1. Trang chủ
  2. » Tất cả

40 cau trac nghiem he thuc vi et va ung dung co dap an 2023 toan lop 9

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 429,14 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 BÀI 6 HỆ THỨC VI ÉT VÀ ỨNG DỤNG Câu 1 Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A x2 – x + m (1 – m) = 0 B x2 + m (1 – m)x − 1 = 0 C x2 + x − m (1[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 BÀI 6: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

Câu 1: Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A x2 – x + m (1 – m) = 0 B x2 + m (1 – m)x − 1 = 0 C x2 + x − m (1 – m) = 0 D x2 + x − m (1 – m) = 0 Lời giải Ta có S u v m 1 m 1P uv m(1 m)        

  u, v là hai nghiệm của phương trình

x2 – x + m (1 – m) = 0 Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Khơng giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình

x2 − 6x + 7 = 0

A 1

6 B 3 C 6 D 7

Lời giải

Phương trình x2 − 6x + 7 = 0 có  = (−6)2 – 4.1.8 = 8 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x261   x1 + x2 = 6 Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình −3x2 + 5x + 1 = 0 A 56 B 56 C 53 D 53 Lời giải

Trang 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = 53  x1 + x2 = 53Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 5x + 2 = 0 Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

A A 20 B 21 C 22 D 22

Lời giải

Phương trình x2 − 5x + 2 = 0 có  = (−5)2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2 Theo hệ thức Vi-ét ta có 12121212bx xx x 5ac x x 2x xa          Ta có A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 52 – 2.2 = 21 Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0 Khơng giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22

A 1094 B 27 C 1094 D 1214 Lời giải

Phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2 Theo hệ thức Vi-ét ta có 12121212b 11x x x xa 2c 3x x x xa 2            Ta có A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 211 3 1092.2 2 4      Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0 Khơng giải phương trình, tính giá trị của biểu thức

Trang 3

Lời giải

Phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0 có  = (−6)2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có 12121212bx x 3x xa1c x xx x 2a           Ta có  121212121 1 x x 6 3 6N 61x 3 x 3 x x 3 x x 9 3. 3 92              Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Biết rằng phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) ln có nghiệm x1; x2 với mọi m Tìm x1; x2 theo m

A x1 = −1; x2 = 1 2mm B x1 = 1; x2 = 2m 1m C x1 = 1; x2 = 1 2mmD x1 = −1; x2 = 2m 1mLời giải Phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) có a = m; b = 3m – 1; c = 2m – 1

Vì a – b + c = m – 3m + 1 + 2m – 1 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

x1 = −1; x2 = 1 2m

m

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 = 0 sau thành nhân tử

Trang 4

D x1 = 1; x2 = − 518 ; A = 18 (x + 1) 5x18    Lời giải

Phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = −1; x2 = − 5

18 Khi đó A = 18 (x + 1) 5x18    Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0 sau đó phân tích đa thức B = 5x2 + 21x − 26 = 0 sau thành nhân tử

A x1 = 1; x2 = −265 ; B = (x − 1)26x5     B x1 = 1; x2 = −265 ; B = 5 (x + 1)26x5    C x1 = 1; x2 = −265 ; B = 5 (x − 1)26x5    D x1 = 1; x2 = 265 ; B = 5 (x − 1)26x5    Lời giải

Phương trình 5x2 + 21x − 36 = 0 có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = 1; x2 = −26

Trang 5

x2 – 15x + 36 = 0  (x – 12)(x – 3) = 0  x 12x 3  Vậy u = 12; v = 3 (vì u > v) nên u – v = 12 – 3 = 9 Đáp án cần chọn là: C Câu 11: Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v A −6 B 16 C −16 D 6 Lời giải Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40 Nhận thấy S2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – 14x + 40 = 0  (x – 4)(x – 10) = 0

x 4x 10   Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16 Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Lập phương trình nhận hai số 3 − 5 và 3 + 5 làm nghiệm

A x2 − 6x – 4 = 0 B x2 − 6x + 4 = 0 C x2 + 6x + 4 = 0 D −x2 − 6x + 4 = 0

Lời giải

Ta có S = 3 − 5 + 3 + 5 = 6 và P = (3 − 5 ).(3 + 5 ) = 4

Nhận thấy S2 = 36 > 16 = 4P nên hai số 3 − 5 và 3 + 5 là nghiệm của phương trình x2 − 6x + 4 = 0

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1; x2 Khi đó:

Trang 6

Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a  0) Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì 1212bx xacx xa     Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a – b + c = 0 Khi đó:

A Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = c

a

B Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = c

a

C Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −c

a

D Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − c

a

Lời giải

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = c

a

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = − c

a

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a + b + c = 0 Khi đó:

A Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = c

a

B Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = c

a

C Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −c

a

D Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = − c

Trang 7

Lời giải

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = c

a

+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = − c

a

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2  4P Khi đó nào dưới đây?

