1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại công ty cổ phần công nghệ cơ khí và môi trƣờng

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Trường Đại học Thương Mại Khoa Kế toán Kiểm toán TÓM LƯỢC Kế toán giá thành sản phẩm là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán với chức năng giám sát và phản ánh trung thực[.]

Trang 1

TĨM LƯỢC

Kế tốn giá thành sản phẩm là một trong những phần hành quan trọng củacơng tác kế tốn với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thôngtin về chi phí sản xuất phát sinh giúp cho nhà quản trị đưa ra được các phương ánthích hợp về sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm và đảm bảo sản xuấtkinh doanh có hiệu quả.

Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn giá thành sản phẩm tạidoanh nghiệp sản xuất, cùng với sự tìm hiểu thực tế tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệ

cơ khí và môi trường, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Kế toán giá thành sảnphẩm phụ tùng lẻ tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường” trên cả

hai mặt lý luận và thực tiễn.

Về lý luận, đề tài tiến hành hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề mang tính lýluận cơ bản liên quan đến kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài em ln nhận được sự giúp đỡvà chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Đức Hiếu Em xin chânthành cảm ơn thầy giáo.

Khi thực tập tại Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường, em cũngđược giúp đỡ rất nhiều Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các anh chị trongphòng kế tốn và các cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.

Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến trường Đại học thương mại và khoa Kếtoán – Kiểm toán đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .1

1.1 Cơ sở lý luận về kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 11.1.1 Một số khái niệm cơ bản về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 1

1.1.1.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm .1

1.1.1.2 Các loại giá thành sản phẩm .1

1.1.1.3 Đối tượng và kỳ tính giá thành 2

1.1.1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .3

1.1.2 Yêu cầu của cơng tác quản lý tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất 8

1.1.3 Nhiệm vụ của kế tốn tính giá thành sản phẩm 8

1.2 Nội dung kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 9

1.2.1 Quy định của các chuẩn mực kế toán liên quan 9

1.2.2 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ – BTC 10

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kê khai thường xuyên 10

1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kiểm kê định kỳ 12

1.2.2.3 Tổ chức sổ kế tốn 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN GIÁ THÀNH 15

SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ 15

CƠ KHÍ VÀ MƠI TRƯỜNG .15

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn giáthành tại Cơng ty 15

2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Công nghệ cơ khí và mơi trường 15

2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Công ty 15

2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty 17

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 19

Trang 4

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Cơng

nghệ cơ khí và mơi trường 23

2.1.2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 23

2.1.2.2 Mơi trường bên trong doanh nghiệp .24

2.2 Thực trạng về kế toán giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệcơ khí và mơi trường 25

2.2.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành 25

2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty 25

2.2.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại Công ty 26

2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 26

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 26

2.2.3.3 Trình tự kế tốn .26

2.2.3.4 Sổ kế toán 29

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN 30

CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ VÀ MƠI TRƯỜNG 30

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán giá thành sảnphẩm tại Công ty 30

3.1.1 Những kết quả đã đạt được .31

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 34

3.2 Các đề xuất, kiện nghị về kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty 37

3.3 Điều kiện thực hiện .44KẾT LUẬN

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂUBiểu 2.1: Bảng tổng hợp chi phí sản xuấtBiểu 2.2: Sổ Nhật ký chung

Biểu 2.3: Sổ chi tiết tài khoản 1541Biểu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 1542Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 1547Biểu 2.6: Sổ cái TK 154

Biểu 2.7: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

Biểu 2.8: Bảng tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻBiểu 2.9: Phiếu nhập kho

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa

thành phẩm

Sơ đồ 1.2: Trình tự tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành

phẩm

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo

phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo

phương pháp kiểm kê định kỳ

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chungSơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cáiSơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổSơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chứng từSơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tínhSơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩmSơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ đầy đủ Từ, cụm từ viết tắt

Tài khoản TK

Tài sản cố định TSCĐ

Công nhân sản xuất CNSX

Nhân viên phân xưởng NVPX

Nguyên vật liệu NVL

Phân xưởng sản xuất PXSX

Sản xuất kinh doanh SXKD

Sản phẩm SP

Khoản mục chi phí KMCP

Chi phí sản xuất dở dang CPSXDD

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLTTChi phí nhân cơng trực tiếp CPNCTT

Chi phí sản xuất chung CPSXC

Cơng cụ dụng cụ CCDC

Kinh phí cơng đồn KPCĐ

Bảo hiểm xã hội BHXH

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Trong cơ chế thị trường như hiện nay mà đặc biệt là khi nước ta đã gia nhậpvào tổ chức WTO thì lĩnh vực kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú hơn Sựcạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, do đó các nhà kinh doanh muốn thể hiện đượcmột chỗ đứng vững chắc thì sự năng động, nhạy bén được đặt lên hàng đầu Đối vớicác doanh nghiệp sản xuất muốn kinh doanh bền vững, lâu dài và ổn định thì phảikhơng ngừng tăng cường đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng vàmẫu mã sản phẩm, mặt khác các doanh nghiệp còn phải biết quản lý chặt chẽ cácyếu tố chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành nhưng vẫn đảm bảochất lượng góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Kế toán là một trong những cơng cụ hữu hiệu nhất có khả năng cung cấp vàxử lý các thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cáchchính xác, đầy đủ và hiệu quả Trong đó kế tốn giá thành sản phẩm luôn luôn làmối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là mối quan tâm củacác cơ quan chức năng Nhà nước nhằm thực hiện tốt công tác quản lý của cácdoanh nghiệp Kế tốn giá thành sản phẩm chiếm vị trí then chốt, có ảnh hưởngquyết định đến hiệu quả của cơng tác quản lý kinh tế tài chính doanh nghiệp.

Tổ chức tốt cơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn trongcơng tác quản lý giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nó cung cấpthơng tin về giá thành sản phẩm cho nhà quản trị doanh nghiệp, giúp nhà quản trị cóthể đưa ra các quyết định chính xác trong cơng việc hoạch định các chiến lược kinhdoanh và các biện pháp giảm giá thành thích hợp Chính vì vậy mà việc tổ chứccơng tác kế tốn tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là một tất yếu.

