1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế tổ chức thi tràn xả lũ phước trung i

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian làm đồ án dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy ĐỜNG ĐẠO

TUYẾT, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đề tài: "Thiết kế tổ chức thi tràn xả lũPhước Trung I" đúng hạn định của nhà trường.

Do thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm bản thân cịn ít nên việc vận dụngkiến thức tính tốn một cơng trình cụ thể cịn hạn chế và khơng tránh khỏi những saisót Kính mong các thầy giáo chỉ bảo, giúp em bổ sung những phần cịn thiếu sót đểem hồn thiện hơn sự hiểu biết của bản thân

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy ĐỜNG ĐẠO TÚT đã tận tìnhhướng dẫn để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Em cũng xin chân thành cảm ơncác thầy cô giáo trong bộ môn thi cơng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thứcchuyên môn, các kinh nghiệm thực tế, cung cấp tài liệu và giúp đỡ em hoàn thành đồán tốt nghiệp của mình theo đúng thời hạn được giao Xin cảm ơn các thầy cô giáotrong trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội đã tận tình dạy bảo em trong suốt 3 năm họctại trường

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2011 Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

CHƯƠNG I 3

GIỚI THIỆU CHUNG 3

1.1 / VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH PHƯỚC TRUNG I 3

1.2 / ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3

1.3/ ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 4

1.4/ TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ VẬT LIỆU XÂY DỰNG .11

1.5/ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI 12

Chương II 16

THIẾT KẾ THI CƠNG CƠNG TRÌNH TRÀN XẢ LŨ PHƯỚC TRUNG I .16

2.1/Thiết kế thi công hố móng; 16

2.2.2/ Xác định lượng nước cần tiêu 17

2.5./Thiết kế tổ chức đào móng 19

2.5.4/Thiết kế công tác bốc xúc đất đá sau khi đào móng 22

2.6/ Cơng tác bê tơng 26

2.7/Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh 50

2.8/Công tác ván khuôn 54

CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CƠNG 64

3.1/Mục đích và ý nghĩa 64

3.2/Các phương pháp lập tiến độ 64

3.3/Nguyên tắc lập tiến độ 64

3.4/Các bước lập tiến độ 64

3.4.1/Lập tiến độ thi cơng 65

3.4.2/Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực .65

CHƯƠNG IV : BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CƠNG 66

4.1/Cơng tác kho bãi .66

4.1.1/Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho 66

4.2/Bố trí quy hoạch nhà ở trên công trường 68

4.3/ Tổ chức cung cấp điện, nước trên công trường 70

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 73

Trang 3

CHƯƠNG IGIỚI THIỆU CHUNG

1.1 / VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH PHƯỚC TRUNG I1.1.1/ Vị trí địa lý:

Hồ chứa nước Phước Trung dự kiến xây dựng trên Suối Ngang, thuộc xã Phước Trung, Huyện Bác Ái, Tỉnh Ninh Thuận.Khu hưởng lợi nằm gọn trong xã Phước Trung khoảng 270ha, nằm ở độ cao từ (40-80)m so với mực nước biển Vị trí cơng trình đầu mối có tọa độ điạ lý :

108o 56’ 10’’ kinh độ Đông 11o 41’ 30’’ vĩ độ Bắc

1.1.2 / Nhiệm vụ cơng trình:

Dự án xây dựng hồ chứa Phước Trung nhằm mục đích sau:

-Xây dựng hồ chứa nước để điều tiết lượng nước đến Suối Ngang trong đó có sử dụng một phần nước của suối ChoMo nhằm đảm bảo cung cấp nước tưới cho 270ha gồm 220ha vụ bơng và 50ha mía của xã Phước Trung

Xây dựng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho xã Phước Trung đến năm 2012 với mức cấp 50l/người/ ngày đêm với nguồn nước lấy từ hồ Phước Trung

1.2 / ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.2.1/ Điều kiện địa hình địa mạo khu vực xây dựng:

Trong khu vực có thể phân chia ra 2 đơn nguyên địa mạo chính là : dạng địa hình đồi núi –bào mịn và dạng địa hình thung lũng-tích tụ.

Dạng địa hình bào mịn phát triển trên các khu vực có độ cao 90-200m bao gồm các đỉnh đồi núi và các sườn dốc bao bọc phần thung lũng lòng hồ

Dạng địa hình tích tụ bao gồm phần thung lũng giữa núi,các thềm sông suối và các bãi bồi, Dạng địa hình này kéo dài từ Đơng Bắc tới Tây Nam, với đặc trưng là chiều rộng hẹp, bề mặt tương đối bằng phẳng cao độ thay đổi từ 70-90m

Lớp phủ thực vật của vùng thay đổi rõ rệt theo độ cao Nói chung thảm phủ thực vật nghèo nàn và mỏng làm cho khả năng giữ nước của lưu vực kém đi

Với đặc trưng dạng điạ hình khu vực nghiên cứu cho thấy có thể hình thành một hồ nước có dung tích trên 2 triệu m3 Măt cắt ngang lịng hồ có dạng chữ V, mặt bằng thi công tương đối thuận lợi

1.2.2 /Điều kiện địa chất cơng trình:

1.2.2-1/ Địa chất thủy văn:

Nước dưới đất rất nghèo, các đá gốc và phần lớn lớp vỏ phong hóa đều khơng có khả năng chứa nước Nước chỉ tồn tại trong các lớp cát cuộn sỏi, á cát bồi tích với trữ lượng rất nhỏ Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa.

1.2.2-2/ Về địa tầng

Trang 4

phần khoáng vật tạo đá chủ yếu là đá thạnh anh ,fenspat,mica và một số ít khống vật phụ khác Các trầm tích đệ tứ là sản phẩm của q trình phong hóa đá gốc dưới dạng tổng hợp của các tác nhân phong hóa, các q trình bào mịn xâm thực, vận chuyển và tích tụ.

