1. Trang chủ
  2. » Tất cả

40 cau trac nghiem ti so luong giac cua goc nhon co dap an 2023 toan lop 9

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 895,16 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 BÀI 2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Câu 1 Cho  và  là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn  +  = 90o Khẳng định nào sau đây là đúng? A tan  = sin  B tan  = cot  C tan [.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 BÀI 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Câu 1: Cho là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn + = 90o

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A tan  = sin  B tan  = cot 

C tan  = cos  D tan  = tan 

Lời giải

Với hai góc  và  mà  + = 90o Ta có: sin  = cos ; cos  = sin 

tan  = cot ; cot  = tan 

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì:

A sin góc nọ bằng cosin góc kia B sin hai góc bằng nhau

C tan góc nọ bằng cotan góc kia D Cả A và C đều đúng

Lời giải

Với hai góc phụ nhau thì sin góc nọ bằng sin góc kia và tan góc nọ bằng cotan góc kia

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Cho tam giác ABC vng tại C có BC = 1,2cm, AC = 0,9cm Tính các tỉ số lượng giác sinB và cosB

A sin B = 0,6; cos B = 0,8 B sin B = 0,8; cos B = 0,6 C sin B = 0,4; cos B = 0,8 D sin B = 0,6; cos B = 0,4

Lời giải

Theo định lý Py-ta-go ta có AB2 = AC2 + BC2  AB =

22

Trang 2

Xét tam giác ABC vuông tại C có sin B = AC 0,9 3 0,6AB 1,5  5 và cos B = BC 1, 2 4 0,8

AB 1,5  5 Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Cho tam giác vuông ABC vng tại C có AC = 1cm, BC = 2cm Tinh các tỉ số lượng giác sin B, cos B

A sin B = 13 ; cos B = 2 33 B sin B = 55 ; cos B = 2 55 C sin B = 12 ; cos B = 25 D sin B = 2 55 ; cos B = 55 Lời giải Theo định lý Py-ta-go: AB2 = AC2 + BC2  AB = 1222  5 Xét tam giác ABC vng tại C có sin B = AC 1 5

AB  5  5 và

cos B = BC 2 2 5

AB  5  5

Đáp án cần chọn là: B

Trang 3

Lời giải

Tam giác ABC vng tại A, áp dụng định lý Py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 32 = 25  BC = 5 Khi đó cos B = ABBC = 45Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Cho tam giác ABC vng tại A có BC = 8cm, AC = 6cm Tính tỉ số lượng giác tanC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A tan C  0,87 B tan C  0,86

C tan C  0,88 D tan C  0,89

Lời giải

Theo định lý Py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2  AB = 82 62 5,29 Xét tam giác ABC vng tại C có tan C = AB 5, 29 0,88

AC  6  Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AH có CH = 4cm, BH = 3cm Tính tỉ số lượng giác cos C (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

Trang 4

C cos C  0,75 D cos C  0,78

Lời giải

Xét tam giác ABC vng tại A có BC = BH + CH = 7cm Theo hệ thức lượng trong tam giác vng ta có:

AC2 = CH BC  AC2 = 4.7  AC  5,29 cm  cos C = AC 5, 29 0,76

BC  7  Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH = 11cm, BH = 12cm Tính tỉ số lượng giác cos C (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 2)

A cos C  0,79 B cos C  0,69

C cos C  0,96 D cos C  0,66

Lời giải

Xét tam giác ABC vuông tại A có BC = BH + CH = 11 + 12 = 23cm Theo hệ thức lượng trong tam giác vng ta có:

AC2 = CH BC  AC2 = 11 23 = 253  AC = 253 cm

 cos C = AC 253 0,69

BC  23 

Đáp án cần chọn là: B

Trang 5

A tan C = 1

4 B tan C = 4 C tan C = 2 D tan C = 12

Lời giải

Vì tam giác ABC vng tại A nên B C 90o  tan C = cot B = 2 Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Cho tam giác ABC vng tại A Hãy tính tan C biết rằng tan B = 4

A tan C = 1

4 B tan C = 4 C tan C = 2 D tan C = 12

Lời giải

Vì tam giác ABC vuông tại A nên B C 90o  cot C = tan B = 4 Mà cot C tan C = 1  tan C = 1