A X2 – PX + S = 0 B X2 – SX + P = 0 C SX2 – X + P = 0 D X2 – 2SX + P = 0

Lời giải

Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình

X2 – SX + P = 0 (ĐK: S2  4P) Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −x2 − 4x + 6 = 0 Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức

121 1Nx 2 x 2  A −2 B 1 C 0 D 4 Lời giải Phương trình: −x2 − 4x + 6 = 0 có  = (−4)2 – 4.(− 1).6 = 40 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2

Trang 8

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 20x − 17 = 0 Khơng giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

A 9000 B 2090 C 2090 D 9020

Lời giải

Phương trình x2 − 20x − 17 = 0 có  = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2 Theo hệ thức Vi-ét ta có 12121212bx xx x 20ac x x 17x xa          Ta có C = x13 + x23 = x13 + 3x12x2 + 3x1x22 + x23− 3x12x2 − 3x1x22= (x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2) = 2-3 – 3.(−17).20 = 9020 Đáp án cần chọn là: D

Câu 19: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0 Khơng giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23

A 1053 B 1053

2 C 729 D

10533

Lời giải

Trang 9

Câu 20: Biết rằng phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m 2) ln có nghiệm x1; x2 với mọi m Tìm x1; x2 theo m

A x1 = −1; x2 = m 7m 2 B x1 = 1; x2 = − m 7m 2C x1 = 1; x2 = m 7m 2 D x1 = −1; x2 = m 7m 2Lời giải Phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 có a = m – 2; b = − (2m + 5); c = m + 7

Vì a + b + c = m – 2 – 2m – 5 + m + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm

x1 = 1; x2 = m 7

m 2



Đáp án cần chọn là: C

Câu 21: Lập phương trình nhận hai số 2 + 7 và 2 − 7 làm nghiệm

A x2 − 4x − 3 = 0 B x2 + 3x − 4 = 0 C x2 − 4x + 3 = 0 D x2 + 4x + 3 = 0

Lời giải

Ta có S = 2 + 7 + 2 − 7 = 4 và P = (2 + 7 ).(2 − 7 ) = 22 – ( 7 )2 = 4 – 7 = −3

Nhận thấy S2 = 16 > −12 = 4P nên hai số 2 + 7 và 2 − 7 là nghiệm của phương trình x2 − 4x − 3 = 0

Đáp án cần chọn là: A

Trang 10

Đáp án cần chọn là: D

Câu 23: Biết rằng phương trình x2 – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m A 3(x1 + x2) + x1.x2 = 9 B 3(x1 + x2) − x1.x2 = −9 C 3(x1 + x2) − x1.x2 = 9 D (x1 + x2) − x1.x2 = −1 Lời giải Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x m 5x x 3m 6    12123(x x ) 3m 15x x 3m 6      3(x1 + x2) − x1.x2 = 3m + 15 – 3m – 6 = 9 Vậy hệ thức cần tìm là 3(x1 + x2) − x1.x2 = 9 Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu

A m < 2 B m > 2 C m = 2 D m > 0

Lời giải

Phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 (a = 1; b = −2(m – 1); c = −m + 2)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0  1.(−m + 2) < 0  m > 2

Vậy m > 2 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: B

Câu 25: Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu

A m 53 B m 35 C m 53 D m 53 Lời giải Phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 (a = 3; b = 2m + 7; c = −3m + 5)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

Trang 11

Vậy m 53

 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: A

Câu 26: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A m < 2 và m  1 B m < 3 C m < 2 D m > 0 Lời giải Phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 (a ; 1; b’ = −(m – 3); c = 8 – 4m) Ta có  = (m – 3)' 2 – (8 – 4m) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2S = x1 + x2 = 2 (m – 3); P = x1 x2 = 8 – 4m

Vì a = 1  0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

' 0P 0S 0    2m 1 0 m 1m 12 m 3 0 m 3m 2m 28 4m 0                Vậy m < 2 và m  1 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: A

Câu 27: Cho phương trình 3x2 + 7x + m = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm

A m 4912 B m < 0 C 0 m 4912  D.Một đáp án khác Lời giải Phương trình 3x2 + 7x + m = 0 (a = 3; b = 7; c = m) Ta có  = 72 – 4.3.m = 49 – 12m