1.2.2-3/ Điều kiện địa chất cơng trình vùng hồ:

Qua tài liệu khảo sát có thể kết luận vùng hồ Phước Trung khơng có khả năng thấm nước vì: bờ hồ và đáy hồ đều cấu tạo bởi các đá macma xâm nhập bền vững ít thấm nước Khả năng thấm mất nước qua các thung lũng bên cạnh cũng như xuống đáy hồ là rất hạn chế Về khả năng sạt lở bờ hồ, do cấu tạo địa chất tốt và độ rộng khơng lớn,lịng hồ nhỏ, độ dài truyền sóng khơng q 2km, sẽ khơng có sạt lở quan trọng xảy ra Nguồn vật liệu trực tiếp bồi lắng lòng hồ là từ suối Ngang vẫn đang trong thời kỳ xâmthực mạnh, nhưng dưới lòng suối hầu hết là nền đá gốc cứng và chắc nên tốc độ ngắn và chậm.

1.2.2-4/ Điều kiện địa chất công trình vùng tuyến đầu mối:

Tuyến đập đất có chiều dài khoảng hơn 700m Nền và vai đập là đá gốc Macma cứng chắc, có khả năng chịu tải cao, đảm bảo ổn định về mặt kháng trượt cho nền đập và khả năng chống thấm tốt Lớp phủ trên tồn tuyến nhìn chung mỏng (<5m).

Tuyến đập tràn nằm trên nền granit phong hóa từ mạnh đến vừa Mức độ thấm nướcvào loại nhỏ, nền tràn chịu tải tốt.

Tuyến cống lấy nước trên đầu mối cũng nằm trên nền đá gốc ít bị nứt nẻ, khả năng chịu tải và chống thấm tốt nhìn chung việc xử lý địa chất khu vực các cơng trình khơng phức tạp.

1.3/ ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN1.3.1/ Thủy văn dịng chảy:

1.3.1-1/ Đặc trưng thủy văn khu vực:

Có tất cả hai khu vực liên quan đến tính tốn xây dựng cơng trình là:

- Lưu vực hồ Phước Trung: đây là lưu vực chính hứng nước tạo nguồn hình thành hồ chứa Dịng chính của lưu vực là suối Ngang và đập dâng chính của hồ chứa dự kiến sẽ chắn ngang suối này.

- Lưu vực đập Ô Căm nằm trên nhánh suối TroMo thượng nguồn lưu vực suối Ngang Nguốn nước của lưu vực này sẽ được chuyển một lượng nhất định về suối Ngang, bổ sung cho hồ chứa Phước Trung.

Trang 5

Bảng 1-1: Đặc trưng thủy lý lưu vực

Đặc trưng Đơn vị Suối Ngang Ơ Căm

Diện tích lưu vựcChiều dài sơng

Độ dốc trung bình sơngĐộ dốc trung bình lưu vựcĐộ dốc sườn dốckm2km1/1000km1/100016.6069.9012.102.41256.0030.009.1084.203.39312.10 1.3.1-2/ Chế độ dòng chảy:

Chế độ dòng chảy của lưu vực suối Ngang biến động lớn, phân bố không đều trong năm Mùa khô lưu lượng rất nhỏ từ tháng 1 đến tháng 4 hầu như khơng có nước Mùa mưa dịng chảy cũng khơng thường xuyên, hết mưa là lòng suối hết nước.Mùa lũ đến chậm, bắt đầu từ tháng 9 kết thúc tháng 12, song không ổn định theo các năm.

Chế độ lũ thường là lũ đơn, đỉnh nhọn, cường suất lũ lên lớn, thời gian tập trung dòng chảy ngắn, kết thúc nhanh

1.3.1-3/ Dòng chảy lũ:

Đặc tính mưa khu vực là mưa rào thời đoạn ngắn, do đó dịng chảy lũ được tính theo lượng mưa một ngày lớn nhất theo công thức quy phạm: QPTL-C6-77

Kết quả lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho hồ Phước Trung như sau:Bảng 1-2: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế ứng tần suất P%:

P% 1.0 1.5 2.0 10.0

QmaxP% (m3/s) 241 214 196 96

1.3.1-4/ Chuẩn dịng chảy năm:

Chuẩn dịng chảy năm được tính theo quan hệ mưa – dịng chảy Kết quả tính toán cho lưu vực suối Ngang như bảng sau:

Bảng 1-3: Kết quả tính tốn cho lưu vực śi Ngang

Đặc trưng Đơn vị Giá trị

Diện tích lưu vực

Lớp dịng chảy chuẩn năm YoModun dòng chảy chuẩn năm MoLưu lượng dòng chảy chuẩn năm QoTổng lượng dòng chảy chuẩn năm Wo

Trang 6

Dòng chảy năm thiết kế xác định được như sau:

Bảng 1-4: Dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất P%

Lưu vực QP (m3/s) WP (106m3)

75% 50% 25% 75% 50% 25%

Suối

Ngang 0.082 0.127 0.185 2.598 4.020 5.842

1.3.1-5/ Lưu lượng lớn nhất mùa kiệt:

Mùa kiệt xác định từ tháng 1 đến tháng 8 – việc xác định đỉnh lũ lớn nhất mùa kiệt để phục vụ dẫn dịng thi cơng Qua phân tích thủy văn của các trạm thủy văn trong vùng và lượng mưa các trạm khu vực xác định được đỉnh lũ tần xuất P = 10% như bảng sau:

Bảng 1-5: Lưu lượng đỉnh lũ mùa kiệt tần suất P = 10%

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8

QP=10%(m3/s) 0 0 0 5.3 20.7 20.7 13.2 21.5

1.3.1-6/ Phân phối dòng chảy năm thiết kế:

Dòng chảy năm thiết kế của lưu vực suối Ngang được phân phối theo dạng mưa của nhóm năm ít nước và hiệu chỉnh theo quan hệ mưa – dòng chảy của khu vực.

