1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) phát triển thƣơng mại mặt hàng thép của công ty cổ phần thép tổng hợp trên thị trƣờng nội địa

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài khóa luận này, em đã được trang bị những nền tảng kiến thức cơ bản về kinh tế, kinh doanh, và các kiến thức chuyên ngành kinh tế th[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hồn thành bài khóa luận này, em đã được trangbị những nền tảng kiến thức cơ bản về kinh tế, kinh doanh, và các kiến thức chunngành kinh tế thương mại.Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏlời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo đã giảng dạy tận tình cho sinh viên chúngem trong suốt thời gian qua.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Tam Hồ đã hết lịng giúp đỡ vàhướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình hồn thành khóaluận tốt nghiệp.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các anh chị cán bộ công nhân viên của côngty cổ phần Thép Tổng Hợp đã giúp đỡ, chỉ bảo và cung cấp tài liệu cho em để hồnthành bài khóa luận này.

Mặc dù có nhiều cố gắng song do điều kiện về thời gian, kinh nghiệm và nănglực của bản thân còn hạn chế nên đề tài khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến góp ý q báu từ phía thầy cơ và các bạn để bàikhóa luận của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG: v

LỜI MỞ ĐẦU 1

1,Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1

2.Tổng quan về cơng trình nghiên cứu liên quan 2

3.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 4

4.Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5.Phương pháp nghiên cứu .5

6.Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA .7

1.1Một số khái niệm cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa .7

1.1.1Khái niệm về Thương mại 7

1.1.2 Khái niệm về phát triển thương mại 7

1.1.3Khái niệm phát triển thương mại mặt hàng thép 8

1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 8

1.2.1 Phát triển thương mại mặt hàng Thép .8

1.2.2 Vai trò của phát triển thương mại mặt hàng thép 9

1.3 Nội dung và nguyên lý cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 10

1.3.1 Những nguyên lí cơ bản 10

1.3.2 Chính sách phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 15

2.1 Tổng quan tình hình kinh doanh và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến sự phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp 15

Trang 3

2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến phát triển thương mại mặt hàng

Thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 18

2.2.Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 21

2.2.1 Phát triển thương mại về quy mô mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa .21

2.2.2 Chất lượng của phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 22

2.2.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 24

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 25

2.3.1 Những thành công của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 25

2.3.2 Hạn chế của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 25

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế phát triển thương mại sản phẩm thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 25

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 27

3.1 Quan điểm, định hướng, triển vọng phát triển thương mại mặt hàng thép củacông ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa 27

3.1.1 Quan điểm phát triển thương mại mặt hàng thép 27

3.1.2 Định hướng phát triển thương mại sản phẩm thép .28

3.2 Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa .29

3.3 Kiến nghị phát triển thương mại mặt hàng Thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa .31

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 31

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngành thép 32

3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 32

Trang 4

DANH MỤC BẢNG:

TT Bảng sốTên bảngTrang

1 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ThépTổng Hợp.

17

2 2.2 Các chỉ tiêu về quy mô của công ty cổ phần Thép Tổng

Hợp 21

3 2.3 Kết quả doanh thu theo thị trường của công ty cổ phầnThép Tổng Hợp giai đoạn 2013-2015.

224 2.4 Tỷ trọng doanh thu các mặt hàng Thép của công ty cổ

phần Thép Tổng Hợp.

235 2.5 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

cổ phần Thép Tổng Hợp.

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1,Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong xu hướng tồn cầu hóa hiện nay, Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâuvào nền kinh tế quốc tế tạo điều kiện phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu và lưuthơng hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia Nhờ đó mà các doanh nghiệp trong nước cóthể mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình ra nhiều nước trên thế giới Hiệnnay, nước ta được đánh giá là một thị trường lớn và đầy tiềm năng với số dân gần 90triệu người, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng (đạt 1300 USD/ người/năm) do đó nhu cầu về mặt hàng thép ngày càng tăng do sự phát triển của các cơngtrình xây dựng, trang trí nội thất, sản xuất đồ dùng, trang thiết bị từ sản phẩm thép làmtăng quy mô tiêu thụ về mặt hàng thép trên thị trường trong nước.

Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập toàn cầu, các doanh nghiệp ngày càng phải đốimặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Để có thể đứng vững trên thị trườngnhiều biến động, và có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp nhậpkhẩu thép đã và đang tìm cách phát triển thương mại mặt hàng này bằng nhiều cáchthức khác nhau Nhưng một thực tế là nhiều doanh nghiệp cũng khơng tránh khỏinhững khó khăn nên còn lúng túng trong việc thực hiện các giải pháp nhằm phát triểnthương mại mặt hàng thép của mình cụ thể như vấn đề về nguồn lực tài chính, nhânlực, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tăngquy mô, doanh thu và hiệu quả thương mại,…

Từ những yêu cầu thực tế em nhận thấy việc nghiên cứu “Phát triển thương mạimặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa” là thực sự

cần thiết xuất phát từ các lý do sau:

- Về mặt lý luận

Phát triển thương mại mặt hàng là hoạt động khơng thể thiếu với các doanh nghiệpnói chung và với các doanh nghiệp ngành thép nói riêng Vì vậy cần có nền tảng lý luậncơ bản, rõ ràng, cụ thể để các doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về hoạt động phát triểnthương mại mặt hàng thép Đề tài nghiên cứu sẽ giúp doanh nghiệp có cơ sở vững chắc vềmặt lý luận để từ đó có những chiến lược phát triển thương mại phù hợp với doanhnghiệp.

- Về mặt thực tiễn

Trang 6

sản xuất trong nước Trong khi phát triển thương mại mặt hàng thép của các doanhnghiệp mang những đặc trưng riêng biệt Vì thế cần phải đi sâu nghiên cứu về pháttriển thương mại mặt hàng này và đề ra giải pháp phù hợp với thực trạng hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai, công ty cổ phầnThép Tổng Hợp là một doanh nghiệp sản xuất và phânphối thép, có thị trường chủ yếu ở các tỉnh thành phố lớn ở phía bắc như Hà Nội, BắcNinh, Hải Phịng, tuy nhiên thị trường phía nam thì chưa được quan tâm đúng mức.Lượng tiêu thụ hàng năm chưa đạt mức hiệu quả mức tăng trưởng không ổn định quacác năm, chưa đáp ứng được tối đa nhu cầu và phục vụ lợi ích khách hàng Vì vậy, cầnphải có giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty, vàgiải pháp thị trường là một giải pháp quan trọng và điển hình.

2.Tổng quan về cơng trình nghiên cứu liên quan

Liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm thép đã có nhiều cơng trìnhnghiên cứu Cụ thể là một số cơng trình luận văn tốt nghiệp cuối khóa như:

Đề tài “giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại mặt hàng thép không gỉtrên thị trường nội địa của công ty TNHH Quốc tế TYG” của sinh viên Nguyễn Thị

Tuyền – lớp K44F5 – Khoa kinh tế - Trường đại học Thương Mại Đề tài đã sử dụngphương pháp thu thập và phân tích, xử lý dữ liệu và hệ thống hóa được một số vấn đề lýthuyết có liên quan đến vấn đề thị trường, phát triển thương mại, các chỉ tiêu đánh giá pháttriển thương mại, cơ sở và chính sách phát triển thương mại Đồng thời khái quát đượcthực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép khơng gỉ trên thị trường nội địa nói chungcũng như của cơng ty TYGICO nói riêng trong giai đoạn 2007- 2011 Đề tài cũng đề xuấtmột số giải pháp về thị trường cũng như một số kiến nghị với nhà nước và các ngành cóliên quan nhằm thúc đẩy phát triển thương mại sản phẩm thép không gỉ giai đoạn 2012-2015.

Đề tài “Giải pháp nguồn nhân lực nhằm phát triển thương mại sản phẩm thépcủa công ty cổ phần vật tư tổng hợp Hà Tây” của sinh viên Trần Thị Ngọc Diệp – Lớp

K43F3 - Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Thương Mại Đề tài tập trung nghiên cứuvấn đề phát triển thương mại sản phẩm thép xây dựng của công ty cổ phần vật tư tổnghợp Hà Tây, đánh giá được thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm sửdụng hiệu quả nguồn nhân lực trong phát triển thương mại sản phẩm thép xây dựngcủa công ty.

Đề tài “ Phát triển thương mại sản phẩm bóng đèn tiết kiệm điện trên thị trườngnội địa” của sinh viên Vũ Thị Đông – khoa kinh tế - Trường Đại Học Thương Mại Đề

Trang 7

mại sản phẩm đó, tìm hiểu ngun nhân và đề xuất những giải pháp đối với doanhnghiệp và kiến nghị đối với nhà nước nhằm tạo điều kiện cho phát triển thương mạisản phẩm này trên thị trường nội địa.

