối năm” của từng chỉ tiêu tương ứng của báocáo này năm trước.

+ Cột 4: Số cuối năm – Số liệu ghi vào cột 4 “Số cuối năm” của báo cáo này tại ngàykết thúc kỳ kế toán năm

 Lập báo cáo kết quả kinh doanh khi lập báo cáo tài chính theo Thơng tư 200.

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh chính và kết quả từcác hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp.

– Khi lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp giữa doanh nghiệp và đơn vịcấp dưới khơng có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc, doanh nghiệp phải loại trừtồn bộ các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí phát sinh từ các giao dịch nội bộ.

– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm có 5 cột:+ Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo;

Trang 37

+ Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ tiêutrên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính;

+ Cột số 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm;+ Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh).

– Khi lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp căn cứ vào các tài liệusau:

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước.

+ Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5đến loại 9.

3 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ khi lập báo cáo tài chính theo Thơng tư 200.

– Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm và các kỳ kế toán giữaniên độ phải tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán “Báo cáo lưu chuyển tiềntệ” và Chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chính giữa niên độ”.

– Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được hướng dẫn cho các giao dịch phổbiến nhất, doanh nghiệp căn cứ bản chất từng giao dịch để trình bày các luồng tiền mộtcách phù hợp nếu chưa có hướng dẫn cụ thể trong Thơng tư 200/2014/TT-BTC.

– Các chỉ tiêu khơng có số liệu thì khơng phải trình bày, doanh nghiệp được đánh lạisố thứ tự nhưng không được thay đổi mã số của các chỉ tiêu.

– Khi doanh nghiệp lập bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo Thơng tư 200 thì cần căncứ vào các tài liệu sau:

+ Bảng Cân đối kế toán;

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;+ Bản thuyết minh Báo cáo tài chính;+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước;

+ Các tài liệu kế toán khác, như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài

khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”; Sổ kế toán tổng hợp

và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác, bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ và các tài liệu kế toán chi tiết khác…

Trang 38

 Lập Thuyết minh báo cáo tài chính khi lập báo cáo tài chính theo Thơng tư200.

– Thuyết minh Báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành khơng thể tách rời của Báocáo tài chính doanh nghiệp dùng để mơ tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chitiết các thơng tin số liệu đã được trình bày trong Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiếtkhác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể.

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính cũng có thể trình bày những thông tin khác nếudoanh nghiệp xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý Báo cáo tài chính.– Khi lập Báo cáo tài chính năm, doanh nghiệp phải lập Bản thuyết minh Báo cáo tàichính theo đúng quy định của Chuẩn mực kế tốn “Trình bày Báo cáo tài chính” vàhướng dẫn tại Chế độ Báo cáo tài chính này.

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải trình bày những nội dungdưới đây:

+ Các thơng tin về cơ sở lập và trình bày Báo cáo tài chính và các chính sách kế tốncụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng;+ Trình bày các thơng tin theo quy định của các chuẩn mực kế tốn chưa được trìnhbày trong các Báo cáo tài chính khác (Các thơng tin trọng yếu);

+ Cung cấp thơng tin bổ sung chưa được trình bày trong các Báo cáo tài chính khác,nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính củadoanh nghiệp.

– Bản thuyết minh Báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống.– Doanh nghiệp được chủ động sắp xếp số thứ tự trong thuyết minh Báo cáo tài chínhtheo cách thức phù hợp nhất với đặc thù của mình theo nguyên tắc mỗi khoản mụctrong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưuchuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyếtminh Báo cáo tài chính.

– Khi lập thuyết minh báo cáo tài chính doanh nghiệp căn cứ vào các tài liệu sau:

Trang 39

+ Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiếtcó liên quan;

+ Căn cứ vào Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm trước;

+ Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮPCƠNG TRÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN KHÁNH A TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường

2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mạiHà Nội.

2.1.1.1 Thông tin sơ lược về công ty

Tên giao dịch: Công ty Cổ Phầntư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội.Trụ sở tại: Đội 2, thôn Ngãi Cầu, Xã An Khánh, Huyện Hoài Đức, Hà Nội.Điện thoại: 04.66598722

MST: 0104606691

Ngân hàng: NGÂN HÀNG VP BANK HOÀNG QUỐC VIỆTVốn điều lệ: 8.000.000.000đ

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Trang 40

Công ty CP tư vấn xây dựng và dịch vụ thương mại Hà Nội là một trong nhữngdoanh nghiệp xây dựng các cơng trình dân dụng, xây dựng cơng trình thủy lợi, cơngtrình giao thơng, cơng trình cấp thốt nước với chủ đầu tư là nhà nước và cá nhân.

Nhiệm vụ

Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn đầu tư tại công ty và các doanhnghiệp khác, tối đa lợi nhuận, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi íchtối ưu cho các cổ đơng, đóng góp cho ngân sách nhà nước qua các loại thuế từ các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đồng thời đem lại việc làm, tạo thu nhập cho người laođộng Đa dạng hóa ngành, nghề kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước,nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn cơng ty nhằm xây dựng và phát triển thành tậpđồn kinh tế có tiềm lực mạnh.

2.1.1.3 Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty được thành lập tại Hà Nội vào ngày 19/04/2010, theo giấy phép kinhdoanh số 0104606691 Đầu tiên, người sáng lập công ty là Ông CHU QUANGQUYẾT – đặt ra hai mục tiêu cho tương lai của công ty: duy trì sự phát triển ổn địnhbằng cách tăng doanh thu đều đặn hàng năm và cố gắng có lợi nhuận trong từng nămkinh doanh

Trong những năm đầu mới thành lập, vì là cơng ty mới nên quy mơ của cơng tychưa lớn với các cơng trình xây dựng nhỏ như xây nhà khách ủy ban, nhà làm việc,nhà ở Sau đó khi quy mơ cơng ty được mở rộng hơn nên cơng ty đã nhận thầu cáccơng trình lớn như trường học, bệnh viện ở các tỉnh thành khác nhau trong cả nước.Hiện tại, các dự án đang triển khai của công ty đã mở rộng ra 8 tỉnh thành trong nước

2.1.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Như chúng ta đã biết, sản phẩm xây dựng là những cơng trình nhà cửa được xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thước và chiphí lớn, thời gian sử dụng lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đó nên quy trình sản sản xuấtloại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Dịch vụ HàNội có đặc thù là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w