1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe hà nội, chi nhánh tổng công ty vận tải hà nội

46 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 378,97 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC 1 Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội 2 Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Đắc Thành 3 Sinh viên thực hiện Họ tê[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

1 Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe HàNội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

2 Giáo viên hướng dẫn: ThS: Nguyễn Đắc Thành.3 Sinh viên thực hiện:

- Họ tên: Phạm Thị Kiều Trang- Lớp: K48U4

- ĐT: 01668387127

- Email: kieutrang.k48.vcu@gmail.com4 Thời gian thực hiện: 26/2/2016 – 29/4/2016

5 Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa các cơ sở lí thuyết về hiệu quả sử dụng laođộng như các khái niệm về lao động, hiệu quả sử dụng lao động, các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả sử dụng lao động, các nhân tố ảnh hưởng tới lao động và ảnh hưởng tới hiệuquả sử dụng lao động

6 Kết quả đạt được:Làm rõ thực trạng về nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tạitrung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, đánh giánhững kết quả đạt được và tồn tại những hạn chế giai đoạn 2013-2015

7 Nội dung chính của khóa luận: gồm 4 chương.

- Chương 1 khóa luận là tổng quan nghiên cứu đề tài đồng thời xác lập và tuyênbố đề tài, ngồi ra cịn bao gồm các cơng trình liên quan, mục tiêu nghiên cứu, phạm vinghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài.

- Chương 2 của khóa luận tập trung nghiên cứu một cách chi tiết về khái niệmđặc điểm của lao động, sử dụng lao động, hiệu quả, hiệu quả lao động Đồng thời chỉra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động

- Chương 3, khóa luận tập trung đánh giá về thực trạng sử dụng lao động tạitrung tâm Qua đó thấy được những thành công, hạn chế của trung tâm, từ đó tìm đượcngun nhân dẫn tới các thành cơng và tồn tại những hạn chế ấy

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước và đổi mới, cơ chế quảnlý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là một trong những biện pháp cơ bản nhằmnâng cao năng suất lao động.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cải thiệnđời sống cho cơng nhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Các mặt quản lý trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ nhưnghiệu quả vẫn còn hạn chế Và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động luôn luôn làvấn đề được quan tâm và cần được nâng cao Vậy lý do tại sao? Và giải pháp như thếnào hữu hiệu nhất?

Thấy được ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong các doanhnghiệp thương mại nên trong thời gian thực tập tại bến xe Yên Nghĩa thuộc trung tâmkhai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội Mặc dù cơng ty cũngđã có một số biện pháp quản lý và sử dụng lao động nhưng chưa thực sự phù hợp với

sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “ Nâng caohiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổngcơng ty vận tải Hà Nội”.

Để hồn thành được đề tài này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anhchị tại bến xe Yên Nghĩa đã giúp đỡ tác giả trong thời gian thực tập tại đây, đồng thờigiúp đỡ tác giả trong qúa trình thu thập thơng tin để hồn thành đề tài Đặc biệt, tác giảxin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Đắc Thành – người luôn tận tâm, giúp đỡ vàhướng dẫn tác giả trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài để tác giả có thể hồnthành tốt đề tài của mình Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, luận văn này củatác giả khơng tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo giúp tác giả sửachữa, bổ sung những thiếu sót đó để nội dung luận văn của tác giả được hoàn thiệnhơn.

Tác giả xin cảm ơn !!!

Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2016

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN HIỆU QUẢSỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC BẾN XE HÀ NỘI,CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 1

1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài .1

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 2

1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của nững cơng trình năm trước.21.3.1 Các cơng trình trong nước. 3

1.3.2 Những cơng trình nước ngồi. 4

1.4 Các mục tiêu nghiên cứu 5

1.5 Phạm vi nghiên cứu 5

1.6 Phương pháp nghiên cứu 6

1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 6

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬDỤNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG 7

2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về sử dụng lao động 7

2.1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về lao động và hiệu quả sử dụng laođộng 7

2.1.2 Khái niệm về nhân viên bán vé tại bến xe. .9

2.2 Nội dung nghiên cứu 10

2.2.1 Sự cần thiết phải sử dụng lao động có hiệu quả. 10

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. .12

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động 14

2.3.2 Môi trường ngành. 15

Trang 4

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ CẢI THIỆN HIỆUQUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC BẾN XE HÀ

NỘI, CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 19

3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâmkhai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội 19

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chinhánh tổng công ty vận tải Hà Nội. 19

3.1.2Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự 22

3.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh từ 2013-2015 .23

3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực .24

3.2.1 Các nhân tố bên ngoài. 24

3.2.2 Các nhân tố ngành 25

3.2.3 Các yếu tố bên trong 26

3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 27

3.3.1 Phân tích năng suất lao động 28

3.3.2 Phân tích sức sinh lời bình quân. 29

3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương. 30

3.3.4 Phân tích hiệu suất tiền lương .30

3.4 Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân .31

3.4.1 Thành công và nguyên nhân 31

3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân. .31

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGLAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC BẾN XE HÀ NỘI, CHI NHÁNHTỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI 33

4.1 Định hướng và mục tiêu 33

4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khaithác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội .33

4.2.1 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng. 33

4.2.2 Hịan thiện phân cơng, bố trí lao động, áp dụng các hình thức tổ chức laođộng hợp lý. 34

Trang 5

4.2.4 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo nhân viên. 35

4.3 Kiến nghị đối với các trung tâm và nhà nước 36

KẾT LUẬN 37

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi

nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội 21

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức của phịng hành chính - nhân sự 22

Bảng 3.1: Tình hình nhân lực trong 3 năm 2013-2015 23

Bảng 3.2: Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2013-2015 .23

Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh 3 năm 2013-2015 24

Bảng 3.4: Số nhân viên bán vé tại bến xe Yên Nghĩa trong 3 năm 2013-2015 .28

Bảng 3.5: Hiệu quả sử dụng lao động trong 3 năm 2013-2015 .29

Bảng 3.6: Sức sinh lời bình quân của một lao động trong 3 năm 2013-2015 .29

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Tên viết tắt Tên đầy đủ

1 BH Bảo hiểm

2 BHXH Bảo hiểm xã hội

3 BX Bến xe4 CCDV Cung cấp dịch vụ5 CĐ Cao đẳng6 CP Chi phí7 DT Doanh thu8 ĐH Đại học9 GĐ Giám đốc

10 GTVT Giao thông vận tải

11 HC-NS Hành chính - Nhân sự

12 HĐ Hoạt động

13 KH-ĐT Kế hoạch - Đầu tư

14 LĐ Lao động

15 LN Lợi nhuận

16 NV Nhân viên

17 QLDN Quản lý doanh nghiệp

18 SXKD Sản xuất kinh doanh

19 TC Trung cấp

20 TC-KT Tài chính – Kế toán

21 TP Thành phố

22 TS Tài sản

Trang 8

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN HIỆU QUẢ SỬ DỤNGLAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC BẾN XE HÀ NỘI,

CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI.

1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

Trong các học thuyết của mình, Mác – Lênin ln đề cao vai trị của con người.Con người giữ vị trí trung tâm, đóng vai trị quyết định đến các nhân tố khác của lựclượng sản xuất.

Ngày nay khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng lao động trực tiếp, áp dụng khoahọc kỹ thuật tiên tiến để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuynhiên, cần thấy rằng máy móc dù tối tân tới đâu cũng do con người tạo ra Nếu khơngcó lao động sáng tạo của con người sẽ khơng có máy móc thiết bị đó Máy móc thiết bịđó dù tối tân tới đâu cũng phải phù hợp với tính chất trình độ kỹ thuật, trình độ sửdụng trang thiết bị đó của người lao động Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhậptràn lan thiết bị máy móc hiện đại của nước ngồi, nhưng trình độ sử dụng trang thiếtbị đó còn chưa phù hợp, thiếu sự hiểu biết về cấu tạo cách vận hành vốn tiếng nướcngồi cịn yếu kém nên đọc ghi chép hướng dẫn sử dụng thì khơng hiểu… vừa khôngđem lại hiệu quả năng suất lao động, lại vừa tốn kém tiền của hoạt động sửa chữa, cuốicùng kết quả sử dụng là không đúng yêu cầu đề ra.

