1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam maritime bank chi nhánh thanh xuân

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Chương I khóa luận nghiên cứu một cách chi tiết về khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, khóa luận còn phân tích một cách tương đối rõ ràng về một số nội dun[.]

TĨM LƯỢC Chương I khóa luận nghiên cứu cách chi tiết khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, khóa luận cịn phân tích cách tương đối rõ ràng số nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng bao gồm vần đề: chủ thể, quyền nghĩa vụ bên, thực bảo lãnh ngân hàng Trên sở đó, khóa luận nêu lên nguyên tắc điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng, mang tới cho người đọc nhìn tổng quát bảo lãnh ngân hàng Chương II khóa luận tập trung tìm hiểu thực trạng thực thi hành pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân Từ đó, tác giả đưa đánh giá khách quan bao gồm thành cơng hạn chế để hồn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương III khóa luận coi chương tổng kết nội dung Thơng qua thực trạng nghiên cứu, tác giả có định hướng giải pháp cụ thể tháo gỡ vướng mắc việc thực thi hành pháp luật liên quan tới bảo lãnh ngân hàng cho phù hợp với tình hình thực tế Đồng thời, tác giả vạch thiếu sót, điều chưa thực làm viết để tác giả phát triển hoàn thiện vấn đề liên quan i Luan van LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình anh chị Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giáo - Th.S Phùng Bích Ngọc Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S Phùng Bích Ngọc Cơ dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn em thực khóa luận Sau đó, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Luật Chuyên ngành tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Thanh Xuân giúp em có hội tìm hiểu kiến thức thực tế để hồn thành khóa luận tốt Do nhiều hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy người để khóa luận hoàn thiện Trân trọng! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Thùy Dung ii Luan van MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan .2 1.3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu 1.4 Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng, đặc điểm, chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm, chức hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 10 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng .10 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 10 1.2.2.1 Chủ thể quan hệ bảo lãnh 10 1.2.2.2 Cam kết bảo lãnh 12 1.2.2.3 Phạm vi bảo lãnh 13 1.2.2.4 Nội dung bảo lãnh 13 1.2.2.5 Thực bảo lãnh .18 1.3 Nguyên tắc điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng .19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM- MARITIME BANK CHI NHÁNH THANH XUÂN 21 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật bảo lãnh ngân hàng 21 2.1.1 Tổng quan tình hình bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) 21 iii Luan van 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 21 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 23 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 25 2.3.1 Hình thức bảo lãnh 25 2.3.2 Thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh 26 2.3.3 Các quy định hình thức quan hệ bảo lãnh ngân hàng 27 2.4 Đánh giá chung về pháp luật điều chỉnh đến bảo lãnh ngân hàng và thực trạng thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 28 2.4.1 Thành tựu đạt 28 2.4.2 Hạn chế việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng 30 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP (KIẾN NGHỊ) HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 32 3.1 Quan điểm / định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 32 3.1.1 Giải hạn chế pháp luật bảo lãnh ngân hàng 32 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng phù hợp với trình hội nhập quốc tế .33 3.2 Các giải pháp (kiến nghị) hoàn thiện pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng 34 3.2.1 Kiến nghị với quan ban hành tổ chức thực pháp luật 34 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm biện pháp xử lý tài sản đảm bảo 34 3.2.1.2 Sửa đổi quy định sử dụng ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh 35 3.2.1.3 Sửa đổi quy định điều kiện bên bảo lãnh 35 3.2.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước Việt Nam 36 3.2.2.1 Hỗ trợ ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ bảo lãnh 36 3.2.2.2 Thanh tra, kiểm tra hoạt động ngân hàng .36 3.3 Kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Thanh Xuân 37 3.3.1 Các hình thức bảo lãnh 37 iv Luan van 3.3.2 Năng cao chất lượng thẩm định .38 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý 38 3.