4

Đáp án cần chọn là: A

Câu 11: Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 5cm, cot C =

78 Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) A AC  4,39 (cm); BC  6,66 (cm) B AC  4,38 (cm); BC  6,65 (cm) C AC  4,38 (cm); BC  6,64 (cm) D AC  4,37 (cm); BC  6,67 (cm) Lời giải

Trang 6

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, tan C =

54

Tính độ dài cac đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A AC = 11,53; BC = 7,2 B AC = 7; BC  11,53

C AC = 5,2; BC  11 D AC = 7,2; BC  11,53

Lời giải

Vì tam giác ABC vng tại A nên tan C = ABAC  AC = AB : tan C = 9 : 54 = 7,2 cm Theo định lý Py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 7,22 = 132,84  BC = 9 415  11,53 Vậy AC = 7,2; BC  11,53 Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Cho tam giác MNP vuông tại M Khi đó cos MNP bằng:

Trang 7

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Cho tam giác MNP vng tại M Khi đó tan MNP bằng:

A MNNP B MPNP C MNMP D MPMN Lời giải Ta có tanMNP MPMN Đáp án cần chọn là: D Câu 15: Cho là góc nhọn bất kỳ Chọn khẳng định đúng

A sin + cos  = 1 B sin2 + cos2 = 1

C sin3 + cos3 = 1 D sin − cos  = 1

Lời giải

Cho  là góc nhọn bất kỳ Khi đó sin2 + cos2 = 1 Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Cho là góc nhọn bất kỳ Chọn khẳng định sai:

A tan sincos  B coscotsin 

C tan cot = 1 D tan2 − 1 = cos2

Lời giải

Cho  là góc nhọn bất kỳ, khi đó: sin2 + cos2 = 1; tan cot = 1;

Trang 8

Câu 17: Cho tam giác ABC vng tại A có BC = 9cm; AC = 5cm Tính tỉ số lượng giác tan C (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 1)

A tan C  0,67 B tan C  0,5

C tan C  1,4 D tan C  1,5

Lời giải

Theo định lý Py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2  AB = 92 52 2 14 Xét tam giác ABC vng tại C có tan C = AB 2 14 1,5

AC  5 

Đáp án cần chọn là: D

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 13cm, BH = 0,5dm Tính tỉ số lượng giác sinC (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 2)

A sin C  0,35 B sin C  0,37

C sin C  0,39 D sin C  0,38

Lời giải

Đổi 0,5dm = 5cm

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng trong tam giác vng ta có:

AB2 = BH BC  BC =

22

AB 13

Trang 9

 sin C = AB 13 0,38BC  33,8 Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AH có AC = 15cm, CH = 6cm Tính tỉ số lượng giác cos B

A cos B = 521 B cos B = 215 C cos B = 35 D cos B = 25 Lời giải

Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định lý Py-ta-go ta có AH2 = AC2 – CH2 = 152 – 62 = 189  AH = 3 21

 sin C = AH 3 21 21

AC  15  5

Mà tam giác ABC vuông tại A nên B,C là hai góc phụ nhau Do đó cos B = sin C = 21

5Đáp án cần chọn là: B

Câu 20: Cho tam giác ABC vuông tại A,  ABC = 60o, cạnh AB = 5cm Độ dài cạnh AC là:

A 10cm B 5 3

2 cm C 5 3 cm D

Trang 10

Lời giải

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có: tan B = AC

AB

Suy ra AC = AB.tan B = 5 tan 60o = 5 3 cm Đáp án cần chọn là: C

Câu 21: Cho là góc nhọn, tính sin, cot biết cos = 25 A sin  = 2125 ; cot  = 3 2121 B sin  = 215 ; cot  = 521 C sin  = 213 ; cot  = 321 D sin  = 215 ; cot  = 221 Lời giải

Ta có sin2 + cos2 = 1  sin2 = 1 − cos2 = 1 − 4

Trang 11

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Tính sin  , tan  biết cos  = 3