Như vậy, vấn đề được đặt ra là bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, kinhdoanh sản xuất hay dịch vụ thương mại, thì đều thấy được tầm quan trọng của việc sửdụng lao động trong doanh nghiệp của mình như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhấtlà một trong các yếu tố đem lại thành cơng cho doanh nghiệp của mình Vấn đề nàytuy khơng cịn mới mẻ hay xa lạ gì đối với doanh nghiệp ngày nay, nhưng nó vẫnmang tính thời sự và ở doanh nghiệp nào cũng đều tồn tại Do đó, việc nghiên cứu tìmkiếm các phương pháp để có thể sử dụng nguồn lực lao động là con người, là nhân tốlao động biết tư duy, có khả năng diều khiển sáng tạo ra máy móc rất quan trọng.

Trang 9

chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, con người đang được coi là nguồn tài sản vô giávà là yếu tố cơ bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cũngnhư các tài sản khác, tài sản con người cần được mở rộng và phát triển, cần nhất làquản lý và sử dụng cho tốt Trong phạm vi một doanh nghiệp, sử dụng lao động đượccoi là vấn đề quan trọng hàng đầu vì lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất Nhưng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả nhất lại là một vấn đềriêng biệt đặt ra trong từng doanh nghiệp Mặt khác, biết được đặc điểm của lao độngtrong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, thời gian và cơngsức vì vậy mà việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp dễ dàng hơn Nâng cao hiệuquả sử dụng lao động là cơ sở để nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống cho cơngnhân, giúp cho doanh nghiệp có bước tiến lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong thực tế, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ln dược các doanhnghiệp quan tâm thích đáng Đang trong thực tập tại trung tâm khai thác bến xe HàNội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, tác giả thấy một điều rằng vấn đề sử dụnglao động đang được các cấp lãnh đạo đặt lên hàng đầu và đang ráo riết đưa ra nhiềuđịnh hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả lao động cũng đồng nghĩa là nâng cao chấtlượng sản phẩm, dịch vụ tại trung tâm.

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.

Từ khoa học và thực tế tại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổngcông ty vận tải Hà Nội, và cụ thể là tác giả đang thực tập tại đơn vị bến xe Yên Nghĩa,chi nhánh của trung tâm Tại đây, tác giả được các anh chị hướng dẫn tận tình, cũngđược biết thực tế về trung tâm Biết được vấn đề cải thiện hiệu quả sử dụng lao động làvấn đề đang được quan tâm đặc biệt, cũng muốn góp một chút cơng sức nho nhỏ chotrung tâm, vì thế tác giả quyết định đi tới đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng lao độngtại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của nững cơng trình năm

trước.

Trang 10

1.3.1.Các cơng trình trong nước.

[1] - Tác giả Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, NXB

Lao động – Xã hội, Hà Nội Cuốn sách thể hiện việc hoàn thiện tổ chức lao động cholao động quản lý là bước công tác then chốt trong việc nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa bộ máy quản lý Nó cơ cấu lại tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp nhất vớiyêu cầu sản xuất kinh doanh, giảm bớt sự cồng kềnh cũng như tính quan liêu trongcung cách làm việc của bộ máy quản lý.

Hoàn thiện tổ chức lao động cho lao động quản lý giúp bố trí, phân cơng laođộng một cách có hiệu quả nhất Lao động được bố trí hợp lý sẽ phát huy hết năng lựccá nhân Bên cạnh đó, việc phân chia rõ ràng các chức năng nhiệm vụ sẽ giúp hoạtđộng quản lý chun mơn hóa hơn, người lao động có điều kiện hồn thiện bản thân,nâng cao trình độ chun mơn, cũng như kỹ năng kỹ xảo trong cơng việc.

Hồn thiện tổ chức lao động cho lao động quản lý giúp tăng năng suất lao độngcủa lao động trong bộ máy quản lý Do đặc thù kết quả công việc của lao động quản lýkhơng thể lượng hóa được nên năng suất lao động chủ yếu tính dựa trên doanh thu củadoanh nghiệp Bộ máy quản lý được tổ chức khoa học, gọn nhẹ, linh hoạt, phù hợp vớinhững con người có năng lực trình độ sẽ phát huy tối đa khả năng, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.

Hoàn thiện tổ chức lao động cho lao động quản lý có liên quan chặt chẽ tới chiếnlược phát triển của doanh nghiệp Nó làm cho doanh nghiệp hoạt động ngày càng cóhiệu quả hơn.

[2] - Tác giả Phạm Cơng Đồn – Nguyễn Cảnh Lịch (2012), Giáo trình Kinh tếdoanh nghiệp Thương mại, NXB Thống Kê Cuốn sách đề cập đến hiệu quả trong

doanh nghiệp thương mại, hiệu quả này chia làm hai bộ phận là hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội Hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, là hai mặt của mộtvấn đề Chúng được đo lường bằng hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốnvà hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương Bởi vậy khi tiến hành các hoạt động sản suấtkinh doanh cũng như khi đánh giá hiệu quả của các hoạt động này cần xem xét cả haimặt này một cách đồng bộ.

Trang 11

Mục tiêu của đề tài: đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trịnhân lực, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn.

Thành công của đề tài: đề tài đã đưa ra được một số nguyên nhân dẫn đến hiệuquả sử dụng lao động thấp, một số biện pháp đãi ngộ tài chính mà đề tài đưa ra đãđược áp dụng thành cơng tại khách sạn Vị Hồng làm tăng năng suất lao động củacông nhân so với những năm trước.

[4] – Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Đề tài: “Nâng cao hiệuquả sử dụng lao động tại Khách sạn Cầu Giấy Hà Nội”, khoa Khách sạn – Du lịch,

Đại học Thương Mại.

Mục tiêu đề tài: đưa ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng lao động tại khách sạn Cầu Giấy, Hà Nội.

Thành công của đề tài: là đã đưa ra được những giải pháp, đề xuất thiết thựcnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Bên cạnh đó, đề tài cịn nhiềuhạn chế đó là chưa chỉ ra được rõ nguyên nhân khiến hiệu quả sử dụng lao động giảm.

1.3.2 Những cơng trình nước ngoài.

[5] - Philip G Jordan (2013) –“The Solar Labor Market—Efficiencies andProductivity”, Solar Energy Markets Đề tài nói về thị trường lao động năng lượng

mặt trời tại những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới, xu hướng dịchchuyển sang đầu tư thị trường lao động sử dụng năng lượng mặt trời đang tăng dần Đềcao giá trị con người trong hiệu qủa sử dụng lao động trong sản xuất, kinh doanh.

[6] - Tác giả Ricardo Azevedo Araujo (năm 2009) với đề tài “Are laborcontracts efficient to combat fraud?” Bài viết trình bày một nỗ lực để áp dụng một

cách tiếp cận lý thuyết động lực để đánh giá hiệu quả của các chương trình hợp đồnglao động.

[7] – Tác giả Jimothy J Coelli, DS Prasada Rao, Christopher J.O’Donnell and

George E Battese (2005), “An introduction to efficiency and productivity analysis,second edition” Đây là cuốn sách giới thiệu về hiệu quả phân tích năng suất và sự đo

Trang 12

[8] – Tác giả Jeony – Dong Lee and A Heshmati (2009), Producityvity, efficiency, and economic growth in th Asia – Pacific region Cuốn sách là một tác

phẩm tuyệt vời về hiệu quả sử dụng lao động Đặc biệt ở phần 3 và phần 4 cuốn sách đã phân tích và thể hiện rõ hiệu quả và hiệu suất lao động Từ đó giúp nguồi đọc có cáinhìn cụ thể về nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, đồng thời đưa ra các biện pháp để cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Cuốn sách phân tích về hiệu quả tại một số nước như Hàn Quốc, Thái Lan, từ đó cho thấy tại sao kinh tế phát triển, chỉ ra những điều còn thiếu sót và chưa thực sự đem lại hiệu quả Là bài học cho các nước trên thế giới.