Trang 9

Như vậy xét về cả hai mặt lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu và tìm hiểu về giáthành sản phẩm là việc làm cần thiết, quan trọng đối với Công ty trong thời điểmhiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trước tiên là hệ thống hóa các lý luận về giáthành, các khái niệm có liên quan giúp tiếp cận và làm rõ hơn cho vấn đề nghiêncứu Thứ hai, dựa trên nền tảng cơ sở lý luận, áp dụng cụ thể vào doanh nghiệp,phân tích thực trạng vấn đề kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty thông qua mộtsản phẩm đặc trưng của Công ty Thứ ba là đánh giá, nhận xét thực trạng vấn đề tạidoanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về cơng tác kế tốn giáthành sản phẩm và nhận ra những vấn đề còn tồn tại cũng như đặt ra u cầu, hướnghồn thiện Để từ đó đưa ra những giải pháp giúp hồn thiện hơn cơng tác kế toángiá thành ở doanh nghiệp, cụ thể là tổ chức cơng tác kế tốn giá thành hợp lý hơn,thơng tin về giá thành sản phẩm được kế tốn tổng hợp và cung cấp nhanh hơn,chính xác hơn Nhờ đó mà các cấp quản lý có thể đưa ra các quyết định, chiến lượckinh doanh kịp thời, đúng đắn hơn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơitrường, thơng qua các kết quả điều tra phỏng vấn sơ bộ ban đầu, xuất phát từ tìnhhình thực tế cơng tác kế tốn và quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty, em đã lựachọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài kế tốn giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tạiCơng ty.

Đề tài được hoàn thành trên cơ sở khảo sát thực tế cơng tác kế tốn giá thànhsản phẩm tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường từ ngày 04/03/2313đến ngày 20/04/2013 Số liệu minh họa trong luận văn được lấy trong thời gian đầunăm 2013.

4 Phương pháp thực hiện đề tài

Trang 10

 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu do người sử dụngthông tin tự điều tra, thu thập được

 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp mà người thu thậpthông tin trực tiếp phỏng vấn những người có liên quan.

Quy trình tiến hành phương pháp phỏng vấn được bắt đầu từ khâu xây dựngkế hoạch phỏng vấn, bao gồm mục tiêu phỏng vấn và các đối tượng được tham giaphỏng vấn Tiếp đó, là phải chuẩn bị các câu hỏi có chất lượng tốt, phục vụ trực tiếpcho việc nghiên cứu kế tốn tính giá thành tại Cơng ty Chuẩn bị những tình huốngphỏng vấn phù hợp với mơi trường làm việc và thời gian phỏng vấn.

Qua phương pháp này thông tin thu thập được sát thực với vấn đề nghiên cứudo các câu hỏi được người phỏng vấn chuẩn bị trước Và hơn nữa trong quá trìnhđiều tra phỏng vấn tùy thuộc vào vấn đề phát sinh mà người trực tiếp phỏng vấn cóthể xử lý để có được thơng tin đầy đủ và phù hợp nhất Có nhiều cách phỏng vấnnhư trực tiếp qua điện thoại, tổ chức buổi phỏng vấn Tuy nhiên kết quả thông tinthu được phụ thuộc nhiều vào trình độ của người phỏng vấn cũng như sự hợp táccủa người được phỏng vấn.

Trong quá trình thu thập thơng tin để phục vụ cho việc viết khóa luận em đãtrực tiếp phỏng vấn một số người trong Cơng ty như: Giám đốc: Ơng Đồn NgọcAnh, Trưởng phịng kế toán: Bà Nguyễn Thị Thu Hường và một số nhân viên kháccủa Công ty Nội dung của cuộc phỏng vấn nhằm tìm hiểu sâu hơn về cơng tác quảnlý, tình hình sản xuất kinh doanh, cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn giá thànhsản phẩm nói riêng của Công ty.

 Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp mà người thu thập thông tintrực tiếp tham gia công việc, quan sát và thu thập thông tin Phương pháp này đượcsử dụng trong trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời hay có xu hướng trảlời sai sự thật khi được hỏi trực tiếp Thông tin thu thập được là bằng chứng đểkiểm nghiệm tính xác thực, đúng đắn của các thông tin điều tra được từ phỏng vấntrực tiếp.

Trang 11

Phương pháp này dùng để thu thập thông tin về việc sử dụng NVL, CCDC…phục vụ cho sản xuất sản phẩm Thông tin được thu thập từ các chứng từ, sổ sách kếtoán có liên quan đến kế tốn tính giá thành sản phẩm.

Trong quá trình thu thập tài liệu và tìm hiểu thực tế tại Công ty đã giúp emnhận biết được thực trạng kế tốn tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại Công ty,phát hiện ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân.

 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: là những tài liệu không do tác giảtự tổng hợp mà lấy từ các nguồn khác.Các thông tin thu thập được từ phương phápnày là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp cho việc đối chiếu tìm hiểu sâu hơntrong quá trình nghiên cứu đề tài.

Đặc điểm của doanh nghiệp với quy mơ nhỏ nên khó có thể tìm các thơng tin từbáo chí mà chủ yếu là các thông tin thứ cấp như nghiên cứu chuẩn mực kế toán số 02“Hàng tồn kho”, chế độ kế tốn và luận văn các khóa trước thực hiện tại Cơng ty.

 Phương pháp phân tích dữ liệu:

Sau khi đã thu thập được dữ liệu cần thiết, em đã tổng hợp dữ liệu, sau đóphân tích và đánh giá dựa trên các kết quả đã thu thập được Em đã dùng nhữngphương pháp cụ thể như tổng hợp số liệu, tính tốn và so sánh chi phí, giá thành đểcó được các dữ liệu cần thiết cho luận văn.Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểukhơng chỉ xem xét ở thời điểm hiện tại mà còn xem xét trong quá khứ và các địnhhướng trong tương lai của Công ty để đưa ra những kiến nghị mang tính khả thi caonhất.

Trang 12

Để thu được kết quả tốt thì cần phải kết hợp thu thập thơng tin từ các nguồnkhác nhau và bằng nhiều biện pháp khác nhau Sau đó tiến hành chọn lựa và xử lýthông tin để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của người sử dụng.