Bảng 1-6: Phân phối lưu lượng dòng chảy năm thiết kế

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Q50% 0 0 0 0 0.043 0.084 0.095 0.188 0.359 0.732 0.127 0.076Q75% 0 0 0 0 0.030 0.057 0.065 0.128 0.246 0.500 0.087 0.052Phân phối lưu lượng dòng chảy mùa kiệt ứng với mức bảo đảm P=10% như sau:

Bảng 1-7: Phân phối lưu lượng mùa kiệt tần suất P=10%

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8

Q10% 0 0.15 0.20 0.25 0.30 0.45 0.55 0.60

1.3.1-7/ Đặc trưng mưa thiết kế:

Trang 7

Bảng 1-8: Lượng mưa ngày lớn nhất ứng tần suất P%

P% 1 1.5 2 10 Thông số

Xp(mm) 338 309 288 178 Xcp= 94.5 mm,Cv= 0.70,Cs=

2.17

Lượng mưa thời đoạn lớn nhất thiết kế (tần suất P=10%) được thống kê theo lượng mưa 1,3,5,7 ngày lớn nhất-kết quả thống kê ở bảng sau:

Bảng 1-9: Lượng mưa lớn nhất thời đoạn thiết kế tần suất P=10%

Thời đoạn 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

X(mm) 179 260 295 316

1.3.1-8/ Quá trình lũ thiết kế:

Trận lũ điển hình năm 1978 trạm thủy văn Bá Đàn có diện tích lưu vực 126km2 với thơng số : Qmax=415 m3/s, Wmax=14.1x106 m3.

Trang 9

Hình1-1: Đường quá trình lũ thiết kế ứng tần suất P=1.5% và đường quá trình lũthiết kế ứng tần suất P=10 % 204060801001201401601802002201.02.03.04.05.06.07.08.09.0 10.0 11.0 12.0T(h)Q(m3/s)96214 01.3.2/ Dòng chảy bùn cát:- Lượng ngậm cát được chọn là p = 100g/m3

- Lượng bùn cát lơ lửng đến hồ hàng năm tính theo:

Wcl = Wc p 10-6 (tấn)

- Lượng bùn cát di đáy tính theo:

Wcđ = Wcl 20% (tấn)

- Tổng lượng ngậm cát đến hồ hàng năm tính bằng:

Wc = Wcl + Wcđ (tấn)

- Thể tích cát bồi lắng hàng năm: Vc = Wc.y (T/m3)

Trang 10

Bảng 1-11: Tổng lượng bùn cát đến hồ hàng năm

Wcl (tấn)Wcđ (tấn)Wc (tấn)Vc (tấn)

492

98 590 590

1.3.3/ Chế độ gió trong khu vực

Ngồi chế độ nhiệt đới gió mùa, khu vực cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu Nam Trung Bộ, với điểm nổi bật là khô khăn khắc nghiệt Lượng mưa năm trung bình nhiều năm lưu vực là khoảng 900mm, biến trình mưa hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô Mùa khô gồm 9 tháng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9, kết thúc cuối tháng 11, chỉ kéo dài 3 tháng nhưng lượng mưa chiếm 54% lượng mưa hàng năm Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu được thiên nhiên ưu đãi có lượng bức xạ hàng năm lên đến 150 – 170 Kcal/cm2, là môi trường tốtcho vật nuôi cây trồng nhiệt đới Độ ẩm trung bình trên 70%.

Khu vực nghiên cứu có 2 mùa gió chính là gió mùa Đơng và gió mùa Hạ Trị số trung bình hàng năm là 2.3m/s, chênh lệnh lớn nhất giữa các tháng là 1 m/s.

Vận tốc gió trung bình nhiều năm các tháng (Vcp) ghi ở bảng sau:Bảng 1-12: Vận tốc gió trung bình các tháng

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Vcp(m/s) 2.3 2.6 2.8 2.5 2.3 2.2 2.5 2.4 2.2 1.8 1.8 2.2 2.3

1.3.4 / Nhiệt độ và độ ẩm:

1.3.4.1/ Nhiệt độ khơng khí:

Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ cao quanh năm, trị trung bình nhiều năm là Tcp = 27.10C, chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất và tháng nhỏ nhất từ 5 – 6oC, nhiệt độ trung bình ngày đều đạt trên 25oC trừ một số ngày mùa Đơng có đợt gió mùa cực đới hoạt động mạnh Nhiệt độ trung bình nhiều năm ghi trong bảng sau:

Bảng 1-13: Nhiệt độ trung bình và cực trị của các thángThán

g

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Trang 11

1.3.4-2/ Độ ẩm khơng khí:

Độ ẩm khơng khí tương đối cao, quanh năm trị trung bình trên 75%, tháng nhỏ nhất là tháng I đạt 69%, mùa mưa độ ẩm trung bình tháng từ 78-83% Đặc trưng độ ẩm trung bình các tháng và cực trị cho theo bảng sau:

Bảng 1-14: Độ ẩm trung bình và cực trị của các tháng U%

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Ucp (%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75

Umin(%) 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14

1.4/ TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ VẬT LIỆU XÂY DỰNG1.4.1/ Tình hình phát triển kinh tế địa phương, đời sống cư dân

Xã Phước Trung là một cộng đồng người dân tộc Răclây, đã bỏ tập tục phá rừng làm rẫy để về tập trung sống định canh định cư tại xã Hiện nay các cơng trình cơ sở hạ tầng đã được chính quyền xây dựng tương đối đầy đủ: điện, đường, trường học, bệnh xá…tuy nhiên nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt còn thiếu trầm trọng nên đời sống của người dẫn vẫn còn rất nghèo Tuy đã có cơng trình thủy lợi nhưng chỉ là đập dâng không giải quyết được cơ bản vấn đề Nếu xây dựng được hồ chứa, chủ độngđược nước tưới sinh hoạt sẽ nâng cao đời sống của người dân.

1.4.2/ Tình hình thủy lợi

Trong khu vực tiểu dự án hiện có cơng trình Ơ Căm – Nha Húi đang khai thác sửdụng nguồn nước cơ bản của suối Ngang và suối Chomo phục vụ tưới cho 290ha đất canh tác Hệ thống gồm có:

Đập Ơ Căm: được xây dựng trên suối ChoMo với nhiệm vụ chuyển lưu lượng nước cơ bản của suối ChoMo tiếp qua suối Ngang, bổ sung nguồn nước cho đập Nha Húi và Mỹ Hiệp ở hạ lưu, đồng thời tưới cho 20ha lúa 2 vụ của xã Phước Trung Đập được xây dựng từ năm 1973 bằng vật liệu đá xây sau đó được bọc thêm lớp áo bê tơng Kênh chính dài 1.5km, chạy men theo sườn núi.