Đề tài “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm ô tô trên địabàn Hà Nội, lấy công ty TNHH Thiên Ngọc An làm đơn vị nghiên cứu”, của sinh viênNguyễn Hải Hường - khoa kinh tế - ĐH Thương Mại Đề tài đã đưa ra những lý luận

về thị trường, thương mại, giải pháp thị trường và phát triển thương mại sản phẩm.Đồng thời nêu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sảnphẩm ô tô của công ty, từ đó đi sâu nghiên cứu giải pháp về thị trường nhằm phát triểnthương mại sản phẩm này trên thị trường Hà Nội Cụ thế, bằng phương pháp thu thập,phân tích và xử lý dữ liệu, đề tài đã tập trung giải quyết được một số vấn đề như: bảnchất của phát triển thương mại sản phẩm ơ tơ là gì? Chỉ tiêu nào cho phép đánh giáphát triển thương mại sản phẩm ô tô? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến phát triểnthương mại sản phẩm này? Và vai trò của phát triển thương mại sản phẩm ô tô như thếnào? Về mặt thực tiễn, luận văn đã chỉ ra được thực trạng phát triển thương mại sảnphẩm ô tô của các doanh nghiệp kinh doanh ơ tơ nói chung và cơng ty TNHH ThiênNgọc An nói riêng trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2005- 2010, đồng thời đề xuất kiếnnghị, giải pháp để phát triển thương mại mặt hàng này trong giai đoạn 2011- 2015

Đề tài“Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại mặt hàng điện tử- điệnlạnh trên thị trường Hà Nội, lấy công ty CP đầu tư và xuất nhập khẩu thiết bị An Phátlàm đơn vị nghiên cứu” của sinh viên Hoàng Thị Minh - khoa kinh tế - trường ĐH

Trang 8

Các đề tài trên đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về thị trường, thương mại vàphát triển thương mại Đồng thời đã nêu ra các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá phát triểnthương mại sản phẩm, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩmcũng như đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thương mại sản phẩm Tuy nhiênchưa đề tài nào nghiên cứu về phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty Thép

Tổng Hợp Vì vậy đề tài nghiên cứu về “ phát triển thương mại mặt hàng thép củaCông ty Cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa” là một đề tài có tính mới mẻ

và khác biệt với các đề tài trước

3.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Xuất phát từ những luận cứ khoa học, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triểnthương mại sản phẩm thép những năm gần đây, em thấy rằng trong thời gian tới phảigiải quyết được những vấn đề đặt ra với ngành thép của Việt Nam nói chung và củaCơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp nói riêng về việc sản xuất và cung ứng sản phẩmthép Để làm được điều đó cần căn cứ vào những vấn đề sau:

Về lý luận: trên cơ sở lý thuyết đã học chuyên ngành kinh tế thương mại đề tài

tập trung nghiên cứu các vấn đề về cơ sở lý luận, xác lập những nguyên lý, các tiêu chívà hệ thống các chỉ tiêu về phát triển thương mại mặt hàng, các chính sách sử dụngtrong phát triển thương mại sản phẩm thép của cơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp, vaitrị của việc phát triển thương mại sản phẩm thép để định hướng cho q trình đổi mớivà hồn thiện các chính sách phát triển thương mại sản phẩm thép của công ty cổ phầnThép Tổng Hợp.

Về mặt thực tiễn: trên cơ sở ứng dụng các lý luận trên cùng với việc phân tích dữ

liệu thu thập được, thì vấn đề đặt ra là trong q trình mở rộng quy mơ và nâng caochất lượng, hiệu quả thương mại sản phẩm thép, công ty đã đạt được những thànhcông và hạn chế gì? Ngun nhân của những hạn chế đó là gì? Và cơng ty cần làm gìđể khắc phục những hạn chế đó nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại sản phẩm củamình Đề cập đến phát triển thương mại đề tài tập trung vào tìm hiểu thực trạng vànâng cao chất lượng phát triển thương mại nhằm đưa ra giải pháp phát triển thươngmại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp

4.Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 9

Đề xuất được các giải pháp và kiến nghị phát triển thương mại sản phẩm thép củacông ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thép củacông ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

4.3Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung

Đề tài nghiên cứu về phát triển thương mại sản phẩm thép Trong đó tập trungnghiên cứu thực trạng cũng như đề xuất giải pháp phát triển thương mại về quy mô vàchất lượng và hiệu quả

Phạm vi về không gian

Do hạn chế về thời gian nên em chỉ nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩmthép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa cụ thể là các tỉnh: HàNội, Bắc Ninh,Hải Phòng,Hải Dương làm số liệu để phân tích.

Phạm vi về thời gian

Sử dụng số liệu nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép củacông ty trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015, giải pháp và đề xuất ápdụng cho công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trong khoảng thời gian từ năm 2016 đếnnăm 2020.

5.Phương pháp nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian và khó khăn trong việc điều tra phân tích thu thập dữliệu trực tiếp nên để thực hiện đề tài em sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp Đây là dữ liệu:Bao gồm những dữ liệu được thu thập từ các nguồn trong và ngồi cơng ty Dữ liệutrong công ty bao gồm: Các báo cáo, tài liệu của cơng ty do các phịng ban cung cấp:Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn từ 2013 – 2015, báo cáo thường niên qua các nămcủa toàn công ty và các kết quả hoạt động phát triển thương mại sản phẩm thép củacông ty qua các năm từ 2013– 2015.

Dữ liệu ngồi cơng ty: Thu thập số liệu qua sách, giáo trình: Đề cương bài giảngkinh tế thương mại đại cương của trường Đại học Thương mại, Giáo trình Kinh tế thươngmại của trường Đại học kinh tế Quốc dân, các luận văn của sinh viên trường Đại họcThương mại, các văn bản, thông tư, nghị định của các cơ quan quản lý Nhà nước có liênquan.

Trang 10

Các phương pháp phân tích dữ liệu:Phương pháp biểu đồ, bảng biểu,phươngpháp so sánh, phương pháp phân tích cơ bản, phương pháp phân tích tổng hợp, phươngpháp chỉ số

6.Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Ngồi phần tóm lược, mục lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục tài liệutham khảo, đề tài được chia thành 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép

của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần

Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

Chương 3: Các đề xuất kiến nghị phát triển thương mại mặt hàng thép của công

Trang 11

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂNTHƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG

HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA.

1.1Một số khái niệm cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép củacông ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

1.1.1Khái niệm về Thương mại

Thương mại là tập hợp các hiện tượng ,các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắnvà phát sinh cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợinhuận.

Thương mại hàng hóa là một bộ phận của thương mại nói chung , ra đời từ rất lâutrong lịch sử Thương mại hàng hóa là lĩnh vực trao đổi hàng hóa hữu hình bao gồmtổng thể hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động hỗ trợ các chủ thể kinh tế nhằmthúc đẩy quá trình trao đổi diễn ra theo đúng mục tiêu đã xác định.

1.1.2 Khái niệm về phát triển thương mại

Dưới cách tiếp cập của kinh tế thương mại phát triển thương mại được hiểu bao gồmviệc gia tăng quy mô thương mại một cách hợp lý, thúc đẩy nhịp độ, tốc độ tăng trưởngthương mại nhanh, ổn định và liên tục, cải thiện chất lượng phát triển thương mại gắn vớichuyển dịch cơ cấu thương mại phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thương mại hướng vàomục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng hài hòa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường Gia tăng quy mô thương mại là sự mở rộng thị trường về số lượng, gia tăng sảnlượng tiêu thụ sản phẩm qua đó làm gia tăng giá trị thương mại, có sự mở rộng về thịtrường, gia tăng thị phần của công ty trên thị trường Phát triển thương mại một sản phẩmxét về mặt quy mô thương mại là tạo đà cho sản phẩm bán được nhiều hơn, quay vòngvốn nhanh hơn, giảm thời gian trong lưu thông, thị trường của sản phẩm khơng chỉ bó hẹptrong những thị trường truyền thống mà còn được mở rộng ra những thị trường mới.

Cải thiện chất lượng thương mại là sự chuyển dịch cơ cấu thương mại một cách hợplý, có sự chuyển dịch cơ cấu hàng hóa, dịch vụ theo hướng tăng những hàng hóa có chấtlượng tốt, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dung, đảm bảo ổn định quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp…chuyển dịch cơ cấu thị trường theo hướng thâm nhập khai tháctốt thị trường cũ của sản phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuậ đồng thời phát triển thị trườngtheo chiều sâu.

Trang 12

độ tăng của chi phí hay sự giảm đi của cả kết quả và chi phí nhưng sự giảm đi của kết quảchậm hơn so với sự giảm đi của chi phí

Phát triển thương mại hướng vào mục tiêu phát triển bền vững đó là kết hợp hài hịamục tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệpvừa tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao chất lượng cho người lao động, đồng thời bảo vệmôi trường.

1.1.3Khái niệm phát triển thương mại mặt hàng thép.

Thép là một hợp kim chứa chủ yếu sắt và thành phần carbon chứa từ 0,2% đến2,1% về khối lượng phụ thuộc vào các loại khác nhau Carbon là nguyên liệu chủ yếunhưng cịn có các thành phần hợp kim khác được dùng như là mangan, tungsten,…Carbon và các nguyên liệu khác có tác dụng như nhân tố tạo cứng, chống lại sự táchrời đứt gãy trong mạng tinh thể nguyên tử sắt khỏi sự trượt lên các lớp khác.

Thép được sản xuất thành từng cuộn với khối lượng mỗi cuộn khoản 5 tấn , chiềudày và chiều rộng nhất định Các loại thép cuộn thường được nhập khẩu từ nước ngoàinhư : Bhp - Úc, Nkk- Nhật , Anmao- Đài Loan, Hàn Quốc Và đã có sẵn lớp bảo vệoxi hóa thường gọi là thép tôn mạ.