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình

Theo hệ thức Vi-ét ta có S = x1 + x2 = 7

3

 ; P = x1.x2 = m

Trang 12

Vì a = 1  0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt 0P 0S 0    49 12m 049mm 490 12 0 m3 12m 070 (luon dung)3             Vậy 0 m 4912  là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: C

Câu 28: Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

A m  {−1; 1; 2; 3} B m  {1; 2; 3} C m  {0; 1; 2; 3; 4} D m  {0; 1; 2; 3}

Lời giải

Phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 (a = 1; b’ = −3; c = 2m + 1) Ta có  = 9 – 2m – 1= 8 – 2m; S = x1 + x2 = 6 ; P = x1.x2 = 2m + 1 Vì a = 1  0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

0P 0S 0    8 2m 0 m 416 0 1 m 42m2m 1 0 2               mà m   m  {0; 1; 2; 3} Vậy m  {0; 1; 2; 3} Đáp án cần chọn là: D

Câu 29: Cho phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

A 1 m 7

2  4 B m 1

2

Trang 13

Lời giải

Phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0 (a = 1; b = 2m – 1; c = m2 – 2m + 2)

Ta có  = (2m – 1)2 – 4.( m2 – 2m + 2) = 4m – 7

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Vì a = 1  0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

0P 0S 0    227m744m 7 0 m1 41 2m 0 m (vo ly)12mm 2m 2 02m 1 1 0 (luon dung)                         

Vậy khơng có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài Đáp án cần chọn là: D

Câu 30: Tìm các giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

A m < 0 B m > 1 C – 1 < m < 0 D m > 0 Lời giải Phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 (a = m; b = – 2(m – 2); c = 3(m – 2)) Ta có  = (m – 2)' 2 = 3m (m – 2) = − 2m2 + 2m + 4 = (4 – 2m)(m + 1) P = x1 x2 = 3 m 2m

Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi

Trang 14

m 01 m 2m 2m 0        −1 < m < 0 Vậy −1 < m < 0 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: C

Câu 31: Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu

A m > 1 B m 12  C 1 m 12   D m 11m2   Lời giải Phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 (a = m – 1; b = 3m; c = 2m + 1) Ta có  = (3m)2 – 4.(2m + 1).(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2 Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

P = x1.x22m 1m 1

Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi

Trang 15

Ta có 1m2m 1 0 2m 1m 1 0 m 12m 10 1m 1 2m 1 0 1 mm 22m 1 0m 1                               Vậy m 11m2  là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: D

Câu 32: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = −1

A m = 1 B m = −1 C m = 0 D m > −1

Lời giải

Phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có a = 1  0 và  = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2  0; m nên phương trình ln có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x mx x m 1     Xét x13 + x23 = −1  (x1 + x2)3 − 3x1.x2 (x1 + x2) = −1  m3 – 3m(−m – 1) = −1  m3 + 3m2 + 3m + 1 = 0  (m + 1)3 = 0  m = −1 Vậy m = −1 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: B

Câu 33: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = 8

A m = 1 B m = −1 C m = 0 D m > −1

Lời giải

Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1  0 và '

Trang 16

Xét x13 + x23 = 8  (x1 + x2)3 − 3x1.x2 (x1 + x2) = 8  [2(m + 1)]3 – 3.2m.[2(m + 1)] = 8  8 (m3 + 3m2 + 3m + 1) – 6m (2m + 2) = 8  8m3 + 12m2 + 12m = 0  m (2m2 + 3m + 3) = 0  m 202m 3m 3 0   

Phương trình 2m2 + 3m + 3 = 0 có  = 31 2 – 4.2.3 = −15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: C

Câu 34: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 23

A m = −2 B m = −1 C m = −3 D m = −4

Lời giải

Phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có a = 1  0 và  = 25 – 4(m + 4) = 9 – 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi   0  9 – 4m  0  m 94 Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x 5x x m 4   Xét x12 + x22 = 23  (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 23  25 – 2m – 8 = 23  m = −3 (TM) Vậy m = −3 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: C

Câu 35: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10

A m = −2 B m = 1 C m = −3 D Cả A và B

Lời giải

Phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có a = 1  0 và  = 4m2 – 4 (2m – 1)