Trang 12

Hệ thống cơng trình Ơ Căm – Nha Núi là hệ thống đập dâng sử dụng dòng chảy cơ bản nên hiệu quả cơng trình cịn thấp, chủ yếu chỉ tưới 1 vụ Hiện nay do yếu tố mặt đệm thực vật của khu vực thượng nguồn các suối giảm, dịng chảy càng lúc càng có xu hướng bất lợi Hàng năm thường bị thiếu nước tưới cuối vị và úng ngập những tháng mưa.

1.4.3/ Cơ sở hạ tầng về giao thơng - điện

Trong khu vực có đường Đồng Mé–Phước Trung nối liền từ quốc lộ 27 di và đếnxã Phước Trung, đường rải đất cấp phối rộng 6,5m Đây cũng chính là đường vận chuyển vật liệu xây dựng khi thi công xây dựng hồ chứa Phước Trung Ngồi ra một số đường liên thơn.

Điện lưới đã được kéo về để phục vụ sinh hoạt và sản xuất \

1.4.4/ Tình hình vật liệu xây dựng

Nguồn vật liệu xây dựng trong khu vực phục vụ cho thi công xây dựng hồ chứa nước Phước Trung khá đầy đủ cho các công tác đắp đập (đất) cũng như thi công bê tông (cát, đá, sỏi )với sự phân bố các bãi vật liệu như sau:

- Đất đắp đập: lấy trong lòng hồ, các khu vực lân cận trong phạm vi bán kính <1km> Với đất lõi đập một phần lấy tại bãi hạ lưu cơng trình với cự ly khoảng9km.

- Cát: lấy tại khu vực sơng Đồng Mé cách vị trí cơng trình khoảng 10km Trữ lượng khá lớn, đáp ứng đủ yêu cầu.

- Đá: có thể khai thác tại chỗ, cự ly khoảng 2km, trữ lượng phong phú, chất lượng tốt.

1.5/ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ĐẦU MỐI

Cơng trình hồ chứa nước Phước Trung là cơng trình cấp IV, gồm các hạng mục cơng trình chủ yếu với thơng số kỹ thuật như sau:

1.5.1/ Hồ chứa

- Diện tích lưu vực 16,6km2

- Lưu lượng trung bình năm 0,156 m3/s- tổng lượng nước đến bình quân năm 4,92.106 m3- Tổng lượng nước đến bình quân với P=75% 3.06 106 m3

- Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế 2,14 m3/s

- Cao trình mực nước chết 80,0 m

- Mực nước dâng bình thường 88,49 m

- Mực nước dâng gia cường 90,44 m

- Dung tích chết 0,066.106 m3

- Dung tích hữu ích 2,339.106 m3

- Diện tích mặt thống ứng MNDBT 0,556 km2

Trang 13

- Cung cấp nước sinh hoạt 160 m3/ngày đêm(2500 dân)

1.5.2/ Đập ngăn sơng

Cơng trình dâng nước được chọn là đập đất, mặt cắt ngang hình thang Để tận dụng tối thiểu khả năng vật liệu tại khu vực xây dựng, đập được làm bằng vật liệu hỗnhợp có khối thu thước đứng và gối bằng phẳng cát sạn tại nõi đập: để chống thấm qua nền đập dùng chân khay cắm và tầng ít thấm Đỉnh đập xây gờ đá cao 0,5m dày 0,5m.

Mái thượng lưu đập được gia cố bằng đá nát, mái hạ lưu bảo vệ bằng ô cỏ b = 4m, bao quanh là rãnh tập chung nước bằng dăm sạ Để tăng cường ổn định đập tại đoạn sơng có bố trí vật thốt nước lăng trụ và cơ rộng 3m Đỉnh đập được phủ bằng lớp đất cấp phối.

Các thông số kỹ thuật chủ yếu của đập đất

- Cao trình đỉnh đập 91,40 m

- Chiều cao lớn nhất 17,0 m

- Chiều dài đập theo đỉnh 752 m

- Chiều rộng đỉnh 5 m

- Mái dốc thượng lưu đập 3-3,5

- Mái dốc hạ lưu đập 2,75-3

- Cao trình cơ 82,0 m

- Chiều rộng chân khay 4,0 m

- Máy dốc chân khay 1

- Cao trình đỉnh VTN lăng trụ 77,50 m

- Chiều rộng đỉnh lăng trụ thoát nước 3,50 m

1.5.3/ Tràn xả lũ

Được chọn theo hình thức tự tràn, mặt cắt ngưỡng tràn dạng hình chữ nhật có bố trí góc lượn trên ngưỡng tràn nhằm thuận dòng chảy, tăng hệ số lưu lượng Trên ngưỡng có bố trí cầu giao thơng và mố phai nhằm tăng dung tích hồ cuối mùa mưa Nối tiếp giữa thân tràn và sông suối là các dốc nước I, II và các kênh tháo sau dốc, cuối dốc nước I có bố trí bể tiêu lăng Sân trước, thân tràn, tường chắn, cầu giao thông, dốc nước I, bể tiêu lăng được làm bằng bê tông và bê tông cốt thép Các thông số kỹ thuật chủ yếu của tràn như sau:

- Cao trình ngưỡng tràn 88,5 m

- Chiều rộng tràn 40,0 m

- Lưu lượng tháo lũ lớn nhất 162 m3/s

- Chiều cao cột nước tràn Hmax 1,94 m

- Chiều cao ngưỡng tràn 0,30 m

Trang 14

- Độ dốc đáy dốc nước 0,0525

- Chiều rộng dốc nước 40 m

- Chiều rộng cuối dốc nước 20 m

- Chiều sâu bể tiêu năng 1,60 m

- Chiều dài bể tiêu năng 22,4 m

- Chiều rộng bể tiêu năng 20 m

- Chiều dài kênh tháo lũ 266 m

- Chiều rộng kênh tháo lũ 40 m

- Độ dốc đáy kênh tháo lũ 0,006

1.5.4/ Cớng lấy nước đầu mới

Cống trình lấy nước đầu mối được chọn là dạng cống ngầm thân cống có tiết diện trịn D = 0,8m bằng bê tơng ly tâm; thượng lưu có cửa van vận hành các thiết bị, có bố trí cầu cơng tác và bể tiêu năng sau cống bằng BTCT Nước được dẫn và khu hưởng lợi bằng hệ thống kênh dẫn