Phát triển thương mại sản phẩm thép có thể được hiểu là sự nỗ lực cải thiện về quymô, chất lượng các hoạt động thương mại của sản phẩm thép trên thị trường nhằm tối đahoá tiêu thụ và hiệu quả của các hoạt động thương mại, cũng như tối đa hố lợi ích màkhách hàng mong đợi trên những thị trường mục tiêu

1.2Một số lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm thép của công tycổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

1.2.1 Phát triển thương mại mặt hàng Thép

Bản chất của phát triển thương mại sản phẩm thép biểu hiện trên cả tầm vĩ mô và vimô Đứng trên góc độ vĩ mơ của kinh tế thương mại có thể hiểu bản chất của phát triểnthương mại như sau:

-Phát triển thương mại mặt hàng Thép theo chiều rộng:

Phát triển thương mại theo hướng gia tăng về quy mô thương mại sản phẩm théptrong một thời kỳ nhất định Sự phát triển thương mại về mặt quy mô được thể hiện ở sựtăng lên về số lượng thép tiêu thụ, sự mở rộng về thị trường và mạng lưới kênh phân phốitiêu thụ thép Tuy nhiên sự gia tăng về quy mô thương mại thép không chỉ đơn thuần là sựtăng lên về số lượng, mà người ta còn quan tâm phát triển thương mại ở sự quy hoạch vàhệ thống lại quy mô thương mại thép sao cho phù hợp với lợi thế so sánh của ngành hàng,sản phẩm, của chính doanh nghiệp kinh doanh và phát huy được những lợi thế đó để đạtđược hiệu quả trong phát triển thương mại.

Trang 13

Phát triển thương mại biểu hiện ở sự biến đổi về chất lượng thương mại thép, đượcthể hiện ở việc tăng chất lượng của thép tham gia hoạt động thương mại và chất lượnghoạt động thương mại.Chất lượng hoạt động thương mại biểu hiện ở tốc độ tăng trưởngsản phẩm cao hay thấp, ổn định hay không ổn định và xu hướng phát triển của nó.Ngồira cịn thể hiện ở sự dịch chuyển về cơ cấu thép tiêu thụ, cơ cấu thị trường, các loại hìnhdoanh nghiệp tham gia kinh doanh và các hình thức phân phối sản phẩm.

- Phát triển thương mại là tạo ra tính hiệu quả trong hoạt động thương mại: tính

hiệu quả được thể hiện ở các kết quả đạt được mà hoạt động thương mại mang lại chodoanh nghiệp cũng như ngành thép, chính là các chỉ tiêu về lợi nhuận, hiệu quả sử dụngcác nguồn lực,…Tuy nhiên, trong phát triển thương mại sản phẩm không chỉ đơn thuần làđạt được các mục tiêu cho doanh ngiệp cũng như tồn ngành đó, mà nó cịn hỗ trợ cácngành khác phát triển và đảm bảo kết hợp hài hòa các mục tiêu về kinh tế - xã hội - mơitrường, có như vậy phát triển thương mại thép mới bền vững được Phát triển thương mạisản phẩm phải mang lại các kết quả tích cực cho tổng thể nền kinh tế, xã hội và môitrường, được biểu hiện ở mức đóng góp của thương mại sản phẩm vào GDP của cả nước,đóng góp vào phát triển xã hội (giải quyết việc làm, xóa bỏ cái nghèo, nâng cao chấtlượng cuộc sống cho nhân dân, …) và góp phần giảm ơ nhiễm mơi trường.

1.2.2 Vai trị của phát triển thương mại mặt hàng thép

- Đối với nền kinh tế nói chung

Phát triển thương mại sản phẩm của một ngành hàng làm tăng thu nhập từ mặthàng này sẽ đóng góp một phần vào tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ và đónggóp vào GDP của cả nước Từ đó thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển theohướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Đối với các doanh nghiệp

Phát triển thương mại mặt hàng là một yếu tố khách quan đối với các doanhnghiệp, nó là điều kiện để cho các doanh nghiệp phát triển và tồn tại trong điều kiệnhiện nay, giúp doanh nghiệp đứng vững và có khả năng cạnh tranh với nhiều doanhnghiệp khác trên thị trường đầy biến động Nâng cao hình ảnh, uy tín của doanhnghiệp trên thị trường Việc phát triển thương mại mặt hàng của doanh nghiệp cànghiệu quả thì càng tạo được hình ảnh, tiếng tăm tốt với khách hàng

Trang 14

- Đối với xã hội

Việc phát triển thương mại sản phẩm sẽ tạo nên cơng ăn việc làm, tham gia vàoq trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong xã hội làm nâng cao đời sống vật chất củacon người, đồng thời giúp cho quá trình cung cấp thép trên thị trường được kịp thời.Từ đó làm thỏa mãn nhu cầu của con người, góp phần nâng cao chất lượng đời sốngnhân dân theo hướng văn minh, tiến bộ hơn.

1.3 Nội dung và nguyên lý cơ bản về phát triển thương mại mặt hàng thép của côngty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

1.3.1 Những nguyên lí cơ bản

1.3.1.1Chỉ tiêu về quy mô:

+ Sản lượng tiêu thụ: Là khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ được trên thịtrường nội địa tại một thời điểm nhất định Thường ký hiệu là Q hoặc Y Sản lượng tiêu thụcủa toàn ngành là khối lượng sản phẩm mà tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trong ngànhbán ra Nếu sản phẩm tiêu thụ tăng lên có nghĩa là quy mơ thương mại của sản phẩm tănglên, cũng có nghĩa là hàng hóa được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng nhiều hơn.Đây là chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại sản phẩm rõ nét và khá chính xác.

+ Tổng giá trị thương mại sản phẩm: là toàn bộ doanh thu bán bn và bán lẻ hànghố trên thị trường của các cơ sở phân phối, kinh doanh trên thị trường nội địa nhằm phụcvụ cho người tiêu dùng Chỉ tiêu này còn được gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm haytổngmức lưu chuyển hàng hóa

PVo =P0z × Qtz Hay PVt =Ptz× Qtz

Trong đó:t : là năm tính ; z là loại sản phẩm

PV0 là giá trị thương mại sản phẩm được tính theo giá so sánh (lấy giá của 1 nămbất kỳ làm giá gốc)

PVt là giá trị thương mại sản phẩm được tính theo giá năm t

P0z là giá so sánh của sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nội địa Ptz là giá của sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường nội địa ở năm t Qtz là sản lượng tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường nội địa ở năm t

Tổng giá trị thương mại càng cao nghĩa là doanh thu tiêu thụ càng nhiều, hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và quy mô thương mại sảnphẩm ngày càng mở rộng.

+ Tốc độ tăng trưởng của sản phẩm: là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô sảnlượng của sản phẩm trong một thời kỳ nhất định Thể hiện ở 2 chỉ tiêu sau:

Trang 15

Chỉ tiêu tương đối:gt=

Trong đó:∆Yt: sự thay đổi về quy mơ sản lượng của năm t so với năm t-1Yt: sản lượng của năm t

Yt-ı : sản lượng của năm t-1

gt: tốc độ tăng trưởng sản phẩm tính theo % năm t

+ Thị phần: là tỷ lệ giữa sản phẩm tiêu thụ trên thị trường của một loại sảnphẩm so với sản lượng của toàn ngành trong một khoảng thời gian nhất định Thị phầnthể hiện vai trị và vị trí của sản phẩm đối với tồn ngành.

Trong đó: T là thị phần

Yi là sản lượng tiêu thụ sản phẩm i

Y là tổng sản lượng tiêu thụ của toàn ngành

1.3.1.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển thương mại sản phẩm về mặt chấtlượng:

Ngoài các chỉ tiêu phản ánh về tăng quy mô, phát triển thương mại sản phẩmtrên thị trường còn được phản ánh qua chỉ tiêu về chất lượng, chất lượng được thể hiệnở việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, tuy nhiên cịn thể hiện chất lượng củahoạt động phát triển thương mại sản phẩm, cụ thể là các chỉ tiêu sau:

- Tốc độ tăng trưởng: là tỷ lệ gia tăng doanh thu từ dịch vụ bán lẻ năm sau so với

năm trước.

Cơng thức tính =

TR2: tổng doanh thu năm sauTR1: tổng doanh thu năm trước- Sự chuyển dịch về cơ cấu

Sự chuyển dịch về cơ cấu mặt hàng: cơ cấu mặt hàng phản ánh tỉ trọng của một

nhóm hàng, một sản phẩm nào đó trong tổng giá trị Tỷ trọng này càng lớn chứng tỏmặt hàng này ngày càng được mở rộng và phát triển.Bên cạnh đó, cần đánh giá chấtlượng của sự chuyển dịch, sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng có hợp lý hay không?

Sự chuyển dịch về cơ cấu thị trường: chuyển dịch cơ cấu thị trường phản ánh tỉ

Trang 16

Sự dịch chuyển cơ cấu phương thức kinh doanh: phản ánh tỉ trọng doanh thu bán

hàng theo một phương thức nào đó so với tổng doanh thu bán hàng của công ty Mỗicông ty đều lựa chọn cho mình phương thức kinh doanh phù hợp với điều kiện kinhdoanh, và xu hướng kinh doanh hiện đại đang phổ biến và chiểm tỉ trọng lớn.