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Kết cấu của đề tài gồm có 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

sản xuất.

Chương 2: Thực trạng kế tốn giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần Cơng

nghệ cơ khí và mơi trường.

Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán giá thành sản phẩm tại Công

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1 Cơ sở lý luận về kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lượng sản phẩm (cơng việc, lao vụ) nhất định đã hồn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạtđộng sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp.

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắpchi phí và chức năng lập giá.Tồn bộ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp chi ra đểsản xuất sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm Đồng thời,căn cứ vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp mới có thể xác định được giá bán sảnphẩm hợp lý đảm bảo doanh nghiệp có thể trang trải chi phí đầu vào và có lãi.

1.1.1.2 Các loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, lập kế hoạch giá thành và để cơng tác tínhgiá thành được thuận lợi, nhà quản lý cần phải hiểu được các loại giá thành.

 Theo thời gian và cơ sở số liệu tính thì giá thành chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch, sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch củadoanh nghiêp tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sởcác định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Giá thành sảnphẩm định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Trang 14

 Theo phạm vi chi phí tính vào giá thành thì giá thành sản phẩm được chiathành:

- Giá thành sản xuất: là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá thành sản xuất lại được chia thành:

+ Giá thành công xưởng: là giá thành bao gồm tồn bộ các chi phí sản xuấtnhư chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuấtchung.

+ Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chỉ bao gồm các biến phí sảnxuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp.

+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: là giá thành bao gồmtồn bộ biến phí sản xuất và phần định phí sản xuất chung cố định được phân bổtrên cơ sở công suất hoạt động thực tế so với công suất hoạt động chuẩn theo côngsuất thiết kế và định mức.

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính chosố sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này.

1.1.1.3 Đối tượng và kỳ tính giá thành

a Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanhnghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng,yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

Do đó đối tượng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là:- Từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hồn thành.

- Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm.

b Kỳ tính giá thành

Trang 15

Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm mà việctính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 3 trường hợp sau:

- Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tụcthì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

- Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ, chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tínhgiá thành là hàng năm hay kết thúc mùa, vụ.

- Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc theo đơn đặt hàng chỉ hồnthành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm màsản phẩm hoặc đơn hàng đã hoàn thành.

1.1.1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

a Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp tính giá thành giản đơn thích hợp với các doanh nghiệp sảnxuất có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệuvào sản xuất cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượnglớn, chu kỳ ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.

Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sảnxuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Cơng thức tính:Tổng giáthành sản = phẩmChi phí của sản phẩm dở dang + đầu kỳChi phí sản xuất trong kỳChi phí của sảnphẩm dở dang cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm

Khối lượng sản phẩm hồn thành

b Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệsản xuất, dử dụng một loại nguyên vật liệu đồng thời thu được nhiều loại sản phẩmkhác nhau Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quytrình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

Trang 16

- Căn cứ đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật quy định cho mỗi loại sản phẩm mộthệ số Trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất có hệ số = 1 (sảnphẩm chuẩn).

- Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm ra sản lượng sản phẩm chuẩn.Tổng sản lượng sản

phẩm chuẩn =

∑ sản lượng thực

tế sản phẩm i x Hệ số sản phẩm i- Tính tổng giá thành liên sản phẩm theo phương pháp giản đơn:

Tổng giáthành liên sảnphẩm=Chi phí sảnphẩm dở dangđầu kỳ+ Chi phí sảnxuất trong kỳ -Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm.

Hệ số phân bổ chiphí sản phẩm i =Sản lượng chuẩn sản phẩm iTổng sản lượng sản phẩm chuẩn- Tính giá thành từng loại sản phẩm.Tổng giá thành sảnphẩm i =Tổng giá thành liênsản phẩm xHệ số phân bổ chiphí sản phẩm iSau đó tính giá thành từng loại sản phẩm.

c Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệsản xuất thu được một nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm cấp, quy cách khácnhau Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩmcịn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Trình tự tính giá thành sản phẩm:

- Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành Tiêu chuẩn phân bổ thường được sửdụng là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

Trang 17

Tỷ lệ giá thành =

Tổng giá thành của nhóm sản phẩm

Tổng tiêu chuẩn phân bổ- Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:

Tổng giá thành thực tếtừng quy cách sản phẩm

theo khoản mục

= Tiêu chuẩn phân bổ của

từng quy cách sản phẩm x

Tỷ lệ giáthành

d Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệsản xuất đồng thời thu được sản phẩm chính và sản phẩm phụ Đối tượng tập hợpchi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành làsản phẩm chính đã hồn thành.

Giá thành thực tế của sản phẩm chính được tính theo cơng thức: Tổng giáthành thựctế của sảnphẩm chính=Chi phísản xuất dởdang đầukỳ+Chi phí sảnxuất phátsinh trongkỳ-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ-Chi phísản xuấtsảnphẩmphụĐể tính chi phí sản xuất sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí cần tínhtỷ trọng của chi phí sản xuất sản phẩm phụ.

Tỷ trọng chi phí sx sản phẩm phụ = Chi phí sx sản phẩm phụ Tổng chi phí sản xuất

e Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phứctạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửathành phẩm giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục sản phẩm ở giai đoạn sau.

Trang 18

- Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.Theo phương án này kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm củagiai đoạn trước kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giáthành nửa thành phẩm ở giai đoạn sau, căn cứ như vậy cho đến khi tính được giáthành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

Trình tự tính giá thành thể hiện qua sơ đồ sau:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

+ + +

Sơ đồ 1.1: Trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.Trong đó:Giá thànhNTP giaiđoạn i=Giá thànhNTP giaiđoạn i-1chuyển sang+CPSX dởdang đầu kỳgiai đoạn i+CPSXphát sinhtrong kỳgiai đoạn i-CPSX dởdang cuốikỳ giaiđoạn iViệc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thểtheo số tổng hợp hoặc theo từng khoản mục giá thành.