Các thông số kỹ thuật chủ yếu:

- Cao trình ngưỡng đầu cống 79,2 m

- Đường kính cống 0,90 m

- Lưu lượng dùng lớn nhất 0,285 m3/s

- Chiều dài cống 56 m

- Chiều rộng kênh dẫn ra 0,8 m

- Mái dốc kênh dẫn ra 0

1.5.5 / Các đường đặc tính của hồ chứa

Đường đặc tính được xác định từ bình đồ thực đo 1: 5000 lập năm 1996; diện tích mặt thống hồ ứng với từng cao trình được xác định bằng máy đo diện tích.

Thể tích hồ giữa hai đường đồng mức tính theo hình chóp cụt∆Vi = 1/3*[Fi + Fi+1+ (Fi * Fi+1)0,5]*h

Tọa độ đường đặc tính kho nước được cho theo bảng sau:

Trang 15

Từ bảng tọa độ trên ta vẽ được đặc tính của hờ chứa như hình 1-2

hình 1-2: đường đặc tính hờ chứa

Hình 1-3: Đường quan hệ Q~Zhl

1.5.6 Thời gian thi công và điều kiện thi công

1.5.6-1 / Thời gian thi công

Thời gian được phê duyệt để hồn thành cơng trình là 20 tháng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức của cơ quan phát triển Pháp (AFD)

1.5.6-2/ Khó khăn và thuận lợi khi thi cơng

Trang 16

Ngồi ra,với điều kiện địa chất cơng trình tương đối tốt nên khơng phải xử lý địachất phức tạp; mùa khô kéo dài (9 tháng), lưu lượng nước mùa khô ng\hỏ cho phép thicông với cường độ cao, đảm bảo tiến độ đã được phê duyệt

Chương II

THIẾT KẾ THI CƠNG CƠNG TRÌNH TRÀN XẢ LŨ PHƯỚC TRUNG I2.1/Thiết kế thi công hố móng;

2.1.1/ Điều kiện địa hình

Trong khu vực có thể phân chia ra 2 đơn nguyên địa mạo chính là: dạng địa hình đồi núi dốc-bóc mịn có độ cao 90-200m và dạng địa hình thung lũng-tích tụ cao độ thay đổi từ 70-90m

Lớp phủ thực vật của vùng thay đổi rõ rệt theo độ cao Nói chung thảm phủ thực vật nghèo nàn và mỏng làm cho khả năng giữ nước của lưu vực kém đi

2.1.2/ Điều kiện địa chất

Phần thân tràn có nền địa chất khá tốt Tuyến đập tràn nằm trên nền granit phong hóa từ mạnh đến vừa Mức độ thấm nước vào loại nhỏ, nền tràn chịu tải tốt

2.1.3/ Điều kiện địa chất thuỷ văn;

Nước dưới đất rất nghèo, các đá gốc và phần lớn lớp vỏ phong hóa đều khơng có khả năng chứa nước Nước chỉ tồn tại trong các lớp cát cuộn sỏi, á cát bồi tích với trữ lượng rất nhỏ Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất là nước mưa.

2.1.4./Điều kiện thi công

Về vật liệu cát, sỏi, đá đảm bảo yêu cầu về chất lượng và trữ lượng khai thác và vận chuyển dễ dàng.

Phương tiện vận chuyển và máy móc thi cơng có thể chọn phù hợp cho thi cơng.

2.2/ Thốt nước hớ móng

Trong q trình thi cơng cơng trình thuỷ lợi việc tiêu nước hố móng là cơngtác quan trọng, hố móng thường ở sâu dưới mặt đất Có tiêu nước tốt, đảm bảo hốmóng khơ ráo thì cơng tác khác mới tiến hành thuận lợi.

Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng là:

+ Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với từng thời kỳ thi công.

+ Xác định lượng nước, cột nước cần tiêu từ đó chọn được các thiết bị tiêunước trong q trình thi cơng.

Trang 17

2.2.1/ Các phương pháp tiêu nước hố móng

* Phương pháp tiêu nước mặt

Phương pháp tiêu nước mặt là đào hệ thống mương dẫn nước tập trung vàogiếng và sau đó dùng bơm để bơm ra khỏi hố móng.

Phương pháp này thường được dùng trong các trường hợp sau đây:+ Hố móng ở vào tầng đất hạt thơ, hệ số thấm tương đối lớn.

+ Đáy hố móng ở trên nền tương đối dày, hoặc khơng có tầng ngầm áp lực.Nếu khơng khi đào móng có thể sinh ra hiện tượng nước đùn ngược phá huỷ nền.

+ Tiêu nước trên mặt thích hợp với phương pháp đào móng từng lớp nhưđào móng bằng thủ cơng, bằng máy cạp, bằng máy ủi,…

Tiêu nước mặt không thể hạ thấp mực nước ngầm quá sâu được.*.Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm

Phương pháp này là dùng hệ thống giếng bố trí xung quanh hố móng để tậptrung nước và sau đó dùng hệ thống bơm để bơm nước ra khỏi hố móng hạ thấp mựcnước ngầm.

Phương pháp này thường được sử dụng trong các trường hợp sau:+ Đất có hệ số thấm nhỏ K<10-4cm/s.

+ Đáy móng ở trên nền khơng thấm mỏng, dưới là tầng nước có áp.+ Khi yêu cầu của thi cơng địi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm.*.Lựa chọn phương án:

Từ hai phương án trên ta thấy rằng phương án tiêu nước mặt có nhiều ưuđiểm và phù hợp với điều kiện thi cơng tràn Vì tràn được đặt tại sườn núi, vị trí caonên yêu cầu hạ thấp mực nước ngầm nhỏ, hơn nữa lại được mở móng thi công trongmùa mưa năm thi công thứ nhất cho nên phương án tiêu nước mặt dùng để tiêu nướchố móng của tràn là phù hợp.