1.3.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thương mại

Hiệu quả thương mại phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phíbỏ ra của q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Thực chất đó là trình độsử dụng các nguồn lực trong thương mại nhằm đạt tới những mục tiêu đã xác định.Hiệu quả thương mại của doanh nghiệp là hiệu quả tổ chức q trình mua,bán hànghóa,dịch vụ Đó chính là thước đo phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của cáccông ty hay các cơ sở kinh doanh trong khâu mua ,bán hàng hóa,khâu vận chuyển vàokho hàng trong sản xuất ,phân phối,cung ứng và marketing các sản phẩm dịch vụ Đốivới các doanh nghiệp, để xem xét hiệu quả thương mại ta nghiên cứu lợi nhuận, hiệuquả sử dụng vốn, lao động…trong việc phát triển thương mại sản phẩm thép.

Hiệu quả thương mại được biểu hiện qua công thức:

Hiệu quả thương mại= kết quả đạt được / chi phí sử dụng nguồn lực- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

Được xác định bằng tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận trước thuế đạt được trong kỳ vớidoanh thu bán hàng thuần đạt được trong kỳ của doanh nghiệp.

: tỷ suất lợi nhuận

: tổng lợi nhuận đạt được trong kỳ: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu được baonhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hàng thuần Chỉ tiêu này càng caothì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao.Chỉ tiêu này dùng để phân tích hiệuquả thương mại của các cơng ty.

1.3.2Chính sách phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần ThépTổng Hợp trên thị trường nội địa.

1.3.2.1 Chính sách lựa chọn và phát triển lợi thế của ngành hàng

Trang 17

trội cho mình Từ đó phát huy và sử dụng nó một cách hợp lý và hiệu quả góp phầnnâng cao năng lực cạnh tranh và mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.

1.3.2.2 Chính sách khai thác, lựa chọn và sử dụng các nguồn lực

Để phát triển thương mại một ngành hàng nào đó địi hỏi phải có chính sách khaithác, lựa chọn và sử dụng các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm, dịch vụ của doanhnghiệp đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.

Về nguồn lực tài chính: khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành phầnkinh tế đầu tư vào ngành thép, huy động vốn thông qua liên doanh, liên kết, góp vốnthành lập cơng ty cổ phần, phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khốn.Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho các hoạt động nghiên cứukhoa học, nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất

Về nguồn nhân lực: chú trọng tới công tác đào tạo nguồn lực, nâng cao trình độkỹ thuật, kỹ năng chun mơn để có thể tạo ra được những sản phẩm có hàm lượngchất xám cao, sáng tạo và có sức cạnh tranh lớn trên thị trường

1.3.2.3 Chính sách tổ chức và phát triển nguồn hàng

Nguồn hàng là nơi hàng hóa được cung ứng trên thị trường.Đó là nơi phát raluồng hàng hóa vận động cả trong nước và ngồi nước, là nơi cung ứng hàng hóa phụcvụ nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nội địa và xuất khẩu.Tuy nhiên nguồn hàng không chỉđơn thuần là khái niệm chỉ vị trí địa lý, nơi khởi nguồn của dịng chảy hàng hóa vàokênh phân phối mà cịn là quy mô, cơ cấu và sự phân bổ nguồn hàng tiềm năng đưahàng hóa ra thị trường trong một thời gian nhất định Việc tổ chức và phát triển nguồnhàng của các nhà cung ứng chính là q trình phát triển đầu ra cho các doanh nghiệp,đảm bảo hàng hóa đưa ra thị trường đáp ứng đầy đủ và thỏa mãn nhu cầu của người sửdụng.

1.3.2.4 Chính sách tiếp cận thị trường và xác lập hệ thống phân phối

Tiếp cận thị trường là việc đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường, xúctiến thương mại và tiếp thị để mở rộng và phát triển thị trường ra các thị trườngmới.Bên cạnh đó cần nghiên cứu phát triển những sản phẩm mới, có cơng nghệ hiệnđại và giá trị gia tăng cao.Thông qua việc tiếp cận thị trường, các doanh nghiệp sẽ xáclập hệ thống phân phối phù hợp nhất với các doanh nghiệp mình, có thể là phân phốitrực tiếp hoặc qua trung gian thương mại.Đồng thời tăng cường liên kết hợp tác giữacác nhà phân phối trên cơ sở nhằm đạt được lợi ích tối đa cho tất cả các bên liên quan.

Trang 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THÉPCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA.

2.1 Tổng quan tình hình kinh doanh và ảnh hưởng nhân tố môi trường đếnsự phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

2.1.1 Tổng quan tình hình kinh doanh của cơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp trênthị trường nội địa.

2.1.1.1 Vài nét về công ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

Công ty Cổ phần Thép Tổng Hợp là một trong những nhà sản xuất và phân phốithép hàng đầu Việt Nam Công ty thành lập từ năm 2005, đến nay công ty đã khôngngừng mở rộng và phát triển nhiều mặt tạo dựng hình ảnh vững chắc cho cơng ty Hiệnnay công ty đang cung cấp và phân phối các sản phẩm thép trên khắp cả nước với hệthống các chi nhánh từ Bắc đến Nam Sau hơn một thập kỷ có mặt trên thị trường cơngty ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường thép trong nước và khu vựcbằng việc cung cấp ra thị trường các sản phẩm đa dạng và nhiều chủng loại đáp ứngyêu cầu kĩ thuât cao nhất tại các dự án trọng điểm quốc gia(TT hội nghị quốc gia,nhàquốc hội ,cầu nhật tân, ) trở thành nhà cung ứng thép số 1 tại Việt Nam.

1 Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP.

2 Địa chỉ: số 136 Khu Ga, Thị Trấn Văn Điển, Huyện Thanh Trù, Thành phố Hà

Nội, Việt Nam.

3 Mã số thuế: 0102576339

4 Số điện thoại: (84 – 04)3681.5138 / 3687.6268 / 0915.143.698 5 Fax: (84 – 4)3681.5139

6 Website: http://www.gsteel.com.vn, E – mail: info@gsteel.com.vn

7 Ngành nghề kinh doanh: Công ty cổ phần Thép tổng hợp chuyên sản xuất và

kinh doanh các sản phẩm ống thép hàn đen, ống thép mạ kẽm có nói ren và vét phẳnghai đầu, ống thép cán nóng, thép xây dựng, thép hình nhập khẩu.

2.1.2 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh mặt hàng thép trên thị trườngnội địa.

2.1.2.1 Nhu cầu thị trường về mặt hàng thép

Trang 20

năm 2015 Qua đây ta có thể thấy nhu cầu của thị trường về mặt hàng thép tăng quacác năm.

2.1.2.2 Khả năng cung ứng mặt hàng thép trong nước.

Hiện nay ở nước ta có các doanh nghiệp sản xuất thép là cơng ty cổ phần ThépTổng Hợp, Pomina (POM), Tisco, VNS, Vinakyoei, cơng ty Thép Hịa Phát (HPG),cơng ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, thép Thái Hưng,… Tuy nhiên Việt Nam vẫnchưa sản xuất được phôi thép mà chủ yếu nhập khẩu phôi thép về gia công, sản xuấtthành thép thành phẩm.Tuy đã có những chuyển biến đáng kể nhưng ngành Thép ViệtNam lại lệ thuộc 60% vào phôi thép thế giới Nguồn tài nguyên trong nước chưa tậndụng được, các sản phẩm Thép phục vụ hoạt động quốc phịng, đóng tàu Việt Namchưa thể sản xuất được và phải nhập khẩu từ nước ngoài.

2.1.2.3 Một số đặc điểm và xu hướng thị trường.

Do khả năng cung ứng thép chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước, nên cácdoanh nghiệp có xu hướng nhập khẩu tương đối nhiều từ Trung Quốc và các nướcASEAN Ngày nay thị trường nhập khẩu được mở rộng ra nhiều nước trên thế giới nhưHàn Quốc, Nhật Bản, Oxtraylya…Xu hướng về sản lượng nhập khẩu mặt hàng thép

được thể hiện trong tháng 11/2015, cả nước nhập khẩu hơn 271 triệu USD, giảm 1,8%

so với tháng trước Tính đến hết tháng 11/2015, tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này

của cả nước là 3,53 tỷ USD, tăng25,1% so với cùng kỳ năm 2014 (Nguồn: Thống kêhải quan-tổng cục hải quan).

Trong thời gian tới, nước ta vẫn có xu hướng nhập khẩu thép bởi đầu tư hiện naycủa các doanh nghiệp trong nước chủ yếu tập trung vào thép xây dựng với quy mô vốnphù hợp.Để đầu tư vào sản xuất mặt hàng thép đòi hỏi lượng vốn lớn, cơng nghệ cao,đây là điều khó khăn cho các doanh nghiệp nên việc nhập khẩu để đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước là một điều tất yếu.

Về xu hướng biến động giá, mức giá của sản phẩm thép trong nước phụ thuộcphần lớn vào mức giá nhập khẩu Mức giá nhập khẩu bình qn có xu hướng tăng dầnqua các năm với tốc độ tăng tương đối cao, năm 2013 tăng 18.1%, năm 2014tăng31.73% và năm 2015 tăng 19.68%

2.1.2.4 Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trườngnội địa.

Công ty Cổ phần Thép Tổng Hợp là một trong những nhà sản xuất và phân phốithép hàng đầu Việt Nam Công ty thành lập từ năm 2005 đến nay ,công ty đã khôngngừng mở rộng , phát triển ,kinh doanh ln có lợi,bổ sung đa dạng các mặt hàng vàđảm bảo trả lương cho công nhân.

