1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy hoạch sử dụng đất gắn liền phát triển nông thôn mới tại huyện thanh oai thành phố hà nội

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 418,44 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th S Vũ Thanh Bao MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN 4 DANH MỤC VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 6 LỜI CẢM ƠN 7 LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ[.]

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CAM ĐOAN 4

DANH MỤC VIẾT TẮT .5

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ 6

LỜI CẢM ƠN 7

LỜI MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀQUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 10

1.Khái quát về đất đai 10

1.1 Khái niệm đất đai 10

1.2 Đặc điểm đất đai 10

1.2.1 Đất đai có tính cố định 10

1.2.2 Đất đai có tính đa dạng phong phú .11

1.3 Vai trò của đất đai .11

2 Khái quát về quy hoạch sử dụng đất .12

2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai 12

2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai 13

2.2.1.Tính lịch sử - xã hội .13

2.2.2.Tính tổng hợp 14

2.2.3.Tính dài hạn 14

2.2.4.Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ 15

2.2.5.Tính chính sách 15

2.2.6.Tính khả biến 16

2.3 Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và quy hoạch chung 16

3 Khái quát về quy hoạch nông thôn mới 19

3.1 Khái niệm nông thôn mới 19

3.2 Khái niệm quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới .20

3.3.Đặc điểm của quy hoạch đất xây dựng nông thơn mới 20

3.4 Vai trị của quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới 22

4 Mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng nông thônmới 22

Trang 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNGĐẤT ĐAI GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THANH

OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27

1.Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hộ của huyện Thanh Oaiảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất gắn với phát triển nông thôn mới .27

1.1 Điều kiện tự nhiên .27

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27

1.1.2 Diện tích, dân số và đơn vị hành chính 28

1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 29

1.1.4 Kết cấu hạ tầng .30

1.1.5 Tiềm năng du lịch 31

1.2.Đặc điểm kinh tế-xã hội .31

1.2.1 Đặc điểm chung 31

1.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 33

2.Quy hoạch sử dụng đất xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Oai 34

2.1.Mục tiêu, tiêu chí xây dựng nơng thơn mới tại huyện Thanh Oai 34

2.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụngđất tại huyện Thanh Oai 39

2.2.1.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất tạihuyện Thanh Oai .39

2.2.2 Tính hợp lý của việc sử dụng đất 43

3.Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất trong xây dựng nông thônmới tại huyện Thanh Oai 45

3.1 Dồn điền đổi thửa 45

3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng cây trồng, vật nuôi .50

3.3 Nhận xét về kết quả đạt được của một số xã tại huyện Thanh Oai trong việcsử dụng đất chuyển đổi mục đích giống cây trồng- vật ni 50

3.3.1 Nhận xét chung về kết quả đạt được tại huyện Thanh Oai trong việcchuyển đổi mục đích giống cây trồng- vật nuôi 50

3.3.2 Nhận xét về kết quả đạt được của một số xã trong việc sử dụng đất trongchuyển đổi giống cây trồng- vật nuôi 52

Trang 3

4.1 Những tồn tại, hạn chế trong thực hiện chính sách quy hoạch đất xây dựng

nông thôn mới .53

4.1.1 Tùy tiện trong công tác dồn điền đổi thửa 53

4.1.2 Chuyển đổi giống cây trồng, vật ni 54

4.1.3 Việc giải quyết cơng việc của chính quyền trong mối quan hệ với địaphương 55

4.1.4 Sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền địa phương về quản lý quy hoạchđất 55

4.2 Nguyên nhân .56

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT QUYHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI GẮN LIỀN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔNMỚI TẠI HUYỆN THANH OAI- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59

1 Giải pháp về quy hoạch đất gắn liền với xây dựng nông thôn mới từ thực tiễnhuyện Thanh Oai 59

1.1 Giải pháp về công tác quản lý hành chính 59

1.2 Giải pháp về đầu tư .61

1.3 Giải pháp về cơ chế chính sách 62

1.4 Giải pháp cơng nghệ, sử dụng lao động 66

2 Kiến nghị 66

KẾT LUẬN 68

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOANKính gửi: Trường đại học Kinh tế quốc dân

Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyênTôi tên là : Lê Thu Hiền

Sinh viên lớp: Kinh tế tài nguyên K54Mã sinh viên: 11121356

Khoa: Bất động sản và kinh tế tài nguyên

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.

Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và chưa được sử dụngmột học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong chun đề đều đã đượcchỉ rõ nguồn gốc ngoài ra các số liệu được sử dụng trong bài là đúng sự thật, đượccung cấp từ đơn vị thực tập là phòng Tài nguyên mơi trường huyện Thanh Oai,thành phố Hà Nội.

Nếu có sai phạm gì tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Người thực hiện chuyên đềSinh viên

Trang 5

DANH MỤC VIẾT TẮT

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

BXD Bộ xây dựng

KT-XH Kinh tế- xã hội

AN-QP An ninh- quốc phòngBTV Ban thường vụ

UBND Ủy ban nhân dân

CN-XD Công nghiệp- Xây dựngHĐND Hội đồng nhân dânKNTC Khiếu nại tố cáo

VH-TT-DL Văn hóa- Thơng tin- Du lịch

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

Bảng 2.1: Quy hoạch sử dụng đất của huyện Thanh Oai .29

Bảng 2.2 Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai .33

Bảng 2.3 Tiêu chí xây dựng NTM của huyện trong giai đoạn 2016-2020 36

Bảng 2.3 : Quy hoạch sử dụng đất ở huyện Thanh Oai kỳ đầu .39

Bảng 2.4: Kếts quả dồn điền đổi thửa đến tháng 12 năm 2015 47

Bảng 2.5 Diện tích đã dồn đổi được của các xã tính đến cuối năm 2015 48

Bảng 2.7 Bảng tổng kết số vụ khiếu nại trên địa bàn huyện trong những năm thựchiện dồn điền đổi thửa, chuyển đổi giống cây trồng- vật nuôi .54

Sơ đồ 1 Hệ thống quản lý Nhà nước trong phát triển nông thôn nước ta 60

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện được chuyên đề tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơixin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Thạc sĩ Vũ ThànhBao, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, cũngnhư trong quá trình hồn chỉnh chun đề tốt nghiệp

Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốcdân, khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên.

Xin trân trọng cảm ơn các cán bộ nơi tôi tiến hành thực tập, đặc biệt là tậpthể cán bộ phịng Tài ngun & Mơi trường, phịng Kinh tế, phịng Thống kê huyệnThanh Oai, thành phố Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đợt thực tập.

Trân trọng cảm ơn bạn bè đã khích lệ tơi thực hiện đề tài.

Qua đây cũng cho tôi xin gửi lời cảm ơn những người thân trong gia đình đãln tạo mọi điều kiện về mọi mặt giúp đỡ, động viên tơi trong q trình học tập vàthực hiện chun đề.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Sau 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có một bộ mặt thay đổi tươngđối rõ nét Đặc biệt ở khu vực nơng thơn góp phần khơng nhỏ trong sự phát triểnchung của đất nước Phấn đấu vì mục tiêu chung quốc gia, có nhiều vấn đề bức thiếtcần phải giải quyết, trong đó có vấn đề quy hoạch sử dụng đất xây dựng nông thônmới Quy hoạch sử dụng đất giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa các loại đất, xácđịnh cơ cấu hợp lý sử dụng đất Mặt khác có thể kết hợp hài hịa lợi ích trước mắtvới lợi ích lâu dài, giúp cho quá trình sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quả caohơn.

Huyện Thanh Oai thuộc thành phố Hà Nội với hệ thống giao thông pháttriển mạnh Trong thời gian qua, huyện đã tiến hành quy hoạch sử dụng đất songcác quy hoạch kỳ trước chưa đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội củahuyện theo định hướng của thành phố Hà Nội đề ra.Trong những năm tới, tận dụngtối đa sự đầu tư của Nhà nước, huyện sẽ tập trung thúc đẩy phát triển mạnh về kinhtế theo hướng Nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ - Thương mại – Dulịch dựa theo tập quán đặc trưng của mỗi vùng Trong đó nơng nghiệp và tiểu thủcơng nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn Quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa xã trong tương lai sẽ gây ra áp lực lớn lên nhu cầu sử dụng đất của các ngành,đặc biệt là quỹ đất dành cho phát triển Thương mại – Du lịch, xây dựng cơ sở hạtầng kinh tế kỹ thuật, các dự án đầu tư phát triển kinh tế ở những vị trí thuận lợi cótiềm năng phát triển Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất nhằm xác địnhquỹ đất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tránh được sự chồng chéo về nhu cầusử dụng đất; phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai của địa phươngtrong thời gian tới Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đi sâu vàonghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất gắn liền phát triển nông thôn mới tạihuyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội” dưới sự hướng dẫn của thầy giáo – Thạc sĩVũ Thành Bao và sự giúp đỡ của các cán bộ công chức phịng Tài ngun và Mơitrường huyện Thanh Oai.

*Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch nôngthôn mới.

Trang 9

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đấtgắn liền với phát triển nông thôn mới tại huyện Thanh Oai trong thời gian tới.

*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội gian đoạn 2011-2020.

*Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra khảo sát: được sử dụng nhằm điều tra, thu thập tàiliệu, số liệu, thông tin cần thiết, điều tra xã hội học cho mục đích nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: phân tích thống kê các số liệu về tình hình sử dụngđất gắn liền phát triển nơng thơn mới, tình hình phát triển kinh tế, xã hội và hiệntrạng môi trường các khu vực xây dựng nông thôn mới.

- Phương pháp so sánh: so sánh làm rõ biến động sử dụng đất do tác động củachuyển đổi mục đích giai đoạn 2011 – 2015 trên địa bàn huyện Thanh Oai

- Phương pháp tổng hợp, phân tích: sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu quảcủa quy hoạch sử dụng đất

*Ý nghĩa của chuyên đề

Ứng dụng chính sách quy hoạch vào giải quyết vấn đề thực tiễn, đó là tìnhhình xây dựng chính sách và triển khai chính sách quy hoạch trong phát triển nôngthôn mới tại Việt Nam qua thực tiễn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.

Kết quả nghiên cứu việc triển khai, thực hiện chính sách về nơng nghiệp,nơng thơn giúp cho những định hướng tiếp theo xây dựng chính sách phát triểnnông thôn trong thời gian tới, làm sáng tỏ, minh chứng tác động hiệu quả của nhữngchính sách phát triển nông thôn.

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho địa phương được nghiên cứu tiếp tục cụ thểhố chính sách của Trung ương, của tỉnh vào địa phương và chủ động có nhữngđịnh hướng xây dựng chính sách của địa phương mình cho phù hợp.

1.Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương

Chương 1 Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch nông thôn mới

Chương 2 Thực trạng công tác lập quy hoạch sử dụng đất gắn với xây dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020

Trang 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤTVÀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI

1.Khái quát về đất đai1.1 Khái niệm đất đai

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về “ đất đai”, tùy vào từng ngành, từng đốitượng mà ta có định nghĩa về đất đai là khác nhau Dưới đây tơi xin trình bày một sốkhái niệm về đất đai hay được sử dụng:

*Định nghĩa thứ nhất:

Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với q trìnhlịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đai đóng vai trịquyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nếu khơng có đất đaithì rõ ràng khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồntại của lồi người Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của conngười, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất.

Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội Đấtđai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các cơng trình cơng nghiệp,giao thơng, thuỷ lợi vá các cơng trình thuỷ lợi khác Đất đai cung cấp nguyên liệucho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ

*Định nghĩa thứ hai:

Luật đất đai 1993 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phầnquan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ,nhân dân ta đã tốn bao nhiêu công sức, xương máu mới tạo lập,bảo vệ được vốn đấtđai như ngày nay !".

1.2 Đặc điểm đất đai

1.2.1 Đất đai có tính cố định

Trang 11

điều kiện cơ sở hạ tầng hồn thiện hơn sẽ có giá trị lớn hơn những đất đai có điềukiện kém hơn Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợinếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt hơn thì đất đó có giá trị hơn Vị trí đấtđai hoặc điều kiện đất đai khơng chỉ tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nênlợi thế thương mại cho một công ty, một doanh nghiệp mà nó cịn có ý nghĩa đối vớimột quốc gia

Đất đai là một tài sản khơng hao mịn theo thời gian và giá trị đất đai ln cóxu hướng tăng lên theo thời gian.

1.2.2 Đất đai có tính đa dạng phong phú

Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai vàphù hợp với từng vùng địa lý, đối với đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghiệp thìtính đa dạng phong phú của đất đai do khả năng thích nghi cuả các loại cây, conquyết định và đất tốt hay xấu xét trong từng loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đíchnày nhưng lại khơng tốt cho mục đích khác.

Đất đai là một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người Conngười tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầucủa cuộc sống Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tínhchất của đất đai có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyểnmục đích sử dụng đất Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ mộtsản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động Trong điều kiện sản xuất tưbản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ kinh tế –xã hội Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế – xã hội phát triển ngày cànglàm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ đất và nhà tưbản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân

Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều,quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành một thịtrường đất đai Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một hàng hoáđặc biệt Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và những biếnđộng của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống dân cư.

1.3 Vai trò của đất đai

Trang 12

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng làyếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật

khác trên trái đất Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điềukiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất

cơ bản trong nơng, lâm nghiệp” Bởi vậy, nếu khơng có đất đai thì khơng có bất kỳ

một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chấtđể duy trì cuộc sống và duy trì nịi giống đến ngày nay Trải qua một q trình lịchsử lâu dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thànhmột tài sản của cộng đồng, của một quốc gia Luật Đất đai năm 1993 của nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô

cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu củamôi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế,văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn baocông sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”

Rõ ràng, đất đai khơng chỉ có những vai trị quan trọng như đã nêu trên mànó cịn có ý nghĩa về mặt chính trị Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xươngmáu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó,ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia Đất đai còn là nguồn củacải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảmbảo sự an tồn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ

2 Khái quát về quy hoạch sử dụng đất2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai

" Quy hoạch" ta có thể hiểu chính là việc xác địng một trật tự nhất định bằngnhũng hoạt động như: phân bố, xắp xếp, bố trí, tổ chức .

" Đất đai " là một phần lãnh thổ nhất định( vùng đất, khoanh đất, vạcđất,mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với nhữnh tính chất tự nhiênhoặc mới được tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất, thuỷvăn, chế độ nước, nhiệt độ ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hố tính ) tạora những điều kiện nhất định cho việc sự dụng đất vào các mục đích khác Như vậy,để sử dụng đất cần phải làm qui hoạch đây là quá trình nghiên cứu, lao động sángtạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất nhữngphương hướng sử dụng đất đai hợp lí, hiệu quả và tiết kiệm nhất.

Trang 13

kinh tế xã hội,nó gắn chặt chẽ với q trình phát triển kinh tế xã hội Đất đai là địađiểm, là nền tảng, là cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tượng kinh tế xã hội thể hiện đồngthời ở tính chất: kinh tế( bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật ( các tác nghiệpchuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dụng bản đồ, khoan định, xử lý sốliệu ) và pháp chế( xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằmđảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo phấp luật).

Qua phân tích ta có thể định nghĩa: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thốngcác biện pháp của nhà nước ( thể hiện đựơc đồng thời ba tính chất kinh tế,kỹ thuậtvà pháp chế ) về tổ chức sử dụng đất đai phải hợp lý, đầy đủ và tiết kiệm nhất,thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoan định cho các mục đích và các ngành ) vàtổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môitrường.

Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành cácquyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi íchcao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: điều chỉ các mối quan hệ đất đai và tổchức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng caohiệu quả sảnxuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường.

2.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai

Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại qui hoạch có tính lịch sử xã hội,tínhkhống chễ vĩ mơ, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thànhquan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân.Các đặcđiểm qui hoạch sử dụng đấtđai được cụ thể như sau :

2.2.1.Tính lịch sử - xã hội.

Trang 14

lượng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất,vì vậy nó ln làmột bộ phận của phương thức sản xuất xã hội.

