1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (oda) trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại việt nam

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 591,97 KB

Nội dung

Kinh tế quốc tế 51D Chuyên đề thực tập GVHD TS Nguyễn Anh Minh MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Nông nghiệp là nền tảng của quốc gia, bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu nổi bật nhất, của ngành nông ngh[.]

Trang 1

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Nông nghiệp là nền tảng của quốc gia, bước vào thời kỳ đổi mới, thành tựu nổibật nhất, của ngành nông nghiệp Việt Nam là được thế giới đánh giá cao về khảnăng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm Sau khi chiến tranh kết thúc(1975), Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, nhưng trongkhoảng từ năm 1989 đến nay, nền nông nghiệp Việt Nam không những đã đáp ứngđược nhu cầu tiêu dùng gạo trong nước, mà cịn có khả năng xuất khẩu mặt hàngnày ra nước ngoài, trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới Các lĩnh vựcsản xuất cây trồng, vật nuôi, thủy sản, lâm nghiệp cũng đã có những bước phát triểnđáng kể Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua, có phần đónggóp quan trọng của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) như một phầntrong sự nghiệp phát triển của Việt Nam ODA thực sự là một nguồn vốn quantrọng, đối với phát triển đất nước nói chung và lĩnh vực Nơng nghiệp và phát triểnnơng thơn nói riêng, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, những thành tựu khoa họccông nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo rahệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hiên đại

Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu Nông nghiệp chiếm 20,7% cơcấu tổng sản phẩn quốc nội theo số liệu năm 2005, 16,4% theo số liệu năm 2012.Trong khi tỉ lệ lao động tham gia vào ngành này là 70% Trong thời gian qua, ViệtNam đã đạt được những thành tựu nhất định trong huy động và sử dụng nguồn vốnODA nói chung, lĩnh vực Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nói riêng Bên cạnhđó, việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực này cịn có nhiều mặthạn chế như tốc độ giải ngân chậm, chính sách, thể chế và tổ chức bộ máy quản lýcòn nhiều bất công, hạn chế trong công tác đấu thầu, hạn chế về trình độ cán bộquản lý, Với thực tế đó , trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH đào tạo tư

vấn về quản lý đầu tư, tôi chọn đề tài ”Huy động và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ pháttriển chính thức (ODA) trong lĩnh vực Nơng nghiệp và phát triển nông thôn tại ViệtNam” làm chuyên đề thực tập cuối khóa.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích cơ bản của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp, đẩy mạnh việchuy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tại Việt Nam đến năm 2020.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 2

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

-Phân tích, đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnhvực Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Rút ranhận xét về những thành công cũng như hạn chế, đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫnđến kết quả đó và bài học kinh nghiệm.

-Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh huy động và sử dụng có hiêu quả nguồn vốnODA trong lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến năm 2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Huy động và sử dụng có hiêu quả nguồn vốn ODA tronglĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Các dự án ODA cho Nông nghiệp và phát triển nông thôntại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và đầu tưquản lý từ năm 1991 tới nay; Các dự án ODA cho Nông nghiệp và phát triển nôngthôn do các cơ quan tiếp nhận nguồn vốn từ IFAD.

4 Kết cấu chuyên đề

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo đề tài thì nhữngnội dung cụ thể của đề tài được trình bày và phân tích qua ba chương sau đây:

Chương 1: Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng tới huy động và sử dụngnguồn vốn ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Việt Nam

Chương 2: Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnhvực nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trang 3

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNHHƯỞNG TỚI HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA

TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIÊU QUẢNGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNƠNG THƠN VIỆT NAM

1.1.1 Vai trị của ODA

Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA- Official DevelopmentAssistance) được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các nước đang pháttriển thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mình Vai trò của ODAthể hiện như sau:

* ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tư pháttriển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính là thời hạncho vay dài thường là 20 - 50 năm, lãi suất thấp khoảng dưới 3%/năm, chỉ có nguồnvốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như vậy, Chính phủ các nước đang phát triểnmới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nhưđường xá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế Những cơsở hạ tầng kinh tế - xã hội được xây dựng mới, hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA làđiều kiện quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theotính tốn của các chun gia của WB, đối với các nước đang phát triển có thể chếvà chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm0,5%.

*ODA giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môitrường: Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ, các nước tiếp nhận ưu tiên dànhcho đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả củalĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học củacác nước đang phát triển Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dànhcho các chương trình, dự án hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờcó sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng kểchỉ số phát triển con người của quốc gia mình.

Trang 4

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽlàm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong ở trẻ sơ sinh, và nếu như cácnước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thốt khỏicảnh đói nghèo.

*ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ, làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tếcủa các nước đang phát triển: Đa phần các nước đang phát triển rơi vào tình trạngthâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh tốn quốc tế của các quốcgia này.ODA có chức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nước tiếpnhận, từ đó ổn định đồng bản tệ.

*ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tưnhân: Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị như namchâm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ Đối vớinhững nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, nguồn vốn ODA cịn góp phầncủng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của Chính phủ.

*ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực và thể chế thơng quacác chương trình, dự án hỗ trợ cơng cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính vàxây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tế.

1.1.2 Vai trò của ODA đối với lĩnh lực Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, Nông nghiệp đãđược xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng và Chính phủ ln quan tâm đếnphát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh vực có ý nghĩa chiến lượcđối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Ngành nông nghiệp ở Việt Nam theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn vừa là ngành sản xuất vật chất, vừa là mộttrong những ngành mang tính xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến việc bảo vệmôi trường sinh thái Nông nghiệp không những sản xuất các sản phẩm thiết yếucủa đời sống xã hội mà còn là ngành phục hồi, phát triển nguồn tài ngun vơ cùngq giá đó là đất, nước, rừng Kết quả sản xuất nông nghiệp tác động mạnh vào đờisống kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam lạiluôn phải đối mặt với sự tác động to lớn của thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, chịunhiều yếu tố rủi ro nên không hấp dẫn cho nguồn vốn đầu tư, các tổ chức tài trợquan tâm, điều đó càng cho thấy nguồn vốn ODA có vai trị và ý nghĩa đặc biệtquan trọng.

Trang 5

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

tạp bao gồm nhiều vấn đề phải giải quyết trên tất cả các ngành và lĩnh vực Đây làđặc điểm rất phù hợp với các dự án, chương trình ODA từ nhiều nguồn, nhiều Nhàtài trợ khác nhau nên quy mô đầu tư, mục tiêu, các dự án ưu tiên rất đa dạng

Do đó thúc đẩy thu hút nguồn vốn ODA vào lĩnh vực Nông nghiệp và phát triểnnơng thơn tại Việt Nam rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa như:

- Tận dụng hiệu quả điều kiện ưu đãi của vốn ODA để đầu tư các cơng trìnhcơng cộng như cơng trình thủy lợi, điện nơng thơn, nước sạch; giúp Chính phủ đầutư trang bị khoa học công nghệ mới, tạo đà phát triển mạnh cho nông nghiệp vànông thôn Việt Nam.

- ODA là nguồn vốn đầu tư quan trọng cần thiết giúp Chính phủ đầu tư vào hỗtrợ công tác khuyến nông, y tế nông thôn; thay đổi cách nghĩ cách làm cổ hủ lạc hậucủa các vùng nông thôn nghèo, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, góp phần quantrọng vào chương trình xố đói giảm nghèo của Việt Nam.

- Vốn ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nơngnghiệp, nơng thơn giúp Chính phủ Việt Nam tập trung đầu tư, vào xây dựng các cơsở hạ tầng nông thôn quan trọng như các tuyến đường giao thông nông thôn, đườngliên huyện, liên xã, liên thôn tạo tiền đề phát triển kinh tế, trao đổi hàng hoá nângcao đời sống các hộ dân nghèo ở vùng sâu vùng xa ODA được Chính phủ ưu tiênđầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi quan trọng, xây hồ, nâng cấp hệ thống đêđiều, đập giúp bà con nông dân chủ động tưới tiêu, thoát lũ tăng năng suất lao động,nâng cao đời sống nhân dân.

- Tạo ra nguồn vốn để đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển Nơngnghiệp nơng thơn dài hạn như xóa đói giảm nghèo, phát triển mạng lưới điện nôngthôn, nước sạch, trong điều kiện vốn NSNN còn hạn hẹp và phải chi cho nhiềulĩnh vực khác.

- Thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển và cải thiện đời sống nông dân phần lớnđang cịn gặp nhiều khó khăn.

- Giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết cho nhân dân ở các vùng nông thơn, vùngsâu, vùng xa như nước sạch, phịng chống bệnh dịch, phòng chống lũ lụt, cứu hạn, những việc nghiêm trọng, xảy ra bất ngờ, nếu chậm trễ có thể ảnh hưởng đến antồn tính mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản của nhân dân.