Trang 21

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp.(Đơn vị: triệu đồng)Chỉ tiêuNămChênh lệch2014/20132015/2014201320142015TuyệtđốiTỷ lệ(%)TuyệtđốiTỷ lệ(%)Doanh thu 97.368 168.278 241.489 70.910 172.8 73.211 143.5Giá vốn hàng bán 64.578 89.578 123.478 25.000 138.7 33.900 137.8Chi phí kinh doanh 9.310 14.981 42.789 5.671 160.9 27.808 285.6Lợi nhuận trước

thuế

23.486 63.720 75.221 40.234 271.3 11.501 118.0Lợi nhuận sau thuế 18.320 49.701 58.672 31.381 271.3 8.971 118.0

(Nguồn: Phịng kế tốn) Doanh thu

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy tình hình hoạt động của công ty CP Théptổng hợp là khá tốt với mức doanh thu tăng đều qua các năm: Tỷ lệ doanh thu năm2013 so với năm 2012 tăng 72,8%, năm 2014 so với 2013 tăng 43,5% Tỷ lệ tăngtrưởng lợi nhuận ln dương nhưng có xu hướng đi xuống: lần lượt là 271,3% và118% Đây là kết quả của sự thay đổi cơ cấu kinh doanh của công tu, chú trọng vàocác mặt hàng đem lại lợi nhuận cao, giảm chi phí hoạt động, mang lại hiệu quả cao chohoạt động kinh doanh của công ty Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của công ty trong 3năm gần đây (2013 – 2015) lần lượt là: 7,8%; 8,1%; 8,7% Điều đó cho thấy khả năngchỉ huy tài chính, hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty là khá tốt.

 Chi phí

Trang 22

Có thể nói trong bối cảnh thị trường bất động sản ảm đạm và kinh tế đang ở chukỳ võng như hiện nay, công ty cổ phần Thép tổng hợp với vị thế là một công ty vừamới gia nhập ngành được 10 năm, phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn,cơng ty đã làm tốt cơng việc của mình Tuy nhiên để tồn tại lâu dài trên thị trườngcông ty cần xây dựng cho mình những chính sách, chiến lược thật phù hợp với mọihoàn cảnh, thời kỳ để từng bước phát triển thật vững mạnh

 Lợi nhuận của công ty

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty được biểu hiện ở lợi nhuận của côngty Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2013 là23.486 triệu đồng, năm 2014là63.720 triệu đồng (tăng 171,3% so với năm 2013) và lợi nhuận trong năm 2015là75.221 triệu đồng (tăng 18% so với năm 2014) Lợi nhuận trước thuế của công tytăng đột biến từ năm 2013 đến năm 2014, năm 2014 đến năm 2015 thì tăng chậm hơn.

2.1.2 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến phát triển thương mại mặthàng Thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

2.1.2.1 Các chính sách vi mơ.

 Các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp.

- Khách hàng

Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đếnsự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp thép Bởi vì khách hàng tạo lên thịtrường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô của thị trường Những biến động tâmlí khách hàng thể hiện ở sự thay đổi sở thích, thị yếu, thói quen làm số lượng sản phẩmthép tăng lên hoặc giảm đi Một nhân tố đặc biệt quan trọng nữa là mức thu nhập vàkhả năng thanh toán của khách hàng quyết định lượt tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm , dovậy doanh nghiệp cần có các chính sách giá, chính sách sản phẩm hợp lí.

- Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành và cường độ cạnh tranh:

Số lượng doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức có tác động rất lớnđến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn thì khảnăng cạnh tranh cũng sẽ cao hơn so với các đối thủ trong ngành Càng nhiều doanhnghiệp trong ngành thì cơ hội đến với doanh nghiệp càng ít, tị trường phân chia nhỏ ,khắt khe dẫn đến lợi nhuận của từng doanh nghiệp cũng nhỏ đi.

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài cơng ty có khảnăng cung cấp Loại vật tư bán cho doanh nghiệp đầu vào là quan trọng nhất của

Trang 23

 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp- Giá thành sản phẩm:

Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản phẩm vềnguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá cả xoay quanh giátrị hàng hóa, theo cơ chế thị trường hiện nay giá cả được hình thành tự phát trên thịtrường theo sự thỏa thuận giữa người mua và người bán Do vậy công ty cổ phần ThépTổng Hợp đã sử dụng công cụ giá để nghiên cứu chọn ra giá cả hợp lí nhất giúp đẩymạnh thị trường.

- Chất lượng sản phẩm.

Chất lượng sản phẩm có tác động rất quan trọng Chất lượng sản phẩm tạo nênniềm tin cho khách hàng tạo lên thị trường cho cơng ty Chính vì vậy công ty cổ phầnThép tổng Hợp luôn luôn nghiên cứu để sản xuất những sản phẩm thép với chất lượngtốt nhất

- Phát triển công nghệ

Công ty ln chú trọng đến cơng nghệ Trong q trình sản xuất kinh doanh cơngty ln mua sắm các máy móc với công nghệ tiên tiến, thường xuyên bảo dưỡng xevận tải ,hệ thống an ninh , Chính vì điều này công ty luôn gia hàng đúng hợp đồng,đảm bảo sự uy tín của cơng ty với các đồi tác làm ăn, đem lại sự hài lịng cho kháchhàng của mình.

- Nhân lực: Công ty luôn chú trọng đến khâu tuyển dụng , các chính sách thu hútngười tài, chính sách khen thưởng,có chế độ làm việc tốt Từ đó giúp công ty xây dựngđội ngũ nhân lực vững mạnh gắn bó với cơng ty, tận tâm tận sức với cơng ty.

2.1.2.2 Các chính sách vĩ mơ của nhà nước- Chính sách thuế nhập khẩu

Trang 24

Các chính sách về thuế nhập khẩu cũng được điều chỉnh theo hướng có lợi chosản xuất thép trong nước, như tăng thuế nhập khẩu thép xây dựng từ 12% lên 15%,thép cuộn cán nguội từ 7% lên 8%, thép lá mạ kẽm và sơn phủ màu từ 12% lên 13%;tăng thuế nhập khẩu thép cuộn hợp kim bora dùng trong xây dựng từ 0% lên 10%;tăng thuế nhập khẩu cán thép từ 0% lên 3%…Việc tăng thuế nhập khẩu làm chi phínhập khẩu mặt hàng thép của cơng ty tăng lên

Nhìn chung, việc cắt giảm thuế quan theo các cam kết đã có tác động tích cựcđến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thép nói chung, cơng ty cổ phần ThépTổng Hợp nói riêng Điều đó góp phần giảm bớt chi phí nhập khẩu mặt hàng này, từđó giảm giá bán và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm.Tuy nhiên mức thuế nàyvẫn tương đối cao, và các chính sách tăng thuế nhập khẩu mặt hàng thép trong giới hạncam kết khiến doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động kinh doanh củamình.

- Chính sách tỷ giá, tín dụng

Nhà nước điều chỉnh tỷ giá và lãi suất tiết kiệm USD đã tạo khả năng giải quyếtcung cầu USD, tính thanh khoản ngoại tệ tăng lên, góp phần chống nhập siêu, hạn chếviệc găm giữ và đầu cơ USD Việc điều chỉnh tỷ giá đã giúp tỷ giá chính thức sát vớigiá thị trường và việc mua bán ngoại tệ minh bạch và lành mạnh hơn Các doanhnghiệp thuần túy sẽ dễ dàng trong việc mua USD để thanh toán Tuy nhiên, việc điềuchỉnh tỷ giá cũng gây ra tác động tiêu cực đến doanh nghiệp mà ảnh hưởng rõ nhất làviệc tăng chi phí đối với các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều ngoại tệ nhập khẩu nhưcông ty cổ phần Thép Tổng Hợp Chi phí tăng tất yếu dẫn đến giá thành sản phẩm tănglên làm giảm lợi nhuận của cơng ty.

- Chính sách khác

Trang 25

2.2.Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm thép của công tycổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

2.2.1 Phát triển thương mại về quy mô mặt hàng thép của công ty cổ phầnThép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

Mạng lưới đại lí tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trải rộng khắp các tỉnh thành phốmiền Bắc như Hà Nội,Thái Nguyên,Phú Thọ,

Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về quy mô của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

Đơn vị: tỷ đồng

Các chỉ tiêu 2013 2014 2015

Sản phẩm 379.793 390.000 428.654

Doanh thu 97,368 168,278 241,489

Lợi nhuận 23,486 63,720 75,221

Lợi nhuận doanh thu ngành trên miền Bắc 24000 26000 31000

Thị phần ở miền Bắc(%) 0,41 0,65 0,78

Tốc độ tăng trưởng(%) - 72,83 43,51

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp- Doanh thu:

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy doanh thu của công ty trên thị trường miền bắc tăngnhưng tốc độ tăng không đều Năm 2013 từ 97,368 tỷ đồng lên đến 168,278 tỷ đồngvào năm 2014 và đến năm 2015 thì đạt mức cao nhất 241,489 tỷ đồng Ta thấy tốc độtăng doanh thu không đều qua các năm

- Lợi nhuận:

Ta thấy lợi nhuận của công ty tăng qua các năm Cụ thể lợi nhuận trước thuế củacông ty năm 2013 là23.486 triệu đồng, năm 2014 là63.720 triệu đồng (tăng 171,3% sovới năm 2013) và lợi nhuận trong năm 2015 là75.221 triệu đồng (tăng 18% so với năm2014) Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng đột biến từ năm 2013 đến năm 2014,năm 2014 đến năm 2015 thì tăng chậm hơn.