Mặt khác, ở mỗi nứơc khác nhau đều có luật đất đai riêng của mình Vì vậy,quy hoạch sử dụng đất đai của các nước cũng có nội dung khác nhau ở nước ta, quyhoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu sử dụng đất và quyền lợi của tồn xã hội.Bởi vìvậy theo luật đất đai thì đất đai nước ta thuộc sở hữu tồn dân do nhà nướcthống nhất quản lý và nhà nước giao đất cho các hộ gia đình và tổ chức sử dụng.Điều đó góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn, tạo điều kiện chongười dân làm chủ mảnh đất, tự tin trong sản xuất và đầu tư, giúp cho việc bảo vệđất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quyhoạch sử dụng đất đai góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của tùng lợi íchkinh tế xã hội và mơi trường nảy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng như mâuthuẫn giữa các lợi ích trên với nhau.

2.2.2.Tính tổng hợp

Đất đai có vai trị quan trọng đối với đời ssống của con người và các hoạtđộng xã hội Cho nên quy hoạch sử dụng đấtđai mang tính tổng hợp rất cao, đề cậpđến nhiều lĩnh vực về khoa học, kinh tế, xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xãhội dân số và đất đai, sản suất công nông nghiệp, môi trường sinh thái Quyhoạch sử dụng đất đai hường động chậm đến việc sử dụng đất của sáu loại đấtchính: đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị,đấtchuyên dùng và đất chưa sử dụng, cũng như ảnh hưởng đến toàn nhu cầu sử dụngđất đai của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Quy hoạch sử dụng đất đai lãnh trách nhiệm tổng hợp tồn bộ nhu cầu sửdụng dất, nó phân bố,bố trí và điều chỉnh các nhu cầu đất đai; điều hoà các mâuthuẫn về đất đai các ngành, lĩnh vực xác định và điều phối hương thức, phươnghướng phan bổ sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế -xã họi, bảo đảm cho nềnkinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổnđịnh.

2.2.3.Tính dài hạn

Trang 15

các lĩnh vực khác, từ đó xác định qui hoạch trung và dài hạn về sử dụng đất đai, đềra các phương hướng, chính sách và biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoahọc cho xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn.

Để đáp ứng được nhu cầu đất cho phất triển lâu dài kinh tế -xã hội, quyhoạch sử dụng đất đai phải có tính dài hạn Nó tạo cơ sở vũng chắc, niềm tin chocác chủ đầu tư, tạo ra môi trường pháp lý ổn định.

2.2.4.Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mơ

Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất đai chỉ dự kiến trướcđược các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sử dụngđất.Nó chỉ ra được tính đại thể, khơng dự kiến được các hình thức và nội dung cụthể,chi tiết của sự thay đổi Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch mangtính chiến lược,các chỉ tiêu của qui hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mơ, tính pươnghuớng và khái lược về sư dụng đất của các ngành như : phương hướng,mục tiêu vàtrỏng điểm chiến lược của sư dụng đẩt đai trong vùng; cân đối tổng quát các nhucầu sử dụng đất của các ngành; điều chỉnh cơ cấu sử dụng và phân bố đất đai trongvùng; phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sư dụng đất đai trongvùng ; đề xuát các biện pháp, các chính sách lớn để đạt được mục tiêu của phươnghướng sử dụng đất.

Quy hoạch có tính dài hạn, lên khoảng thời gian dự báo tương đối dài, màtrong quá trình dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế xã hội khó xácđịnh, nên chỉ tiêu qui hoạch càng khái lược hoá qui hoạch sẽ càng ổn định Do đó,qui hoạch thường cóc giá trị trong thời gian, toạ nền tảng và định hướng cho cácnghành khác sử dụng đất đai, tạo nền tảng và định hướng cho các ngành khác sửdụng đất đai theo phương hướng đã vạch ra.

2.2.5.Tính chính sách

Trang 16

khung cho mọi hoạt động diễn ra trong đó Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai thểhiện tính chính sách rất cao Nhưng khơng phải thế mà qui hoạch sủ dụng đất đai làvĩnh viễn, khơng thay đổi.

2.2.6.Tính khả biến

Với xu hướng đi lên của xã hội, mọi sự vật hiện tượng luôn thay đổi Vì vậy,dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó định trước, đoán truớc,theo nhiều phươngdiện khác nhau, qui hoạch sử dụng đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổihiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh tếtrong một thời lỳ nhất định Càng ngày xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuậtphát triển mạnh, đời sống của con người đòi hỏi càng cao, các nhu cầu ln biếnđổi, cùng với những thay đổi đó các chính sách của nhà nước và tình hình kinh tếcũng thay đổi theo Do đó, các dự kiến qui hoạch là cần thiết Điều này thể hiện tínhkhả biến của qui hoạch Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là qui hoạch động.

2.3 Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và quy hoạch chung

Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch chung, quyhoạch ngành và quy hoạch sử dụng đất đai Tuy nhiên, mọi quan điểm đều dựa trênnhững căn cứ hoặc cơ sở chung như nhau: nhiệm vụ đặt ra đối với quy hoạch; sốlượng và thành phần đối tượng nằm trong quy hoạch, phạm vi lãnh thổ quy hoạchcũng như nội dung và phương pháp quy hoạch Riêng hệ thống quy hoạch và sửdụng đất đai được phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau nhằm giải quyết các nhiệmvụ cụ thể về sử dụng đất đai từ tổng thể đến thiết kế chi tiết.

Đối với nước ta, Luật Đất đai năm 2003 qui định quy hoạch sử dụng đất đaiđược tiến hành theo lãnh thổ và theo ngành.

- Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cả nước (gồm cả quy hoạch sử dụng đất đaicác vùng kinh tế).

- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh.- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã.

Trang 17

giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm quyền được quy định trong luật đất đai); phục vụcho công tác thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai.

Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành bao gồm các dạng sau:- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

- Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp.

- Quy hoạch sử dụng đất các khu dân cư nông thôn.- Quy hoạch sử dụng đất đô thị.

- Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng.

Đối tượng của quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành là diện tích đất đaithuộc quyền sử dụng và diện tích dự kiến cấp thêm cho ngành (trong phạm vi ranhgiới đã được xác định rõ mục đích cho từng ngành ở các cấp lãnh thổ tương ứng).Quy hoạch sử dụng đất đai giữa các ngành có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển củalực lượng sản xuất, với kế hoạch sử dụng đất và phân vùng của cả nước Khi tiếnhành cần phải có sự phối hợp chung của nhiều ngành.

Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ và theo ngành có mối quan hệ chặtchẽ với nhau Trước tiên, Nhà nước căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước và hệ thống thông tin tư liệu về điều kiện đất đai hiện có để xây dựngquy hoạch tổng thể sử dụng các loại đất Các ngành chức năng căn cứ vào quyhoạch tổng thể sử dụng đất đai để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể chotừng ngành phù hợp với yêu cầu và nội dung sử dụng đất của ngành Như vậy, quyhoạch tổng thể đất đai phải đi trước và có tính định hướng cho quy hoạch sử dụngđất theo ngành Nói khác đi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quyhoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ.

Trang 18

hoạch giao thơng; Quy hoạch rừng phịng hộ… Quy hoạch sử dụng đất của xínghiệp có thể tiến hành trong các vùng sản xuất chun mơn hóa hoặc có thể độclập ở ngoài vùng.

Quy hoạch sử dụng đất đai được phân kỳ thực hiện theo kế hoạch 5 năm vàhàng năm Kế hoạch sử dụng đất đai cũng được lập theo các cấp lãnh thổ hànhchính và theo ngành, nhưng phải có sự kết hợp chặt chẽ và phải đáp ứng đượcnhững yêu cầu sau:

- Bao quát được toàn bộ đất đai phục vụ cho nền kinh tế quốc dân (không phụ thuộcvào cơ cấu quản lý cũng như hình thức trực thuộc).

- Phát triển có kế hoạch tất cả các ngành kinh tế trên một địa bàn nhất định;

- Thiết lập được cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý trên địa bàn cả nước, trong các ngànhvà trên từng địa bàn lãnh thổ.

- Đạt hiệu quả đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường.

Kế hoạch sử dụng đất đai theo ngành và cả nước phải đảm bảo thực hiệnđược các mục tiêu vĩ mô như: an ninh lương thực, bảo vệ mơi trường, cơng bằng xãhội… Cịn kế hoạch theo lãnh thổ hành chính phải cụ thể hóa các mục tiêu vĩ mô,cùng với việc xử lý các mục tiêu cụ thể của địa phương và các vấn đề cụ thể củatừng chủ sử dụng đất trên địa bàn.