Trang 6

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒNVỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

1.2.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốnODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Muốn huy động, thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam Trước hết, cần nắmvững những điều kiện để các nước có thể nhận được nguồn vốn ODA:

Vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêuphát triển Có hai điều kiện cơ bản nhất, để các nước đang và chậm phát triển có thểnhận được viện trợ:

Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc dân ( Gross Domestic Product – GDP)

bình qn đầu người thấp Nước có bình qn đầu người càng thấp thì thường đượctỷ lệ viện trợ khơng hồn lại càng lớn; khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưuđãi càng lớn khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đóinghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi.

Việt Nam sẽ trở thành nước có thu nhập trung bình (dự kiến đến năm 2010,GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt 1.050 USD), các nhà tài trợ sẽ tănglượng ODA cho vay thay vì ODA ưu đãi như hiện nay Do đó, Việt Nam cần phảisử dụng tốt hơn nguồn vốn ODA này.

Điều kiện thứ hai: mục tiêu sử dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp

với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp vàbên nhận ODA.

Thơng thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách và ưu tiênriêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng kỹthuật và tư vấn (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý…) Đồng thời, đối tượng ưutiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể.Vì vậy phải nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cungcấp ODA là rất cần thiết.

Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hồn lại hoặc khơng hồn lại trongnhững điều kiện nhất định, một phần GNP từ các nước phát triển sang các nướcđang phát triển Nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần tổng sản phẩmquốc dân của các nước giàu được chuyển sang các nước nghèo Do vậy, ODA rấtnhạy cảm về mặt xã hội; chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cungcấp cũng như từ phía nước tiếp nhận ODA Vì vậy, chúng ta phải hài hồ quy trìnhvà thủ tục ODA giữa Chính phủ và các nhà tài trợ.

Trang 7

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

phía nhà tài trợ cũng đánh giá cao hiệu quả và hiệu suất sử dụng nguồn vốn ODA ởViệt Nam nói chung và từng nhà tài trợ nói riêng Việt Nam cũng được đánh giá làquốc gia thành công nhất trong số các nước nhận IDA Trên cơ sở này, WB đã đánhgiá cao hệ số tin cậy tín dụng của Việt Nam và đã quyết định mở kênh tín dụng mớicủa ngân hàng tái thiết và phát triển dành cho Việt Nam.

Bên cạnh những điều kiện để Việt Nam có thể huy động, thu hút nguồn vốnODA vào nước nói chung và lĩnh vực Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn nóiriêng thì cịn có các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc thu hút và sử dụng nguồnvốn ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:

Chiến lược cung cấp ODA trong từng thời kỳ của các Nhà tài trợ thay đổi.

Các nước viện trợ nói chung đều muốn đạt được những ảnh hưởng về chính trị; đemlại lợi nhuận cho hàng hố và dịch vụ tư vấn trong nước Họ gắn quỹ viện trợ vớiviệc mua hàng hoá và dịch vụ của nước họ như là một biện pháp nhằm tăng cườngkhả năng làm chủ thị trường xuất khẩu, Giảm bớt tác động của viện trợ đối với cáncân thanh toán Trong từng giai đoạn cụ thể, căn cứ vào mục tiêu chiến lược màcác nhà tài trợ quyết định chính sách cung cấp ODA tập trung vào khu vực nào,quốc gia nào, theo phương thức nào Nếu mục tiêu chiến lược cung cấp ODA củanước tài trợ thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng đến quốc gia tiếp nhận về cả cơ cấu nguồnvốn ODA và cơ chế chính sách quản lý.

Tình hình kinh tế, chính trị cũng như các biến động bất thường có thể xảy raở phía Nhà tài trợ Khi có những sự biến động bất thường thì chính sách và các quy

định về quản lý nguồn vốn ODA cũng có thể thay đổi dựa vào những đánh giá vềcác khoản ODA đã được thực hiện trong thời gian trước của từng nhà tài trợ Quađó, ngân sách hàng năm mà chính phủ các nước tài trợ dành cho các nước nghèothông qua nguồn vốn ODA sẽ thay đổi

Mối quan hệ kinh tế - chính trị giữa Nhà tài trợ và Việt Nam thay đổi thì cũng

ngay lập tức ảnh hưởng đến việc thu hút và sử dụng ODA Có thể thấy rằng ODAgắn liền với chính trị và là một trong những phương tiện để thực hiện ý đồ chính trị;ODA chịu ảnh hưởng từ các quan hệ sẵn có của bên cấp viện trợ cho nước nhậnviện trợ bởi sự tương hợp về thể chế chính trị Nhà tài trợ và các nguồn vốn chínhthức khác, thường cấp viện trợ cho những người bạn về chính trị và đồng minhqn sự mà khơng cấp viện trợ cho những đối tượng mà họ cho là kẻ thù Đây chínhlà tính chất địa lý - chính trị được thể hiện rất rõ trong viện trợ.

Các chính sách, quy chế của Nhà tài trợ: Nhìn chung mỗi nhà tài trợ đều có

Trang 8

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

một số lĩnh vực xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, các định mức, các thủ tụcvề đấu thầu, thủ tục rút vống hay chế độ báo cáo định kỳ,… Các thủ tục này khiếncho các quốc gia tiếp nhận viện trợ lúng túng trong quá trình thực hiện dự án Tiếnđộ các dự án thường bị đình trệ, kéo dài hơn so với dự định và làm giảm hiệu quảđầu tư.

Môi trường cạnh tranh: Hiện nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh ngầm vô cùng

quyết liệt giữa các nước đang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA Vì vậy, đểthu hút được nguồn ODA cho quốc gia mình, địi hỏi các quốc gia tiếp nhận việntrợ khơng ngừng nâng cao trình độ chuyện mơn, kinh nghiệm, năng lực trong côngtác quản lý, điều phối và thực hiện các chương trình, dự án.

1.2.2 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thu hút và sử dụng nguồn vốnODA trong nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam

Tình hình kinh tế, chính trị: ODA là một phần GNP của các nước tài trợ nên

rất nhạy cảm với các dư luận xã hội ở các nước tài trợ, nếu thể chế chính trị trongnước ổn định sẽ góp phần nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn ODA của quốc giađó và ngược lại Tương tự như vậy, nếu các chính sách kinh tế vĩ mơ ổn định nhưchính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thương mại, chính sách đầu tư…ổn định sẽ góp phần nâng cao việc tiếp nhận ODA của quốc gia đó và ngược lại

Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất Thế giới và mộtxã hội ổn định Từ năm 2005 nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, bất chấp tình trạngsuy thoái trong năm 2008-2009 do ảnh hưởng của cuộc suy thối nền kinh tế tồncầu, kim ngạch xuất khẩu sụt giảm một ít Thu nhập bình qn đầu người tăng từ260USD năm 1998 lên 1.040USD năm 2008, lạm phát năm 2010 vẫn giữ ở mức 2con số Nhìn chung, Việt Nam được các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế đánhgiá là nền kinh tế có khả năng ứng phó với những biến động và ảnh hưởng tiêu cựccủa các dịch SAR (hội chứng hơ hấp cấp tính), thiên tai, giá cả hàng hóa cao, các vụkiện chống bán phá giá, khủng hoảng tài chính và lương thực tồn cầu Dự kiếnViệt Nam có thể huy động nguồn vốn ODA tăng và sử dụng ODA hiệu quả

Xây dựng dự án: Việc xây dựng dự án ban đầu đóng vai trị rất quan trọng, các

dự án, chương trình phải nằm trong khn khổ, mục tiêu chung của Chính phủ, xuấtphát từ nhu cầu thực tế của các vấn đề kinh tế - xã hội, phải bám sát với tình hìnhthực tế.

Trang 9

GVHD: TS Nguyễn Anh MinhQui trình và thủ tục: Đây là nhân tố quan trọng nhất tác động trực tiếp tới hiệu

quả sử dụng ODA Ở các quốc qua có qui trình và thủ tục thơng thống, thuận lợicho cơng tác thực hiện chương trình, dự án thì các chương trình, dự án sẽ được triểnkhai một cách thuận lợi, đúng tiến độ, phát huy hiệu quả tốt và sẽ làm tăng khảnăng thu hút, huy động thêm nguồn vốn này và ngược lại Trong thời gian qua,Chính phủ Việt Nam đã có những động thái đáng ghi nhận như việc sửa đổi một sốquy trình, thủ tục, đảm bảo thủ tục trong nước hài hịa với các nhà tài trợ thơng quahội thảo về hài hòa thủ tục diễn ra tại Hà Nội qua các năm.

