1. Trang chủ
  2. » Tất cả

13 cau trac nghiem tu pho duong suc tu co dap an 2023 vat li lop 9

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 547,66 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 9 BÀI 23 TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ Bài 1 Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau Tên các từ cực của nam châm là A 1 là cực Bắc, 2 là cực Nam B 1 là cực Nam,[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ Bài 1: Chiều đường sức từ nam châm chữ U vẽ sau Tên từ cực nam châm là: A cực Bắc, cực Nam B cực Nam, cực Bắc C cực Bắc D cực Nam Lời giải Ta có: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm Từ hình ta thấy, đường sức từ từ vào => cực Bắc, cực Nam Đáp án cần chọn là: B Bài 2: Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm đó? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt điểm D Hướng dịng điện dây dẫn đặt điểm Lời giải Chiều đường sức từ cho ta biết hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm Đáp án: B Bài 3: Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết điều từ trường? A Chỗ đường sức từ mau từ trường yếu, chỗ thưa từ trường mạnh B Chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu C Chỗ đường sức từ thưa dịng điện đặt có cường độ lớn D Chỗ đường sức từ mau dây dẫn đặt bị nóng lên nhiều Lời giải Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu Đáp án: B Bài 4: Chọn chiều đường sức từ qua nam châm sau: A B C D Lời giải Ta có: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm =>Chiều đường sức nam châm thẳng là: Đáp án: A Bài 5: Lực từ tác dụng lên kim nam châm hình sau đặt điểm mạnh nhất? A Điểm B Điểm C Điểm D Điểm Lời giải Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt điểm mạnh vì: Ở hai đầu cực có đường sức từ mau mà nơi có đường sức từ mau (dày) có từ trường mạnh, nơi có đường sức từ thưa từ trường yếu Đáp án: A Bài 6: Nhìn vào đường sức từ nam châm hình móng ngựa sau Hãy cho biết, cực nam châm vị trí nam châm có từ trường đều? A Cực Bắc B, cực Nam A từ trường hai cực B Cực Bắc A, cực Nam B từ trường hai cực C Cực Bắc A, cực Nam B từ trường hai nhánh nam châm D Cực Bắc B, cực Nam A từ trường hai nhánh nam châm Lời giải Ta có: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm Từ hình ta thấy đường sức từ từ A vào B => Cực Bắc A cực Nam B Mặt khác: + Ở hai cực có từ trường mạnh =>khơng + Phần hai nhánh nam châm có đường sức từ cách => Từ trường hai nhánh nam châm Đáp án: C Bài 7: Quan sát từ phổ hai nam châm hình vẽ sau: Hay cho biết nam châm có từ trường mạnh hơn? Biết lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm A Nam châm a B Nam châm b C Cả a b mạnh D Không thể so sánh Lời giải Ta có: Độ mau, thưa đường sức từ hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh, chỗ thưa từ trường yếu Từ hình ảnh từ phổ hai nam châm trên, ta thấy nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) số đường mạt sắt nam châm b => Từ trường nam châm a mạnh từ trường nam châm b Đáp án: A Bài 8: Từ phổ hình ảnh cụ thể về: A đường sức điện B đường sức từ C cường độ điện trường D cảm ứng từ Lời giải Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ Đáp án: B Bài 9: Chọn phát biểu đúng? A Có thể thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường B Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức điện C Nơi mạt sắt dày từ trường yếu D Nơi mạt sắt thưa từ trường mạnh Lời giải A - Đúng B - Sai vì: từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ C - Sai nơi mạt sắt dày từ trường mạnh D - Sai nơi mạt sắt thưa từ trường yếu Đáp án: A Bài 10: Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngồi nam châm B Có độ mau thưa tùy ý C Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngồi nam châm Lời giải Ta có: Các đường sức từ có chiều định - Bên ngồi nam châm, đường sức từ có chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) nam châm - Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa Đáp án: D Bài 11: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau Tên từ cực nam châm là: A A cực Bắc, B cực Nam B A cực Nam, B cực Bắc C A B cực Bắc D A B cực Nam Lời giải Ta có: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm Từ hình ta thấy, đường sức từ từ B vào A =>B cực Bắc, A cực Nam Đáp án: B Bài 12: Hãy chọn phát biểu A Ở đầu cực nam châm, đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, xa nam châm, đường sức từ thưa cho biết từ trường yếu B Đường sức từ nam châm hình vẽ đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm C Người ta quy ước bên nam châm: Chiều đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc, bên nam châm: Chiều đường sức từ từ cực Bắc vào cực Nam D Cả A, B C Lời giải Cả phát biểu A, B, C Đáp án: D Bài 13: Hình ảnh định hướng kim nam châm đặt điểm xung quanh nam châm hình sau: Cực Bắc nam châm là: A Ở B Ở C Nam châm thử định hướng sai D Không xác định Lời giải Ta có: + Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm + Căn vào định hướng kim nam châm cho, ta xác định được: =>1 cực Bắc Đáp án: B ... Đường sức từ nam châm hình vẽ đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm C Người ta quy ước bên nam châm: Chiều đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc, bên nam châm: Chiều đường sức từ từ cực Bắc... Bắc vào cực Nam D Cả A, B C Lời giải Cả phát biểu A, B, C Đáp án: D Bài 13: Hình ảnh định hướng kim nam châm đặt điểm xung quanh nam châm hình sau: Cực Bắc nam châm là: A Ở B Ở C Nam châm thử định... dày từ trường mạnh D - Sai nơi mạt sắt thưa từ trường yếu Đáp án: A Bài 10: Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngồi nam châm B Có độ mau thưa tùy

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:57