Kế hoạch sử dụng đất đai phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộidựa trên mục tiêu chung nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân dân về tinh thần và vậtchất Tuy nhiên, cần lưu ý điểm khác biệt: Kế hoạch sử dụng đất đai chú trọng pháttriển hình thức thời gian, nhưng nội dung lại được triển khai với hình thức thời gian,nhưng nội dung lại được triển khai với hình thức khơng gian nhất định Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội là tiền đề của kế hoạch sử dụng đất đai, kế hoạch sử dụngđất đai là sự hiện thực hóa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm bố trí khơnggian thống nhất đối với các hạng mục liên quan đến đất đai (xây dựng, khai hoang,chuyển mục đích sử dụng đất …) trong thời kỳ kế hoạch.

Thời hạn lập kế hoạch sử dụng đất đai thống nhất với thời hạn lập kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của các ngành và các cấp lãnh thổ hành chính, gồm kếhoạch sử dụng đất 5 năm và hàng năm.

Trang 19

3 Khái quát về quy hoạch nông thôn mới3.1 Khái niệm nông thôn mới

* Nông thôn: Là danh từ chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đóngười dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp Nông thôn là địa bàn sinh sống chủyếu của hộ gia đình nơng dân, có chức năng quan trọng trong sản xuất và cung ứngnông sản cho xã hội Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp vì nó liên quanđến nhiều ngành, nhiều chính sách, nhiều hoạt động có tác động trực tiếp hoặc giántiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân nông thôn Trong văn bảnquản lý hiện hành ở nước ta “Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nộithị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Uỷ bannhân dân xã (Thông tư của Bộ NN&PTNT số 54/2009/TT - BNNPTNT ngày21/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Điều 1).

* Nông thôn mới: Là mô hình nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộihiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệpvới phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theoquy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giầu bản sắc văn hố dân tộc; mơitrường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất vàtinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng xã hội chủnghĩa

Những đặc trưng xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm:Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nângcao; Nông thôn phát triển theo quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại,môi trường sinh thái được bảo vệ; Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộcđược giữ gìn và phát huy; An ninh tốt, quản lý dân chủ; Chất lượng hệ thống chínhtrị được nâng cao.

Trang 20

hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thốngchính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường"

3.2 Khái niệm quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới

Quy hoạch đất xây dựng nơng thơn mới là một phần của chương trình “Mụctiêu Quốc gia về Xây dựng nông thôn mới” Quy hoạch đất xây dựng nông thônmới cho thấy được sự phát triển kinh tế – xã hội tổng thể không chỉ liên quan đếnmảng Nông thôn – Nông nghiệp và Nơng dân, mà cịn liên quan đến hầu hết cácmục tiêu phát triển kinh tế xã hội của toàn xã hội Do đó quy hoạch đất xây dựngnơng thơn mới cũng phải gắn liền với các quy hoạch phát triển của cả vùng, trongđó phải tính đến sự phát triển vũ bão của đô thị

3.3.Đặc điểm của quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới

- Quy hoạch phải dựa trên phân tích kỹ các đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội củađịa phương nhằm phát huy được các lợi thế và hạn chế các tác động tiêu cực

- Quy hoạch phải theo hướng giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nôngdân theo tinh thần Nghị quyết của Đảng về xây dựng nông thôn mới, phù hợp vớiquy hoạch chung của huyện Thanh Oai, quy hoạch chung Thủ đô.

- Quy hoạch phải đảm bảo sự phát triển bền vững và gắn với việc thực hiện cácchính sách xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Khi quy hoạch xây dựng mới và mở rộng điểm dân cư nơng thơn ngồi việc tuânthủ các quy định trong QCVN 14: 2009/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, cònphải tuân theo các yêu cầu sau:

+ Khu đất xây dựng điểm dân cư nông thôn phải phù hợp với quy hoạch mạng lướiđiểm dân cư nông thôn, đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt và sảnxuất của người dân.

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triểntương lai.

+ Dần lấp đầy những vị trí đất kẹp trong các khu dân cư để tạo điều kiện hìnhthành các khu dân cư tập trung.

+ Đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.

+ Đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất cho việc xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật.+ Đảm bảo yêu cầu về cấp thoát nước, xử lý nước thải, vệ sinh mơi trường và antồn cháy nổ.

Trang 21

ngưỡng

+ Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng cho các điểm dân cư nông thôn phải phù hợpvới điều kiện đất đai của từng địa phương.

- Quy hoạch mạng lưới điểm dân cư toàn xã và chỉnh trang khu dân cư hiện hữuphải đánh giá thực trạng quy hoạch sử dụng đất của khu dân cư, khu trung tâm xã,khu xây dựng các cơng trình sản xuất và phục vụ sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuậtvà khu dành cho các mục đích khác (quốc phịng, du lịch, di tích lịch sử ) Khu vực(theo chức năng) đã sử dụng ổn định, phù hợp với quy hoạch được giữ lại; khu vựcđã ổn định cần chỉnh trang, cải tạo Những khu đất khơng cịn phù hợp phải chuyểnđổi mục đích sử dụng

Cần chuyển đổi mục đích sử dụng những thửa đất canh tác nhỏ lẻ xen lẫn với đấtthổ cư để có điều kiện hồn thiện hệ thống hạ tầng xã hội và nâng cấp hệ thống hạtầng kỹ thuật

Cần đề xuất quy hoạch mới khu dân cư phù hợp với định hướng phát triển trongtương lai hoặc nhu cầu tái định cư khi có yêu cầu thay đổi chức năng sử dụng đất,cho các điểm dân cư ở các vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai bắt buộc phảidi dời.

- Quy hoạch cơ sở hạ tầng của xã phải phù hợp với quy hoạch chung của huyện vàkhu vực Quy hoạch đưa ra phải đảm bảo cả phát triển trước mắt và lâu dài Quyhoạch xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng theo huớng hiện đại, đảm bảo theo quymô và các tiêu chuẩn đã ban hành Trong kế hoạch thực hiện có thể triển khai dầntừng buớc Quy hoạch đưa ra phải tận dụng tối đa lợi thế về vị trí địa lý, về giaothông cũng như các hạng mục cơ sở hạ tầng hiện có.

Khi quy hoạch xây dựng các hạng mục cơng trình cần kết hợp nét kiến trúc hiệnđại và truyền thống, vừa giữ gìn bản sắc địa phương phù hợp với quy hoạch chungcủa huyện, thành phố; phát huy tối đa nội lực và sự hỗ trợ bên ngoài, làm cơ sở thựchiện các mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã giai đoạn 2016-2020.

Trang 22

3.4 Vai trò của quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới

- Đánh giá được các đặc điểm chung, riêng, điểm yếu, lợi thế của địa phương làmcơ sở xây dựng phương án quy hoạch.

- Đánh giá thực trạng các điểm dân cư, khu trung tâm hành chính; thực trạng cơ sởhạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Phân tích và so sánh với tiêu chí về nơng thơnmới để đánh giá các yếu tố đã đạt, các yếu tố cần nâng cấp hoặc quy hoạch lại.- Rà soát các dự án trên địa bàn xã và khu trung tâm xã.

- Khảo sát, đánh giá chi tiết hiện trạng sử dụng đất, cơng trình xây dựng và hạ tầngkỹ thuật trong khu trung tâm xã.

- Xác định hướng phát triển sản xuất của xã trên cơ sở đánh giá các điều kiện tựnhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, các lợi thế và hạn chế của địa phương làm cơ sở đềxuất phương án quy hoạch.

- Xây dựng phương án quy hoạch, xác định nguồn lực và khả năng huy động cácnguồn lực cho việc thực hiện quy hoạch.

- Quy hoạch không gian khu trung tâm xã, khớp nối với hệ thống cơ sở hạ tầng củaxã và khu vực.

- Xây dựng phương án quy hoạch, xác định bước đi và giải pháp thực hiện quyhoạch.

- Xác định rõ bước đi và các giải pháp thực hiện quy hoạch.- Xác định rõ nguồn vốn đầu tư.

4 Mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng nông thơnmới

4.1 Tiêu chí quốc gia về quy hoạch đất xây dựng nông thôn mới

- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệphàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ.

- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới

- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện cótheo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.