Năng lực tài chính: Các quốc gia tiếp nhận ODA phải có ít nhất 15% vốn đảm

bảo trong nước (0.15USD) làm vốn đối ứng với 1USD vốn ODA cho các chươngtrình, dự án Ngồi ra, cần một lượng vốn đầu tư từ ngân sách cho công tác chuẩn bịcác chương trình, dự án Bên cạnh đó, khi ký kết các hiệp định vay vốn từ nhà tàitrợ, các quốc gia tiếp nhận viện trợ cũng cần tính đến khả năng trả nợ trong tươnglai khi đến hạn, trong đó có cả lãi vay Những ví dụ thực tiễn của các nước ChâuPhi mất khả năng trả nợ đã chỉ rõ sự cần thiết của các quốc gia nhận viện trợ phảicó một tiềm lực tài chính nhất định.

Năng lực và đạo đức của cán bộ quản lý, sử dụng ODA: Trên thực tế, các hoạt

động thực hiện dự án trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa cầntuân thủ các quy định, luật pháp của Chính phủ Việt Nam; vừa phải tuân thủ cácquy định, hướng dẫn của nhà tài trợ Năng lực và đạo đức của cán bộ thực hiệnchương trình, dự án ODA cũng là một nhân tố ảnh hưởng không nhở tới hiệu quả sửdụng vốn ODA, các cán bộ này cần có năng lực về đám phán, ký kết dự án, triểnkhai thực hiện dự án và quản lý vốn; có kiến thức chun mơn về pháp luật, ngoạingữ,… Ngồi ra, cán bộ quản lý chương trình, dự án cần có những phẩm chất đạođức tốt Hiện nay do chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ, nhiều người cịn có tâmlý bao cấp, coi vốn ODA là nguồn vốn cho khơng Chính phủ vay, Chính phủ trảnợ, do vậy, tồn tại sự thiếu trách nhiệm trong quản lý và sử dụng hiệu quả nguồnvốn này Thực chất thì ODA địi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nước tiếpnhận trước dư luận trong nước và dư luận nước tài trợ và là một nguồn vốn khôngdễ kiếm và không phải là cho không.

Sự cam kết mạnh mẽ và chỉ đạo sát sao, sự tham gia rộng rãi của các bên liênquan: Với sự tham gia rộng khắp của các ngành, các cấp và sự chỉ đạo đối với tất

Trang 10

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

gia dự án cùng vào cuộc và kết hợp với nhau thì dự án mới có thể triển khai đúngtiến độ, đúng đối tượng và có hiệu quả

Theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện dự án: Việc này đóng vai trị rất

quan trọng, quyết định đến dự thành công của dự án Việc theo dõi, kiểm tra, giámsát dự án giúp thấy được những tồn tại, khó khăn cần giải quyết để từ đó có thể điềuchỉnh kịp thời Có thể điều chỉnh một một số nội dung trong hiệp định đã ký kết nếuthấy có điểm bất hợp lý trong văn kiện của dự án so với thực tế Nhằm bảo đảmchương trình, dự án diễn ra đúng mục tiêu, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, trongkhn khổ nguồn lực đã có Ngồi ra, việc này còn giúp các cấp quản lý rút ranhững bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho giai đoạn thực hiện tiếp theo, chocác chương trình, dự án khác.

Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), có bốn yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả sử dụng ODA là :

+ Chất lượng, tiến độ giai đoạn chuẩn bị dự án mà nổi lên là vấn đề thủ tục, quytrình, tiến độ thực hiện.

+ Đền bù, giải phóng mặt bằng.+ Chất lượng nhà thầu.

Trang 11

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNGNGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.1 KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ODA VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Việc thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn thờigian qua về cơ bản phù hợp với định hướng, ưu tiên của Đảng và Nhà nước, tậptrung cho hỗ trợ tăng trưởng và xố đói giảm nghèo; góp phần quan trọng trongviệc thực hiện thành cơng chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phươnghoá.

Năm 1993 được lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn việntrợ Phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ song phương, đa phương cũngnhư các tổ chức phi chính phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi đều dùng cho cơngcuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, giao thông vận tải vàthông tin liên lạc

2.1.1 Kết quả thu hút ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở ViệtNam theo lĩnh vực

Phần lớn ODA trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn là đầu tư vào cơ sở hạtầng, tiếp theo là nông lâm ngư nghiệp, y tế, giáo dục và đào tạo, tài chính,

Bảng 2.1: Mức ODA cam kết theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005

Đơn vị: triệu USD

Lĩnh vực Cam kết

Hạ tầng nông thôn 1360.2

Nông lâm ngư nghiệp 697.8

Y tế 492

Tín dụng nơng thơn 255.1

Giáo dục 292.9

Liên ngành 183.63

Hỗ trợ chính sách và thể chế 34.72

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Thứ nhất, Cơ sở hạ tầng nông thôn: Bao gồm mạng lưới điện, năng lượng

Trang 12

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

biểu như: hạ tầng cơ sở nông thôn (ADB và AFD đồng tài trợ, thời gian thực hiện1998-2004, vốn vay 105 triệu USD, viện trợ 15 triệu USD) Xây dựng cầu cho nôngthôn các tỉnh thuộc đồng bằng Nam Bộ (do JICA tài trợ, thời gian thực hiện 2001-2013, viện trợ 33 triệu USD); cung cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn tại 5 tỉnhđồng bằng sông Cửu Long (Australia tài trợ, thời gian thực hiện 2001-2005, việntrợ 14 triệu USD;

Thứ hai, nơng lâm ngư nghiệp: có 697.8 triệu USD chiếm 21% tổng số vốn

ODA vào Nông nghiệp và phát triển nông thôn Năm nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnhvực nông nghiệp là WB, Pháp, Đan Mạch, Bỉ, EU; trong lĩnh vực lâm nghiệp làADB, Đức, Hà Lan, WB, EU; lĩnh vực thuỷ sản có ADB và Đan Mạch là 2 tổ chứctài trợ hàng đầu.

Bảng 2.2: Một số dự án trong lĩnh vực nông nghiệp

Đơn vị: triệu USD

STT Tên dự án Nhà tài

trợ Thời gian

ODA kí kếtVốn vay Viện trợ1 Phát triển chè và cây ăn quả ADB 2001-2006 40.2

2 Cải tạo giống khoai tây Đức 2000-2003 1.96

3 Hỗ trợ chương trình quản lý sâu hại tổng hợp

Đan

Mạch 2000-2005 1.7

4 Phòng trừ tổng hợp đối với bọ

hại dừa FAO 2002-2004 0.35

5 Thay thế cây thuốc phiện ở

Kỳ Sơn, Nghệ An gđ II UNDP 2001-2003 2

6 Hỗ trợ phát triền trồng hoa FAO 2010 0,47

7

Tăng cường năng lực phòng trừ và quản lý rệp sáp hồng hại sắn ở các nước tiểu vùng sông Mê Công mở rộng GMS

FAO 2011 0,491

Nguồn: Bộ Kế hoạch &Đầu tư

Thứ ba, lĩnh vực y tế có 105 dự án với số vốn 492 triệu USD chiếm 14.84%

Trang 13

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Tây Nguyên, Nam Trung Bộ - 60 triệu USD, xây dựng bệnh viện đa khoa khu vựccho các tỉnh Tây Nguyên và miền núi phía Bắc - 20 triệu USD, …

Thứ tư, lĩnh vực giáo dục với số vốn 292.9 triệu USD, chiếm 8.83% tổng vốn

ODA Trong đó, giáo dục hướng nghiệp thu hút được nhiều vốn nhất: 24.039 nghìnUSD với 14 dự án viện trợ, trong đó viện trợ khơng hồn lại của Đức có giá trị lớn10.648 nghìn USD nhằm hỗ trợ cho việc tái kiến thiết hệ thống giáo dục hướngnghiệp và kĩ thuật Giáo dục tiểu học cũng thu hút được 13 dự án, với số vốn việntrợ 104.419 nghìn USD, 1 dự án vốn vay 70 triệu USD.

Một số dự án: Phát triển Giáo dục Trung học phổ thông (8,5 triệu USD), Pháttriển Giáo dục Trung học cơ sở (47,17 triệu USD) , Phát triển Giáo dục trung họccơ sở lần 2 (0,14 triệu USD) của ABD

Thứ năm, lĩnh vực tín dụng nơng thơn với 48 dự án có số vốn 255.1 triệu

USD, chiếm 7.69% Trong đó có 40 dự án viện trợ với 86.56 triệu USD; 8 dự ánvốn vay với 168.5 triệu USD cam kết Các nhà tài trợ chủ yếu trong lĩnh vực này làWB, ADB, các tổ chức phi Chính Phủ,…Việc cung cấp nguồn vốn tín dụng đã giúpngười dân có vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển sản xuất, góp phần xốđói giảm nghèo Các kết quả chủ yếu về hệ thống tín dụng ở nơng thơn: 10,5% xã.có chi nhánh ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn; 11,6% xã có quỹ tíndụng nhân dân Đồng bằng Sông Hồng cao nhất (26%)

Những hạn chế: 7% xã ở TDMNPB có chi nhánh ngân hàng, 5% xã ở TN cóquỹ tín dụng nhân dân

Để tạo điều kiện cho nơng dân tham gia các hoạt động tín dụng, hạn chế tìnhtrạng cho vay nặng lãi; trong những năm gần đây, nhiều chi nhánh ngân hàngthương mại và tổ chức tín dụng đã mở các chi nhánh tại xã Đến năm 2011 nơngthơn cả nước đã có 953 xã có chi nhánh ngân hàng thương mại hoạt động, chiếm10,5% tổng số xã Vùng có tỷ lệ xã có chi nhánh ngân hàng cao nhất là Đông NamBộ (18%), thấp nhất là Trung du miền núi Phía Bắc (7%).