2.2.2/ Xác định lượng nước cần tiêu

2.2.2-1/ Thời kỳ đầu

Lượng nước cần tháo gồm nước đọng, nước thấm và nước mưa Vì thời gian thicông trong mùa khô nên lượng mưa không quan trọng thời kỳ này.

Mặt khác do địa hình, vị trí thi cơng tràn đặt khá cao nên lượng nước thấm và nước đọng ít, đồi dốc nên nước thốt đi nhanh Vì vậy ta khơng cần phải xử lý tiêu nước trong thời kỳ này.

Trang 18

Thời kỳ này móng tràn xả lũ đã mở xong, lượng nước gồm nước thấm, nước mưa Lượng nước này khơng lớn nên ta có thể đào rãnh thốt nước dọc theo hố móng, lợi dụng độ dốc cho chảy về hạ lưu cơng trình

2.2.2-3/ Thiết kế hệ thống tiêu nước

Trong thời kỳ thi công, nước mưa, nước thi cơng và nước thấm từ hai bênhố móng được tập trung vào hai rãnh nước ở hai bên hố móng Kích thước mỗi rãnh là20x20 (cm), các rãnh nước chạy dọc theo hố móng từ thượng lưu đến hạ lưu lợi dụngđộ dốc hố móng để nước trong rãnh chảy về hạ lưu.

Phần sườn đồi bên trên hố móng tiến hành đào rãnh tập trung nước để cắtnước chảy từ trên cao xuống.

2.3/ Thời gian thi công;

Theo phương án dẫn dịng đã chọn thời gian thi cơng tràn bắt đầu từ đầu mùa kiệt năm 2012 bắt đầu từ tháng 1 đến cuối mùa kiệt là tháng 8

2.4/Giới thiệu kết cấu cơng trình;

Được chọn theo hình thức tự tràn, mặt cắt ngưỡng tràn dạng hình chữ nhật có bố trí góc lượn trên ngưỡng tràn nhằm thuận dòng chảy, tăng hệ số lưu lượng Trên ngưỡng có bố trí cầu giao thơng và mố phai nhằm tăng dung tích hồ cuối mùa mưa Nối tiếp giữa thân tràn và sông suối là các dốc nước I, II và các kênh tháo sau dốc, cuối dốc nước I có bố trí bể tiêu lăng Sân trước, thân tràn, tường chắn, cầu giao thông, dốc nước I, bể tiêu lăng được làm bằng bê tông và bê tông cốt thép Các thông số kỹ thuật chủ yếu của tràn như sau:

- Cao trình ngưỡng tràn 88,5 m

- Chiều rộng tràn 40,0 m

- Lưu lượng tháo lũ lớn nhất 162 m3/s

- Chiều cao cột nước tràn Hmax 1,94 m

- Chiều cao ngưỡng tràn 0,30 m

- Chiều dài dốc nước 80 m

- Độ dốc đáy dốc nước 0,0525

- Chiều rộng dốc nước 40 m

- Chiều rộng cuối dốc nước 20 m

- Chiều sâu bể tiêu năng 1,60 m

- Chiều dài bể tiêu năng 22,4 m

- Chiều rộng bể tiêu năng 20 m

Trang 19

- Độ dốc đáy kênh tháo lũ 0,006

2.5./Thiết kế tổ chức đào móng.

2.5.1/ Lựa chọn phương án đào móng.

Do địa chất tại tuyến cơng trình yếu để đảm bảo độ bền , ổn định lâu dài cho các hạng mục cơng trình thì cơng tác hố móng phải được thi cơng triệt để Đối với tràn thì móng tràn phải được bóc đến tầng đá cứng đủ cường độ Thi cơng móng tràn ta phải bóc lớp vỏ từ cao trình +94m xuống cao trình +74m, trong đó lớp đất bóc trungbình là 5m phía trên kể từ mặt đất tự nhiên , còn lại là đất cấp 4 Để đảm bảo tiến độ thi công ta cần lựa chọn được phương pháp đào và vận chuyển thích hợp.

2.5.1-1/Phương án 1.

 Khi đào đất tầng phủ và đá phong hố mạnh sử dụng phương pháp thủ cơng vàvận chuyển bẳng xe cải tiến

 Khi đào đát cấp 4 sử dụng máy đào, vận chuyển bằng xe ôtô

2.5.1-2/Phương án 2.

 Đào đất , bóc lớp thực vật , lớp đất đá phong hoá mạnh được thực hiện bằng cách dùng máy ủi theo từng lớp và vun thành đống sau đó dùng máy xúc , vận chuyển bằng ô tô tự đổ.

2.5.1-3/So Sánh lựa chọn phương án

 Với phương án 1 : Ưu điểm là thi công đơn giản , dễ làm , giá thành rẻ khơng phải bảo quản sửa chữa máy móc nhiều u cầu máy móc, nhân cơng trình độ không cao Nhưng dùng phương pháp thủ công rất khó có thể đảm bảo đúng tiến độ , số lượng công nhân nhiều hiện trường thi công phải rộng  Với phương án 2 : Sử dụng máy móc cơng nghệ là chủ yếu , vì vậy đẩy nhanh

được tiến độ giải phóng lao động Nhưng phương pháp này gặp khó khăn là địi hỏi máy móc cơng nghệ cao nên việc cung cấp thiết bị máy móc phải kịp thời đầy đủ , nhân cơng trình độ cao trình độ quản lý giỏi.

Với ưu nhược điểm của của hai phương án ta thấy chọn phương án hai là hợp lý vì có thể đẩy nhanh được tiến độ thi cơng đưa cơng trình vào khai thác sớm.

2.5.2/Xác định phạm vi mở móng

Đập có chiều rộng lớn nhất theo đáy là 9 m Để đảm bảo thi cơng thuận lợi thì hốmóng cần được mở rộng thêm độ lưu không cả hai bên.