4 A sin  = 47 ; tan  = 73 B sin  = 74 ; tan  = 37 C sin  = 74 ; tan  = 73 D sin  = 73 ; tan  = 74 Lời giải

Ta có sin2 + cos2 = 1  sin2 = 1 − cos2 = 1 − 9 7

16 16  sin = 74 Lại có tan  = 7sin 4 73cos 34   Vậy sin  = 74 ; tan  = 73 Đáp án cần chọn là: C

Câu 23: Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh sin20o và sin70o

A sin20o < sin70o B sin20o > sin70o

C sin20o = sin70o D sin20o  sin70o

Lời giải

Vì 20o < 70o

 sin20o < sin70o Đáp án cần chọn là: A

Câu 24: Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh cot50o và cot46o

Trang 12

C cot46o < cot50o D cot46o  cot50o

Lời giải

Vì 46o < 50o  cot46o > cot50oĐáp án cần chọn là: B

Câu 25: Sắp xếp các tỉ số lượng giác tan 43o, cot 71o, tan 38o, cot 69o 15’, tan 28o theo thứ tự tăng dần

A cot 71o < cot 69o 15’< tan 28o < tan 38o < tan 43o

B cot 69o 15’< cot 71o < tan 28o < tan 38o < tan 43o C tan 28o < tan 38o < tan 43o < cot 69o 15’< cot 71o D cot 69o 15’< tan 28o < tan 38o < tan 43o < cot 71o

Lời giải

Ta có cot 71o = tan 19o vì 71o + 19o = 90o; cot 69o15’ = tan 20o45’ vì 69o15’ + 20o45’ = 90o

Mà 19o < 20o45’< 28o < 38o < 43o

nên tan 19o < tan 20o 45’ < tan 28o < tan 38o < tan 43o

 cot 71o < cot 69o 15’< tan 28o < tan 38o < tan 43o

Câu 26: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sin 40o, cos 67o, sin 35o, cos 44o

35’; sin 28o 10’ theo thứ tự tăng dần

A cos 67o < sin 35o < sin 28o 10’< sin 40o < cos 44o 35’ B cos 67o < cos 44o 35’< sin 40o < sin 28o 10’< sin 35o

C cos 67o > sin 28o 10’> sin 35o > sin 40o > cos 44o 35’ D cos 67o < sin 28o 10’< sin 35o < sin 40o < cos 44o 35’

Lời giải

Ta có cos 67o = sin 23o vì 67o + 23o = 90o; cos 44o35’ = sin 45o25’ vì 44o35’ + 45o25’ = 90o

Mà 23o < 28o10’ < 35o < 40o < 45o25’

nên sin 23o < sin 28o10’ < sin 35o < sin 40o < sin 45o25’  cos 67o < sin 28o 10’< sin 35o < sin 40o < cos 44o 35’ Đáp án cần chọn là: D

Câu 27: Tính giá trị biểu thức A = sin21o + sin22o + … + sin288o + sin289o + sin290o

A A = 46 B A = 93

2 C A = 91

Trang 13

Lời giải

Ta có sin289o = cos21o; sin288o = cos22o;…; sin246o = cos244o

Và sin2+ cos2 = 1 Nên

A = (sin21o + sin289o ) + (sin22o + sin288o) +… + (sin244o + sin246o) + sin245o + sin290o

= (sin21o + cos21o) + (sin22o + cos22o) + … + (sin244o + cos244o) + sin245o+ sin290o= 44 so 111 1 1 12     = 44.1 + 32 = 912 Vậy A = 912Đáp án cần chọn là: C

Câu 28: Tính giá trị biểu thức sin210o + sin220o + … + sin270o + sin280o

A 0 B 8 C 5 D 4

Lời giải

Ta có sin280o = cos210o; sin270o = cos220o; sin260o = cos230o; sin250o = cos240o;

Và sin2+ cos2 = 1 Nên

sin210o + sin220o + sin230o + sin240o + sin250o + sin260o + sin270o + sin280o

= sin210o + sin220o + sin230o + sin240o + cos240o + cos230o + cos220o + cos210o

= (sin210o + cos210o) + (sin220o + cos220o) + (sin230o + cos230o) + (sin240o + cos240o)

= 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy giá trị cần tìm là 4 Đáp án cần chọn là: D