1.4 Các mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu lí thuyết: Hệ thống hóa các cơ sở lí thuyết về hiệu quả sử dụng lao độngnhư các khái niệm về lao động, hiệu quả sử dụng lao động, các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động, các nhân tố ảnh hưởng tới lao động và ảnh hưởng tới hiệu quảsử dụng lao động

Mục đích: đề tài tập trung nghiên cứu kỹ hơn về đặc điểm của lao động tại trungtâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm.

Thực trạng: Từ cơ sở lý luận kết hợp khảo sát, thu thập và xử lý số liệu nhằm làmrõ thực trạng về nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm khai thác bến xe HàNội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, đánh giá những kết quả đạt được và tồn tạinhững hạn chế giai đoạn 2013-2015

Mặc dù đề tài mới chỉ là ở phạm vi nghiên cứu vi mô là tại trung tâm khai thácbến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội nhưng cũng phần nào làm rõthêm về việc:

- Sử dụng và hiệu quả sử dụng lao động- Kết hợp lí luận và thực tiễn để làm rõ vấn đề

- Đưa ra các đánh giá thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng lao động ở cấp vi mô ( tại trung tâm ) và vĩ mô ( các cấp nhà nước ).

1.5 Phạm vi nghiên cứu.

Trang 13

chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, với các đặc điểm và giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng lao động.

- Thời gian nghiên cứu: Khoảng thời gian nghiên cứu được giới hạn trong 3năm gần đây từ 2012-2015 3 năm là khoảng thời gian không quá dài cũng không qngắn để có thể đưa ra những kết luận chính xác về việc cải thiện hiệu quả sử dụng laođộng tại trung tâm.

- Không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài cải thiện hiệu quả sử dụng lao động tạitrung tâm chỉ ở mức vi mô, cụ thể ở đây là tại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chinhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

1.6 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích: dựa vào sách báo, các quan sát, ghi chép của tác giảkhi thực tập tại đây, từ đó đưa ra các phân tích để rút ra được tình hình thực trạng tạitrung tâm, đồng thời đưa ra các giải pháp, đề xuất cho việc cải thiện hiệu quả sử dụnglao động tại đây.

- Phương pháp thống kê: Từ số liệu thực tế trong 3 năm gần đây tại trung tâm,tác giả so sánh các số liệu, từ đó đưa ra các nhận xét, thay đổi tại trung tâm, từ đó biếtđược trung tâm đã làm được gì và chưa làm được gì trong việc cải thiện hiệu quả sửdụng lao động trong những năm gần đây.

- Phương pháp định lượng: đưa ra bản hỏi để tìm hiểu phương pháp nâng caohiệu quả sử dụng lao động của các cấp lãnh đạo, từ đó rút ra được kinh nghiệm để đềxuất giải pháp cho đề tài nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại trung tâm.

Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp giữa phương pháp định tính với phương pháp địnhlượng để từ đó đưa ra các kết quả, các phân tích đúng đắn nhất.

1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp của tác giả với đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng lao độngtại trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội, đượcchia thành 4 chương theo trình tự lần lượt:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Trang 15

CHƯƠNG 2:

TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG

2.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về sử dụng lao động.

2.1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về lao động và hiệu quả sử dụng lao động.

2.1.1.1 Khái quát về lao động trong doanh nghiệp.

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tựnhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình Trong quá trình sản xuất,con người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩmphục vụ cho lợi ích của con người Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xãhội loài người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hố và xã hội Nó là nhân tốquyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào Như vậy động lực của quá trình kinh tế,xã hội quy tụ lại là ở con người Con người với lao động sáng tạo của họ đang là vấnđề trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực sự giải phóngsức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năng thiên nhiên, trước hết giải phóngngười lao động, phát triển kiến thức và những khả năng sáng tạo của con người.

Nguồn lao động là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng laođộng ( theo quy định của nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55).

Lực lượng lao động là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người trongđộ tuổi lao động, đang có việc làm trong nền kinh tế quốc dân và những người thấtnghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm.

Q trình lao động là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố: Sức lao động – Đối tượnglao động – Tư liệu sản xuất.

2.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả sử dụng lao động

Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đãđược xác định với chi phí bỏ ra để đạt được mục tiêu đó Để hoạt động, doanh nghiệpphải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêuxã hội, cũng có thể là mục tiêu kinh tế của chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp ln tìmcách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất.

Trang 16

Con người là một trong những yếu tố khách quan khơng thể thiếu được trong qtrình sản xuất kinh doanh Dưới góc độ kinh tế, quan niệm về con người gắn liền vớilao động (lao động là hoạt động giữa con người với giới tự nhiên) là điều kiện tất yếuđể tồn tại và phát triển Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức laođộng Sức lao động là năng lực lao động của con người, là tồn bộ thể lực và trí tuệcủa con người Sử dụng lao động chính là quá trình vận dụng sức lao động để tạo rasản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm thế nào để sử dụng lao động cóhiệu quả là câu hỏi thường trực của các nhà quản lý Cho đến ngày nay có nhiều quanđiểm khác nhau về hiệu quả sử dụng lao động

- Theo quan điểm Mac-Lênin, hiệu quả sử dụng lao động là sự so sánh kết quảđạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả nhiều hơn.

- C.Mác chỉ rõ bất kỳ một phương thức sản xuất liên hiệp nào cũng cần phải cóhiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sản xuất Mác viết: “Lao động có hiệu quả nócần có một phương thức sản xuất và nhấn mạnh rằng hiệu quả lao động giữ vai tròquyết định, phát triển sản xuất là để giảm chi phí của con người, tất cả các tiến bộ khoahọc đều nhằm đạt được mục tiêu đó”.

- Theo quan điểm của Taylor thì “con người là một cơng cụ lao động” Quanđiểm này cho rằng: về bản chất con người đa số không làm việc , họ quan tâm nhiềuđến cái họ kiếm được chứ không phải công việc mà họ làm, ít người muốn và làmđược những cơng việc địi hỏi tính sáng tạo, độc lập, tự kiểm sốt Vì thế để sử dụnglao động một cách có hiệu quả thì phải đánh giá chính xác thực trạng lao động tạidoanh nghiệp mình, phải giám sát và kiểm tra chặt chẽ những người giúp việc, phảiphân chia công việc ra từng bộ phận đơn giản, lặp đi lặp lại, dễ dàng học được.

Trang 17

- Theo quan điểm: “con người là tiềm năng cần được khai thác và làm cho pháttriển” cho rằng: bản chất con người khơng phải khơng muốn làm việc Họ muốn gópphần thực hiện các mục tiêu, họ có năng lực độc lập, sáng tạo Chính sách quản lý phảiđộng viên khuyến khích con người đem hết sức của họ vào cơng việc chung, mở rộngquyền độc lậpvvà tự kiểm soát của họ có lợi cho việc khai thác các tiềm năng quantrọng Từ các tiếp cận trên ta có thể hiểu khái niệm hiệu quả sử dụng lao động như sau:+ Theo nghĩa hẹp: hiệu quả sử dụng lao động là kết quả mang lại từ các mơ hình,các chính sách quản lý và sử dụng lao động Kết quả lao động đạt được la doanh thu,lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể đạt được từ kinh doanh và việc tổ chức, quản lý laođộng, có thể là khả năng tạo việc làm của mỗi doanh nghiệp.

+ Theo nghĩa rộng: hiệu quả sử dụng lao động còn bao hàm thêm khả năng sửdụng lao động đúng ngành, đúng nghề, đảm bảo sức khỏe, đảm bảo an toàn cho ngườilao độn, là mức độ chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động, khả năng sáng tạo, cảitiến kỹ thuật ở mỗi người lao động, đó là khả năng đảm bảo cơng bằng cho ngườilao động.