4.2 Mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xây dựng nông thônmới

Trang 23

hiện rõ qua những khía cạnh sau:

*Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Quy hoạch tổng thể phất triển kinh tứ xã hội là tài liệu mang tính khoa học,sau khi được phê duyệt sẽ mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triểnkinh tế xã hội,được luận chứng bằng nhiều phương án kinh tế - xã hội về phát triển và phân bố lựclượng sản xuất theo không gian có tính đến chun mơn hố và phát triển tổng hợpsản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dưới.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là một trong những tài liệu tiềnkế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việi xây dựng các kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phươnghướng với một nhiệm vụ chủ yếu Còn đối tượng của qui hoạch sử dụng đất đai làtài nguyên đất Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu của phát triển kinhtế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phương hướng sửdụng đất, xây dựng phương án qui hoạch phân phối sử dụng đất đai thống nhất vàhợp lý.

Như vậy, qui hoạch sử dụng đất đai là qui hoạch tổng hợp chuyên ngành,cụthể hoá qui hoạch tổng thể phất triển kinh tế xã hội, nhưng nội dung của nó phảiđược điếu hồ thống nhất với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

*Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp

Qui hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế- xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hướng đầu tư, biện pháp, bước đivề nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới quimô các chỉ tiêu về đất đai, lao động, sản phẩm hàng hoá, giá trị sản phẩm, trongmột thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định.

Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu của quihạch sử dụng đất đai Qui hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên qui hoạch và dự báoyêu cầu sử dụng của các ngành trong nông nghiệp, nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩmơ,khống chế và điều hồ qui hoạch phát triển nông nghiệp Hai loại qui hoạch nàycó mối quan hệ qua lại vơ cùng cần thiết và không thể thay thế lẫn nhau.

*Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị

Trang 24

toàn diện, bảo đảm cho sự phát triển của đơ thị được hài hồ và có trật tự, tạo nhữngđiều kiện có lợi cho cuộc sốngvà sản xuất Tuy nhiên, trong qui hoạch sử dụng đấtđai được tiến hành nhằm xác định chiến lược dài hạn về vị trí, qui mơ và cơ cấu sửdụng tồn bộ đất đai như bố cục không gian trong khu vực qui hoạch đô thị.

Quy hoạch đô thị và qui hoạch sử dụng đất cơng nghiệp có mối quan hệ diệnvà điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, qui mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đấtxây dựng .,trong qui hoạch đơ thị sẽ được điều hồ với qui hoạch sử dụng đất đai.Qui hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển đô thị.

*Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phương

Qui hoạch sử dụng đất đai cả nước với qui hoạch sử dụng đất đai của đạiphương cùng hợp thành hệ thống qui hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh Qui hoạchsử dụng đất đaicả nước là căn cứ của qui hoạch sử dụng đất đai các địa phương( tỉnh, huyện, xã ) Qui hoạch sử dụng đát đai cả nước chỉ đạo việc xây dựng quihoạch cấp tỉnh,qui hoạch cấp huyện xây dựng trên qui hoạch cấp tỉnh.Mặt khác, quihoạch sử dụng đất đai của các địa phương là phần tiếp theo, là căn cứ dể chỉnh sửa,bổ sung và hoàn thiện qui hoạch sử dụng đất đai của cả nước.

*Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành

Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệtương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Qui hoạch các ngành là cơ sở và bộphận hợp thành của qui hoạch sử dụng đất đai, nhưng lại chịu sự chỉ đạo và khốngchế qui hoạch của qui hoạch sử dụng đất đai.

Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành là quan hệcá thể và tổng thể, cục bộ và tồn bộ, khơng có sự sai khác về qui hoạch theo khônggian ở cùng một khu vực cụ thể Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về tủtưởng chỉ đạo và nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể, cục bộ ( quihoạch ngành ); một bên là sự định hướng chiến lược có tính tồn diện và tồn cục( qui hoạch sử dụng đất ).

5 Sự cần thiết của mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xâydựng nông thôn mới

Trang 25

nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học -công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.

Một số lý do nhà nước ta cần phải thực hiện xây dựng nông thôn mới:

- Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cịnnhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ); nhiều hạng mục cơng trình đãxuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng thơn được cứng hố thấp; giao thơng nội đồng ítđược quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần được đầu tư nâng cấp; chất lượng lướiđiện nơng thơn chưa thực sự an tồn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hố cịnrất hạn chế, mạng lưới chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơixuống cấp Mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn đạt chuẩn quốc gia rấtkhó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ kém phát triển.

- Do sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, bảo quản chế biến còn hạn chế,chưa gắn chế biến với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủsức cạnh tranh trên thị trường Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học cơngnghệ trong nơng nghiệp cịn chậm, tỷ trọng chăn ni trong nơng nghiệp cịn thấp;cơ giới hố chưa đồng bộ.

- Do thu nhập của nơng dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nơng thơn cịn ít; sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh tếkhác ở khu vực nông thôn chưa chặt chẽ Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xãcòn nhiều yếu kém Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, cơ hội có việc làm mới tạiđịa phương không nhiều, tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp qua đào tạo thấp; tỷ lệ hộnghèo còn cao.

- Do đời sống tinh thần của nhân dân cịn hạn chế, nhiều nét văn hố truyềnthống đang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục…); nhà ở dân cưnơng thơn vẫn cịn nhiều nhà tạm, dột nát Hiện nay, kinh tế – xã hội khu vực nôngthôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch.

- Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, cần 3yếu tố chính: đất đai, vốn và lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng nông thônmới sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơngnghiệp hóa.

Trang 26

q hương, đất nước Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.

Trang 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH SỬDỤNG ĐẤT ĐAI GẮN VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI

HUYỆN THANH OAI

Thanh Oai là một vùng quê với rất nhiều làng nghề như nón lá làng Chng,tương Cự Đà, giị chả Ước lễ, gạo Bồ nông Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đanlàng Vác, xã Cao Viên, Với vị trí địa lý thuận lợi, cách khơng xa trung tâm thànhphố, huyện Thanh Oai có nhiều lợi thế để vươn lên Trong khi đó, nước ta đangtrong q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, có nhiều dự án đã và đangđược thực hiện tại huyện Thanh Oai Huyện Thanh Oai cũng đang vươn mình thayđổi, nhưng do sự tập trung vào phát triển kinh tế mà những vấn đề về xã hội, môitrường cũng chưa được xem xét kỹ Vậy nên, việc thay đổi diện mạo của cả mộthuyện như vậy cần có chính sách quy hoạch phù hợp Huyện Thanh Oai lại đangthực hiện quy hoạch đất gắn liền phát triển nơng thơn mới Do đó, việc quy hoạchlàm cho kinh tế huyện phát triển mà lại giữ được bản sắc văn hóa riêng của từng xãlà mục tiêu mà huyện Thanh Oai đang hướng tới Trong q trình xây dựng nơngthơn mới tại huyện, việc quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện tương đối thànhcơng ở một số xã, nhưng trong đó lại có những xã chưa nắm được thơng tin về quyhoạch hoặc chưa có kế hoạch triển khai cụ thể làm chậm tiến độ của huyện đề lênthành phố Nhận biết được tầm quan trọng của quy hoạch đất gắn liền với phát triểnnông thôn mới, trong chương này, tôi xin trình bày khái quát về tình hình kinh tế, xãhội huyện Thanh Oai và tập trung vào thực trạng về sử dụng đất đai trong phát triểnnông thôn mới tại huyện.

1.Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hộ của huyện ThanhOai ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất gắn với phát triển nông thôn mới1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Trang 28

hàng hoá xen lẫn một số khu đô thị sinh thái và công nghiệp Tương lai Thanh Oaisẽ phát triển thành một huyện có nền kinh tế đa dạng và phong phú với cơ cấu nôngnghiệp - công nghiệp - dịch vụ, thương mại hợp lý.

* Về đặc điểm địa hình, Thanh Oai có địa hình đồng bằng tương đối bằngphẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sông Nhuệ và vùng bãi sông Đáy, cóđộ dốc từ Tây sang Đơng và từ Bắc xuống Nam Điểm cao nhất là xã Thanh Maivới độ cao 7,5 m so với mực nước biển và điểm thấp nhất là xã Liên Châu có độ cao1,5 m so với mực nước biển Với đặc điểm địa hình như vậy, huyện có đủ điều kiệnthuận lợi cho việc cơ giới hóa, thủy lợi hóa, phát triển sản xuất đa dạng hố câytrồng, vật ni và có khả năng thâm canh tăng vụ.