Câu 29: Giá trị của biểu thức P = cos220o + cos240o + cos250o + cos270o

Trang 14

Lời giải

Ta có:

P = cos220o + cos240o + cos250o + cos270o

= cos220o + cos240o + sin240o + sin220o = (cos220o + sin220o) + (cos240o + sin240o) = 1 + 1 = 2

Đáp án cần chọn là: C

Câu 30: Cho là góc nhọn bất kỳ Khi đó C = sin4 + cos4 bằng:

A C = 1 − 2sin2 cos2 B C = 1

C C = sin2 cos2 D C = 1 + 2sin2

cos2

Lời giải

Ta có: C = sin4 + cos4= sin4 + cos4+ 2sin2 cos2− 2sin2 cos2

= (sin2 + cos2)2 − 2sin2 cos2= 1 − 2sin2 cos2 (vì sin2 + cos2= 1)

Vậy C = 1 − 2sin2 cos2 Đáp án cần chọn là: A

Câu 31: Cho là góc nhọn bất kỳ Khi đó C = sin6 + cos6 +

3sin2cos2 bằng:

A C = 1 − 3sin2 cos2 B C = 1

C C = sin2 cos2 D C = 3sin2 cos2

− 1

Lời giải

Ta có:

sin6 + cos6 + 3sin2cos2= sin6 + cos6 + 3sin2cos2.1 = sin6 + cos6 + 3sin2cos2 (sin2 + cos2) (vì sin2 + cos2= 1)

= (sin2)3 + 3(sin2)2cos2 + 3 sin2.( cos2)2 + (cos2)3 = (sin2 + cos2 )3 = 1 (vì sin2 + cos2 = 1)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 32: Cho là góc nhọn bất kỳ Rút gọn P = (1 – sin2) cot2+

Trang 15

A P = sin2 B P = cos2 C P = tan2 D P = 2 sin2

Lời giải

Với cot cossin

 

 ; sin2 + cos2 = 1

A = (1 – sin2) cot2+ 1 – cot2= cot2− sin2 cot2+ 1 – cot2

= 1 − sin2.22cossin = 1 − cos2= sin2Vậy P = sin2Đáp án cần chọn là: A

Câu 33: Cho là góc nhọn bất kỳ Cho P = (1 – sin2) tan2+ (1

– cos2) cot2, chọn kết luận đúng

A P > 1 B P < 1 C P = 1 D P = 2 sin2

Lời giải

Với tan sin ;

cos coscotsin  ; sin2 + cos2 = 1

 sin2= 1 − cos2; cos2= 1 − sin2

P = (1 – sin2) tan2+ (1 – cos2) cot2

= cos2 22sincos + sin2.22cossin = sin2 + cos2= 1 Vậy P = 1 Đáp án cần chọn là: C

Câu 34: Cho là góc nhọn bất kỳ Biểu thức

221 sinQ1 sin   bằng: A Q = 1 + tan2 B Q = 1 + 2tan2C Q = 1 − 2tan2 D Q = 2tan2Lời giải

Với tan sin ;

cos  cos2= 1 – sin2222222222

1 sin 1 sin 2sin 1 sin 2sinQ

1 sin 1 sin 1 sin cos

Trang 16

Vậy Q = 1 + 2tan2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 35: Cho là góc nhọn bất kỳ Biểu thức

22cos sinQcos sin   bằng:

A Q = cot  − tan  B Q = cot  + tan 

C Q = tan  − cot  D Q = 2 tan 

Lời giải

Với tan sin ;

cos coscotsin  ta có: 22cos sinQcos sin    = 22

cos sin cos sin

sin cos sin cos sin cos

      

      = cot  −

tan 

Vậy Q = cot  − tan 

Đáp án cần chọn là: A

Câu 36: Cho tan= 2 Tính giá trị của biểu thức

2sin cosGcos 3sin     A G = 1 B G = 45 C G = 65 D G = −1 Lời giải

Vì tan  = 2 nên cos   0

Ta có

sin cos2

2sin cos cos sin 2 tan 1G

cos sin

cos 3sin 3 1 3tan

cos cos                  

Thay tan= 2 ta được G 2.2 1 5 1

1 3.2 5     Vậy G = −1 Đáp án cần chọn là: D

Câu 37: Cho tan= 4 Tính giá trị của biểu thức

Trang 17

Lời giải

Vì tan= 2 nên cos   0, chia cả tử và mẫu của P cho cos  ta được:

Ta có:

sin cos

3 5

3sin 5cos cos cos 3.tan 5P

cos sin

4cos sin 4 4 tan

cos cos                  

Thay tan= 4 ta được: P 3.4 5 74 4 8  Vậy P = 78Đáp án cần chọn là: A

Câu 38: Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H Biết HD : HA = 1 : 2 Khi đó tan ABC tan ACB bằng?

A 2 B 3 C 1 D 4

Lời giải

Xét tam giác vuông ABD và ADC, ta có tan B = AD

BD ; tan C = ADCD

Suy ra tan B tan C =

2

AD

BD.CD (1)

Lại có HBDCAD (cùng phụ với ACB ) và HDBADC = 90oDo đó  BDH ∽  ADC (g.g), suy ra DH BD

DC  AD, do đó BD.DC = DH.AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra tan B tan C =

2

AD AD

Trang 18

Theo giả thiết HD 1AH  2 suy ra HD 1AH HD  2 1  hay HD 1AD  3, suy ra AD = 3HD

Thay vào (3) ta được: tan B tan C = 3HD 3DH  Đáp án cần chọn là: B

Câu 39: Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H Biết HD : HA = 3 : 2 Khi đó tan ABC tan ACB bằng?

A 3 B 5 C 3

5 D

53

Lời giải

Xét tam giác vuông ABD và ADC, ta có: tan B = AD

BD ; tan C = ADCD

Suy ra tan B tan C =

2

AD

BD.CD (1)

Lại có HBDCAD (cùng phụ với ACB ) và HDBADC = 90o

Do đó  BDH ∽  ADC (g.g), suy ra DH BD

DC  AD, do đó BD.DC = DH.AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra tan B tan C =

2

AD AD

DH.AD  DH (3) Theo giả thiết HD 3

Trang 19

Thay vào (3) ta được: tan B tan C = 5HD 53DH 3 Đáp án cần chọn là: D

Câu 40: Cho là góc nhọn Tính cot biết sin 513  A cot  = 125 B cot  = 115 C cot  = 512 D cot  = 135 Lời giải Ta cósin 513  suy ra sin2 = 25169, mà sin2 + cos2 = 1, do đó: cos2 = 1 − sin2 = 1 − 25 144169169 Suy ra cos  = 1213 Do đó cot  = cos 12 5: 12 13 12sin 13 13 13 5 5    Đáp án cần chọn là: A

Câu 41: Tính các giá trị lượng giác cịn lại của góc biết sin = 3

Trang 20

tan  = sin 3 4: 3 5 3cos 5 5 5 4 4    cot  = cos 4 3: 4 5 4sin 5 5 5 3 3    Vậy cos  = 45 ; tan  = 34 ; cot  = 43Đáp án cần chọn là: B

Câu 42: Tính giá trị biểu thức B = tan 1o tan 2o tan 3o…… tan 88o tan 89o

A B = 44 B B = 1 C B = 45 D B = 2

Lời giải

Ta có tan 89o = cot 1o; tan 88o = cot 2o; …; tan 46o = cot 44o và tan .cot = 1

Nên B = (tan 1o tan 89o).(tan 2o.tan 88o) … (tan 46o.tan 44o) tan 45o= (tan 1o cot 1o).( tan 2o cot 2o) (tan 3o cot 3o) … (tan 44o cot 44o) tan 45o

= 1.1.1….1.1 = 1 Vậy B = 1

Đáp án cần chọn là: B

Câu 43: Tính giá trị biểu thức B = tan 10o tan 20o tan 30o…… tan 80o

A B = 44 B B = 1 C B = 45 D B = 2

Lời giải

Ta có tan 80 = cot 10o; tan 70o = cot 20o; tan 50o = cot 40o; tan 60o = cot 30o và

tan .cot = 1

Nên B = tan 10o tan 20o tan 30o tan 40o tan 50o tan 60o tan 70o tan 80o= tan 10o tan 20o tan 30o tan 40o cot 40o cot 30o cot 20o cot 10o