Tóm lại muốn sử dụng lao động có hiệu quả thì người quản lý phải tự biết đánhgiá chính xác thực trạng tại doanh nghiệp mình, từ đó có những biện pháp, chính sáchđối với người lao động thì mới nâng cao được năng suất lao động, việc sử dụng laođộng mới thực sự có hiệu quả.

2.1.2 Khái niệm về nhân viên bán vé tại bến xe.

Trang 18

2.2 Nội dung nghiên cứu.

2.2.1 Sự cần thiết phải sử dụng lao động có hiệu quả.

Câu hỏi đặt ra là, các nước phát triển, cấu trúc lao động đã qua đào tạo thường là1-12-24 ( tức là ứng với 1 lao động có trình độ CĐ trở lên thì vần có 12 lao động cótrình độ TC và 24 công nhân kỹ thuật ) Trong khi đó, cấu trúc tại nước ta là 1-0,8-3,7(tương ứng khoảng 100 lao động có trình độ CĐ trở lên thì hiện mới có 80 lao độngTC và 370 cơng nhân kỹ thuật)?

Với cấu trúc này, chúng ta đang sử dụng không hiệu quả nguồn lao động đã quađào tạo Đào tạo nhiều nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và nềnkinh tế.

Số liệu khảo sát thị trường lao động tại một số tỉnh, có trên 50% doanh nghiệpgặp khó khăn trong tuyển dụng lao động mà nguyên nhân là chất lượng lao độngkhông đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

Vì thế mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là điều cần thiết để đưadoanh nghiệp nói riêng và nước ta nói chung, ngày càng phát triển.

2.2.1.1 Sự cần thiết đối với doanh nghiệp

Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thì yếu tố con người làkhó sử dụng nhất và cũng là yếu tố quan trọng, quyết định đến sự thành công của mỗidoanh nghiệp Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trongdoanh nghiệp là vấn đề nan giải của bất kỳ một doanh nghiệp nào Trong doanhnghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao Và để hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị giảm sút cần phải sử dụng lao động mộtcách hợp lý, khoa học Nếu sử dụng nguồn lao động không hợp lý, việc bố trí lao độngkhơng đúng chức năng của từng người sẽ gây ra tâm lý chán nản, khơng nhiệt tình vớicơng việc được giao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp và sẽ dẫn tới sự giảm sút về tấtcả các vấn đề khác của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sẽ góp phần tiết kiệm chi phí lao động sống,tiết kiệm thời gian lao động, giảm thời gian khấu hao tài sản của doanh nghiệp, tăngcường kỷ luật lao động… dẫn tới giảm giá thành sản xuất dẫn đến tăng doanh thu vàgiúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, cạnh tranh thành công trên thị trường.

Trang 19

Trong doanh nghiệp thương mại hiện nay, yếu tố con người đóng vai trị quyết địnhđối với sự thành bại của cả doanh nghiệp Chính vì vậy đào tạo, phát triển và sử dụnglao động có hiệu quả yếu tố sống cịn của mọi doanh nghiệp.

Nói đến sử dụng lao động là nói đến việc quản lý và sử dụng con người Conngười luôn phát triển và thay đổi có tư duy, hành động cụ thể trong từng hồn cảnh cụthể Vì vậy, phải làm sao để nắm bắt được những thay đổi, tư duy, ý thức của conngười hay nói cách khác là nắm bắt được nhu cầu của người lao động thì hoạt độngsản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là việc làm hết sức quan trọngvà cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp Bởi vì sử dụng lao động có hiệu quả sẽgiúp doanh nghiệp làm ăn kinh doanh tốt, giảm chi phí sản xuất, khấu hao nhanhTSCĐ… điều đó sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và mở rộng thị phầntăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

2.2.1.2 Sự cần thiết đối với người lao động

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là điều kiện đảm bảo không ngừng cải thiệnvà nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện nâng cao trình độ taynghề, khuyến khích năng lực sáng tạo của người lao động, thúc đẩy người lao động cảvề mặt vật chất và tinh thần.

Người lao động vừa là người sản xuất vừa là người tiêu dùng trong xã hội Nângcao hiệu quả sử dụng đòi hỏi người lao động phải thường xuyên học hỏi nâng cao trìnhđộ chun mơn nghiệp vụ của mình để đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay.

Khi doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao thì người lao động cũng sẽ được quantâm hơn, đời sống của người lao động sẽ được nâng cao Suy cho cùng lợi ích cuadoanh nghiệp cũng gắn liền với lợi ích của người lao động Vì thế nâng cao hiệu quảsử dụng lao động khơng chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cũng đem lại lợi íchcho chính người lao động.

2.2.1.3 Sự cần thiết đối với xã hội

Khi lợi nhuận của doanh nghiệp tăng thì họ cũng đang góp phần làm giàu cho xãhội Chính vì thế, lợi ích của doanh nghiệp cũng đang đóng góp vào sự phát triển củađất nước và nhân loại.

Trang 20

người lao động về đời sống, học tập, sinh hoạt, văn hóa ngày càng cao để nắm bắt kịpthời sự phát triển của xã hội Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tạo tiền đề cho qtrình sản xuất xã hội nói chung và tái sản xuất sức lao động nói riêng.

Hơn thế nữa, khi đời sống của người lao động nâng cao thì sẽ góp phần giảmthiểu các tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đất nước khơng những giàu mà còn vănminh

2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp được đánh giá qua một hệ thốngchỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ Bởi vậy khi phân tích và đánh giá hiệu quả sửdụng lao động phải căn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp và của người lao động.

Mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra cho mình luôn thay đổi theo thời gian, đồngthời cũng thay đổi cả cách nhìn nhận và quan điểm đánh giá hiệu quả Nhưng nhìnchung tất cả các mục tiêu đều nhằm đảm bảo tính ổn định và phát triển bền vững củadoanh nghiệp Do vậy để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động tốt nhất thì phảidựa vào kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trongthế ổn định và phát triển bền vững Mặc dù vậy, không phải lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt được càng cao thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng lao động tốt vì nếu việc trảlương cũng như các chế độ đãi ngộ khác chưa thỏa đáng thì sử dụng lao động chưamang lại hiệu quả tốt Vì vậy, khi phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng lao động củadoanh nghiệp, cần phải đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động vớikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quảđó Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:

2.2.2.1 Năng suất lao động.

Khái niệm: Năng suất lao động là hiệu quả của hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra được một sản phẩm

Cơng thức tính:

Năng suất lao động = Tổng sản lượngTổng số lao động

Trang 21

năng suất lao động bình quân cho ta thấy, trong một thời gian nhất định thì trung bìnhmột lao động tạo ra bao nhiêu sản phẩm.

2.2.2.2 Chỉ tiêu về sức sinh lời bình quân

Khái niệm: Sức sinh lời bình quân là lợi nhuận bình quân của một người laođộng trong doanh nghiệp thương mại, một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giáhiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảkhi doanh nghiệp đó tạo ra nhiều doanh thu, lợi nhuận

Cơng thức tính:

Đơn vị tính: đồng/người

Sức sinh lời của lao động = Lợi nhuậnTổng số lao động

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một lao động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong một thời kì nhất định Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càngcao và ngược lại.

2.2.2.3 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương

Khái niệm: Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là chỉ tiêu phản ánh doanh thuđạt được trên một đồng chi phí tiền lương Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương đượctính theo mức doanh số bán ra trên một đơn vị tiền lương.

Cơng thức tính:

Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương =

DT thuầnTổng quỹ lương

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu bán hàng thì cầnchi bao nhiêu đồng lương Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên mộtđồng chi phí tiền lương Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.

2.2.2.4 Chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương.

Khái niệm: Hiệu suất tiền lương cho ta biết tỷ lệ giữa tiền lương doanh nghiệp bỏra và lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được Hiệu suất tiền lương được tính dựa trêntổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trên tổng quỹ lương.

Cơng thức tính:

Hiệu suất tiền lương =

Trang 22

Ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu chất lượng, cho ta biết là một đồng tiền lương bỏ ra thìđem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Hiệu suất tiền lương tăng lên khi lợi nhuận thuầntăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng của tiền lương.