 Xác định bề rộng mở móng lớn nhất:

Trang 20

 Mái dốc móng đào: tra bảng 6-2 giáo trình thi cơng các cơng trình thủy lợi tập 1Phần đất cấp II:m=1

Phần đất cấp IV :m=0,5 Độ lưu khơng c =1 m

Phạm vi hố móng như sau:

2.5.3/Xác định khối lượng đào móng.

Do đáy đập đặt trên nền đá cứng(đá gốc phong hóa nhẹ, nứt nẻ trung bình) nênta phải bóc bỏ lớp sườn tàn tích, đới phong hóa mãnh liệt, đới phong hóa mạnh Cơngviệc chính bao gồm: bóc bỏ lớp đất mặt bề dày trung bình 6 m

Trang 21

M?T C?T 1-1t l : 1/500959391898785Cao ð? t? nhiên (m)MSS = 83 m200420020089.56.405.7013.707.8036.794.093.092.092.592.0Kho?ng cách (m)III

Ngun lý tính tốn: Chia hố móng tràn dọc theo tim tràn thành các mặt cắt, Đodiện tích phần cần bóc bỏ mặt cắt thứ i là Fi(m2), khoảng cách giữa mặt cắt i và i+1 làli(m) Khối lượng giữa 2 mặt cắt cần bóc bỏ sẽ là:

Vi=

Tổng khối lượng cần bóc bỏ sẽ là: V=

Bảng:2.1 tính tốn khới lượng đào móng

MC

Chiềudài(m) Ca

Phần đất đào đợt 1 Phần đất đào đợt 2

Trang 22

7-7 222 52.8

25 2 207.25 5181.3 63.15 1578.75

8-8 192.5 73.5

Tổng khối lượng đào và bóc bỏ là :

Phần đất đào đợt 1 Vđất đợt 1 = 24693,68 (m3)Phần đất đào đợt 2 Vđất đợt 2 = 12338,75 (m3)

2.5.3-1/Tính tốn cường độ đào móng

Cường độ thi cơng đào móng xác định theo cơng thứcQđào=

Trong đó:

V: Khối lượng đất đá cần đào (m3).m: Số tháng thi công

n: Số ngày thi công trong thángT: Số ca thi công trong ngày

Tổ chức thi công tràn vào mùa kiệt từ tháng 1/2012 đến tháng8 /2012.Chọn thời gian đào móng là m=2 tháng, vì vào mùa kiệt nên chọn số ngày thi côngn=26 ngày Mỗi ngày làm việc với T = 2 ca.

Cường độ thi công đào xúc: Qđào = (m3/ca)

2.5.4/Thiết kế công tác bốc xúc đất đá sau khi đào móng

2.5.4-1/ Chọn phương án đào móng

Do địa chất khu vực đào móng chủ yếu nằm trên nền đất nên ta chỉ dùng phương phápđào bóc bỏ phong hoá bằng máy đào

Bước 1: Dùng máy xúc, đào và xúc lên ô tô vận chuyển ra bãi thải Bước 2: Dùng lao động thủ cơng đào và hồn thiện hố móng.

Trang 23

2.5.4-2/ Tính tốn số lượng xe máy

2.5.4-2.a/Xác định số lượng xe máy

* Chọn loại xe máy (theo sổ tay tra máy của nhà xuất bản xây dựng).- Máy đào

+ Hãng KOMATSU+ Mã hiệu PC340-6 + Trọng lượng 32,5 T

+ Kích thước : Cao x dài x rộng = 11,0 x 3,26 x 3,19 m + Cơ cấu di chuyển : Xích

+ Gầu sấp , dung tích 1,16 m3 + Bán kính đào lớn nhất 12,81 m

Hình 2 1: Máy xúc 1,16 m3

- Máy ủi.

+ Chọn loại KOMATSU công suất 110CV + Mã hiệu D50A-16

+ Trọng lượng 11,65T

+ Cơ cấu di chuyển bằng xích + Hệ thống điều khiển : thuỷ lực

Trang 24

Hình 2 2 : Máy ủi 110CV

Trang 25

Bảng 2.2: Định mức hao phí ca máy Đơn vị tính: 100m3 MãHiệuCơng tácxây lắpThành phầnhao phíĐơnvịCấp đấtI II III IVAB.2542Đào móng bằng

máy đào < 1,25 Nhân cơng 3,0/7

Máy thi công

Máy đào 1,25côngca4,750,1996,110,2307,480,2688,110,366Năng suất thực tế của máy xúc:

máy xúc =

Số máy xúc:

nxúc = (máy)

Vậy ta chọn được số lượng máy xúc là 1 máy.dự phòng 1 máy

Máy ủi có nhiệm vụ dọn dẹp mặt bằng để máy xúc thi công thuận lợi Ở đây ta chọn 1 máy ủi phối hợp với máy xúc làm việc trong 1 ca.

- Ơ tơ tự đổ.

+ Mã hiệu KRAZ – 222 + Trọng tải 10 T

+ Tự trọng 12,2 T + Vmax = 47 km/h

+ Kích thước : dài x rộng x cao = 8,19 x 2,65 x 2,76 m + Thùng xe : Dài x rộng x cao = 4,585 x 2,13 x 0,8

Trang 26

Số ô tô làm việc được tính như sau: nơ tơ= nơ tơ.nxúcTrong đó :

nơ tơ: số ơ tơ phối hợp 1 máy xúc, nô tô=ô tô: năng suất thực tế của ô tô.

Bảng 2.3: Định mức vận chuyển của ô tô

Đơn vị tính: 100m3MãHiệuCơng tácxây lắpThành phầnhao phíĐơnvịCấp đấtI II III IVAB.4123Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi  500Ơ tơ 10 tấn ca0,542 0.605 0,660 0.720Năng suất thực tế của ô tô chở đất:

ô tô = = 165,3 ( m3/ca)

Số ô tô kết hợp với 1 máy xúc nô tô = (xe) Chọn nô tô = 3 xe  Số ô tô dùng để chở đất làm việc: nô tô =6 xe.

Số ô tô dự trữ: n = 20% n ôtô = 1 xe.