= (tan 10o cot 10o) (tan 20o cot 20o) (tan 30o cot 30o) (tan 40o cot 40o)

= 1.1.1.1 = 1 Vậy B = 1

Trang 21

Câu 44: Chọn kết luận đúng về giá trị biểu thức 222cos 3sinB3 sin   biết tan= 3 A B > 0 B B < 0 C 0 < B < 1 D B = 1 Lời giải

Vì tan   0  cos   0 Chia cả tử và mẫu của B cho cos2ta được: B = 222222222222222cos sin

3 1 3tan 1 3tan 1 3tan

cos cos

1

3 sin 3. tan 3 1 tan tan 3 2 tan

coscos cos                     1 3.9 263 2.9 21   Hay B = 26 021  Đáp án cần chọn là: B

Câu 45: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 13cm; BC = 10cm Tính sin A A sin A = 120169 B sin A = 60169 C sin A = 56 D sin A = 1013 Lời giải

Vì tam giác ABC cân tại A nên AE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

Trang 22

Xét  ABE vng tại E có: AE2 + EB2 = AB2 (Định lý Py-ta-go) AE2 + 52 = 132  AE = 12  SABC = AE.BC 12.10 602  2  Mặt khác: SABC = AC.BH2  60 13.BH 120BH2 13  

Xét  ABH vng tại H có: sin A = BH 120:13 120BA  13 169 Đáp án cần chọn là: A

Câu 46: Tính diện tích hình bình hành ABCD biết AD = 12cm; DC = 15cm; ADC = 70o

A 139,3cm2 B 129,6cm2 C 116,5cm2 D 115,8cm2

Lời giải

Xét  ADE vng tại E có: sin D = AE

AD  sin 70

o = AE

12  AE = 12.sin 70o

 SABCD = AE.DC = 12.sin 70o.15  139,3cm2

Đáp án cần chọn là: A

Câu 47: Tính số đo góc nhọn biết 10sin2 + 6 cos2 = 8

A  = 30o B = 45o C = 60o D  = 120o

Lời giải

Trang 23

Vậy = 45o

Đáp án cần chọn là: B

Câu 48: Tính giá trị của các biểu thức sau:

A = sin215o + sin225o + sin235o + sin245o + sin255o + sin265o + sin275o

A A = 0 B A = 72 C A = −72 D A = 52 Lời giải

A = sin215o + sin225o + sin235o + sin245o + sin255o + sin265o + sin275o Ta có:

A = sin215o + sin225o + sin235o + sin245o + sin255o + sin265o + sin275o = sin215o + sin225o + sin235o + sin245o + cos235o + cos225o + cos215o = (sin215o + cos215o) + (sin225o + cos225o) + (sin235o + cos235o) + sin245o = 1 + 1 + 1 + 222    = 3 + 12 = 72 Đáp án cần chọn là: B

Câu 49: Cho hai tam giác vuông OAB và OCD như hình vẽ Biết OB = OD = a, AB = OD = b Tính cos  AOC theo a và b

Trang 24

oOBA CDO 90    (gt) OB = CD (gt) AB = OD (gt)   OAB =  COD (c – g – c)  OA = OC (2 cạnh tương ứng)  OA.OC = OA2 = OB2 + AB2 = a2 + b2 (Định lý Pytago)

cosAOC=cos(AOB − COD)=cosAOB.cosCOD+sin

AOB.sinCOD = OB OD AB CD OB.OD AB.CDOA OC OA OC OA.OC  = ab2 ab2 22ab 2a b a b   Đáp án cần chọn là: A

Câu 50: Biết 0o < < 90o Giá trị của biểu thức:

[sin+ 3cos (90o − )] : [sin − 2cos (90o − )] bằng:

A −4 B 4 C 32 D 32 Lời giải

[sin+ 3cos (90o − )] : [sin  − 2cos (90o − )] = (sin  +3 sin ) : (sin  − 2 sin )

= (4sin) : (−sin ) = − 4

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w