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động.

- Vị trí địa lý

Vị trí của mỗi doanh nghiệp cũng là yếu tố góp phần khơng nhỏ đến việc nângcao hiệu quả sử dụng lao động Vị trí của doanh nghiệp nằm gần trung tâm, tại nơigiao thông thuận tiện, việc đi lại dễ dàng thì con người cũng thoải mái hơn Nếu nhưcứ mỗi sáng đi làm mà bị tắc đường thì tâm lý làm việc của người lao động cũng cảmthấy khó chịu, làm việc cũng sẽ khơng cảm thấy thoải mái, từ đó mà hiệu quả lao độngcũng khơng cao, việc nâng cao năng suất lao động đối với nhà quản lý sẽ khó khănhơn.

- Mơi trường kinh tế, chính trị

Chu kỳ phát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh của doanh của ngành thậm chí củacả doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nhân lực nói riêng và quản trịnguồn nhân lực nói chung ở doanh nghiệp Trong giai đoạn mà kinh tế suy thối hoặckinh tế bất ổn định có chiều hướng đi xuống, doanh nghiệp cần phải duy trì lực lượngcó tay nghề, một mặt phải giảm chi phí lao động Do vậy doanh nghiệp phải đưa ra cácquyết định nhằm thay đổi các chương trình phát triển nhân lực như giảm quy mơ về sốlượng, đa dạng hóa năng lực lao động của từng cá nhân để người lao động có thể kiêmnhiệm nhiều hơn các công việc khác nhau, hoặc giảm giờ làm việc, cho nhân viên tạmnghỉ, nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi…

- Quy định của pháp luật

Luật pháp của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển nguồn nhân lựccủa doanh nghiệp, đặc biệt là Luật lao động, các bộ luật đòi hỏi doanh nghiệp phảiquan tâm đến các lợi ích chính đáng của người lao động, trong đó có nhu cầu phát triểnnghề nghiệp chuyên môn, nhu cầu thăng tiến,

Các bộ luật này cũng ràng buộc những điều khoản sử dụng lao động của doanhnghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải có chương trình phát triển nhân lực phù hợp nhưthời gian làm việc, điều kiện làm việc mà pháp luật quy định.

Trang 23

nước, với các tiêu chuẩn về trình độ học vấn, tuổi tác, kinh nghiệm… do Nhà nướcquy định.

- Dân số và lực lượng lao động

Lực lượng lao động là yếu tố khơng nhỏ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sửdụng lao động Là nguồn lao động chính của doanh nghiệp, tạo ra của cải vật chất chodoanh nghiệp Nguồn lao động dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn cácứng viên phù hợp cho mình, từ đó tiết kiệm nhiều chi phí tuyển dụng, đào tạo chodoanh nghiệp Lợi nhuận không thay đổi mà chi phí giảm thì hiệu quả sử dụng laođộng sẽ được nâng cao Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động dễ dàng hơncho doanh nghiệp.

2.3.2 Môi trường ngành.

- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành

Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh

hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giábán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp.Lợi nhuận doanh nghiệp đạt được càng cao thì thu nhập của người lao động cũng tănglên, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong cuộc sống, từ đó người lao độngcũng thoải mái, có hứng thú làm việc; các cấp lãnh đạo cũng dễ dàng hơn trong việcnâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại doanh nghiệp mình.

- Người cung ứng

Trang 24

- Khách hàng

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặcbiệt quan tâm chú ý Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà khơng cóngười hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp khơngthể tiến hành sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêudùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất củadoanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp vì vậy ảnh hưởng tớihiệu quả của doanh nghiệp Người mua chính là những người đem lại lợi nhuận chodoanh nghiệp, thu nhập cho người lao động.

2.3.3 Môi trường bên trong.

Môi trường bên trong bao gồm tất cả các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp như:bầu khơng khí văn hóa, nguồn nhân lực, yếu tố tài chính, trình độ công nghệ kỹ thuật,khả năng nghiên cứu và phát triển

- Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp

Đây là một yếu tố thuộc môi trường bên trong của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới

các bộ phận chuyên môn khác nhau và cụ thể là bộ phận quản trị nhân sự Sứ mạng,

mục tiêu của doanh nghiệp là kim chỉ nam cho phương hướng hoạt động của doangnghiệp Nó cho biết doanh nghiệp cần làm gì và làm như thế nào để đạt được mục tiêuđã đề ra Đồng thời làm thế nào để sử dụng tốt nguồn lao động mà có thể đạt được hiệuquả tốt nhất.

- Quan điểm của nhà quản trị

Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương hướng cho sựphát triển của doanh nghiệp điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngồi trình độ chunmơn phải có tầm nhìn xa, trơng rộng để có thể đưa ra các định hướng phù hợp chodoanh nghiệp.

Trang 25

Nhà quản trị phải thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình trạngbất cơng vơ lý gây nên sự hoang mang và thù ghét trong nội bộ doanh nghiệp Nhàquản trị đóng vai trị là phương tiện thoả mãn nhu cầu và mong muốn của nhân viên.Để làm được điều này phải nghiên cứu nắm vững quản trị nhân sự vì quản trị nhân sựgiúp nhà quản trị học được cách tiếp cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìmra được tiếng nói chung với họ.

Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả như mong muốn haykhơng phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính đáng củangười lao động.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quantrọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quantrọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất đem lại sứcmạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chấtdù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trịquan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh củadoanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lạihiệu quả cao bấy nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhàxưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độdân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi về giaothông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vơ hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanhđảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.

Trang 26

- Mơi trường làm việc doanh nghiệp

+ Mơi trường văn hố trong doanh nghiệp

Mơi trường văn hố do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từngdoanh nghiệp Đó là bầu khơng khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức tráchnhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc Mơi trường văn hố cóý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động và cácyếu tố khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao mơi trường văn hốcủa doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hố các dân tộc và các nước khácnhau Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường là những doanhnghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra mơi trường văn hố riêng biệt khác với các doanhnghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanhnghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược vàcác chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việcthực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp Cho nênhiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớnvào mơi trường văn hố trong doanh nghiệp.

+ Môi trường thông tin :

Trang 27

CHƯƠNG 3:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ CẢI THIỆN

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC BẾN XEHÀ NỘI, CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI.

3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của trungtâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội,chi nhánh tổng công ty vận tải Hà Nội.

3.1.1.1 Giới thiệu chung

Tên giao dịch: Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công ty vậntải Hà Nội

Trụ sở: Đường Quang Trung, Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội, Việt NamMã số thuế: 0101148154011

Số tài khoản: 0821000107383

Giấy phép kinh doanh: 0101148154-011 

Người chịu trách nhiệm pháp lý: GĐ: Hồng Vĩnh LongChính thức đi vào hoạt động: 2001

3.1.1.2 Lịch sử hình thành

Là bến xe trụ sở của Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánh tổng công tyvận tải Hà Nội, là đơn vị nòng cốt trong quản lý bến xe của tỉnh Hà Tây cũ.

Được thành lập từ năm 2001 với tên gọi Trung tâm quản lý bến xe Hà Tây Trảiqua 7 năm với tên gọi này, với nhiều sự phát triển mạnh mẽ, là lực lượng nòng cốttrong quản lý bến xe của tỉnh Hà tây cũ.

Năm 2008, Sau khi sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, đơn vị này được thành lập lạitheo Quyết định 1110/QĐ-UBND của UBND TP.Hà Nội, trên cơ sở của Trung tâmQuản lý bến xe Hà Tây đổi tên thành Trung tâm khai thác bến xe Hà Nội, chi nhánhtổng công ty vận tải Hà Nội.