Tỷ lệ xã có quỹ tín dụng nhân dân tăng giữa 2 kỳ TĐT 2011 và 2006 Năm 2011có 1049 xã có quỹ tín dụng nhân dân chiếm 11,6% so với tổng số xã (năm 2006 đạt10,1%) Vùng có nhiều quỹ tín dụng nhân dân và tăng nhanh trong 5 năm qua làĐồng Bằng Sơng Hồng có 508 xã, đạt 26% (năm 2006 đạt 21%); Trung du miềnnúi Phía Bắc và vùng Tây Nguyên là những vùng có tỷ lệ xã có quỹ tín dụng nhândân thấp(5%).

Trang 14

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

gia đình tăng tỷ lệ hộ khá tăng từ 38.96% lên 61.09%; làm giảm thời gian nhàn rỗi;88.25% người lao động có 7-12 tháng có đủ việc làm so với 76.05% trước khi chưacó dự án Ngồi ra còn một số dự án khác như dự án giảm nghèo ở miền núi phíaBắc do DFID tài trợ với giá trị 109.5 triệu USD, dự án xố đói giảm nghèo ở ThanhHoá do Canada tài trợ với số vốn có giá trị 13.3 triệu USD.

Bảng 2.3: Một số dự án tín dụng nơng thơn

Tên dự ánThời gianNhà tài trợSố vốn(triệu USD)

Tín dụng và tiết kiệm nông thôn

Thanh Hố 2002-2006 Đức 0.53

Tài chính doanh nghiệp nơng thơn 2000-2006 ADB 80Hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp ở

nông thôn Đồng Nai 2006 Bỉ 0.14

Nguồn: Báo cáo hỗ trợ phát triển nông thôn Việt Nam- UNDP và Isgmard.gov.vn

Thứ sáu, lĩnh vực đa ngành cũng thu hút được lượng vốn ODA tương đối cao

183.63 triệu USD với 112 dự án Ngân sách trung bình của các dự án là 1.6396 triệuUSD, nhỏ hơn so với ngân sách trung bình của các ngành khác.

2.1.2 Kết quả thu hút ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở ViệtNam theo vùng, lãnh thổ

Số vốn ODA cam kết trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cho cácvùng khá lớn nhưng so với số vốn cam kết chung thì chiếm tỷ lệ nhỏ, bởi vì, vốnODA cam kết chung thường tập trung vào lĩnh vực: giao thông vận tải, bưu chínhviễn thơng với những dự án địi hỏi số vốn lớn; những dự án thuộc lĩnh vực y tế,giáo dục, mơi trường Sự chênh lệch này có thể thấyqua bảng số liệu dưới đây.

Bảng 2.4: ODA cam kết cho NN&PTNT theo vùng giai đoạn 1993-2004

Đơn vị: triệu USD

STT Vùng ODA

cam kết Tỷ lệ %

ODA camkết chung

1 Miền núi phía Bắc 501.253 36.09 3629.8

2 Đồng bằng sông Hồng 160.987 11.59 2967.6

3 Băc Trung Bộ 203.451 14.65 5367.8

4 Duyên hải Nam Trung Bộ 164.236 11.82 4980.3

5 Tây Nguyên 106.203 7.65 1587.3

6 Đồng Bằng sông Cửu Long 41.569 2.99 2031.5

Trang 15

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Khác với các lĩnh vực khác, các dự án có vốn ODA trong Nơng nghiệp và phát triểnnơng thơn thường tập trung vào những vùng có tỷ lệ nghèo đói cao Bởi vì những vùngnày hầu hết dân cư đều làm nơng nghiệp; là vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợitrong khi trình độ dân trí thấp như vùng Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên là hai vùng cịnkhó khăn về cơ sở vật chất hạ tầng lại tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, trình độdân trí thấp, sản xuất nơng nghiệp lạc hậu Vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nơngthơn chủ yếu là viện trợ khơng hồn lại và thường tập trung vào khắc phục khó khăn về cơsở hạ tầng, vệ sinh môi trường, dịch vụ y tế, cung cấp nước sạch và xố đói giảm nghèo,…Đây cũng là mục tiêu nằm trong chương trình hành động quốc gia của Việt Nam nhằmxố đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu phát triển thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc

2.1.3 Kết quả thu hút ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Namtheo nhà tài trợ

Hiện nay Việt Nam có 51 Nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương, 23 nhà tàitrợ đa phương với nhiều chương trình, dự án lớn.

Các nhà tài trợ song phương: Nhật Bản, Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-da,Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Niu-di-lân,Oxtraylia, Phần Lân, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, TrungQuốc, Singapo, Hàn Quốc.

Các nhà tài trợ đa phương:

+ Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ gồm có: Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB),Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Phát triển Bắc Âu(NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước đâylà Quỹ OPEC), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Kuwait.

+ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ gồm có: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liênhợp quốc về người tỵ nạn (UNHCR), Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợpquốc (UNIDO), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển củaLiên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS(UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC),Quỹ Đầu tư Phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF),Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóacủa Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Laođộng quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế thế giới(WHO).

Trang 16

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến đời sống người dân tại các vùng nông thôn,miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Nguồn: Bộ Kế Hoạch và đầu Tư

Hình 2.1: Tình hình cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu giành cho Việt Nam

Liên quan đến chiến lược phát triển Nơng nghiệp và nơng thơn, chính phủ vàcác hoạt động hỗ trợ tập trung vào việc đảm bảo tăng trưởng và đa dạng hóa năngsuất nơng nghiệp, nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông dân, thông tin thịtrường và quản lý tài nguyên thiên nhiên Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) cũngtham gia vào chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn tại Việt Nam, đónggóp hơn 50% trong tổng nguồn vốn ODA, sau đó đến IFAD với trên 12% và NhậtBản gần 6%.

Bảng 2.5: ODA cho Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008)

STTNhà tài trợVốn cam kết (triệu

USD)Tỷ lệ1 IDA 71,27 53,142 IFAD 16,46 12,273 Nhật Bản 14,69 10,964 Ireland 9,74 7,265 Pháp 5,24 3,916 Bỉ 4,05 3,02

7 Tây Ban Nha 3,17 2,36

Trang 17

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

17 Thụy Sỹ 0.01 0,01

Tổng 134,12 100

Nguồn: Hệ thống báo cáo tín dụng OECD

Các nhà tài trợ chính của Việt Nam là Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triểnChâu Á, Pháp và Nhật Bản Các chiến lược hiện nay và hoạt động của các nhà tàitrợ phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2009 Hiện nay,các nhà đồng tài trợ của IFAD tại Việt Nam là GIZ (trước đây là GTZ) và Lux-Dev,đều cung cấp hỗ trợ kỹ thuật (TA) cho các dự án.

Chiến lược đối tác quốc gia của Ngân hàng thế giới giai đoạn 2007-2011 tậptrung vào tăng trưởng đi đơi với xóa đói giảm nghèo, với bốn mục tiêu lớn: (i) cảithiên môi trường kinh doanh, (ii) tăng cường hòa nhập xã hội, (iii) quản lý tốt hơnnguồn tài nguyên thiên nhiên và (iv) nâng cao giám sát.

Hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á dành cho Việt Nam đang chuyển dầnsang lĩnh vực cơ sở hạ tầng vĩ mơ Chương trình chiến lược quốc gia giai đoạn2007-2010 tập trung vào (i) hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, vì người nghèo vàtheo hướng thương mại, (ii) cải thiện mức sống người dân thông qua phát triển xãhội, và (iii) phát triển bền vững các nguồn tài nguyên tái sinh và bảo vệ môi trườngthông qua quản lý môi trường bền vững Bản đánh giá của ADB năm 2009 nhấnmạnh sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thực tiễn của các dự án dưới mức trungbình trong danh mục dự án tổng thể của Việt Nam Tình trạng này chủ yếu là doquy trình và thủ tục phức tap của các dự án ODA chính phủ, năng lực thực hiện cảumột số nhóm cịn yếu, sợ rủi ro của một vài nhóm thưc hiện, và do các quy định củaADB khônng phù hợp với thủ tục của Chính phủ Đồng thời, q trình triển khaiNghị định 131, trong đó quy định phân cấp thực hiện dự án, đã chỉ rõ sự cần thiếtphải tăng cường hỗ trợ cho việc xây dựng năng lực và sự gắn kết của các quy trìnhhỗ trợ thực hiện.