- Phương án tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.Theo phương án này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cơngnghệ cuối cùng Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính tốn, xác định chi phí sản

Chi phí NVLchính(Trực tiếp)Chi phí sản xuấtkhác ở giai đoạn1Tổng giá thành vàgiá thành đơn vịnửa thành phẩm ởgiai đoạn 1Giá thành nửathành phẩm giaiđoạn 1 chuyểnsangGiá thành nửathành phẩm giaiđoạn (n-1)chuyển sangChi phí sản xuấtkhác ở giai đoạn 2Chi phí sản xuấtkhác ở giai đoạn nTổng giá thành vàgiá thành đơn vị nửa

thành phẩm ở giaiđoạn 2

Tổng giá thành vàgiá thành đơn vị của

Trang 19

xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Trình tự tính giá thành thể hiện quasơ đồ sau:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n

Sơ đồ 1.2: Trình tự tính giá thành phân bước khơng tính giá thành nửa thành phẩm.

f Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuấtđơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng Trong trường hợp này đối tượngtập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơnđặt hàng đã hoàn thành Như vậy kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo.

Theo phương pháp này kế tốn tính giá thành phải mở cho mỗi đơn đặt hàngmột bảng tính giá thành Hàng tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từngphân xưởng trong sổ kế toán chi tiết để ghi vào bảng tính giá thành có liên quan.Khi hồn thành việc sản xuất kế tốn tính giá thành sản phẩm bằng cách cộng tồnbộ chi phí sản xuất đã tập hợp trên bảng tính giá thành.

g Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này thích hợp với các DN có quy trình cơng nghệ sản xuất ổnđịnh, có hệ thống các định mức kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý, có trình độ tổchức kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cao.

Phương pháp tính giá thành định mức được thực hiện theo trình tự:- Tính giá thành định mức của sản phẩm

Chi phí sản xuấtgiai đoạn 1

Chi phí sản xuấtcủa giai đoạn 1trong thành phẩmChi phí sản xuấtgiai đoạn 2Chi phí sản xuấtgiai đoạn nChi phí sản xuấtcủa giai đoạn 2trong thành phẩm

Chi phí sản xuấtcủa giai đoạn ntrong thành phẩm

Trang 20

- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức- Xác định số chênh lệch do thốt ly định mức-Tính giá thành thực tế của sản phẩm theo công thứcTổng giáthành thựctế= Tổng giá thànhđịnh mức ±Chênh lệch dothay đổi địnhmức±Chênh lệch dothoát ly địnhmức

1.1.2 u cầu của cơng tác quản lý tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất

Kế tốn có vai trị quan trọng trong cơng tác tính giá thành sản phẩm Kếtốn với chức năng ghi chép, tính tốn, phản ánh đầy đủ trung thực giám sát mộtcách thường xuyên liên tục sự biến động vật tư, tài sản và tiền vốn Kế toán xácđịnh thước đo giá trị và thước đo hiện vật để quản lý chi phí, từ đó kế tốn có thểcung cấp những tài liệu cần thiết về những chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuấtkinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là một công việc cần thiết và quan trọng đối với cơng tác quản lý nói chungvà cơng tác tính giá thành sản phẩm nói riêng.Việc tổ chức tốt cơng tác tính giáthành sản phẩm giúp cho các nhà quản lý biết được tình hình các yếu tố chi phí làtiết kiệm hay lãng phí khi so sánh với chi phí định mức, với chi phí thực tế, từ đó đềra những biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm và có quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầuquản lý doanh nghiệp

1.1.3 Nhiệm vụ của kế tốn tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất,kinh doanh và qui trình cơng nghệ sản xuất ở doanh nghiệp để tổ chức tính giáthành sản phẩm.

Lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp để tính giá

Trang 21

xuất của sản phẩm, lao vụ sản xuất được trong kì nhằm cung cấp thông tin phục vụcho việc điều hành, quản lý hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

1.2 Nội dung kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất1.2.1 Quy định của các chuẩn mực kế tốn liên quan

Theo VAS 01 “Chuẩn mực chung”: Có quy định các ngun tắc kế tốn cơbản địi hỏi việc hạch toán các nghiệp vụ đều phải tuân thủ trong đó có cả cácnghiệp vụ kế tốn giá thành Các ngun tắc đó bao gồm: Cơ sở dồn tích, phù hợp,giá gốc, nhất quán, thận trọng, trọng yếu và hoạt động liên tục Chuẩn mực cũngđưa ra các yêu cầu cơ bản đối với kế toán: Trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời,dễ hiểu, có thể so sánh.

Theo VAS 02 “Hàng tồn kho”:Hàng tồn kho bao gồm cả thành phẩm tồn khovà thành phẩm gửi đi bán, nên đối với các doanh nghiệp sản xuất, trong q trìnhtính giá thành sản phẩm phải tuân thủ theo VAS 02, cụ thể:

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng tháihiện tại.

Như vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất, giá thành của thành phẩm baogồm: chi phí mua tức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí chế biến gồm chi phínhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung; chi phí liên quan trực tiếp khác phátsinh nếu có.

Chuẩn mực cũng đưa ra cách tính cho từng loại chi phí để có thể xác địnhđược giá thành sản phẩm.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá mua, các loại thuế khơngđược hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng vàcác chi phí khác có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu Các khoản chiết khấuthương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chấtđược trừ khỏi chi phí mua.

Trang 22

+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngkhông thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảodưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng…và chi phí quản lý hành chính ở các phânxưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên cơng suất bình thường của máy móc sản xuất.Cơng suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ỏ mức trung bình trong cácđiều kiện sản xuất bình thường

Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn cơng suất bình thườngthì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chiphí thực tế phát sinh Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơngsuất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phíchế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phísản xuất chung khơng được phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thườngthay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chiphí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp.Chi phí sản xuấtchung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theochi phí thực tế phát sinh.

- Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc thành phẩm bao gồm cáckhoản chi phí khác ngồi chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho Ví dụ, tronggiá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàngcụ thể.

1.2.2 Kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất theo Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ – BTC

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kê khai thường xuyên

a Chứng từ kế toán

- Phiếu xuất kho

Trang 23

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định- Phiếu chi, báo nợ…

b Vận dụng tài khoản kế toán

Theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phísản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tínhgiá thành sản phẩm.

Kết cấu của TK 154:

Bên nợ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên có:

- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khống sữa chữa được.- Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong chuyển đi bán hoặc nhập kho.Số dư bên nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ.