- Thị phần:

Theo số liệu trên thì ta thấy cơng ty cịn chiếm thị phần khá nhỏ so với doanhthu trên toàn ngành trên thị trường miền Bắc Nhưng thị phần của công ty tăng đềuqua các năm Cụ thể là năm 2013, công ty chiếm thị phần doanh thu đạt 0,41% trênthị trường miền Bắc, năm 2014 là 0,65%, năm 2015 là 0,78% Như vậy ta có thể thấythị phần của cơng ty tăng qua các năm , đây là dấu hiệu tốt cho phát triển thương mạicủa công ty.

Trang 26

2.2.2 Chất lượng của phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổphần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

Chất lượng sản xuất kinh doanh của công ty là một chỉ tiêu rất quan trọng Nóđánh giá được tốc độ tăng trưởng của cơng ty, sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và cơcấu thị trường của cơng ty đó

- Cơ cấu thị trường tiêu thụ

Để thấy được sự chuyển dịch trong cơ cấu thương mại, chúng ta còn xét đến sựchuyển dịch về cơ cấu thị trường và được thể hiện qua bảng kết quả dưới đây:

Bảng 2.3 Kết quả doanh thu theo thị trường của công ty cổ phần Thép TổngHợp giai đoạn 2013- 2015.

ĐVT: Triệu đồng.

Thị trườngNăm 2013Năm 2014Năm 2015

STTT(%)STTT(%)STTT(%)Hà Nội 29,41 30,2 54,7 32,5 85,25 35,3Bắc Ninh 49,4 50,7 76,73 45,6 92,25 38,2Hải Phòng 10,13 10,4 21,03 12,5 36,46 15,1Hải Dương 7,00 7,2 13,63 8,1 22,46 9,3Khác 1.428 1,5 2,188 1,3 5,069 1,9Tổng DT 97.368 100 168.278 100 241.489 100

Nguồn: Phòng kinh doanh

Qua bảng kết quả trên ta thấy, thị trường tiêu thụ chính của cơng ty chủ yếu ở HàNội và Bắc Ninh và đã có sự chuyển dịch về cơ cấu thị trường theo hướng mở rộngdần kinh doanh ra các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương và các tỉnh khác Trong đó tỷ trọngdoanh thu tại Hà Nội ngày càng tăng mạnh, hiện nay chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng doanh thu -Cụ thể: doanh thu tại thị trường Hà Nội tăng dần qua các năm vớimức tăng từ 2,3- 5,2%; doanh thu của thị trường Bắc Ninh giảm dần với mức giảm từ5,1- 10,1%; Doanh thu tại thị trường Hải Phòng tăng từ 2,1%-2,6%, Hải Dương tăngtừ:0.9%-1,2% Và doanh thu của các thị trường khác giảm nhẹ vào 2013-2014 là 0,2%, nhưng sau đó tăng mạnh vào năm 2014-2015 là 0,6%

Trang 27

chiếm 38,2%, đứng thứ hai là Hà Nội (35,2%), thứ ba Hải Phịng(15,1%),thứ tư là HảiDương(9,3%) Qua đây ta có thể thấy doanh thu chủ yếu của công ty là tại thị trườngBắc Ninh và Hà Nội và đã có sự chuyển dịch cơ cấu sang thị trường Hải Phòng, HảiDương và các tỉnh khác.

- Cơ cấu sản phẩm:

Bảng 2.4 Tỷ trọng doanh thu các mặt hàng Thép của công ty Cổ Phần ThépTổng Hợp. Đơn vị:%STT Tên sản phẩm Tỉ trọng2013Tỉ trọng2014Tỉ trọng20151 ống thép mạ kẽm nhúng nóng (F21,loại 1,6 ly)30,21 32,50 34,122 Thép ống hộp đen (D219,1) 5,06 6,10 7,233 Thép hộp mạ kẽm( 20x20, độ dày 1 mm)12,24 14,50 16,264 Thép chữ H(100 x 100 x 6 x 8 Chn)15,30 16, 07 17,005 Thép chữ I(I100 x 6m) 18,23 19,67 20,016 Thép chữ U 50 TN 18,96 11,16 5,387 Tổng 100 100 100

Nguồn :Phòng kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ trọng doanh thu các loại sản phẩm của công tythép tổng hợp tăng qua các năm, nhưng trong đó doanh thu sản phẩm thép chữ U có xuhướng giảm Cụ thể:

Tỷ trọng doanh thu của ông thép mạ kẽm nhúng nóng tăng từ năm 2013-2014 là2,29%, 2014-2015 là 1,62% Tỷ trọng doanh thu của thép ống hộp đen tăng từ năm2013-2014 là 1,04%, 2014-2015 là 1,13% Tỷ trọng doanh thu của thép hộp mạ kẽmtăng từ năm 2013-2014 là 2,26%, 2014-2015 là 1,76% Tỷ trọng doanh thu của thépchữ H tăng từ năm 2013-2014 là 0,77%, 2014-2015 là 0,93% Tỷ trọng doanh thu củathép chữ I tăng từ năm 2013-2014 là 1,44%, 2014-2015 là 0,34% Tỷ trọng doanh thucủa thép U50 giảm từ năm 2013-2014 là 7,8%, 2014-2015 tiếp tục giảm là 5,78%.

Qua bảng số liệu doanh thu chủ yếu của công ty qua các năm là mặt hàng ốngthép mạ kẽm nhúng nóng, thép chữ I.

Trang 28

Nhìn vào bảng ta 2.2 thấy tốc độ tăng trưởng của công ty tăng nhưng tăng khôngđều Năm 2014 tốc độ tăng trưởng tăng vọt 72,81% so với năm 2013 Đây là một nămtăng trưởng mạnh mẽ của công ty Tuy nền kinh tế vẫn cịn khủng hoảng nhưng cơng tydã đưa ra các chính sách phát triển hợp lí,nâng cao hiệu quả kinh doanh nên doanh thutăng mạnh Đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng của công ty tăng 43,51% so với năm 2014.Như vậy trong vịng 3 năm cơng ty tăng trưởng khá tốt, nhưng tốc độ tăng chưa ổn định.

2.2.3 Hiệu quả sản xuất kinh doanh mặt hàng thép của công ty cổ phần ThépTổng Hợp trên thị trường nội địa.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là một yếu tố quan trọng để biết công tylàm ăn có lãi hay khơng Dưới đây là bảng số liệu về chỉ tiêu này của công ty.

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phầnThép Tổng Hợp.Đơn vị %Các chỉ tiêu 2013 2014 2015LNst/DTT 18,82 29,5 24,29LNst/tổng chi phí 24,79 47.53 35,29LNst/VĐT 28,37 55,48 47,52

Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

- Tỷ lệ LNst/DTT hay mức lợi tiêu thụ sản phẩm: cho biết 100 đồng doan thu tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận Ta thấy mức doanh thu của công ty tăng giảm bất thường, tỷ lệlợi nhuận / doanh thu năm 2013 là 18,82%, năm 2014 tăng lên 29,5% , nhưng đến năm2015 thì lại giảm chỉ còn 24,29% Ta thấy lợi nhuân/doanh thu của công ty năm tăng ,nămgiảm điều này cho thấy sản xuất kinh doanh của cơng ty khơng mang tính ổn định.

Trang 29

2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu phát triển thương mại mặthàng thép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

2.3.1 Những thành công của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội

địa.

Trong những năm qua, công ty cổ phần Thép Tổng Hợp là một công ty lớn kinhdoanh trong lĩnh vực thép.Với những biến động không ngừng của nền kinh tế, công tyđã phấn đấu và phát triển không ngừng cho đến nay Phát triển thương mại sản phẩmthép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp đã đạt được những thành công sau:

- Thị phần của công ty không ngừng tăng qua các năm về thị phần sản phẩm - Sản lượng và doanh thu sản phẩm thép của công ty luôn tăng trưởng liên tụcqua các năm.

- Sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong hoạt động kinh doanh của công ty rấthợp lý.

2.3.2 Hạn chế của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

- Về quy mô thương mại: Quy mô thương mại sản phẩm thép của cơng ty có sự

tăng trưởng qua mỗi năm Tuy nhiên sự tăng trưởng này chưa tương xứng với sự đầutư và kỳ vọng của công ty Quy mô nguồn hàng chưa có được sự đa dạng, vẫn phụthuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài.

- Về chất lượng phát triển thương mại sản phẩm thép:

+ Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình qn của cơng ty khơng ổn định

+ Chuyển dịch cơ cấu thị trường còn chậm Thị trường tiêu thụ chủ yếu tập trungtại các thành phố lớn và tập trung ở khu vực phía bắc.Tốc độ tăng tỷ trọng tại các tỉnhcòn khá chậm với quy mơ nhỏ Các đại lý, chi nhánh ít, hệ thống cơ sở vật chất, khobãi, vận tải vẫn chưa được hiện đại.