Trang 18

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Cơ quan phát triển Pháp Agence Francaise de Développement hỗ trợ Việt Namở ba lĩnh vưc chiến lược chính, cụ thể là: (i) cải cách khu vực tài chính của ViệtNam, bao gồm tài chính vĩ mơ, và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, (ii) cơ sởhạ tầng cơ bản, năng lượng (điện nông thôn và nước sống) và các lĩnh vực giaothông vận tải và (iii) an ninh lương thực và nông nghiệp, đặc biệt là phát triển cácchỗi giá trị và hỗ trợ chính sách cơng và cơ sở hạ tầng nông thôn cho người nghèo.

Phần lớn ODA cho Nông nghiệp và phát triển nông thôn được cung cấp bởi cáctổ chức đa phương ADB và WB là hai nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnh vực phát triểnnông thơn Tính đến năm 2004, WB đã cam kết dành cho Việt Nam 4.5 tỷ USD vốnvay ưu đãi (IDA), chiếm hơn 15% tổng lượng ODA mà cộng động quốc tế cam kếttài trợ cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-2004 để thực hiện các chương trình, dựán phát triển, nghiên cứu, tư vấn về chính sách và hỗ trợ kĩ thuật đáp ứng nhu cầuphát triển của Việt Nam Trong khi đó, ADB đã cam kết dành cho Việt Nam 2.4 tỷUSD vốn vay ưu đãi (ADF) và khoảng 100 triệu USD viện trợ khơng hồn lại (hỗtrợ kĩ thuật – TA), chiếm hơn 8% tổng lượng ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tếcam kết dành cho Việt Nam giai đoạn này Tuy nhiên, tổ chức chuyên trách về nôngnghiệp thế giới là Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế FAO vẫn chưa dành sự quantâm lớn cho Việt Nam Trong thời gian qua, họ mới chỉ cung cấp khoảng hơn 100triệu USD cho Việt Nam.

Bảng 2.6: Các dự án ODA của các Nhà tài trợ lớn

đang triển khai tính đến năm 2020

Nhà tài trợ Thời gian Cơ quan chủ quản Tổng số(triệu USD)Vốn vay/Viện trợ(triệuUSD)ADB 2011-2014 Bộ NN&PTNT 60 60ADB(*) 2011-2017 Bộ NN&PTNT 108 108WB(**) 2011-2017 Bộ NN&PTNT 160 160

WB 2011-2013 Ủy ban Dân tộc 50 50

Quỹ KUWAIT 2011-2014 UBND tỉnh Hà

Tĩnh 14,6 14,6

IFAD 2011-2015

UBND tỉnh TuyênQuang, Gia Lai và

Ninh Thuận

48,35 48,35

Trang 19

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

nướcCanada 2011-2017 UBND tỉnh Hà

Tĩnh 9,2 9,2

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Các nhà tài trợ song phương cung cấp nguồn vốn ODA với quy mô nhỏ hơn,theo thứ tự là Nhật Bản, Thuỵ Điển, Đức, Pháp, Australia,… Nhật Bản nối lại việntrợ phát triển chính thức cho Việt Nam vào cuối năm 1992 và nhanh chóng trởthành nhà tài trợ có quy mơ ODA lớn nhất đạt tổng lượng ODA cam kết hơn 9.6 tỷUSD trong giai đoạn 1993-2004, chiếm khoảng 33% tổng lượng ODA mà cộngđồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam trong giai đoạn này Năm 2013cam kết 6,5 tỷ USD nguồn vốn ODA cho Việt Nam Đứng thứ hai trong số các nhàtài trợ song phương là Thuỵ Điển với số vốn ODA cam kết 227 triệu USD tronggiai đoạn 2001-2005, đạt 45.4 triệu USD bình quân năm.

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA VÀO LĨNHVỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

2.2.1 Thực trạng thu hút ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nôngthôn ở Việt Nam

Nguồn vốn ODA huy động trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thônđược phân bố đề theo từng lĩnh vực, ngành nghề và khu vực, lãnh thổ Việt Nam đãvà đang huy động thêm nguồn vốn này Chính vì thế, thực trạng huy động nguồnvốn ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn thể hiện qua:

Vận động ODA, xúc tiến đàm phán và kí kết với các Nhà tài trợ trong lĩnh vựcNông nghiệp và phát triển nông thôn

Sau khi quy hoạch ODA và các danh mục các chương trình dự án ưu tiên sửdụng ODA được Chính phủ phê duyệt Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp với các cơquan liên quan chuẩn bị và tổ chức các hoạt động vận động ODA thông qua:

Vận động ODA thông qua các diễn đàn quốc tế về ODA cho các khu vực, vùng,lãnh thổ có thể vận động ODA cho từng quốc gia theo mục tiêu phát triển vủa khuvực, vùng lãnh thổ, các diễn đàn Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn, các Nhà tài trợ(gọi tắt là hội nghị CG).

Vận động ODA thông qua các hoạt động của cơ quan ngoại giao của Chính phủnước tiếp nhận tại nước ngồi hoặc thơng qua các mối quan hệ hợp tác song phươnggiữa nước tiếp nhận và Nhà tài trợ.

Trang 20

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Trước khi tiến hành vận động ODA, các cơ quan, bộ, ngành, địa phương liênquan cần phải trao đổi ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chính sách, khả năngvà thế mạnh của các nhà tài trợ liên quan

Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA trong lĩnh vực Nơng nghiệpvà phát triển nông thôn

Sau khi đạt được sự cam kết hỗ trợ của các nhà tài trợ đối với các chương trình,dự án cụ thể, Bộ Kế hoạch - Đầu tư sẽ phối hợp cùng các đối tác tiến hành chuẩn bịnội dung các chương trình, dự án ODA bao gồm lập đề án, lập báo cáo tiền khả thi,báo cáo khả thi

Lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nơng thơn có những chương trình, đề án cụthể đầu tư vào từng lĩnh vực nhỏ, vùng, lãnh thổ với những mục tiêu, định hướngnhư một số dự án tại tỉnh Gia Lai:

-Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (FLITCH).Dự án do ADB và Quỹ ủy thác TFF tài trợ, với tổng chi phí: 91.26.000 đơ la Mỹ,thực hiện từ 2008-2014 tại 60 xã, 22 huyện của 6 tỉnh gồm Kon Tum, Gia Lai, ĐắcLắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và Phú Yên, trong đó Gia Lai có 10 xã thuộc 4 huyện(Krơng Chro, K’bang, Ia La, và Krơng Pa) Dự án này có các mục tiêu: (i) xóa đóigiảm nghèo và thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa người nghèo và các hộ gia đìnhkhá giả hơn ở vùng sống dựa vào rừng, trong đó chú ý đặc biệt đến nhóm dân tộcbản địa, (ii) tăng cường năng lực quản lý sử dụng đất và sử dụng rừng trong vùngdự án, (iii) quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, triệt để thúc đẩy sựtham gia của cộng đồng, nhà nước và tư nhân,(iv) phát triển rừng sản xuất chấtlượng cao, bảo vệ rừng và hoạt động lâm nghiệp khác, (v)phát triển các nhu cầu vềcơ sở hạ tầng.

-Dự án cạnh tranh nông nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơquan chủ quản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là chủ dự án, với tổng mứcđầu tư khoảng 15 triệu USD do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ Dự án này đượcthực hiện trong giai đoạn 2009-2013 tại 8 tỉnh ở ven biển miền Trung và tâynguyên, với sự tham gia của tất cả các huyện Gia Lai Mục đích của dự án này làtăng cường năng lực của nông sân trong việc tiếp cận các thị trường hỗ trợ kỹ thuậtsản xuất mới sắp xếp lại các nhóm nơng dân sản xuất liên minh với khu vực tưnhân, đồng thời hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất.

Trang 21

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

-Dự án thí điểm giảm nghèo tại huyện Ia Pa do chính phủ Ý tài trợ khơng hồnlại thơngqua IFAD với chi phí khoảng US $ 1.300.000, trong giai đoạn 2008-2011.Dự án này bao gồm sự hôc trợ tong ba lĩnh vực chính: (i) đảm bảo an ninh lươngthực và sinh kế ở nông thôn, (ii) hỗ trợ cơ sở hạ tầng cấp thôn quy mô nhỏ, (iii) xâydựng năng lực cho các cán bộ ở các huyện và xã Dự án bao gồm 6 xã của huyện IaPa Trong thời gian chuẩn bị dự án, dự án TNSP nhất trí sẽ tiếp tục thưc hiên cáchoạt động ở 6 xã trên để tăng cường kết quả và các đầu ra của dự án thí điểm đồngthời để đảm bảo tính bền vững của các hoạt động.