*Về khí hậu, Thanh Oai chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Thờitiết được chia thành hai mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đơng, hanh.Nhiệt độ trung bình là 23,20 C, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 – 1.800mm Độ ẩm khơng khí trung bình là 85 % Nhìn chung, thời tiết có những biến độngthất thường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống và sản xuất Vào mùa mưa, xuất hiệnnhững đợt mưa lớn, kéo dài gây ngập, úng Mùa đơng, có những đợt gió mùa ĐôngBắc về làm nhiệt độ giảm đột ngột gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất nôngnghiệp Tuy nhiên, điều kiện khí hậu như vậy cho phép đa dạng hóa các loại câytrồng, vật ni đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trong huyệncũng như cung cấp cho các vùng lân cận.

1.1.2 Diện tích, dân số và đơn vị hành chính

Huyện Thanh Oai có tổng diện tích tự nhiên là 123,85 km2, mật độ dân số1.424 người/km2, lao động trong độ tuổi 82.875 người, trong đó lao động nữ 41.481người, lao động nơng nghiệp 62.985 người Đến năm 2014, dân số tồn huyệnThanh Oai có 176.336 người, trong đó nơng dân nơng thơn có 168.487 người, dânsố thị trấn, thị tứ có 7.849 người.

Lực lượng lao động có trình độ khoa học kỹ thuật hoặc đã qua đào tạo chiếmtỷ lệ thấp (khoảng 27%) Đến tháng 12/2014 tổng số lao động trong các doanhnghiệp là 5.612 người, số lao động được đi học và đào tạo nghề là 3.512 người Độingũ cán bộ, công chức huyện và xã đã được chuẩn hóa, tỷ lệ có trình độ đại học, caođẳng chiếm trên 80%.

Trang 29

Hưng, xã Thanh Thuỳ, xã Thanh Văn, xã Thanh Mai, xã Kim An, xã Kim Thư, xãĐỗ Động, xã Phương Trung, xã Dân Hoà, xã Tân Ước, xã Cao Dương, xã XuânDương, xã Hồng Dương, xã Liên Châu và thị trấn Kim Bài

1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

Tài ngun đất: Huyện Thanh Oai có tổng diện tích đất 12.385,56 ha, trong

đó: đất nơng nghiệp là 8.571,93 ha; đất phi nông nghiệp là 3.676,98 ha; đất chưa sửdụng là 136,65 ha Đất đai của huyện được chia thành 3 loại chính:

Đất phù sa được bồi hàng năm (Pb): Loại đất này được phân bố ở khu vựcngoài đê trong vùng phân lũ sơng Đáy, có độ màu mỡ cao, thành phần cơ giới cátpha thịt nhẹ, thích hợp cho canh tác các loại rau màu và cây trồng cạn.

Đất phù sa không được bồi (P): Loại đất này chiếm chủ yếu, phân bố rộngkhắp khu vực đồng bằng, đã được khai thác cải tạo lâu đời phù hợp cho thâm canhtăng vụ, với nhiều loại mơ hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao như mơ hình lúa -màu, lúa - cá và trồng các loại cây lâu năm như cam, vải, bưởi ở các xã HồngDương, Dân Hòa, Tam Hưng

Đất phù sa glây (Pg): Phân bố chủ yếu ở các khu vực địa hình trũng và canhtác ruộng nước, mực nước ngầm nông Đây là loại đất chuyên để chuyển đổi sangdạng lúa - cá, lúa - cá - vịt, ni trồng thủy sản

Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì cao, có thể phát triển nhiều loại câytrồng như cây lương thực, cây rau màu, cây lâu năm, cây ăn quả và có thể ứng dụngnhiều mơ hình đạt hiệu quả kinh tế cao.

Bảng 2.1: Quy hoạch sử dụng đất của huyện Thanh Oai

Loại đất

Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

Diệntích (ha)Cơ cấu(%)Diệntích (ha)Cơ cấu(%)Diệntích (ha)Cơ cấu(%)Tổng diện tích đất tựnhiên 12385,6 100,00 12385,6 100,00 12385,6 100,001 Đất nông nghiệp 8222,64 66,39 8397,64 67,80 8351,54 67,432 Đất ở 875,7 7,07 982,09 7,93 997,16 8,053 Chuyên dùng 1950,04 15,74 2015,69 16,27 2051,69 16,574 Đất chưa sử dụng 136,65 1,10 135,09 1,09 130,5 1,05

Trang 30

Tài nguyên nước: Hiện nay nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trên địa

bàn huyện Thanh Oai rất dồi dào, đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt chonhân dân Nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của Thanh Oai chủ yếu là nước mưavà nước sông Hồng, sơng Nhuệ, sơng Đáy ngồi ra cịn có hệ thống hồ, đầm, ao rấtrộng lớn (hơn 300 ha) đặc biệt là đầm Thanh Cao - Cao Viên qua hệ thống thủynông La Khê cung cấp nước cho đồng ruộng.

Nguồn nước ngầm: Tầng chứa nước nằm ở độ sâu 30 - 60 m, bao gồm 2 lớpcát và sỏi cuộn Theo kết quả phân tích mẫu nước thơ ở nhà máy Bia Kim Bài ngày15/09/1999 cho thấy hàm lượng sắt và mangan cao hơn tiêu chuẩn cho phép Vìvậy, để có thể sử dụng được nguồn nước trên phục vụ cho sinh hoạt cần phải đượcxử lý trước khi đưa vào sử dụng Nước phục vụ khu công nghiệp và sinh hoạt hàngngày trong nhân dân được lấy từ một số trạm nước sạch và hàng vạn giếng khoantrong huyện.

1.1.4 Kết cấu hạ tầng

Cấp điện: Nguồn cung cấp điện chủ yếu cho huyện là 2 trạm 110 KV HàĐông và trạm 110 KV Vân Đình Lưới 35 KV: cấp cho các xã Tân Ước, PhươngTrung, Cao Dương, Dân Hòa, Hồng Dương, Liên Châu thông qua 16 trạm 35/0,4với tổng dung lượng 5.570 KVA với tình trạng mạng điện tải khá nặng, sắp tới cầnphát triển thêm các lộ trung thế mới nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải gia tăng khánhanh Lưới 10KV: trạm trung gian Bình Đà cơng suất 2.500 + 3.200 kVA, điện áp35/10kV, mang tải khoảng 60% công suất định mức Hiện tại tổn thất điện áp, điệnnăng phù hợp với các thông số kỹ thuật cho phép Lưới 110KV: trạm trung gianKim Bài đang được triển khai xây dựng dự kiến hoàn thành trong năm 2015 phụcvụ đầy đủ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân; 100 %số hộ dân được dùng điện.

Trang 31

Thông tin liên lạc: Mạng lưới điện điện thoại đã được xây dựng ở tất cả21/21 xã và thị trấn trong huyện Riêng điểm phát hành báo chí có 4 bưu cục: BìnhĐà, Thanh Thùy, Vác (cấp 3); bưu cục trung tâm Kim Bài (cấp 2) Các dịch vụ mớiđã mở như: EMS, điện hoa, chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện… Bưu điệnhuyện đã tổ chức cung cấp các dịch vụ tốt nhất đến người tiêu dùng như nhận, trảtiền nhanh, phát bưu phẩm, bưu kiện; lắp đặt máy điện thoại, Mạng lưới thu cướcđã triển khai thu đến tận hộ gia đình, cá nhân.

1.1.5 Tiềm năng du lịch

Huyện Thanh Oai là nơi giàu truyền thống văn hoá với 81 lễ hội trong đó cónhiều lễ hội lớn như lễ hội chùa Bối Khê ở xã Tam Hưng, lễ hội Bình Đà của xãBình Minh Tồn huyện hiện có 122 di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạngtrong đó có 88 di tích đã được xếp hạng, nhiều di tích gắn liền với sự phát triển củadân tộc trong q trình dựng nước và giữ nước, trong đó chủ yếu là đình chùa, đềnthờ cổ, làng nghề truyền thống; đây là những tiềm năng to lớn có thể quy hoạchthành các trung tâm du lịch như: du lịch văn hoá làng nghề truyền thống, du lịchsinh thái… Hơn thế nữa, Thanh Oai còn nằm chủ yếu trên tuyến du lịch ChùaHương nên rất thuận lợi cho việc quảng bá, phát huy tiềm năng du lịch của huyện.Bên cạnh đó Thanh Oai có 51 làng nghề vì vậy tiểu thủ công nghiệp, thương mại,dịch vụ cũng là một thế mạnh và là yếu tố kinh tế quan trọng của huyện, vì vậy xâydựng nơng thơn mới là địi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết, để làm được việc này thìđi kèm với đó là các chính sách kinh tế và giải pháp đồng bộ là rất cần thiết.