Trang 28

15.288 m2, hệ thống nhà điều hành 4.050 m2 và sân đỗ xe lưu bến là 13.800 m2, kếthợp với các cơng trình phụ trợ như nhà ăn, cây xăng, dịch vụ Bến xe này cách bến xeHà Đơng cũ khoảng 4 km về phía Hồ Bình (giáp với quốc lộ 6 và đường vành đai 4).Sở Giao thơng Vận tải Hà Nội tính tốn, từ n Nghĩa, các xe khách có thể tỏa đi mọihướng của thành phố, thuận lợi cho việc đi lại của người dân và giảm ùn tắc giaothông trong nội đô.

3.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bến xe Yên Nghĩa

Chức năng, nhiệm vụ

- Thực hiện triển khai các hoạt động khai thác bến xe theo hợp đồng kinh tế đãký giữa trung tâm với các doanh nghiệp vận tải và theo kế hoạch của trung tâm giao

- Đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh và vệ sinh bến xe

- Tổ chức bán vé, trông giữ xe và các dịch vụ phục vụ khách và lái xe- Quản lý kết cấu hạ tầng, phòng chống cháy nổ trong bến xe

Trang 29

Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm khai thác bến xe Hà Nội,chi nhánh tổng cơng ty vận tải Hà Nội

Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự

Nhận xét: Giám đốc trung tâm là người điều hành và quản lý trung tâm, bêncạnh đó cịn có các phó GĐ giúp việc Bến xe Yên Nghĩa cũng như các bến xe kháccủa Trung tâm có đầy đủ các phịng Tài chính-kế tốn, hành chính-nhân sự, Kế hoạch-đầu tư và ln ln có ban kiểm tra, giám sát để theo dõi sự hoạt động, ra vào của cáctuyến xe ra vào bến Đây là một trung tâm có cơ cấu tổ chức hợp lý, giúp cho trungtâm thực hiện tốt các mục tiêu, kế hoạch đã định.

3.1.1.4 Hoạt động trong lĩnh vực nào

Bến xe Yên Nghĩa hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải bao gồm cả xekhách và xe buýt công cộng ( với hơn 170 tuyến vận tải hành khách, trong đó có 8

Trang 30

tuyến buýt ) Mặc dù đây được xem là bến xe hiện đại nhất nhưng có lẽ vì ở xatrung tâm thành phố mà lượng khách tại đây không đông đúc như ở bến xe GiápBát hay Mỹ Đình.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự

Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận nhân sự:

- Tham gia giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiềnlương và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động Giúp việc Giám đốcvề công tác hành chính quản trị, bảo vệ, tuyển dụng và đào tạo theo phân cấp củaTrung tâm.

- Tham mưu cho giám đốc trong cơng tác đầu tư, bao gồm máy móc, thiết bị sảnxuất, hợp đồng dành cho xe khách và các xí nghiệp xe bt cơng cộng…

- Tham mưu cho giám đốc ban hành nội quy, quy chế của bến xe.

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức của phịng hành chính - nhân sự

Nguồn: Phịng hành chính-nhân sự

Nhận xét: Tuy bến xe chưa có phịng nhân sự riêng, nhưng bộ phận nhân sự trongphịng hành chính-nhân sự đã có đầy đủ các mảng của nguồn nhân lực, tạo điều kiệnđể thực hiện tốt công tác quản lý nhân sự tại đây Giúp thực hiện tốt các vấn đề đặt ratrong công tác quản trị nguồn nhân lực Đồng thời, đáp ứng được nguồn nhân lực đủvà chất lượng trong công tác thực hiện mục tiêu của bến xe.

Trưởng phịng

Hành chính Nhân sự

Tuyển

Trang 31

3.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh từ 2013-2015

3.1.3.1 Khái quát về các hoạt động và nguồn lực của doanh nghiệp- Nguồn nhân lực

Bảng 3.1: Tình hình nhân lực trong 3 năm 2013-2015

STT Chỉ tiêu 2013 (Người) 2014 (Người) 2015 (Người)

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 LĐ phổ thông 50 35 55 37 57 412 Trung cấp 20 10 20 13 23 183 Cao đẳng 17 15 18 16 20 254 Đại học 15 13 17 14 27 225 Sau đại học 3 2 5 3 7 5Tổng 105 75 115 83 134 111 Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự

Nhận xét: Do tính chất cơng việc nên tỷ lệ nam tại bến xe luôn nhiều hơn nữ.Nhưng số lượng nam nữ chênh lệch lớn là ở trình độ LĐ phổ thơng ( nữ chỉ chiếmkhoảng 40% tổng LĐ phổ thông ở cả 3 năm 2013-2015 ) và trung cấp ( nữ chiếm 31%năm 2015 trên tổng số lao động có bằng trung cấp ) Cịn đối với cao đẳng, đại học,sau đại học thì số lượng nam nữ chênh nhau khơng đáng kể, ví dụ năm 2015 ở trìnhđộ cao đẳng số nữ nhiều hơn nam, chiếm 55% số lao động có bằng cao đẳng Có thểthấy, khi nền kinh tế càng phát triển, khơng phân biệt nam nữ thì sự chênh lệch giữanam và nữ trong khi làm việc tại bến xe cũng dần cân bằng.

- Tình hình vốn của bến xe Yên Nghĩa

Bảng 3.2: Tình hình nguồn vốn trong 3 năm 2013-2015

Trang 32

Nhận xét: Do bến xe được sự quản lý của nhà nước nên vốn chủ sở hữu chiếm tỷlệ nhỏ, tính tự chủ thấp Trong 3 năm 2013-2015 số tiền vốn chủ sở hữu luôn ở con số489.000.000đ Tỷ lệ tuy có tăng lên 0,9% ở năm 2014 và 2015 nhưng đấy vẫn là consố rất nhỏ, không đáng kể.

3.1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh 3 năm 2013-2015

Đơn vị: 1.000đSTT Chỉ tiêu 2013 2014 20151 Tổng doanh thu bán hàng và CCDV 13.527.000 17.404.000 19.168.0002 DT thuần bán hàng 13.527.000 17.404.000 19.168.0003 Giá vốn hàng bán 8.490.000 12.244.000 13.497.0004 LN gộp 5.037.000 5.160.000 5.671.0005 CP bán hàng và CP QLDN 3.300.000 3.488.000 3.508.0006 DT Tài Chính 214.000 211.000 404.0007 LN trước thuế từ HĐ SXKD 1.987.000 1.883.000 2.567.000Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự

Nhận xét: Họat động kinh doanh của bến xe đang ngày càng phát triển Doanhthu bán hàng tăng dần qua các năm Năm 2014 đạt 129% so với năm 2013 và 2015 đạt141% so với năm 2014 Còn lợi nhuận trước thuế từ HĐ SXKD của năm 2014 lại giảmso với năm 2013, tuy nhiên tới năm 2015, nhờ sự nỗ lực, phấn đấu của tất cả cán bộ,nhân viên tại bến xe thì con số này đã tăng lên 117% so với năm 2014 Mặc dù con sốnày chưa thật sự cao nhưng nó cũng cho ta thấy sự phát triển, sự cố gắng khơng ngừngcủa bến xe.

3.2 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực.

3.2.1 Các nhân tố bên ngồi.

- Vị trí địa lí:

Trang 33

phần lớn khách đi xe đứng bắt xe ở bến xe Hà Đông cũ Điều này càng làm cho bến xeYên Nghĩa vắng vẻ hơn.

- Môi trường kinh tế-chính trị

Hiện nay, Việt Nam nói riêng hay tồn thế giới nói chung đã dần hồn tồn thoátkhỏi khủng hoảng kinh tế năm 2008- 2009, sự cạnh tranh giữa các công ty hoạt độngtrong cùng ngành hoặc hoạt động trong các ngành khác nhau rất khốc liệt Phải nóirằng Việt Nam khơng bị ảnh hưởng q nhiều trong đợt khủng hoảng đó Nền kinh tếnước ta cũng đang dần phát triển, nhu cầu đi lại của người dân cao hơn, Việt Namcũng đang hướng tới việc ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng để giảm ùn tắc và tainạn giao thông Việc xây dựng và nâng cấp các bến xe là vô cùng quan trọng Dù hiệnnay, bến xe Yên Nghĩa chưa thực sự đông đúc nhưng trong tương lai khi tuyến đườngCát Linh-Hà Đơng hình thành, thì nơi đây sẽ tấp nập hơn Lúc này việc tuyển dụngthêm và đào tạo nhân lực là vấn đề cần thiết.