Chuẩn bị các tài liệu cần thiết để tiếp nhận nguồn vốn ODA

Sau khi thẩm định và phê duyệt các chương trình, dự án Nơng nghiệp và pháttriển nơng thơn thì các địa phương, chủ đầu tư cần chuẩn bị các tài liệu cần thiết đểtiếp nhận nguồn vốn ODA như thông tin về thực trạng nền nông nghiệp, nông thôn,thông tin phục vụ nghiên cứu,

Quản lý thực hiện.

Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp cùng với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam lập kế hoạch bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch Ngân sách nhà nước vàthực hiện cấp phát theo đúng cam kết tại các Điều ước Quốc tế về ODA đã ký vàcác quyết định phê duyệt chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ODA Đồng thờicó trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử lý những vấn đề liên quanthuộc thẩm quyền trong quá trình thực hiện và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xemxét và quyết định các biện pháp xử lý, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện cácchương trình, dự án sử dụng vốn ODA.

Trong quá trình thực hiện chương trình, dự án ODA tùy theo quy định và thoảthuận với bên nước ngoài, các chủ trương, dự án chịu trách nhiệm tổ chức các cuộckiểm định kỳ hoặc đột xuất Đại diện của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính,Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, văn phịng Chính phủ là đại diệncủa Chính phủ tại các cuộc kiểm điểm này.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và cácchủ chương trình, dự án lập báo cáo 6 tháng và hàng năm về tình hình thực hiện cácchương trình và dự án ODA gửi về Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàngnhà nước Việt Nam, Bộ ngoại giao, và Văn phịng Chính phủ.

2.2.2 Thực trạng sử dụng ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam

Trang 22

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

thôn và sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Do đó việc sử dụnghợp lý các nguồn vốn cho Nông nghiệp và phát triển nông thôn là rất cần thiết.

2.2.2.1 Thực trạng sử dụng ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Việt Nam theo lĩnh vực

ODA được phân bổ theo các lĩnh vực phù hợp với nhu cầu và định hướng ưutiên sử dụng của Chính Phủ cho phát triển nơng nghiệp và nơng thơn

Bảng 2.7: ODA được phân bổ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2005

Đơn vị: triệu USD

Lĩnh vựcSố dự ánODA giải ngân

Hạ tầng nông thôn 65 542.7

Nông lâm ngư nghiệp 135 302.8

Y tế nơng thơn 105 196.8

Tín dụng nơng thơn 48 150.05

Giáo dục nông thôn 38 146.45

Liên ngành 112 66.1

Hỗ trợ chính sách và thể chế 11 24.99

Nguồn: Bộ NN&PTNT

Thứ nhất, lĩnh vực hạ tầng nông thôn với số vốn giải ngân 542.7 triệu USD,

chiếm gần 38% tổng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn Trongnhững năm gần đây, phần lớn ODA nhằm nâng cấp và mở rộng hạ tầng cơ sở nôngthôn cho khu vực miền núi hoặc các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số;nơi mà tình trạng đói nghèo còn ở mức cao

Trong phạm vi cơ sở hạ tầng nông thôn, cấp nước (bao gồm quản lý nguồn nướcvà thuỷ lợi) và vệ sinh môi trường xếp hạng cao nhất trong các hạng mục cam kếttài chính Bốn dự án lớn nhất, đã được thực hiện, nhằm mục tiêu: tăng năng suấttrong nông nghiệp, cải thiện điều kiện sống, cung cấp nước sạch, xóa đói giảmnghèo và quản lý nguồn nước như:

-Quản lý nguồn nước ở đồng bằng sông Cửu Long (WB: 101.8 triệu USD)-Cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi (ADB: 100 triệu USD)

-Cải tạo nâng cấp và phòng chống lũ và thuỷ lợi (ADB: 76.3 triệu USD)-Nguồn nước ở đồng bằng sông Hồng (ADB: 55.2 triệu USD)

Các dự án trên đã góp phần giải quyết tình trạng thiên tai lũ lụt, cải thiện hệthống thuỷ lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp ở hai vựa lúa lớnnhất cả nước.

Trang 23

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

tham gia của các tổ chức như ADB, WB, AusAid, CIDA, DFID với các dự án lớntập trung vào việc xây dựng hệ thống cầu đường và cải thiện giao thông đườngthuỷ.

Bảng 2.8: Xây dựng đường giao thông và cầu tại các dự án đã được lựa chọn

Dự ánGiai đoạn

Đường giao thông vàcầu được xây mới hoặc

nâng cấp (km)

Dự án tham gia quản lý

nguồn (PRMP) 1993-2001 280

Dự án bảo tồn và phát triển tài nguyên tại Quảng Bình (ARCDP)

1997-2002 166

Dự án phát triển nông

thôn Hà Tĩnh 1996-2006 90 (và 78 cầu)

Dự án đa dạng hóa thu nhập nơng thơn tại TunQuang(RIDP)

2002-2009 813

Nguồn: báo cáo đánh giá của IFAD

Trong lĩnh vực điện năng, giá điện ở nông thôn tương đối cao so với mặtbằng chung mức sống của nông dân, nên việc tiêu thụ điện năng ở nông thôn chỉchiếm 15-20% điện năng tiêu thụ của cả nước, hơn nữ thiết bị cung cấp điện quá lạchậu Do đó, việc xuất hiện các dự án cung cấp điện phục vụ đời sống nhân dân vàphục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã góp phần vào sự phát triển của nơng nghiệpvà làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn Việt Nam

Thứ hai, nông lâm ngư nghiệp: Nước ta là một nước mà phần lớn dân số làm

Trang 24

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Nguồn: ISG- Vụ Hợp tác Quốc tế- Bộ NN&PTNT

Hình 2.2: Phân tích theo ngành về các dự án ODA trong ngành nông nghiệp

Thứ ba, y tế nông thôn: Trong tổng số tất cả các dự án ODA hiện đang được

triển khai trong lĩnh vực nơng thơn, có 13.7% được phân bổ cho y tế nông thôn;Khoảng 2/3 các dự án này dành cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tiếp đếnlà sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hố gia đình (12.8%), tiêm phòng và phòng chốngbệnh (5.53%), dinh dưỡng và an tồn lương thực (2.1%), bệnh viện và phịng khám(0.43%) Các tổ chức tài trợ lớn trong lĩnh vực y tế bao gồm: WB, EU, Thuỵ Điển,WHO, UNFPA Trong tình hình nơng thơn ở Việt Nam hiện nay, vấn đề sức khoẻvà vệ sinh ít được chú trọng nhưng phương tiện y tế cịn thiếu, trình độ cán bộ y tếcịn yếu, số bác sĩ ở nơng thơn thấp và ít có cơ hội nâng cao trình độ chun mơnthì các dự án ODA từ các nhà tài trợ đã phần nào mang lại cho người dân ở nôngthôn cơ hội khám chữa bệnh và cải thiện phần nào cơ sở hạ tầng y tế cũng như trìnhđộ y bác sĩ.

Bảng 2.9: Một số dự án y tế

Tên dự ánThời gianNhàtài trợ

Số vốn(triệu USD)

Y tế nơng thơn ở Khánh Hồ 2001-2005 ADB 4

Y tế nông thôn ở Quảng Ngãi 2001-2005 ADB 4Tăng cường quản lý khẩn cấp sức khoẻ

cộng đồng và chống bệnh dịch GĐII 2006-2009

UNDPFAOWHO

16.212

Y tế nông thôn Hồ Bình 2002-2005 ADB 3.2

Nguồn: ADB và isgmard.org.vn

Thứ tư, tín dụng nơng thơn: Bất kì một quốc gia nào muốn phát triển đều cần

Trang 25

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

thì nhu cầu tín dụng của nhân dân càng tăng, trong khi việc cung cấp nguồn tíndụng cho nơng thơn cịn nhiều hạn chế do việc đầu tư vào sản xuất nông nghiệp rủiro cao ( phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên) Vấn đề này đã phần nào được giải quyếtnhờ vào sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nhà tài trợ với 48 dự án cho phát triểndoanh nghiệp và phát triển nông thôn, chiếm 3.8% tổng số viện trợ khơng hồn lạivà 9.3% vốn vay trong nông nghiệp và phát triển nông thôn Các nhà tài trợ tronglĩnh vực này chủ yếu là ADB, WB, IMF,… Các khoản tài trợ thường qua Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoặc Ngân hàng dành cho người nghèorồi đến tay người vay Tuy nhiên, trong thời gian hiệu quả sử dụng đồng vốn nàychưa cao do người nông dân chưa biết cách thức vay, chưa dám đầu tư vào nôngnghiệp và phát triển nông thôn, lĩnh vực chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây nên.