1.2.Đặc điểm kinh tế-xã hội

1.2.1 Đặc điểm chung

Trang 32

sản xuất (theo giá cố định 1994) ước đạt 2.732,8 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm2012, đạt 97,7% kế hoạch năm Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch: Nông nghiệpchiếm 19,7%, CN-XD chiếm 52,9%, Dịch vụ chiếm 27,4% Tổng thu ngân sáchNhà nước trên địa bàn ước thực hiện 149,147 tỷ đồng, đạt 148% kế hoạch Thànhphố giao và đạt 142% kế hoạch HĐND huyện giao Tổng chi ngân sách địa phươngước thực hiện 949,442 tỷ đồng đạt 148% dự tốn năm, trong đó chi thường xuyên484,975 tỷ đồng, chi đầu tư xây dựng cơ bản 297,015 tỷ đồng bằng 266% kế hoạch,chi bổ sung ngân sách cấp dưới 167,034 tỷ đồng Toàn huyện có 17 Bác sĩ làm việctại 21 trạm y tế, 100% thơn cụm dân cư có nhân viên y tế thơn; có 14/21 xã đạtchuẩn quốc gia về y tế theo tiêu chí mới Ngành Giáo dục có thêm 7 trường đạtchuẩn quốc gia và xếp thứ 18 trong toàn thành phố tăng 10 bậc so với năm họctrước Toàn huyện có 12 làng đủ điều kiện cơng nhận danh hiệu văn hóa lần đầu, 13làng đủ điều kiện cơng nhận lại, nâng tổng số làng được công nhận làng văn hóa lên76 làng, đạt 105,5% kế hoạch; số gia đình được cơng nhận Gia đình văn hóa đạt86% Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh là 80% đạt 100% kế hoạch Công tácquản lý đất đai, bảo vệ môi trường tiếp tục được quan tâm, đã cấp lần đầu được2.000 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các chính sách xã hội được triển khaiđầy đủ, kịp thời với 1.200 hộ đã thoát nghèo trong năm Chương trình xây dựngnơng thơn mới gắn với DĐĐT được triển khai một cách đồng bộ và quyết liệt, xãđiểm Hồng Dương cơ bản đạt 19/19 tiêu chí, 10 xã đạt từ 10 - 15 tiêu chí, 10 xã đạt7 - 9 tiêu chí, DĐĐT được 3.880 ha tăng trên 1.500ha so với kế hoạch Tình hình anninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, đời sống củanhân dân ngày càng được cải thiện.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được cịn có những hạn chế đó là: - Giá trị sản xuất tăng nhưng chưa tương xứng tiềm năng.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa theo kịp yêu cầu phát triển.- Chất lượng giáo dục, y tế vẫn còn một số điểm hạn chế.

- Tệ nạn xã hội chưa được kiềm chế một cách có hiệu quả, ở một số nơi trong huyệnvẫn cịn có những vụ việc diễn biến phức tạp.

Trang 33

quyết các thủ tục hành chính ở một số cơ quan, đơn vị cịn chậm, gây khó khăn chonhân dân; việc thực hiện giải quyết KNTC và các ý kiến kiến nghị của cử tri cònchậm; việc tổ chức thực hiện các quyết định, kết luận giải quyết KNTC đã có hiệulực pháp luật đạt tỷ lệ thấp.

1.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Bảng 2.2 Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai

STTĐơn vịhành chínhDiệntích(ha)DânsốMật độ dânsố(người/km2)Tổngsố hộQuy môhộ(người/hộ)1 Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 1.669 3,502 Xã Cự Khê 579,07 5.595 966 1.494 3,743 Xã Bích Hịa 512,05 8.358 1.632 2.275 3,674 Xã Cao Viên 718,97 16.811 2.338 4.326 3,895 Xã Thanh Cao 463,94 9.469 2.041 2.556 3,706 Xã Bình Minh 672,55 11.217 1.667 2.913 3,857 Xã Mỹ Hưng 632,97 5.818 919 1.592 3,658 Xã Thanh Thùy 530,93 6.923 1.303 1.976 3,509 Xã Tam Hưng 1.105,77 10.384 939 2.845 3,6510 Xã Thanh Mai 549,77 8.803 1.601 2.383 3,6911 Xã Kim An 311,14 3.464 1.113 875 3,9612 Xã Kim Thư 300,46 5.381 1.790 1.445 3,7213 XãPhương Trung 481,44 16.129 3.350 3.943 4,0914 Xã Đỗ Động 632,90 5.353 845 1.362 3,9315 Xã Thanh Văn 664,89 5.509 828 1.052 5,2416 Xã Dân Hòa 517,05 8.582 1.659 2.308 3,7217 Xã Cao Dương 445,68 9.885 2.217 2.157 4,5818 Xã Xuân Dương 356,92 5.428 1.520 1.385 3,9219 Xã Hồng Dương 987,89 10.788 1.092 2.938 3,6720 Xã Tân Ước 870,17 8.404 965 2.529 3,3221 Xã Liên Châu 618,73 8.186 1.323 2.282 3,59Tổng số12.385,56 176.33646.305

Trang 34

Tính đến thời điểm điều tra, dân số tồn huyện có 176.336 người, mật độbình qn là 1.423 người/km2.

- Dân số đơ thị 5.849 người, chiếm 3,32% dân số toàn huyện, mật độ dân sốbình qn là 1.353 người/km2.

- Dân số nơng thơn là 170.487 người, chiếm 96,68% dân số tồn huyện, mậtđộ dân số bình qn là 1.426 người/ km2.

Tính đến thời điểm điều tra tồn huyện có 46.305 hộ, quy mơ trung bình 3,81người/hộ, trong đó khu vực đơ thị 1.669 hộ, trung bình 3,50 người/hộ và khu vựcnơng thơn 44.636 hộ, trung bình 3,82 người/hộ

Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các ngành, các cấp cơng tácdân số và kế hoạch hố gia đình đã có những bước tiến rõ rệt Tuy nhiên, tốc độtăng dân số cơ học trong mấy năm vừa qua tăng tương đối cao do có sự điều chỉnhđịa giới hành chính một số xã của huyện Thanh Oai về quận Hà Đông và hợp nhấttỉnh Hà Tây về thành phố Hà Nội và sự năng động của thị trường bất động sản cũngnhư các dự án về nhà ở, chung cư của các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn huyện.b Lao động và việc làm và đời sống dân cư

Lao động huyện Thanh Oai qua đào tạo chiếm khoảng 27%, trong nhữngnăm gần đây đội ngũ công chức huyện và xã đã được chuẩn hóa 100% Tỷ lệ laođộng có trình độ đại học, cao đẳng chiếm trên 80% là mức khá cao của các huyệnngoại thành Hà Nội.

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sự quyết tâm phấnđấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị của UBND huyện, cơ cấukinh tế huyện đã có những bước chuyển biến mạnh, tốc độ phát triển khá nhanh vàbền vững, nhiều doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đầu tư vào địa bàn, ngànhnghề, dịch vụ phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động Thu nhậpbình quân đầu người/năm 2015 ước đạt 26 triệu đồng/người/năm.

2.Quy hoạch sử dụng đất xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ThanhOai

2.1.Mục tiêu, tiêu chí xây dựng nơng thơn mới tại huyện Thanh Oai

Trang 35

lực và đưa ra các chính sách quy hoạch nhằm đạt được mục tiêu xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn huyện là:

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tạo sự chuyển biến nhanhhơn ở các xã, thị trấn nhất là những xã cịn nhiều khó khăn; quan tâm đào tạo taynghề để nơng dân có trình độ sản xuất tiên tiến và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trịlàm chủ nơng thơn mới Xây dựng nền nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hướnghiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khảnăng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắtvà lâu dài.

Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triểnnhanh công nghiệp, dịch vụ, đơ thị theo quy hoạch; dân trí được nâng cao, mơitrường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo củaĐảng bộ được tăng cường

Trang 36

Bảng 2.3 Tiêu chí xây dựng NTM của huyện trong giai đoạn 2016-2020

Stt Tên tiêuchí

Nội dung tiêu chí

Xã NTMđồng bằngsơng Hồng21 xã NTMhuyệnThanh Oai1 Quyhoạchvà thựchiện quyhoạch

Quy hoạch sử dụng đất và tầng thiếtyếu cho phát triển sản xuất nơngnghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, dịch vụ

Đạt Đạt

Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội - môi trường theo tiêu chuẩnmới

Đạt Đã hoàn

thành năm2011

Quy hoạch phát triển các khu dân cưmới và chỉnh trang các khu dân cưhiện có theo hướng văn minh, bảotồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

Đạt Đã hồnthành năm20112 Giaothơng Tỷ lệ Km đường trục xã, liên xãđược nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạtchuẩn theo cấp kỹ thuật của BộGTVT

100 % 100 %

Tỷ lệ Km đường trục thơn, xómđược cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹthuật của Bộ GTVT

100%(cứng hóa)

100 %

Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm sạchkhơng lầy lội vào mùa mưa

100 % 100 %

Tỷ lệ Km đường trục chính nội đồngđược cứng hóa, xe cơ gới đi lại thuậntiện

100 % 100 %

3 Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứngyêu cầu sản xuất và dân sinh

Đạt Đạt

Tỷ lệ Km kênh mương do xã quảnlý được kiên cố hóa

80 % 80%

Trang 37

4 Điện thuật của ngành điện

Tỷ lệ hộ sử dụng điện thườngxuyên, an toàn từ các nguồn

99 % 100 %

5 Trường

học

Tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non,Mẫu giáo, Tiểu học, THCS có cơ sởvật chất đạt chuẩn quốc gia

100 % 100 %

6 Cơ sở

vật chấtvăn hóa

Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạtchuẩn của Bộ VH-TT-DL

Đạt Đạt

Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa và khuthể thao đạt theo quy định của BộVH-TT-DL

100 % 100 %

7 Chợ

nôngthôn

Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đang tiếp

tục nâng cấptheo dự án

8 Bưu

điện

Có điểm phục vụ bưu chính viễnthơngĐạt Đạt Có Internet đến thơn Đạt Đạt9 Nhà ởdân cư Nhà tạm, dột nát Không Không Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộxây dựng90 % 90 %10 Thunhập

Thu nhập bình quân đầu người/nămso với mức bình quân chung của TP.Hà Nội1,5 lần 1,5 lần11 HộnghèoTỷ lệ hộ nghèo 3 % 3 %12 Cơ cấulao động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việctrong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

Trang 38

14 Giáodục

được tiếp tục học Trung học (phổthông, bổ túc, học nghề)

Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 40 % 40 %

15 Y tế

Tỷ lệ người dân tham gia các hìnhthức BHYT

40 % 30 %

Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt

16 Văn hóa Xã có từ 70 % số thơn trở lên đạttiêu chuẩn xã văn hóa theo quy địnhcủa Bộ VH - TT – DL

Đạt Đạt

17 Môi

trường

Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạchhợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Quốc gia

90 % 90 %

Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn vềmôi trường

Đạt Đang phấn

đấu Không có các hoạt động gây suy

giảm môi trường và có các hoạt độngphát triển mơi trường xanh, sạch, đẹp

Đạt Đang phấn

đấu Nghĩa trang được xây dựng theo quy

hoạch

Đạt Đạt

Chất thải, nước thải được thu gom vàxử lý theo quy địnhĐạt Đạt18 Hệthống tổchứcchính trịxã hộivữngmạnh Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt Có đr các tổ chức trong hệ thốngchính trị cơ sở theo quy định

Đạt Đạt

Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêuchuẩn ‘Trong sạch, vững mạnh’

Đạt Đạt

Các tổ chức đồn thể chính trị củaxã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Đạt Đạt

19 An ninhtrật tựxã hội

An ninh, trật tự xã hội được giữvững

Đạt Đạt

Trang 39

2.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của việc sử dụngđất tại huyện Thanh Oai

2.2.1.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất tạihuyện Thanh Oai

Ngày nay, cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, việc sử dụng đất luônhướng tới mục tiêu, nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trên một đơn vị diện tích đấtnhất định, huyện Thanh Oai đang trong q trình xây dựng nơng thơn mới, thựchiện các chỉ tiêu của nhà nước đề ra (xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất,chuồng trại chăn nuôi quy mơ lớn ) Bên cạnh đó, một phần diện tích đất khôngnhỏ được sử dụng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn ở cũng như thỏa mãn đời sốngtinh thần của con người (xây dựng nhà cửa, hệ thống giao thơng, các cơng trình thểdục thể thao, văn hóa, xã hội ).

Bảng 2.3 : Quy hoạch sử dụng đất ở huyện Thanh Oai kỳ đầu

STTChỉ tiêuHiện trạng 2010 Các kỳ kế hoạchKỳ đầu đến năm 2015Diện tích(ha)cơ cấu(%) Diện tích(ha)PhânbổChênhlệchCơcấu(%)TỔNG DIỆN TÍCHĐẤT TỰ NHIÊN 12.385,56 100,0 12.385,56100,01 Đất nơng nghiệp 8.571,93 69,21 8.277,75 7.855,7 422,1 66,83Trong đó:1.1Đất trồng lúa 7.272,67 84,84 6.771,83 6.771,8 81,81Trong đó: đất chuyêntrồng lúa nước (2 vụ trởlên)6.894,2694,806.771,836.771,8100,01.2

Đất trồng cây lâu năm 725,92 8,47 840,92 840,9 10,161.3Đất rừng phòng hộ1.4Đất rừng đặc dụng1.5Đất rừng sản xuất1.6Đất nuôi trồng thủy sản 333,20 3,89 425,44 313,2 112,2 5,141.7Đất làm muối

2 Đất phi nông nghiệp 3.676,98 29,69 4.056,11 4.478,2 -422,132,75Trong đó:2.1

Đất trụ sở cơ quan, công

Trang 40

STTChỉ tiêuHiện trạng 2010 Các kỳ kế hoạchKỳ đầu đến năm 2015Diện tích(ha)cơ cấu(%) Diện tích(ha)PhânbổChênhlệchCơcấu(%)2.2Đất quốc phịng 23,20 0,63 28,25 26,2 2,1 0,702.3Đất an ninh 28,79 0,78 49,88 49,9 1,232.4

Đất khu công nghiệp 15,71 0,43 120,71 510,9 -390,2

2,98

- Đất xây dựng khu côngnghiệp

- Đất xây dựng cụm côngnghiệp

2.5

Đất cơ sở sản xuất kinhdoanh

95,15 2,59 124,31 3,06

2.6

Đất sản xuất vật liệu xây

dựng gốm sứ 26,65 0,72 24,24 0,602.7Đất cho hoạt độngkhống sản2.8Đất di tích, danh thắng 23,10 0,63 23,10 23,1 0,572.9Đất bãi thải, xử lý chấtthải4,65 0,13 24,18 155,5 -131,30,602.1

Đất tơn giáo, tín ngưỡng 51,73 1,41 51,73 51,7 1,282.

1

Đất nghĩa trang, nghĩađịa152,85 4,16 171,21 152,9 18,3 4,222.1Đất có mặt nước chuyêndùng337,20 9,17 190,70 4,702.1Đất phát triển hạ tầng 1.721,71 46,82 1.956,75 2.106,7 -150,048,24

Đất cơ sở văn hóa9,450,5534,5234,51,76

Đất cơ sở y tế9,480,5530,4730,51,56

Đất cơ sở giáo dục - đàotạo

45,672,6570,22180,7

-110,5

3,59Đất cơ sở thể dục - thể

thao29,001,6857,9848,3 9,7 2,962.1Đất ở tại đô thị 32,44 0,88 32,43 32,4 0,803 Đất chưa sử dụng 136,65 1,10 51,70 51,7 0,42Đất chưa sử dụng cònlại51,7051,7Đất chưa sử dụng đưavào sử dụng84,9585,04 Đất đô thị 432,27 432,27 432,3 3,49

5 Đất khu bảo tồn thiênnhiên

6 Đất khu du lịch

7 Đất khu dân cư nôngthôn

2.384,72 19,25 2.436,35 19,6

7Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Thanh Oai

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w