TK 154 được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

TK 152, 153 TK 154 TK 111, 138, 152 (1) (5)TK 331,111,112 TK 155 (2) (6) TK 133 TK 157 (7) TK 334, 338 (3) TK 632 TK 214 (4) (8)

Trang 24

Chú thích:

(1) Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ(2) Chi phí phát sinh bằng tiền(3) Chi phí nhân viên

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ

(5) Các khoản làm giảm giá thành sản phẩm(6) Giá thành sản xuất sản phẩm nhập kho(7) Giá thành sản xuất sản phẩm gửi bán

(8) Giá thành sản xuất sản phẩm bán ngay không qua kho

1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kiểm kê định kỳ

Kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất” để tổng hợp chi phí sản xuấtphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Kết cấu TK 631:

Bên nợ: - Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

Trang 25

TK 631 khơng có số dư cuối kỳ TK154 TK 631 TK 154 (1) (6) TK 611 (2) TK 111, 138, 611 TK 334, 338 (7) (3) TK 214 TK 632 (4) (8) TK 331,111,112 (5) TK 133

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theophương pháp kiểm kê định kỳ.

Chú thích:

(1) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ(2) Chi phí ngun liệu, cơng cụ dụng cụ(3) Chi phí nhân viên

(4) Chi phí khấu hao TSCĐ(5) Chi phí phát sinh bằng tiền

Trang 26

1.2.2.3 Tổ chức sổ kế tốn

a Hình thức Nhật ký chung

Kế tốn giá thành sản phẩm theo hình thức kế tốn Nhật ký chung sử dụngcác loại sổ chủ yếu sau: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền,Sổ cái; Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ; Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụdụng cụ; Thẻ kho; Sổ chi tiết các TK liên quan.

Trình tự ghi sổ kế tốn như sơ đồ 1.5.

b Hình thức Nhật ký –Sổ cái

Kế tốn giá thành sản phẩm theo hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái sử dụngcác loại sổ chủ yếu sau: Nhật ký – sổ cái; Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ; Bảngtổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ; Thẻ kho; Sổ chi tiết các TK liên quan.

Trình tự ghi sổ kế tốn như sơ đồ 1.6.

c Hình thức Chứng từ ghi sổ

Kế tốn giá thành sản phẩm theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ sử dụngchủ yếu các loại sổ chủ yếu sau: Chứng từ ghi sổ; Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổcái; Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ; Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụdụng cụ; Sổ chi tiết các TK liên quan.

Trình tự ghi sổ kế tốn như sơ đồ 1.7.

d Hình thức Nhật ký chứng từ

Kế tốn giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ sử dụngchủ yếu các loại sổ chủ yếu sau: Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Sổ cái; Sổ chi tiết vậtliệu, công cụ dụng cụ; Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ; Sổ chi tiếtcác TK liên quan.

Trình tự ghi sổ kế tốn như sơ đồ 1.8

e Hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Là hình thức làm kế tốn trên máy vi tính theo một trong các hình thức kếtốn đã nêu ở trên Cơng ty lựa chọn hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ củahình thức kế tốn đó nhưng khơng bắt buộc hồn tồn giống mẫu sổ kế toán ghibằng tay.

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ

CƠ KHÍ VÀ MƠI TRƯỜNG

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn giáthành tại Cơng ty

2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường

2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường được thành lập ngày 20tháng 06 năm 2000 với tên Công ty cổ phần phát triển Cơng nghệ cơ khí và mơitrường Đến ngày 10 tháng 03 năm 2010, Công ty đổi tên thành Cơng ty cổ phầnCơng nghệ cơ khí và mơi trường do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấyphép đăng ký kinh doanh số 0101990642.

- Tên doanh nghiệp: CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ VÀMÔI TRƯỜNG

- Tên giao dịch quốc tế: MECHANICAL & ENVIRONMENTTECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: METECT.,JSC

- Địa chỉ: Thôn Giao Quang – Xã Đại Mỗ - Huyện Từ Liêm – Hà Nội.- Mã số thuế: 0101990642

- Số điện thoại: 04.22126798 Fax: 04.37892910- Email: info@metect.com.vn

- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng.

- Chức năng, nhiệm vụ: Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường làcông ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại và dịch vụ, thơngqua q trình kinh doanh nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thịtrường, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống cho công nhân viên.

Trang 28

phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại việc làm, tạo thu nhập cho ngườilao động Công ty phải cố gắng đưa ra những sản phẩm hoàn thiện với giá cả, chấtlượng cũng như thời gian đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng để có thể mở rộngthị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, Cơng ty đang đứng trước một thịtrường có sức tiêu thụ lớn, giúp Công ty mở rộng mối quan hệ giao lưu hợp tác kinhtế với nhiều bạn hàng trong nước và nước ngồi.

Cơng ty có một bộ máy quản lý khá vững chắc về chuyên môn nghiệp vụ, chỉđạo sản xuất kinh doanh có kế hoạch, đội ngũ công nhân trẻ, tiếp thu nhạy bén, tiếnbộ khoa học kỹ thuật, xử lý linh hoạt, tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật làm tăng năngsuất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhờ đó, quy mơ sản xuất kinhdoanh của Công ty ngày càng mở rộng, đời sống của người lao động ngày càngnâng cao.

- Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

Công ty cổ phần Công nghệ cơ khí và mơi trường là Cơng ty sản xuất vàcung cấp dịch vụ hỗ trợ trong lĩnh vực cơ khí và thiết bị xử lý mơi trường.

Trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, Cơng ty chun sâu vào sản xuất các phụtùng thay thế, linh kiên máy móc, dóng dựng thiết bị công nghiệp đặc biệt là cácngành như:

+ Chế tạo khuôn (khuôn nhựa, khuôn đột dập, khuôn cao su …)

+ Chế tạo thiết bị phục vụ cho ngành xử lý môi trường ( quạt trục, quạt lytâm tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn; tủ hút mùi, máy hút bụi di động, hệ thống hút dậpbụi công nghiệp, giảm âm phịng máy phát điện…)

+ Các thiết bị cơng nghiệp khác như: Băng tải, giàn con lăn, van tay quay,van điều khiển bằng điện, thiết bị nâng hạ bằng điện- thuỷ lực (vận thăng, giàn nânghàng, thang máy chở hàng…)

Trang 29

nghiệp từ các Công ty hàng đầu về thiết kế ở Việt Nam và các nước trong khu vựcdựa trên các phần mềm thiết kế tiên tiến nhất hiện nay.