Thứ năm, giáo dục nông thôn: Các dự án ODA tập trung hỗ trợ những cải

thiện trong giáo dục tiểu học, một số dự án hướng vào vùng sâu, vùng xa, miền núivà trẻ em dân tộc thiểu số Nguồn vốn ODA cho giáo dục nông thôn chủ yếu là việntrợ khơng hồn lại, trong đó số tiền chi cho giáo dục tiểu học lên tới 12.7 triệuUSD; các chương trình dành cho trung học cơ sở đạt 50.8 triệu USD với ba nhà tàitrợ lớn là ADB, Bỉ, Newzealand Trong lĩnh vực dạy nghề, Đức cung cấp khoảnviện trợ lớn, dự án có số vốn lớn như: Hợp tác tài chính về đầu tư một số trườngdạy nghề - 12.64 triệu USD Bên cạnh đó lĩnh vực dạy nghề còn được nhiều nhà tàitrợ khác quan tâm: dự án tăng cường xố đói giảm nghèo thơng qua đào tạo cán bộxã hội (Canada – DANIDA)- 0.927 triệu USD, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề(ADB, AFD, NDF, JICA)- 95.5 triệu USD….

Thứ sáu, lĩnh vực đa ngành: Số lượng các dự án liên ngành chiếm tỷ lệ khá lớn

21.79% trong tổng số dự án cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn với 112dự án Tuy số lượng dự án khá lớn nhưng tổng giá trị của các dự án này chỉ có 66.1 triệuUSD, trung bình 0.59 triệu USD/dự án, thấp hơn so với các dự án, chương trình thuộcngành khác.

Trang 26

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

nghiệp ở cấp trung ương và cấp tỉnh Các tổ chức khác như FAO, ADB, Đan Mạch cũngcó những dự án hỗ trợ cải cách chính sách nơng nghiệp.

2.2.2.2 Sử dụng ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam theo vùng, lãnh thổ

Các dự án, chương trình khi thực hiện ở một vùng thì kết quả của nó thườngkhơng chỉ dành cho vùng đó mà có tác động lan toả tới các vùng khác Vì vậy,trong những phân tích dưới đây, khi một dự án được thực hiện ở nhiều vùng thì cácnơi liên quan đều được liệt kê Con số tổng dự án sẽ lớn hơn con số dự án thực tếđược thực hiện

Bảng 2.10: ODA thực hiện theo vùng

STT Vùng Số dự án Số dự án/1000 dân

1 Miền núi phía Bắc 345 0.258

2 Đồng bằng sơng Hồng 154 0.102

3 Duyên hải Bắc Trung Bộ 216 0.211

4 Duyên hải Trung Bộ 109 0.163

5 Tây Nguyên 81 0.253

6 Đồng Bằng sông Cửu Long 173 0.105

7 Đông Nam Bộ 111 0.085

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Vùng miền núi phía Bắc có số dự án tập trung nhiều nhất với 345 dự án,cũng là vùng có số dự án/người cao nhất; vùng này chủ yếu là các dân tộc thiểusố sinh sống với tập quán du canh du cư, sản xuất lạc hậu nên có số ngườinghèo đói cao

Vùng Tây Nguyên cũng là nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nhưng lạicó số dự án ít nhất 84 dự án Tây Nguyên là nơi dân cư thưa thớt và là khu vựcnghèo thứ hai trong cả nước ODA đặc biệt gia tăng trong các lĩnh vực nướcsạch và vệ sinh môi trường, như hai dự án ở Buôn Mê Thuột, Đà Lạt doDANIDA hỗ trợ Hai lĩnh vực khác cũng tiếp nhận một phần đáng kể nguồnvốn ODA ở Tây Nguyên là các dự án trồng rừng và chương trình cải tạo đườnggiao thơng của WB.

Trang 27

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

đường cấp huyện và 50% đường cấp xã không thể sử dụng được trong mùamưa Tương tự như vậy, hệ thống kênh rạch rất quan trọng cho việc vận chuyểnnông sản ở đồng bằng sông Cửu Long và tưới tiêu, ngăn lũ đang rất cần đượchoàn thiện và sửa chữa, nâng cấp.

Vùng núi phía Bắc vẫn là khu vực nghèo khó nhất Việt Nam, với 59% dâncư nghèo đói Trong những năm gần đây, nguồn vốn ODA đã tăng lên, chủ yếutập trung vào các chương trình khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, các dựán, chương trình bảo vệ rừng và phát triển cộng đồng ở vùng dân tộc ít người.Đức đã trợ giúp cho các dự án nhằm cải tiến công tác quản lý rừng bền vữngcho các cộng đồng dân cư ở sông Đà - Bắc Giang; dự án nâng cấp nhà máynhiệt điện Phả Lại, đường quốc lộ 10 và quốc lộ 18

Bắc Trung Bộ vẫn là khu vực nghèo thứ 3 trong cả nước: là khu vực duynhất có mức ODA theo đầu người hầu như không đổi mặc dù tỷ lệ nghèo đãgiảm từ 75% xuống còn 48% ODA tập trung vào các lĩnh vực phát triển nôngthôn, hỗ trợ nông nghiệp, xố đói giảm nghèo và bảo vệ tài ngun thiên nhiên.ADB, Đức, WB cũng đã hỗ trợ một số dự án lâm nghiệp nhằm tăng độ che phủcủa rừng và khuyến khích các hoạt động tạo thu nhập ổn định bền vững chonhân dân địa phương Mức ODA tăng trong các lĩnh vực năng lượng, y tế vớimột số dự án về sức khoẻ gia đình và dân số

Duyên hải Nam Trung Bộ đứng ở hàng thứ ba với mức ODA theo đầu ngườithay đổi rất ít trong những năm qua Các nhà máy điện Phú Mỹ, Hàm Thuận vàĐa My hoạt động ở cả hai khu vực Đông Nam Bộ và đồng bằng sông CửuLong Do vậy, các dự án này làm tăng nhanh mức giải ngân ODA trong lĩnhvực năng lượng ở đồng bằng sông Cửu Long; hỗ trợ nông nghiệp cũng thu hútđược sự quan tâm của các nhà tài trợ đối với khu vực sản xuất nhiều lúa gạonày, như DANIDA đã giúp đỡ một số tỉnh nâng cao chất lượng sản xuất và chếbiến gạo cũng như cải tiến hoạt động tiếp thị sản phẩm gạo

Đồng bằng sông Hồng ODA tập trung vào cơ sở hạ tầng như đường giaothơng chính, cải tạo cầu cống, năng lượng, nước sạch và vệ sinh môi trường.Ngành y tế cũng có mức tăng cao do các chương trình cấp ngành về sức khoẻgia đình và dân số cũng như chương trình phịng chống HIV- AIDS.

Trang 28

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Bảng 2.11: Danh sách các dự án do IFDA tài trợ tại một số tỉnhTên dự ánTên viết

tắtTỉnh

Hiệu lựcvốn vay

Thời gianđóng vốn

1 Dự án tham gia quản lý

nguồn tỉnh Tuyên Quang PRMP Tuyên Quang 1993 20012 Dự án bảo tồn và phát triển

nguồn lực nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình

ARCDP Quảng Bình 1997 2002

3 Dự án hỗ trợ các dân tôc

thiểu số tỉnh Hà Giang HPM Hà Giang 1998 20044 Dự án phát triển nông thôn

tỉnh Hà Tĩnh HRDP Hà Tĩnh 1999 2006

5 Dự án đa dạng hóa thu nhập nông thôn tỉnh Tuyên Quang

RIDP Tuyên Quang 2002 2010

6 Dự án phân cấp giảm nghèo

tỉnh Hà Giang và Quảng Bình DPRPR

Hà Giang

Quảng Bình 2005 20127 Chương trình cải thiện sự

tham gia thị trường cho người nghèo tại tỉnh Hà Tĩnh và Trà Vinh

IMPP Hà Tĩnh

Trà Vinh 2007 2012

8 Chương trình phát triẻn kinh doanh với người nghèo nơng thơn

DBRP Bến Tre

Cao Bằng 2008 2014

9 Dự án quan hệ đối tác vì người nghèo trong phát triển nơng lâm nghiệp

3PAD Bắc Kạn 2009 2015

10 Dự án tăng cường năng lực kinh tế cho người dân tộc thiểu số ở các xã nghèo thuộc tỉnh Đắc Nông

3EM Đắc Nông 2010 2017

11 Dự án hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn tại tỉnh Gia Lai, Ninh Thuận và Tuyên Quang

TNSP

Gia Lai,Ninh Thuận,Tuyên Quang

2011 2016

Trang 29

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

2.3 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODATRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

ODA là nguồn tài chính cơng của Chính phủ, với các khoản vay ưu đãi chiếmkhoảng 80% cơ cấu vốn ODA cho Việt Nam Hiện nay nước ta đang tiến hành xâydựng hệ thống quốc gia để kiểm tra tiến độ và hiệu quả giải ngân của nguồn vốnnày Một vài đánh giá sơ bộ về kinh tế, xã hội của Việt Nam