Trang 17

Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x 2mx x 2m 1   Xét x12 + x22 = 10  (x1 + x2)2 − 2x1.x2 = 10  4m2 – 2 (2m – 1) = 10  4m2 – 4m + 2 – 10 = 0  4m2 – 4m – 8 = 0  m2 – m – 2 = 0  m2 – 2m + m – 2 = 0  m(m – 2) + (m – 2) = 0  (m + 1) (m – 2) = 0 m 2m 1    Vậy m = 2 và m = −1 là các giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: D

Câu 36: Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x2 + 3x – m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 13

A 416 B 415 C 414 D 418

Lời giải

Phương trình x2 + 3x – m = 0 có a = 1  0 và  = 9 + 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi   0  9 + 4m  0 m 94   Theo hệ thức Vi-ét ta có   1212x x 3 1x x m 2   Xét 2x1 + 3x2 = 13 2113 3xx2

  thế vào phương trình (1) ta được:

2213 3xx 32     x2 = 19 x1 = −22 Từ đó phương trình (2) trở thành −19.22 = −m  m = 418 (nhận) Vậy m = 418 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: D

Câu 37: Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 1

A m = −34 B m = 34 C m = 35 D m = −35

Lời giải

Trang 18

Phương trình có hai nghiệm x1; x2    0  2 – m  0  m  2 'Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = − 2 (1); x1.x2 = m – 1 (2) Theo đề bài ta có: 3x1 + 2x2 = 1 (3) Từ (1) và (3) ta có: 1212112122x x 2 2x 2x 4 x 53x 2x 1 3x 2x 1 x 7                   

Thế vào (2) ta được: 5.(−7) = m – 1  m = −34 (thỏa mãn) Đáp án cần chọn là: A

Câu 38: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1; x2 và biểu thức A = (x1 − x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất

A m = 1 B m = 0 C m = 2 D m = 3

Lời giải

Phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1  0 và  = (4m + 1)2 – 8 (m – 4) = 16m2 + 33 > 0; m

Nên phương trình ln có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x 4m 1x x 2n 8      Xét A = (x1 − x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x2 = 16m2 + 33  33 Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: B

Trang 19

= 2 (m + 4) – 3 (m2 – 8) = 3m2 + 2m + 32 = 3 m2 2m 323 3       21 973 m3 3        Nhận thấy A 973

 và dấu “=” xảy ra khi m 1 0 m 1

3 3

    (TM)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 97

3 khi 1m3 Đáp án cần chọn là: A

Câu 40: Tìm giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4

A m > 1 B m < 0 C m > 2 D m < 3

Lời giải

Phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 có a = 1  0 và '

 = (m − 2)2 – 2m + 5 = m2 – 6m + 9 = (m – 3)2  0;  m Nên phương trình ln có hai nghiệm x1;x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có 1 212x x 2m 4x x 2m 5    Xét x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4  (x1 +x2) – 2x1.x2 − 4 < 0  2m – 4 – 2(2m – 5) – 4 < 0  −2m + 2 < 0  m > 1 Vậy m > 1 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: A

Câu 41: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6 A m 16 B m 16  C m 16  D m 16 Lời giải Phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có a = 1  0 và ' = (m + 1)2 – 4m = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2  0;  m Nên phương trình ln có hai nghiệm x1;x2

Trang 20

Xét x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6  2x1.x2 – 2(x1 +x2) > 6  8m + 4(m + 1) – 6 < 0  12m – 2 > 0  m 16 Vậym 16 là giá trị cần tìm Đáp án cần chọn là: A

Câu 42: Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0 Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ 12 2 2

12x x 1x x 7   A m = 7; n = − 15 B m = 7; n = 15 C m = −7; n = 15 D m = −7; n = −15 Lời giải  = m2 – 4 (n – 3) = m2 – 4n + 12

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1;x2   0  m2 – 4n + 12  0 Áp dụng định lý Vi-ét ta có x1 +x2 = − m; x1.x2 = n – 3 Ta có: 221212 1 2 1 22212 1 2 1 2 1 2x x 1 x x 1 x x 4x x 1x x 7 x x x x 7 x x 7                     1212121249 4x x 1 x x 12 n 3 12 m 7x x 7 x x 7 m 7 n 15                     Thử lại ta có:  = (−7)2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm) Vậy m = −7; n = 15 Đáp án cần chọn là: C

Câu 43: Cho phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1 < x1 < x2 < 6

A m < 6 B m > 4 C 4m6 D 4 < m < 6

Lời giải

Xét phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 có a = 1  0 và  = (2m – 3)2 – 4(m2 – 3m) = 9 > 0  m

Phương trình ln có hai nghiệm phân biệt x1; x2

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w