Một lĩnh vực khác hiện công ty đang cung cấp là lĩnh vực dịch vụ phụ trợtrong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp gồm: Sửa chữa, bảo dưỡng máy mócthiết bị, cải tiến hệ thống sản xuất (Kaizen) đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất củakhách hàng.

2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty

- Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh

Trong cơng tác tổ chức thì quản lý là khâu quan trọng nhất Cơng ty đượcduy trì hoạt động đảm bảo việc giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất, nâng cao chấtlượng của sản phẩm Bộ máy quản lý của Cơng ty gọn nhẹ và được tổ chức theo mơhình trực tuyến - chức năng có nghĩa là các phịng ban có sự liên hệ chặt chẽ vớinhau cùng chịu sự quản lý của giám đốc

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Giám đốc

Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty, đại diện theo pháp luật củaCông ty, điều hành và ra quyết định tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách

Giám đốc

Phó giám đốc

kinh doanh Phó giám đốc sản xuất

Trang 30

nhiệm trước cơ quan quản lý và người lao động về kết quả kinh doanh của Công ty.Quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc là:

Làm việc theo chế độ thủ trưởng, có quyền cao nhất về quản lý và điều hànhmọi hoạt động đối nội và đối ngoại.

Quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các hoạt độngkhác của Công ty.

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, xếp lương các chứcdanh trưởng phịng, phó phịng, quản đốc, phó quản đốc trong bộ máy của Cơng ty.

Quyết định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuậtnghiệp vụ và công nhân Tuyển dụng và thải hồi lao động theo đúng luật lao độngcủa Nhà nước.

 Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm về cung ứng vật tư và

kinh doanh của Cơng ty, trực tiếp chỉ đạo phịng tài chính kế tốn, phịng kinhdoanh và phịng kế hoạch.

 Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách về việc thực hiện kế hoạch điều hành

sản xuất của Cơng ty, chỉ đạo phịng quản lý chất lượng, phịng kỹ thuật và xưởngsản xuất cơng nghiệp.

 Phịng tài chính kế tốn: Thực hiện hạch tốn các nghiệp vụ tài chính

của Cơng ty, huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xác định kết quả kinhdoanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toánnăm, tư vấn cho ban giám đốc khi đưa ra quyết định liên quan đến tình hình sảnxuất kinh doanh của Cơng ty.

 Phòng kinh doanh: Thực hiện việc tiếp thị khách hàng, phân tích thị

trường, tìm thị trường, khách hàng cho Công ty, đảm bảo nguồn hàng ổn định choCông ty; nhận các đơn đặt hàng, lên hợp đồng kinh tế trình giám đốc ký; theo dõi,đốc thúc việc thu hồi công nợ đối với khách hàng; lập kế hoạch kinh doanh theotháng, quý, năm.

 Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và

Trang 31

 Phòng kỹ thuật: Phụ trách việc thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ và

cải tiến sản phẩm.

 Phịng quản lý chất lượng: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về

công tác thiết kế, kiểm duyệt kết quả sản xuất Phòng thực hiện chức năng kiểm traquản lý chất lượng sản phẩm thống nhất trong toàn bộ nhà máy từ khâu đầu đếnkhâu cuối của quá trình sản xuất.

 Xưởng sản xuất cơng nghiệp: Bao gồm các tổ sản xuất thực hiện các

kế hoạch sản xuất tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của Công ty.

2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Các sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, được sản xuất theo đơnđặt hàng và sản xuất thương mại Việc thực hiện tổ chức được bố trí theo các tổ sảnxuất và có chức năng riêng biệt, quy trình cơng nghệ riêng

Đối với Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường thì quy trình cơngnghệ sản xuất là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục Ngun vật liệu chínhmà Cơng ty sử dụng để sản xuất sản phẩm đó là gang, thép, đồng, inox…

Trang 32

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Phụ tùng lẻ là sản phẩm mà Công ty sản xuất thương mại, số lượng sản xuấtcịn tùy thuộc vào tình hình tiêu thụ trên thị trường Nguồn nguyên vật liệu chínhsản xuất ra phụ tùng lẻ gồm thép P12 – 20, thép trịn P7 – 80, thép U65, thép U300,tơn 12 ly và đồng đỏ các loại Nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu dùng để sản xuất rasản phẩm phụ tùng lẻ gồm que hàn inox, sơn chống rỉ, axeton, dầu diezen và dầumazut.

2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty

a Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn theo hình thức kế toán tập trung Mọi biếnđộng về vốn và tài sản phát sinh tại công ty đều được lập chứng từ và chuyển vềphịng tài chính kế tốn của cơng ty Kế tốn trưởng có nhiệm vụ căn cứ vào thực tếtổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty nghiên cứu đềxuất mẫu chứng từ, cách lập và luân chuyển chứng từ, lựa chọn hệ thống sổ sách, hệthống tài khoản kế tốn để kịp thời phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh và tổng hợp lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của Nhà nước, yêu cầuquản lý của Công ty.

Lệnh sản xuất Quản đốc Kho vật tư

Tổ sản xuất Nguyên vật liệu

Gia công, cắt,

uốn Hàn, gá, lắp các chi tiết (vệ sinh sản phẩm)Hoàn thiện

Trang 33

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.

Nhiệm vụ của phịng tài chính kế tốn là hướng dẫn và kiểm tra việc thựchiện thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch tốn vàquản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính Đồng thời, phịng kế tốncịn cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính của Cơng ty một cách đầy đủ, chínhxác và kịp thời; từ đó tham mưu cho Ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quyđịnh phù hợp với đường lối phát triển của Công ty Dựa trên quy mô sản xuất, đặcđiểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chun mơn hóa và trình độ cán bộ,phịng tài chính kế tốn được tổ chức theo các phần hành kế toán như sau:

- Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán thanh toán, kế toán các loại tiềnvà kiêm cả kế tốn tổng hợp, có nhiệm vụ:

+ Giúp giám đốc Cơng ty chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác Kế tốn –Thống kê, thơng tin kinh tế tài chính trong tồn Cơng ty; tổng hợp số liệu để ghi vàocác sổ tổng hợp tồn Cơng ty và lập báo cáo kế toán; thực hiện trách nhiệm vàquyền hạn của kế toán trưởng theo luật kế toán.

+ Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ kế tốn, thống kêtrong Cơng ty, phân cơng cơng việc cụ thể cho từng thành viên trong phòng kế tốntài chính.

+ Tổ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ, các chính sách chế độ mới cho tồnthể cán bộ kế tốn, thống kê thuộc Cơng ty.

Kế tốn trưởng

Trưởng phịng tài chính kế tốn

Kế tốn vật liệu, TSCĐ,

CCDC

Thủ quỹ Nhân viên

Trang 34

- Kế toán vật liệu, TSCĐ, CCDC: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho củavật liệu, tài sản, máy móc, ghi chép vào sổ sách liên quan và các biến động của tàisản, vật tư.

- Thủ quỹ: Quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty; hàng ngày căn cứvào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ và tiến hành phát lương cho cánbộ công nhân viên của Công ty.

- Nhân viên thống kê tại nhà máy sản xuất có nhiệm vụ theo dõi từ khinguyên vật liệu đưa vào sản xuất đến khi giao thành phẩm cho Công ty Cụ thể,nhân viên thống kê phải theo dõi:

+ Từng chủng loại nguyên liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng.

+ Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và sốlượng sản phẩm hoàn thành để tính lương cho cán bộ cơng nhân viên.

+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào ngày đầu và sốlượng thành phẩm nhập vào cuối ngày.

Cuối tháng nhân viên thống kê lập “Báo cáo nhập – xuất – tồn kho nguyênvật liệu”, “Báo cáo chế biến nguyên vật liệu” và “Báo cáo hàng hóa” chuyển lênphịng kế tốn Cơng ty cũng như căn cứ vào sản lượng thành phẩm nhập kho, đơngiá của thành phẩm và tỷ giá hiện hành lập “Bảng doanh thu chia lương” gửi lênphịng kế tốn Cơng ty.

b Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VND).

- Chế độ kế tốn vận dụng tại Cơng ty theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTCngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hình thức kế tốn: Hình thức Nhật ký chung (Sơ đồ 2.4)

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình qn gia quyền.+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.

Trang 35

2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Cơngnghệ cơ khí và mơi trường

2.1.2.1 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp

Về phía Nhà nước và Bộ tài chính: Nhà nước ta ln tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp phát triển như ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Cùng với đó là sự địihỏi cải cách hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống kế toán Việt Nam cho phùhợp với thực tế phát triển của nền kinh tế Để thống nhất quản lý và tạo khn khổpháp lý trong lĩnh vực kế tốn, nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn cung cấptrong nền kinh tế quốc dân và kiểm tra, kiểm soát chất lượng kế toán, từ năm 2001đến nay Bộ trưởng Bộ tài chính đã ban hành và cơng bố 26 Chuẩn mực kế tốn ViệtNam và các Thơng tư hướng dẫn kế tốn thực hiện các chuẩn mực đó Đi kèm vớicác chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp cũng được ban hành đồng bộcùng với cả chế độ chứng từ, sổ kế toán, tài khoản kế toán và báo cáo tài chính tạođiều kiện thuận lợi cho kế tốn nói chung và kế tốn giá thành nói riêng, giúp chokế toán giá thành lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp với doanh nghiệpmình, đảm bảo thơng tin kế tốn được cung cấp chính xác và kịp thời.

Môi trường kinh doanh: Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia kinh

doanh đều gặp những thuận lợi và khó khăn mang lại từ mơi trường kinh doanh.Mơi trường kinh doanh với thị trường rộng lớn, nhu cầu tiêu dùng nói chung và vậtliệu xây dựng nói riêng ngày một nhiều Đây là một thuận lợi lớn giúp doanh nghiệpcó thể đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ thành phẩm và tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, tìnhhình cạnh tranh gay gắt là một vấn đề gây cho doanh nghiệp khơng ít những khókhăn Nếu sản phẩm sản xuất ra không đảm bảo chất lượng với mức giá hợp lý sẽkhông cạnh tranh được trên thị trường.

Trang 36

Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong những năm gần đây khoa học kỹ thuật

phát triển không ngừng, nhiều công nghệ cao đã áp được dụng phổ biến trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội Doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng cơng nghệ mớitiên tiến vào q trình sản xuất sản phẩm góp phần nâng cao năng suất lao động vàhạ giá thành sản phẩm Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế tốn làmgiảm bớt một phần cơng việc cho các nhân viên phịng kế tốn, nâng cao khả năngtự động hóa, đồng thời dễ dàng kiểm tra đánh giá Tuy nhiên khó khăn đó là nó địihỏi sự đầu tư hợp lý cả về vật chất và đội ngũ nhân viên kế tốn phải có trình độcao.

Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp có thể ảnh hưởng tốt hay gây khó khăncho doanh nghiệp, nếu biết tận dụng thuận lợi và khắc phục khó khăn thì doanhnghiệp sẽ thu được thắng lợi, phát triển nhanh và bền vững trên thị trường.

2.1.2.2 Môi trường bên trong doanh nghiệp

Đây là nhân tố quan trọng mang tính chất quyết định thành cơng hay thất bạitrong kinh doanh của doanh nghiệp Cáo nhân tố chính mang tính quyết định nàybao gồm:

Trình độ bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Công ty trong thời gian qua

đã hoạt động rất tốt và được tổ chức phù hợp với đặc điểm và quy mô của Công ty.Nhờ đó mà các sự việc phát sinh đều được giải quyết nhanh chóng, đảm bảo cácquyết định đưa ra nhanh và chính xác Thực tế các kết quả mà Công ty đạt được đãcho thấy năng lực cũng như trình độ quản lý của bộ máy quản lý Cơng ty là rất tốt.

Khả năng về nhân lực: Trong Công ty hiện cịn một số cán bộ có trình độ

chun môn chưa phù hợp với công việc mà họ đang làm nên chưa đáp ứng đượcyêu cầu của công việc dẫn đến sự phối hợp giữa các bộ phận còn thiếu nhịp nhàng.Trình độ của một số cơng nhân lao động còn thấp nên năng suất lao động chưa caolàm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Nhân viên kế tốn cịn thiếukinh nghiệm về nghiệp vụ thực tế và trình độ về máy tính cịn kém Cơng ty cầnphải nâng cao trình độ và năng lực của nhân viên để đảm bảo phát triển bền vững.