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại MSB: Tên Viết tắt Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NĐ-CP: Nghị định phủ QĐ-NHNN: Quyết định- Ngân hàng nhà nước TT-NHNN: Thông tư- Ngân hàng nhà nước TT-BTC: Thông tư- Bộ tài BLDS: Bộ luật Dân TCTD: Tổ chức tín dụng MSB: Maritime Bank vi Luan van LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Trong xu tồn cầu hố, với sách mở cửa hội nhập quốc tế khu vực, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển Trong bối cảnh đó, bảo lãnh ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, lại đem lại lợi ích to lớn cho bên có liên quan Tuy nhiên, để nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng diễn thuận lợi địi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu, tiếp cận nhận thức đắn hoạt động thương mại theo luật, nhằm hạn chế tổn hại kinh tế khơng đáng có Bảo lãnh ngân hàng điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ Luật tổ chức tín dụng 1997 (bổ sung 2004), tiếp đến Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997… số văn pháp luật ban hành: luật tổ chức tín dụng 2010, Luật Thương mại 2005… Trong năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng thật trở thành biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thông dụng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiệu đảm bảo cao cho quyền lợi người hưởng Hoạt động mang lại lợi ích đáng kể cho kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mang lại, hoạt độngbảo lãnh ngân hàng mang ảnh hưởng tiêu cực Có nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến điều chỉnh pháp luật Do vậy, để tránh tác động tiêu cực hoạt động mang lại, cần có nghiên cứu tồn diện, tỉ mỉ vấn đề pháp luật lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng thực trạng áp dụng Thơng qua hệ thống pháp lý bảo lãnh ngân hàng ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu kinh tế hội nhập Các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngày nắm giữ vai trò quan trọng kinh doanh Do vậy, việc nâng cao hiệu bảo lãnh ngân hàng vô quan trọng, giúp đưa đến lợi nhuận tối ưu, tránh thiệt hại khơng đáng có Điều phụ thuộc trước hết vào hệ thống pháp luật hành, đồng thời phụ thuộc nhiều vào khả nhận biết trình độ áp dụng pháp luật doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy, hiểu biết pháp luật doanh nghiệp nhiều hạn chế Hiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng hoàn thiện hơn, phù hợp với nhu cầu kinh tế pháp luật giới Tuy nhiên nhiều vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện Luan van Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam doanh nghiệp bật hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ quan trọng trình kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức lợi ích to lớn bảo lãnh ngân hàng mang lại, nên việc tìm hiểu pháp luật bảo lãnh ngân hàng điều cần thiết doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam vấn đề ý nghĩa với riêng doanh nghiệp mà nhiều doanh nghiệp khác Do lí để em chọn đề tài “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn thực Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank - Chi nhánh Thanh Xuân” để làm khóa luận tốt nghiệp Quan hệ liên quan tới bảo lãnh ngân hàng không quan hệ thương nhân nước với mà quan hệ thương nhân nước với thương nhân nước Song để tập trung vào nội dung cần nghiên cứu, khóa luận đề cập đến vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến bảo lãnh ngân hàng nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Những vấn đề pháp lý hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng đề cập Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 2007 Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp năm 2006 giáo trình dừng lại việc cung cấp kiến thức Ngoài ra, vấn đề bảo lãnh ngân hàng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khác Trong kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Luật sư Nguyễn Văn Phương (08/2009) “Đăng ký giao dịch đảm bảo: Rủi từ thực tế bất cập pháp luật”, Tạp chí Ngân hàng Bài viết đưa rủi ro thực bảo lãnh ngân hàng quy định pháp lý thiếu chặt chẽ mang lại đề xuất giải bất cập pháp lý thực tế - Lê Hải Phượng (2009) “Bảo lãnh thực hợp đồng ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bài luận khái quát khái niệm pháp lý liên quan tới bảo lãnh ngân hàng Đồng thời sâu tìm hiểu vấn đề bảo lãnh thực hợp đồng