- Quy định của pháp luật

Hằng năm, pháp luật Viêt Nam luôn xem xét sửa đổi bổ sung về luật đặc biệt làluật lao động Luật lao động ràng buộc trong việc tuyển dụng, đãi ngộ người lao động,các mối quan hệ đòi hỏi phải được giải quyết tốt mối quan hệ về lao động Bến xe YênNghĩa chịu sự quản lý của nhà nước nên việc thực hiện và tuân thủ quy định của phápluật là vấn đề tất yếu.

- Dân số và lực lượng lao động:

Đa phần người dân hiện nay đều xa quê, ra Hà Nội để mong có cuộc sống ổnđịnh Tỷ lệ các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội cũng khiến cho bao thế hệ tới đâyhọc tập và mong muốn ở lại đây Dù có ở đâu thì họ vẫn phải tìm về cội nguồn củamình, mỗi dịp lễ tết, các bến xe thường ở trong tình trạng quá tải, và việc xây dựng 1bến xe hiện đại như Yên Nghĩa là một điều cần thiết Cùng với đó phải có một đội ngũnhân viên chuyên nghiệp để có thể đáp ứng và thỏa mãn đòi hỏi của khách hàng.

3.2.2 Các nhân tố ngành

- Sự cạnh tranh trong ngành

Trang 34

- Nhà cung ứng

Một trong những nhà cung ứng của bến xe Yên Nghĩa là các nhà xe khách đỗ,đón khách tại bến xe Yên Nghĩa Để có thể giữ chân được các nhà cung ứng này thìbến xe phải xây dựng được lịng tin với họ Đồng thời phải cho họ thấy được đầu tưvào đây là một sự lựa chọn đứng đắn, tức là cho họ thấy được lợi nhuận mà họ sẽ thuđược Và để làm được điều đó thì một trong những việc làm cấp thiết hiện nay đó lànâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại đây,

- Khách hàng:

Khách hàng là yếu tố hàng đầu và tiên quyết, quyết định đến doanh thu Vì thế, đểđạt được lợi nhuận cao nhất thì trước tiên phải đáp ứng và làm hài lịng khách hàng

Như vậy mới có thể cạnh tranh được với các đối thủ.

3.2.3 Các yếu tố bên trong

- Sứ mạng và mục tiêu của bến xe Yên Nghĩa

Mục tiêu của bến xe Yên Nghĩa là xây dựng một bến xe văn minh - hiện đại - tấpnập Để làm được điều này thì ngồi việc mong muốn Sở GTVT Hà nội quy hoạch lại

các bến xe trong TP, ví dụ đưa tồn bộ các đầu xe chạy các tuyến Tây Bắc như Sơn

La, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình , các tuyến phía bắc có lộ trình qua cầu Thanh Trìnhư Lạng Sơn, Bắc Giang từ các bến Mỹ Đình, Giáp Bát về BX Yên Nghĩa Đồngthời rút ngắn lộ trình của tuyến buýt Mỹ Đình -Tế Tiêu về Yên Nghĩa Có như vậy vừagiảm được lưu lượng xe đan nhau trong thành phố , giảm ùn tắc giao thơng, giảm tảibến xe Mỹ Đình đang trong tình trạng quá tải và đỡ vất vả cho hành khách đi lại Thìtất cả cán bộ, nhân viên của bến xe cần phải nỗ lực, cố gắng không ngừng để thực sựcó đội ngũ nhân viên nhiệt huyết và tận tâm.

- Quan điểm của nhà quản trị:

Trang 35

+ Tôn trọng cá nhân: Nhân viên luôn được trao cơ hội tối đa để phát huy nănglực, phát triển bản thân Luôn biết lắng nghe, không phân biệt vị trí cao thấp, dám đưara lời khuyên cho đồng nghiệp của mình Dám nói thẳng, chia sẻ mọi suy nghĩ, quanđiểm của mình cho dù có người khơng muốn nghe, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau,công bằng và bình đẳng.

+ Tơn trọng khách hàng: Thỏa mãn nhu cầu và đáp ứng mong muốn, nguyệnvọng của khách hàng là yếu tố đặc biệt quan trọng Khơng những thế cịn phải tận tâm,nhiệt tình giúp đỡ khi khách hàng có những thắc mắc, yêu cầu cần giúp đỡ hay gặpkhó khăn trong việc mua vé, đi lại.

+ Hành động ngay: Bắt tay vào làm ngay với sự nỗ lực, kiên trì cao nhất cho đếnkhi đạt được mục tiêu Dám thất bại, dũng cảm nhận sai và điều chỉnh liên tục cho phùhợp Nhìn thẳng vào thực tế, chấp nhận khó khăn và tìm mọi cách để vượt qua khókhăn với niềm tin vững chắc.

+ Đổi mới liên tục: Không bao giờ hài lòng, thỏa mãn với kết quả đã đạt được.Cải tiến liên tục để phát triển, học tập cái mới, không ngừng sáng tạo để thành công.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật.

Bến xe yên Nghĩa hiện nay là bến xe hiện đại nhất miền Bắc, với không gianrộng và sự đầu tư kĩ lưỡng về cơ sở vật chất Hệ thống điều hành, sân đỗ xe lưu bến,thiết kế bến động và bến tĩnh kết hợp đầy đủ với các cơng trình phụ trợ Chi phí bỏ rađể đầu tư cơ sở vật chất hiện đại ấy là vơ cùng lớn Vì thế, bến xe phải nỗ lực khơngngừng, phấn đấu hơn nữa để có thể xứng đáng với sự đầu tư ấy Vừa đem lại lợinhuận, vừa giảm tỉ lệ quá tải ở bến xe Mỹ Đình, Giáp Bát.

- Mơi trường làm việc

Mơi trường làm việc tại đây là bầu khơng khí thân thiện Với nền văn hóa tơntrọng khách hàng, địi hỏi tất cả nhân viên có thái độ phục vụ nhiệt tình và chu đáo,làm sao để có thể đem đến cảm giác thoải mái nhất cho khách hàng.

Hệ thống trao đổi thông tin giữa các bộ phận nhanh chóng và hiện đại, xử lý mọicơng việc nhanh chóng, khơng để khách hàng phải chờ đợi lâu làm mất thời gian haygây cảm giác khó chịu cho hành khách.

3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp.

Trang 36

Bảng 3.4: Số nhân viên bán vé tại bến xe Yên Nghĩa trong 3 năm 2013-2015

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh

Người % Người % Người % 2014/2013 2015/2014

NV bán vé 60 30,00 64 32,32 83 33,88 106,67 129,68

Tổng NV 180 100 198 100 245 100 110,00 123,37

Nguồn: Phịng Hành chính- Nhân sự

Nhận xét: Nhân viên bán vé chiếm số lượng khoảng 1/3 trên tổng số nhân viêntại bến xe Đây là lực lượng lao động chủ chốt, thường xuyên tiếp xúc với khách hàngdo đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động đối với nhân viên bán vé là vô cùngcần thiết.

Số lượng nhân viên bán vé tăng qua các năm Cụ thể năm 2014, tỷ lệ nhân viênbán vé tăng 106,67% so với năm 2013 Năm 2015 tăng mạnh lên tới 129,68% so vớinăm 2014 Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng nhân viên bán vé tại bến xe tăng, điềunày đồng nghĩa với việc khách hàng đến đây tăng lên, đòi hỏi hơn nữa việc nâng caohiệu quả sử dụng lao động tại bến xe.