Yếu tố cơng nghệ: Cơng ty đã trang bị máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ

Trang 37

mẫu mã phù hợp với yêu cầu của thị trường Tuy nhiên trong cơng tác kế tốn,Cơng ty vẫn chưa áp dụng phần mềm kế toán mà chỉ làm trên Excel, dẫn dến việchiệu quả công việc chưa cao, thơng tin thiếu chính xác, tốn kém thời gian và chi phí.Mặc dù Cơng ty cịn nhiều khó khăn nhưng nếu tồn thể cán bộ cơng nhânviên đồn kết thì có thể khắc phục và đưa Cơng ty ngày càng phát triển.

2.2 Thực trạng về kế toán giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệcơ khí và mơi trường

2.2.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành

Cơng ty là đơn vị sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng và sản xuấtthương mại Do đó đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, cơng việc, đơn đặt hàng đã hồn thành Cịn kỳ tính giá thành là thời điểm mà sản phẩm hoặc hàng loạtsản phẩm đã hoàn thành.

2.2.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty

Xuất phát từ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được Cơng ty xác định là các đơn đặt hàng, từng chủng loại sản phẩm hay hàng loạt sản phẩm có tính chất giống nhau như phụ tùng lẻ.

Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất Theo phương pháp này các chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh cho sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, đơn đặt hàng nào thì sẽ được tập hợp cho sản phẩm, loại sản phẩm, đơn đặt hàng đó Phụ tùng lẻ là sản phẩm mà Cơng ty sản xuất sẵn ra để bán nên có chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn Vì vậy, để phục vụ yêu cầu quản lý và kinh doanh, Công ty quy định kỳ tính giá thành của sản phẩm phụ tùng lẻ là 1 tháng.

Chi phí sản xuất của Cơng ty được tập hợp theo 3 khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí ngun vật liệu được sửdụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nguyên liệu.

Trang 38

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm mà chỉ nhằm phụcvụ và quản lý sản xuất như chi phí nhân cơng phân xưởng, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng, cơng cụ, quần áo bảo hộ lao động, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.

2.2.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại Cơng ty

2.2.3.1 Chứng từ sử dụng

Để tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng các chứng từ sau:- Phiếu xác nhận sản phẩm, cơng việc hồn thành

- Phiếu nhập kho

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ TK này đượcmở chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng.

TK 154 có các tài khoản cấp 2 là:

- TK 1541: Chi phí SXKD dở dang - NVL- TK 1542: Chi phí SXKD dở dang – Nhân cơng- TK 1547: Chi phí SXKD dở dang – Chi phí chung.

Ngồi ra trong q trình hạch tốn kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản khoản khác như TK 152, 153, 334, 338, 111, 214…

2.2.3.3 Trình tự kế tốn

 Tập hợp chi phí

Cuối tháng, sau khi đã hồn thành việc nghiệm thu các sản phẩm kế toán giá thành sản phẩm tập hợp tồn bộ chi phí liên quan đến sản phẩm để tổng hợp chi phí làm cơ sở tính giá thành sản phẩm.

Kế tốn thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh cho sản xuất sản phẩm

phụ tùng lẻ vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất (Biểu 2.1)

Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung

(Biểu 2.2) và sổ chi tiết TK 154 (Biểu 2.3, 2.4, 2.5)

Sau khi ghi vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 154.

Trang 39

Việc mở TK 154 theo dõi tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh được kế tốnghi ở sổ chi phí sản xuất kinh doanh của từng sản phẩm Với số liệu đã tập hợpđược cho sản phẩm phụ tùng lẻ, kế tốn ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho sản

phẩm phụ tùng lẻ (Biểu 2.7)

 Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơitrường

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh ở Công ty nguyên vật liệu trực tiếp chiếmmột tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy để đánh giá hợplý sản phẩm dở dang, Công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản phẩm Có nghĩa làgiá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cịn chi phínhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho sản phẩm hồnthành trong kỳ.

Muốn xác định chi phí dở dang cuối kỳ của các sản phẩm, Công ty phải tiếnhành kiểm kê xác định số lượng sản phẩm hoàn thành và dở dang cuối kỳ Sau đókế tốn tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo cơng thức sau:

Chi phí NVLTT + Chi phí NVLTT

Giá trị SP tồn đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng SP dở dang = x dở dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số lượng SP dở cuối kỳ thành trong kỳ dang cuối kỳ

Cuối tháng, Cơng ty đã hồn thành 17.000 sản phẩm phụ tùng lẻ và khơng có sảnphẩm dở dang Vì vậy giá trị sản phẩm dở dang của sản phẩm phụ tùng lẻ bằng khơng.

 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trang 40

Việc tính giá thành dựa trên việc tập hợp chi phí sản xuấtgồm 3 khoản mụcđó là: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sảnxuất chung.

Theo phương pháp này giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành trong kỳsẽ được tính theo cơng thức:

Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm = dở dang + phát sinh + dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Giá thành Tổng giá thành sản phẩm đơn vị =

sản phẩm Số lượng sản phẩm hồn thành

Do cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang và khơng có các khoản chi phí làmgiảm giá thành nên tổng giá thành chỉ gồm chi phí sản xuất trong kỳ.

Tổng giá thành sản phẩm = 189.879.481 + 44.369.870 + 35.396.690 = 269.646.041 phụ tùng lẻ (đồng)Giá thành đơn vị 269.646.041 sản phẩm = = 15.861,53 (đồng/sp) phụ tùng lẻ 17.000

Sau khi kiểm nghiệm sản phẩm đúng quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật thì mớiđược nhập kho Thủ kho phải ghi chép cẩn thận để cuối kỳ kiểm kê và đối chiếu sốliệu.

Sản phẩm hoàn thành được nhập kho rồi mới xuất bán, nên kế tốn kếtchuyển tồn bộ chi phí tính giá thành sang TK 155 “Thành phẩm”:

Nợ TK 155 269.646.041

Có TK 154 269.646.041

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w