Qua đó, luận rút bất cập pháp lý liên quan tới bảo lãnh thực hợp đồng đề giải pháp khắc phục bất cập - Vũ Minh (29/06/2015), “Quy định bảo lãnh ngân hàng”, Thời báo ngân hàng Bài viết nêu thay đổi quy định bảo lãnh ngân hàng môi Luan van trường hội nhập Bên cạnh viết nêu ưu nhược điểm quy định kiến nghị với quan nhà nước cần có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh hội nhập Việt Nam - Luật sư Trương Đức Thanh (2008), “Vai trò nhân viên pháp chế hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng Bài viết đưa nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng Đồng thời làm vai trò nhân tố người nói chung nhân viên pháp chế nói riêng nghiệp vụ ngân hàng Có thể nhận thấy rằng, thực tế khách quan có khơng đề tài, viết, sách, báo nghiên cứu bảo lãnh ngân hàng Song góc độ khác tác giả có quan điểm riêng Thơng qua cơng trình nghiên cứu, tác giả kể thừa học hỏi nhằm hoàn thiện đề tài mình, đưa giải pháp thiết thực 1.3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Dựa sở các quy định của pháp luật hiện hành, các tài liệu tham khảo và thực tiễn áp dụng pháp luật tại đơn vị thực tập, khóa luận này sẽ đưa các sở pháp lý làm tiền đề để sâu vào phân tích lý luận cũng thực tiễn áp dụng, thực thi pháp luật tại đơn vị, từ đó có những kiến nghị cần thiết nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh về bảo lãnh ngân hàng cũng việc đảm bảo thực thi pháp luật tại đơn vị Khóa luận sâu nghiên cứu các vấn đề sau: - Phân tích những vấn đề lý luận bản pháp luật về bảo lãnh ngân hàng - Phân tích và đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Thanh xuân theo quy định của pháp luật hiện hành - Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng 1.4 Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những quy định về bảo lãnh ngân hàng được điều chỉnh bởi Luật tổ chức tín dụng 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Bộ luật Dân 2005, Thông tư 28/2012/TT-NHNN số văn pháp luật có liên quan khác Đồng thời khóa luận cịn nghiên cứu thực tiễn áp dụng những quy định này tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Thanh Xuân để từ đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng vào thực Luan van tiễn Việc xác định đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc triển khai nghiên cứu, đảm bảo cho khóa luận đúng hướng 1.4.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là dựa sự phân tích, đánh giá thực trạng các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân sự so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật để thấy được rằng thực tiễn triển khai áp dụng có đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng với những quy định của pháp luật hay không nhằm hệ thống hóa được các quy định của pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng, làm rõ những bất cập, những hạn chế còn tồn tại thực tiễn và rõ nguyên nhân của những hạn chế đó để từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng khắc phục những hạn chế Để đạt được các mục tiêu nêu trên, khóa luận tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hóa được các quy định của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng Thứ hai, phân tích, đánh giá được thực trạng thi hành pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại đơn vị Thứ ba, đề xuất được một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn về thời gian, phạm vi nghiên cứu nên khóa luận chỉ tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề chính Cụ thể phạm vi nghiên cứu của khóa luận giới hạn sau: - Về nguồn tư liệu: Khóa luận nghiên cứu pháp luật bảo lãnh ngân hàng kể từ Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Bộ luật Dân 2005 ban hành - Về khơng gian: Khóa luận tập trung làm rõ vấn đề bảo lãnh ngân hàng Việt Nam, nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 1.5 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu đề tài gồm: - Phương pháp liệt kê: Phương pháp áp dụng để làm chương I khóa luận Phương pháp hệ thống, liệt kê tất văn pháp luật có liên quan để tiện theo dõi phân tích, làm cho phần lý luận Luan van ... bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 21 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương. .. thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Maritime Bank chi nhánh Thanh Xuân 23 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt. .. tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Thanh Xuân để từ đó, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng vào thực

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:21

w