2.5.4-2.b/Kiểm tra sự phối hợp xe máy

Kiểm tra sự phối hợp của xe máy theo 3 điều kiện sau:a Điều kiện 1:

Ưu tiên năng suất máy chủ đạo

nô tô.ô tô nmáy xúc.máy xúc

nô tô.ô tô =6.165,3 = 991,8( m3/ca)> 1.434,78 = 434,78 ( m3/ca).Vậy điều kiện 1 thỏa mãn.

b Điều kiện 2:

Trang 27

- Chọn ôtô kết hợp với máy đào thoả mãn yêu cầu sao cho sự phối hợp của đổ đấtcủa máy đào vào xe hợp lý Điều kiện này được kiểm nghiệm qua hệ số m = 4 7

- m : Số gầu để đổ đầy 1 ôtô

- Q : Tải trọng của ôtô Q = 10(Tấn)- Kp : Hệ số tơi xốp Kp = 1,2

- : Dung trọng tự nhiên lấy =1,65(T/m3)- q : Dung tích của gầu xúc q = 1,16 m3.- KH: Hệ số đấy gầu với KH = 0,95

Thay vào (3.17) ta có : m =

- Như vậy điều kiện phối hợp về mặt khối lượng thỏa mãn.

* Đối với điều kiện phối hợp nhịp nhàng giữa ô tô và máy đào do sử dụngđịnh mức nên không cần kiểm tra

Bảng 2.4 : Bảng thống kê xe máy các giai đoạn đào móng

Côngviệc

Thời gian thi công(ngày)

Số máy xúc Số máy ủi Số ơ tơLàmviệcDựtrữLàmviệcDựtrữLàmviệc Dự trữMở móng 52 1 1 1 1 6 1

2.6/ Công tác bê tơng

2.6.1/ Phân đợt phân khoảng đổ bê tơng

2.6.1-1/ Mục đích của phân khoảng phân đợt

Trong thi cơng cơng trình thuỷ lợi có khối lượng lớn nên khơng thể thi cơng một lần là xong mà phải tiến hành phân ra thành các khoảnh, các đợt đổ bê tông khác nhau.

Công tác phân khoảng phân đợt hợp lý sẽ đảm bảo tốt tến độ thi công trành hiện tượng nứt nẻ, phát sinh khe lạnh trong bê tông

2.6.1-2/ Phân đợt phân khoảnh đổ bê tơng

Do tràn xả lũ có chiều dài và kích thước lớn dọc theo tràn có các khớp nối Lợi dụng các khớp nối này ta chia khoảnh đổ theo từng đoạn tràn

Trang 28

Bảng 2.5: Tính tốn khới lượngTTHạng mụcHình dạng,kích thước

Trang 37

Bản đáy bể tiêu năngBTCTM200[(18.4*1.2)-(17.4+16.8)*0,7/2]*10=101.1 25b1tường bên bể tiêu năngBTCTM2002*(1.6*0.4*14.8)=18.944 26 2Tường bên bể tiêu năngBTCTM2002*[(0.3*0.4+3.6*0.30)*14.8]=35.5227 2Cột tiêu năng12*(0.4+1)*0.5/2)*0.8=3.3628 12

Trang 38

- Từ bảng ta thấy bê tông M200 chiếm đa số

- Khối đổ hình chữ nhật bản đáy và hình thang của tường chiếm đại đa số- Các khe, khớp nối cấu tạo bởi 2 lớp bao tải tẩm nhựa đường.

2.6.2/ Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế Qtk

2.6.2-1/ Dự kiến số đợt đổ bê tông

2.6.2-1.a/ Khái niệm

Đợt đổ bê tông chỉ khái niệm thời gian, mỗi đợt đổ bê tơng có thể đổ trong 1 hay 1 số khoảnh đổ Một đợt đổ bê tông bao gồm các công việc dưỡng hộ bê tông của đợt đổ trước, lắp dựng cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông vào khoảnh đổ của đợt

Cơng trình hồ chứa nước Đăk Yên được thi công vào mùa lũ nên số ngày thi công trong một tháng là từ 1216 ngày/tháng

2.6.2-1.b/ Khoảnh đổ bê tông

Khoảnh đổ bê tông chỉ vị trí bê tơng tại đó có cốt thép và ván khn đã lắp dựng Kích thước khoảng đổ nên giới hạn theo khe kết cấu.

2.6.3/Phân đợt đổ bê tông

2.6.3-1 Nguyên tắc phân đợt đổ bê tông

Cường độ thi công các đợt gần giống nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và các đội thi công.

Khối lượng của một đợt đổ không nên quá lớn dẫn đến việc đổ bê tông phải kéo dài ảnh hưởng đến sức khoẻ của cơng nhân

Thuận lợi cho bố trí thi cơng, bố trí trạm trộn, vị trí các khoảnh đổ nê tơng trịn đợt khơng q xa nhau

Theo thứ tự trước sau đợt đổ trước không cản trở thi công cho đợt đổ sau, thực hiện đợt đổ sau không làm ảnh hưởng đến chất lượng đợt đổ trước

Thuận tiện cho việc thi công các khe, khớp nối

Từ các nguyên tắc trên ta có thể sơ bộ phân chia các đợt đổ bê tông như sau:

Bảng 2.5: phân chia các đợt đổ bê tông

STT Đợt đổ Khoảnh đổ Khối lượng (m3) Mác bê tông

1 I 1a, 1b, 1c, 97,64 M100, M200

Trang 39

4 IV 17a 133,465 M2005 V 18b 119,4 M2006 VI 17b 133,465 M2007 VII 18a 119,4 M2008 VIII 4a,5a,5b,5c,6,11 89,322 M2009 IX 15, 16, 22a, 22b 151,84 M10010 X 19a 98,485 M20011 XI 20b 92,55 M20012 XII 25a 101.1 M20013 XIII 19b 92,55 M20014 XIV 20a 92,55 M20015 XV 25b 101.1 M20016 XVI 24 132 M20017 XVII 8+4b+5d 16.942 M20018 XVIII 23 110,158 M20019 XIX 10A+10b+9 2,88 M20020 XX 21+28 16,56 M20021 XXI 26+27 72,92 M20022 XXII 12 24,3 M200

Bảng 2.6: Thống kê khối lượng bê tông

Trang 40

1 M100 341.48

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w