- Về hiệu quả phát triển thương mại: sự dụng vốn chưa tốt,chưa tiết kiệm được chi

phí

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế phát triển thương mại sản phẩm thépcủa công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

- Quy mơ nguồn hàng: Do tính chất nhập khẩu đơn thuần, mà cơng ty có thể

Trang 30

- Nguyên nhân của các hạn chế về chất lượng phát triển thương mại sản phẩmthép:Hiện nay, khó khăn về tài chính đang là vấn đề lớn nhất đối với công ty, do các

ngân hàng thương mại tăng lãi suất cho vay, lựa chọn khách hàng cũng như lựa chọncác dự án đầu tư, các doanh nghiệp khi ấy tự huy động vốn từ mọi nguồn bằng mọikhả năng của mình Doanh nghiệp khó có khả năng tiếp cận với nguồn vốn để đầu tưcho công tác phát triển, mở rộng thị trường hay mở rộng quy mô kinh doanh.Công tácnghiên cứu thị trường vẫn chưa được trú trọng, chưa nắm bắt được toàn bộ nhu cầucủa thị trường nên lượng tiêu thụ vẫn còn thấp hơn lượng sản phẩm mà công ty cungứng trên thị trường Tuy đây là một cơng việc quan trọng, đóng góp phần lớn vào qtrình phát triển thương mại sản phẩm nói chung, sản phẩm thép nói riêng, nhưng do bịhạn chế về số lượng nhân viên trong công ty cịn thấp, mới chỉ đáp ứng được các vị tríkinh doanh chủ chốt mà chưa có nhiều nhân viên ở bộ phận marketing Hơn nữa, dokhó khăn về mặt tài chính, mà cơng ty chưa đầu tư nhiều vào cơng tác đào tạo đội ngũcán bộ công nhân viên, nhân viên còn chưa hiểu hết về vai trò của thị trường, và tầmquan trọng của việc nghiên cứu thị trường Mặt khác, công tác hoạch định chiến lượcđược thực hiện dựa trên sự phân tích và dự báo về mơi trường kinh doanh tuy nhiên thịtrường kinh tế Việt Nam hiện nay đang biến động mạnh khó dự báo nên ảnh hưởngkhông nhỏ đến công tác hoạch định chiến lược của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp.

Trang 31

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶTHÀNG THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP TỔNG HỢP TRÊN THỊ

TRƯỜNG NỘI ĐỊA.

3.1 Quan điểm, định hướng, triển vọng phát triển thương mại mặt hàngthép của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

3.1.1 Quan điểm phát triển thương mại mặt hàng thép

- Quan điểm phát triển của ngành

Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng vàquốc phịng, có vai trị hết sức quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đạihố đất nước.Ngành thép cần được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên pháttriển.

Trên cơ sở phát huy có hiệu quả nguồn tài ngun khống sản sẵn có trong nước,kết hợp với nhập khẩu một phần quặng và phôi của nước ngồi, xây dựng khu liên hợpluyện kim cơng suất 4-5 triệu tấn thép /năm để từng bước đáp ứng nhu cầu thép trongnước cả về chủng loại và chất lượng Trong giai đoạn đầu tập trung phát triển các khâuhạ nguồn như cán thép xây dựng, thép cán tấm nóng, cán tấm nguội, sau đó cần nghiêncứu phát triển khâu sản xuất thượng nguồn để sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyêntrong nước

Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực và tranh thủ tận dụng có hiệu quả cácnguồn vốn từ nước ngoài (trước hết về thiết bị và cơng nghệ) Kết hợp hài hồ giữau cầu giữ vững độc lập tự chủ về kinh tế với xu thế hội nhập, tồn cầu hố; tự chủnhưng không bỏ qua các cơ hội hợp tác và phân công lao động quốc tế để đẩy nhanhtốc độ phát triển ngành thép Đa dạng hoá vốn đầu tư cho ngành thép.Vốn đầu tư củanhà nước chủ yếu dành cho phát triển các nguồn quặng trong nước và các công trìnhsản xuất thép.

Về cơng nghệ: Trong giai đoạn đến 2020 vẫn sử dụng cơng nghệ truyền thống làsản xuất lị cao luyện thép Đồng thời tích cực nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới,tiên tiến, hiện đại để phát triển ngành thép Đối với khu liên hợp luyện kim khép kín cóvốn đầu tư lớn và thời gian xây dựng kéo dài, có thể triển khai trước khâu sản xuất cánkéo Sau sẽ phát triển tiếp khâu sản xuất phôi cán từ quặng.

Trang 32

Đi đôi với việc đầu tư xây dựng các nhà máy hiện đại, phải hết sức coi trọng đầutư chiều sâu, đổi mới thiết bị cơng nghệ, hiện đại hố các cơ sở hiện có lên ngang bằngtiên tiến trong nước và khu vực Quan tâm công tác đào tạo nhân lực và phát triển khoahọc công nghệ phục vụ phát triển ngành.

- Quan điểm phát triển của doanh nghiệp

Quan điểm có tính nguyên tắc, quán triệt và xuyên suốt trong chiến lược pháttriển của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp là:“ Uy tín, chất lượng và sáng tạo” Từ đócơng ty đưa ra các quan điểm cụ thể sau:

Phát triển tận dụng tối đa ưu thế về công nghệ, thông tin xác định mục tiêu cácdịch vụ cũng như sản công ty cổ phần Thép Tổng Hợp phẩm của đều mang hàm lượngcông nghệ cao, mẫu mã đẹp, an tồn cho người sử dụng.

Phát triển cơng ty cổ phần Thép Tổng Hợp bền vững, hiệu quả, an tồn, mangtính đa ngành và liên ngành, linh hoạt và năng động, phù hợp với sự phát triển củathực tế nhưng phải táo bạo, chủ động tìm kiếm các giải pháp cơng nghệ cao, có tínhđón đầu Đẩy mạnh cơng tác hợp tác trong nội bộ và các đối tác, trong nước và quốctế, áp dụng mạnh mẽ và hiệu quả các q trình chuyển giao cơng nghệ cao và đặc thùđể rút ngắn thời gian thực hiện công tác chuẩn bị nếu như thực hiện theo cách truyềnthống.

Chú trọng phát triển dịch vụ, đầu tư tài chính và phát triển thương mại Phát triểntheo hướng phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tận dụng các nguồn lực bên ngoài đểphát triển trên thị trường trong nước cũng như nhanh chóng hòa nhập thị trường khuvực và thế giới.

Coi con người là yếu tố then chốt, xây dựng một đội ngũ cán bộ, cơng nhân viêntrình độ cao, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật nghiêm ngặt Xây dựng và phát triểnthương hiệu công ty cổ phần Thép Tổng Hợp thành thương hiệu uy tín, chất lượng vàphổ biến Đưa văn hóa doanh nghiệp thấm nhuần tới từng cán bộ, công nhân viên.

Công ty cổ phần Thép Tổng Hợp đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinhthái, đảm bảo lợi ích của đất nước, góp phần giảm phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu.

3.1.2 Định hướng phát triển thương mại sản phẩm thép.

- Định hướng phát triển thương mại sản phẩm thép của ngành

Khuyến khích nhập khẩu cơng nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồntrên cơ sở khai thác lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nước có nềncơng nghiệp phát triển.

Trang 33

vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp kiểmdịch động thực vật…

Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ các nước ASEAN và Trung Quốc để bảo vệhàng sản xuất trong nước.Tranh thủ mở cửa thị trường trong các FTA mới để đa dạnghóa thị trường nhập khẩu và nhập khẩu công nghệ nguồn.

- Định hướng phát triển của công ty cổ phần Thép Tổng Hợp

Trước hết là mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường khác, đặc biệt làtrong năm 2016 sẽ mở thêm một chi nhánh lớn ở tỉnh Vĩnh Phúc tương đương với mứchoạt động ở Hà Nội và Bắc Ninh, vì đây là nơi ngày càng có nhiều khu cơng nghiệpphát triển, lại có lợi thế về mặt địa lý nên cơng ty cần phải tận dụng để phát triển.Đồng thời mở thêm các đại lý, kho bãi, các kênh phân phối sản phẩm.

Củng cố và phát triển thị trường nội địa một cách sâu rộng và ổn định, khôngngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm.Phân loại khách hàng, đưa ra chiếnlược bán hàng cụ thể, thực hiện chiến lược giá linh hoạt, hợp lý và phù hợp với giátrên thị trường Tiếp tục đẩy mạnh các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đếnngười tiêu dùng; giữ vững chế độ hỗ trợ khách hàng sau bán hàng; tham gia các hoạtđộng triển lãm, hội chợ Đảm bảo nghiêm ngặt về số lượng và chất lượng sản phẩmkhi giao hàng.Duy trì và thường xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của côngty.

Tiếp tục công tác huy động vốn để đầu tư cho hoạt động kinh doanh, dần tiếp cậnvà tìm cách thức huy động vốn hiệu quả, tiết kiệm như huy động từ các cán bộ côngnhân viên, vay ngân hàng hoặc huy động qua thị trường chứng khốn Tùy vào tìnhhình tài chính của Cơng ty và phân tích tình hình thị trường mà cơng ty sẽ lựa chọnphương án huy động vốn hiệu quả nhất Đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ,mỗi năm sẽ cử 5-10 nhân viên đi đào tạo cả ở trong nước và nước ngoài nhằm nângcao năng lực chuyên môn.