3.3.1 Phân tích năng suất lao động

Trang 37

Bảng 3.5: Hiệu quả sử dụng lao động trong 3 năm 2013-2015STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh2014/2013 2015/20141 DT thuần (1.000đ) 13.527.000 17.404.000 19.168.000 128,66% 110,13%2 Số LĐ (người) 180 198 245 110,00% 123,37%3 NSLĐ (1.000đ) 75.150 87.899 78.237 116,96% 89,00%Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự

Nhận xét: Hiệu quả sử dụng lao động trong năm 2015 giảm so với năm 2014 Cụthể từ năm 2014, năng suất lao động đạt 116,96% so với năm 2013, thế nhưng năm2015 lại chỉ đạt 89,00% so với năm 2014, mặc dù năng suất đó cao hơn năm 2013,nhưng con số chênh lệch chưa nói lên hiệu quả sử dụng tốt lao động của bến xe Năm2015 cả về doanh thu và năng suất lao động đều giảm so với năm 2014 nhưng tỷ lệngười lao động lại tăng lên Cụ thể doanh thu năm 2015 so với năm 2014 tăng110,13% nhưng doanh thu năm 2014 so với 2013 lại lên tới 128,66% trong khi đó tỷ lệngười lao động năm 2015/2014 lên tới 123,37%, còn năm 2014/2013 chỉ có 110%.Điều này cho thấy, lao động tại đây tăng nhưng không đem lại được lợi nhuận kinh tếcho bến xe, chưa đáp ứng và hoàn thành sứ mạng, mục tiêu mà trung tâm đã đặt ra.Phải chăng do đây là bến xe chịu sự quản lý của nhà nước nên lãnh đạo còn hời hợtvới việc quản lý lao động làm việc tại bến xe của mình.

3.3.2 Phân tích sức sinh lời bình qn.

Bảng 3.6: Sức sinh lời bình quân của một lao động trong 3 năm 2013-2015

2013 2014 2015 So sánh2014/2013 2015/1014LN trước thuế(1000đ)1.987.000 1.883.000 2.567.000 94,76% 136,32%Tổng số LĐ 180 198 245 110,00% 123,37%Sức sinh lời(1000đ/người)11.038,89 9.510,10 10.477.55 86,15% 110,17%Nguồn: Phịng Hành chính-Nhân sự

Trang 38

năm 2015 có tăng 110.17% so với 2014 nhưng con số đó cịn thấp hơn so với 2013,trong khi số người lao động năm 2015 lại tăng khá nhiều so với 2013 Điều này chothấy việc sử dụng lao động tại đây chưa hợp lý Nhân viên còn thiếu kinh nghiệm,chưa được đào tạo bài bản, do đó chưa đem lại nguồn thu nhập tối đa cho bến xe,không đáp ứng được mục tiêu mà trung tâm đã đặt ra.

3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương.

Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương và hiệu suất trong 3 năm 2013-2015

Đơn vị: 1.000.000đ2013 2014 2015 So sánh2014/2013 2015/20141 DT 13.527 17.404 19.168 128,66% 110.13%2 LN 1.987 1.883 2.567 94,77% 136,32%3 Tổng quỹ lương 1.130 1.202 1.490 106,37% 123,96%

4 Hiệu quả sử dụng chiphí tiền lương (1:3)

11,97 14,48 12,86 120,96% 88,81%

5 Hiệu suất tiền lương(2:3)

1,76 1,57 1,72 89,20% 109,55%

Nguồn: Phòng Hành chính-Nhân sự

Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy doanh thu qua các năm đều tăng, đặc biệt năm2014 tăng mạnh so với năm 2013 lên đến 128,66% Tổng quỹ lương cũng tăng qua cácnăm nhưng khơng vì thế mà hiệu quả sử dụng chí phí tiền lương tăng Cụ thể, năm2014 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương tăng 120,96% so với năm 2013 nhưng tớinăm 2015 thì con số đó lại giảm xuống chỉ cịn 88,81% so với năm 2014 Điều này chothấy mức doanh thu đạt được trên một đồng thiền lương bỏ ra chưa thực sự đạt hiệuquả, địi hỏi bến xe phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng tại bến xe Yên Nghĩa.

3.3.4 Phân tích hiệu suất tiền lương.

Trang 39

2014 nhưng vẫn thấp hơn năm 2013 khi chỉ ở con số 1,72 Điều này chứng tỏ, tiềnlương mà bến xe đã bỏ ra chưa đem lại được lợi nhuận cho bến xe

3.4 Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân

3.4.1 Thành cơng và ngun nhân

Đánh giá tình hình hoạt động quản trị nhân lực: theo quan điểm hiện đại thì conngười là nhân tố quyết định đến sự thành công Nhận thức được điều đó ban lãnh đạobến xe Yên Nghĩa luôn đặt con người lên hàng đầu, luôn đưa ra những chính sáchkhuyến khích cán bộ nhân viên làm việc chăm chỉ hơn Hàng quý bến xe đều có nhữngbáo cáo kinh doanh giúp cho việc đánh giá chất lượng cơng việc, cán bộ nhân viên từđó sẽ có những chính sách phù hợp như xem xét tuyển dụng thêm nhân viên của bộphận này, rút bớt nhân lực của bộ phân kia.

Tất cả những thay đổi đang dần hoàn thiện bộ máy nhân sự giúp cho việc quảnlý cán bộ nhân viên, xây dựng các chiến lược dài hạn cũng như ngắn hạn được hiệuquả trên lĩnh vực quản trị con người.

Trong q trình phân tích cơng việc trung tâm đã tiến hành xây dựng định mứccông việc một cách hợp lý, bố trí đúng người đúng việc, có sự kiểm tra giám sát đểđiều chỉnh phù hợp hơn với thực tế.

Đời sống vật chất tinh thần và môi trường làm việc ngày càng được cải thiệngiúp cho người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc, tinh thầnhăng say lao động được nâng lên, mọi người yên tâm làm việc, hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh không ngừng tăng lên.

Những thành công trên là do sự cố gắng, nỗ lực phấn đấu không ngừng của tậpthể cán bộ, công nhân viên trong trung tâm qua góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuấtkinh doanh hiệu quả hơn.

3.4.2 Hạn chế và nguyên nhân.

Mặc dù đã đạt được thành cơng trên nhưng cũng cịn một số hạn chế cần khắcphục như:

- Năng suất làm việc còn thấp, hiệu quả sử dụng lao động chưa cao, gây lãng phínguồn lực mà khơng đem lại hiệu quả.

Trang 40

của trung tâm Họ chưa thực sự chú tâm vào làm việc, thậm chí làm việc theo cáchchống đối, làm cho có chứ khơng thực sự tâm huyết với cơng việc của mình.

- Cơng tác tuyển dụng chưa được chú trọng, nhiều khi còn nặng về quan hệ

Công tác tuyển dụng tại trung tâm áp dụng nhiều hình thức như đăng tin tuyểndụng hay qua sự giới thiệu của cán bộ, nhân viên trong trung tâm Nhưng cũng chínhvì thế mà việc tuyển dụng đơi khi còn phụ thuộc vào quan hệ của cán bộ, nhân viêntrong công ty mà chưa thực sự thực hiện nghiêm túc Vì thế mà dẫn tới tình trạng, đốitượng được tuyển dụng không phù hợp với yêu cầu công việc đặt ra, dẫn tới tình trạnghiệu quả sử dụng lao động và năng suất làm việc không cao.

- Chưa tạo được động lực lao động để giữ chân người lao động, đặc biệt là nhânviên bán vé.

Tỷ lệ nhảy việc đối với nhân viên bán vé ở đây khá cao Mặc dù ở các vị trí kháctỷ lệ nhảy việc khơng cao ,nhưng số lượng đó chỉ ở các vị trí đã vào biên chế nhà nướcchứ khơng phải lao động theo hợp đồng Những lao động theo hợp đồng tại trung tâmthường có xu hướng chỗ nào lương cao hơn thì sẽ tới đó làm, vì với họ, tại đây họ đâucó gì ràng buộc, chỗ nào đem lại lợi nhuận cao hơn thì họ đến đó làm việc Vì thế, tỷ lệnhảy việc cao là điều dễ hiểu.

- Chưa chú trọng tới công tác đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:28