3.2 Giải pháp phát triển thương mại mặt hàng thép của công ty cổ phần ThépTổng Hợp trên thị trường nội địa.

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu thị trường

Chuyển dịch cơ cấu thị trường phản ánh tỉ trọng doanh thu bán sản phẩm trên

Trang 34

năng,…) sẽ giúp công ty phát triển một cách nhanh và bền vững.Chuyển dịch cơ cấumặt hàng phải theo hướng tăng tỷ trọng của các loại hàng hóa có giá trị gia tăng cao,chất lượng tốt, ngày càng được khách hàng lựa chọn Chuyển dịch cơ cấu thị trườngtheo hướng tăng thị phần ở những thị trường tiềm năng, những thị trường có nhiều cơhội phát triển tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, và thu hẹp hoạt độngkinh doanh ở những thị trường kém hiệu quả Về phía khách hàng, cần phải gia tăngnhững khách hàng tiềm năng.Đối với công ty cổ phần Thép Tổng Hợp thì khách hànglà những doanh nghiệp sản xuất, xây dựng, Đây là những khách hàng lâu dài và đemlại nguồn doanh thu lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, những khách hàng cá nhân vẫncó vai trị quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh, uy tín của cơng ty.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của công ty dựa vào nhiều yếu tố như giá cả, thương hiệusản phẩm, thị phần…mỗi yếu tố trên đều có tầm quan trọng riêng và chúng đều tácđộng đến sự phát triển thương mại sản phẩm thép của doanh nghiệp.Vì thế việc chútrọng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng trongxu hướng phát triển không ngừng của xã hội hiện nay Để nâng cao năng lực cạnhtranh của mình, công ty cần phải chú trọng cải tiến chất lượng sản phẩm, xuất xứ rõràng, đa dạng hóa sản phẩm về mẫu mã, chủng loại phù hợp nhu cầu của từng đốitượng khách hàng Đồng thời có những chiến lược và quy trình kinh doanh nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí, đưa ra mức giá thành hợp lý Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần phảiquan tâm, nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng, phát triển hệ thống cơng nghệ thơngtin để phục vụ cho việc tìm kiếm thơng tin của khách hàng một cách thuận tiện nhất

- Sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn lực của thị trường

Trang 35

nâng cao thế lực của mình trên thị trường Để làm được điều đó, cơng ty cần phải tậndụng và phát huy hiệu quả nguồn nội lực của mình như nguồn vốn, nguồn lao động,kết hợp với nguồn ngoại lực để tạo ra tỷ lệ sinh lời hay năng suất lao động tối đa.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường

Công ty cần tăng cường hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, có kế hoạchnghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường,thăm dị tìm hiểu thị trường Thực hiệncơng tác nghiên cứu thị trường sâu rộng hơn, chính xác và hiệu quả hơn, hoàn thiện hệthống kênh phân phối, chú trọng tăng cường các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sảnphẩm của cơng ty.

Ngồi ra các doanh nghiệp cần liên kết chiến lược để có thể khai thác đượcnhững giá trị gia tăng của nhau, đồng thời tạo ra liên minh chống lại áp lực của khủnghoảng Mặt khác, điều chỉnh mục tiêu chiến lược phù hợp sẽ cần thực thi kịp thời vớinhững thao tác như điều chỉnh mục tiêu doanh số theo tháng, điều chỉnh kế hoạch ngânsách theo tháng, thậm chí theo tuần, gia tăng áp lực thực hiện bằng cách vận động,động viên nhân viên ủng hộ cho doanh nghiệp…

- Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động

Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào công tác đào tạo và bồidưỡng nguồn nhân lực của công ty Công tác này trong thời gian qua cơng ty thực hiệnvẫn cịn những bất cập vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần có những chính sách đàotạo và bồi dưỡng cho nhân viên như sau:

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể trong từng giai đoạn đồng thời xác lậpnguồn kinh phí đào tạo phù hợp.

+ Tổ chức, tạo điều kiện cho những nhân viên có nhu cầu đi học các lớp kỹ năngnghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng để nâng cao trình độ,đáp ứng tốt hơn u cầu của cơng việc.

+ Ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực về kiến thức, kỹ năng chuyên môn, công tycần rèn luyện về tác phong làm việc chuyên nghiệp, về ý thức trách nhiệm đối vớicông việc cho nhân viên.

3.3 Kiến nghị phát triển thương mại mặt hàng Thép của công ty cổ phầnThép Tổng Hợp trên thị trường nội địa.

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước

Trang 36

quốc gia Khi luật được sửa đổi, ban hành đều gây ảnh hưởng tới hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp, vì vậy nhà nước cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi điềuchỉnh và hướng dẫn thi hành cụ thể.

Nhà nước cần ban hành chính sách thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển.Chính sách quan trọng đó là thuế quan, cụ thể ở đây đó là việc giảm thuế với cácnguyên vật liệu đầu vào tạo điều kiện thuận lợi hơn đối với hoạt động nhập khẩu thép.Bên cạnh đó, cần cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hóa để tiết kiệm chiphí thời gian cho doanh nghiệp.

Hồn thiện cơ sở hạ tầng cho hoạt động thương mại sản phẩmthép.Để hoạt độngthương mại sản phẩm thép diễn ra thuận lợi, Nhà nước cần hoàn thiện cơ sở hạ tầngnhư phương tiện vận tải, hệ thống giao thông, khu công nghiệp,…Thêm vào đó, nhànước quan tâm tu sửa, làm mới đường, cầu tạo thuận lợi cho thông thương.

Tăng cường công tác quản lý hoạt động thương mại trên thị trường nội địa Tăngcường giám sát hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh thép trên thị trường nộiđịa, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận thương mại, cạnh tranh khônglành mạnh, gây mất cân đối thị trường Tăng cường công tác quản lý thị trường, ngănchặn hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng trà trộn làm mất uy tín, mất lịng tin ở kháchhàng.

Chính phủ hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp thông qua giảm lãi xuất.Ngân hàng tạođiều kiện giảm bớt áp lực về thời gian trả nợ đối với các doanh nghiệp, đồng thời cungcấp ngoại tệ cho các doanh nghiệp để mua nguyên liệu giá rẻ.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngành thép

Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành Thường xuyên tổ chứccác cuộc họp giữa các doanh nghiệp trong ngành nhằm tìm hiểu, đề ra những phươngán phát triển chung từ đó tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành.

Tăng cường nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩmthép, nghiên cứu sảnphẩm mới, thông tin thị trường, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Tận dụng thế mạnh củamình, ngành phải cung cấp thơng tin về tình hình thị trường cho các doanh nghiệptrong ngành.Có như thế mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong phát triển.

Có những hỗ trợ về tài chính cũng như thơng tin cho các doanh nghiệp kinhdoanh thép.Có thể hỗ trợ dưới dạng cho vay tín dụng dựa trên uy tín của từng doanhnghiệp, như thế khắc phục được yếu tố thủ tục và thời gian cho các doanh nghiệp.

3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.

Trang 37

hình phát triển thương mại mặt hàng này của công ty công ty cổ phần Thép Tổng Hợpgiai đoạn 2013- 2015.Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thương mại sảnphẩm thép của công ty trong giai đoạn 2016- 2020.

Trang 38

TÀI LIỆU THAM KHẢOA – Giáo trình bài giảng

1 PGS TS Trần Thế Dũng, Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB

Đại học Thương mại, 2008

2 TS Nguyễn Lịch Cảnh, PGS TS Phạm Công Đoàn, Kinh tế doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê Hà Nội, 2003

3 GS TS Đặng Đình Đào chủ biên, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại

học Kinh tế Quốc dân, 2008.

4 PGS TS Hà Văn Sự, Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, NXB thống

kê Hà Nội, 2015.

B – Luận văn tốt nghiệp

1 Đề tài “giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại mặt hàng thépkhông gỉ trên thị trường nội địa của công ty TNHH Quốc tế TYG” của sinh viên

Nguyễn Thị Tuyền – lớp K44F5 – Khoa kinh tế - Trường đại học Thương Mại

2 Đề tài “Giải pháp nguồn nhân lực nhằm phát triển thương mại sản phẩm thépcủa công ty cổ phần vật tư tổng hợp Hà Tây” của sinh viên Trần Thị Ngọc Diệp – Lớp

K43F3 - Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học Thương Mại

3 Đề tài “ Phát triển thương mại sản phẩm bóng đèn tiết kiệm điện trên thị trườngnội địa” của sinh viên Vũ Thị Đông – khoa kinh tế - Trường Đại Học Thương Mại

4 Đề tài “Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại sản phẩm ô tô trênđịa bàn Hà Nội, lấy công ty TNHH Thiên Ngọc An làm đơn vị nghiên cứu”, của sinhviên Nguyễn Hải Hường - khoa kinh tế - ĐH Thương Mại

5 Đề tài“Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mại mặt hàng điện tử-điện lạnh trên thị trường Hà Nội, lấy công ty CP đầu tư và xuất nhập khẩu thiết bị AnPhát làm đơn vị nghiên cứu” của sinh viên Hoàng Thị Minh - khoa kinh tế - trường

ĐH Thương mại

C – Tài liệu công ty

1 Công ty Cổ phần Thép Tổng Hợp (2013), Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn

2013, Hà Nội

2 Cơng ty Cổ phần Thép Tổng Hợp (2014), Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn

2014, Hà Nội

3 Công ty Cổ phần Thép Tổng Hợp (2015), Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn

2015, Hà Nội

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w