2.3.1 Tỷ lệ giải ngân

Trong thời kỳ 2006 - 2010, tổng vốn ODA đã ký kết hỗ trợ cho phát triển nôngnghiệp và nông thơn kết hợp xóa đói giảm nghèo đạt trên 3,34 tỷ USD, bằng16,21% tổng giá trị ODA ký kết trong thời kỳ Tuy nguồn vốn này được ký kết cóthấp hơn so với mục tiêu trong đề án, song nguồn vốn này đã được tập trung để hỗtrợ phát triển hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ (phát triển lưới điện nông thôn, xâydựng giao thông nông thôn, trường học, các trạm y tế và bệnh viện, các công trìnhthủy lợi, vệ sinh mơi trường…), phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sảnkết hợp xóa đói giảm nghèo, khuyến nông và chuyển giao công nghệ trồng trọt vàchăn nuôi, áp dụng các công nghệ sạch, nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn thựcphẩm Vốn ODA giải ngân cho lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn kết hợpxóa đói giảm nghèo đạt 2,65 tỷ USD, bằng 21,76% tổng giá trị ODA giải ngân củacả nước và bằng 79,34% vốn ODA ký kết cho lĩnh vực này.

Năm 2012, tổng vốn ODA đã ký đạt 3,756 tỷ USD, trong đó vốn vay 3,699 tỷUSD, viện trợ khơng hồn lại 57 triệu USD Trong đó nơng nghiệp và phát triểnnơng thơn kết hợp với xố đói giảm nghèo chiếm 15,84%,

Tuy tổng giá trị ODA ký kết trong năm 2012 có thấp hơn so với năm 2011,nhưng tổng số vốn ODA giải ngân tính đến hết tháng 11 năm 2012 ước đạt 3,560 tỷUSD, tăng 17% so với kế hoạch đề ra của năm 2012 Mức giải ngân vốn ODA củacác nhà tài trợ như; Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á(ADB), Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Cơ quan Phát triển Pháp (AFD)… đã có những cải thiện đáng kể Nổi bật nhất là JICA trong tài khoá 2011 (kếtthúc vào tháng 3/2012), mức giải ngân đạt 97,78 tỷ Yên, đạt tỷ lệ giải ngân 19,5%,đứng thứ hai trên thế giới trong số các nước sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản.Tổng vốn ODA giải ngân cả năm 2012 dự kiến đạt khoảng 3,900 tỷ USD, cao hơn10% so với mức giải ngân của năm 2011.

Trang 30

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Tuy tỷ lệ giải ngân đã có những thay đổi tích cực, nhưng vẫn tồn tại nhiềuhạn chế, cần sớm khắc phục; đó là: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Việt Nam chưa thực sự đồng bộ, thiếu nhất quán Điều này đã dẫn tớinhững ách tắc làm chậm tiến độ chuẩn bị và thực hiện các chương trình, dự ánODA Thực tiễn cho thấy, những thay đổi thường xuyên về chế độ, chính sáchtrong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đã dẫn đến nhiều dự án phải điều chỉnhtrong khi các quy định về điều chỉnh dự án còn nhiều phức tạp Mặt khác, mặcdù giữa Việt Nam và các nhà tài trợ đã đạt được nhiều tiến bộ trong việc hàihồ quy trình, thủ tục, song vẫn còn tồn tại các khác biệt giữa các bên, đặc biệttrong lĩnh vực đấu thầu, giải phóng mặt bằng và tái định cư.

Thời gian chuẩn bị dự án và chuẩn bị thực hiện dự án kéo dài, bao gồm từkhâu đề xuất ý tưởng dự án cho đến khi ký kết điều ước cụ thể về ODA thườngmất khoảng từ 2-3 năm Dẫn đến việc dự án phải điều chỉnh thiết kế, thay đổiphương án công nghệ dự kiến, tổng mức đầu tư thay đổi do biến động về giácả và chi phí giải phóng mặt bằng tăng

2.3.2 Tỷ lệ nợ của vốn ODA so với GDP

Các chỉ số nợ nước ngoài của Việt Nam từ năm 2000 đến nay ln trong giới hạn an tồn tổng số dư nợ công nước ta trong 2 năm 2010 và 2011 tương đương 56,3% GDP và 54,9% GDP Nợ nước ngoài của quốc gia tương đương với 42,2% GDP năm 2010 và 41,5% GDP năm 2011 Dư nợ chính phủ so với GDP là 44,6% GDP năm 2010 và 43,2% GDP năm 2011 Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so với thu ngân sách năm 2010 là 17,6% và năm 2011 là 15,6%.

Với những con số về nợ cơng trên, chỉ tiêu an tồn nợ cơng theo Chiến lược nợ cơng và nợ nước ngồi giai đoạn 2011-2020 (bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương) xác định rõ: Đến năm2020 khơng q 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ khơng q 55% GDP và nợ nước ngồi của quốc gia khơng q 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp củaChính phủ (khơng kể cho vay lại) so với tổng thu ngân sách nhà nước hàng năm không quá 25% và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm dưới25% giá trị xuất khẩu hàng hoá,dịch vụ.

Trang 31

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

2.4 ĐÁNH GIÁ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONGLĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM

2.4.1 Những ưu điểm trong huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnhvực Nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Việt Nam

Qua tổng kết, thực tiễn đã ghi nhận nguồn vốn ODA đã góp một phần khơng nhỏ trong việc giúp Việt Nam thực hiện thành cơng chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, giữ vững độc lập tự chủ và chủ quyền quốc gia Nguồn vốn ODA trở thành một nguồn quan trọng, bổ sung cho đầu tư từ ngân sách để phát triển kinh tế xã hội; đồng thời, nguồn vốn này cũng đã có đóng góp đáng kểtrong việc tiếp nhận cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiến tiến, phát triển nguồn nhân lực và thể chế cho Việt Nam Nguồn vốn này đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo của nhiều địa phương, nhất là ở các tỉnh nghèo, các tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của đất nước ODA có những ưu điểm trong huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Việt Nam, cụ thể:

Một là, khung thể chế về quản lý và sử dụng vốn ODA đã được cải thiện một bước quan trọng trên nhiều mặt, theo hướng đồng bộ hoá với các quy định về quản lý nguồn vốn nước ngoài, các văn bản pháp quy trong nước, cũng như chủ trương phân cấp mạnh mẽ quản lý đầu tư và xây dựng của Chính phủ.

Hai là, cơng tác quản lý và thực hiện vốn ODA ở các Bộ, ngành và địa phương đã được cải thiện thông qua việc ban hành các quy chế nội bộ về vận động, thu hút và sử dụng vốn ODA (Bộ Y tế, Bộ Xây dựng, TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ, Thái Nguyên, ) tạo thuận lợi cho việc tinh giản quy trình, thủ tục và tăngcường sự phối hợp giữa các sở, ngành hoặc đơn vị liên quan

Ba là, bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò là cơ quan đầu mối của Chính phủ đã thực hiện tốt vai trị đơn đốc, hỗ trợ các Bộ, ngành và địa phương trong việc đẩy nhanh tiến độ thưc hiện giải ngân các chương trình, dự án ODA

Bốn là, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Việt Nam và các nhà tài trợ trong giải quyết các khó khăn, vướng mắc, cải thiện tình hình thực hiện và đẩy nhanh tiếnđộ giải ngân

Năm là, vai trị tích cực của Tổ cơng tác ODA của Chính phủ trong việc xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các chương trìnhvà dự án ODA

Trang 32

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

tinh thần của Tuyên bố Pa-ri, Cam kết Hà Nội và Chương trình hành động Accra vềhiệu quả viện trợ

Bảy là, đảm bảo tốc độ phát triển của ngành: Nguồn vốn ODA cho ngành Nôngnghiệp và phát triển nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, Chiếm trên 40% nguồn vốn đầutư phát triển của Bộ, 60% nguồn vốn xây dựng cơ bản (Năm 2011: 2.100 tỷ ODA/3.878 tỷ XDCB), ODA đóng vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần khơng nhỏ chođầu tư phát triển của cơ sở vật chất Nông nghiệp và nông thôn, đảm bảo cho đờisống người nông dân cao và đảm bảo cho ngành có tốc độ tăng trưởng cao

Tám là, cải tạo đồng bộ hệ thống hạ tầng cơ sở nông thôn: Nguồn vốn ODA đãgiúp cải tạo đáng kể hệ thống đường giao thong nông thôn của nước ta, đặc biệt làhệ thống đường giao thông đi các xã, các tỉnh vùng sâu, vùng xa, góp phần khơngnhỏ vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng Bằng nguồnvốn vay ưu đãi ODA, nhiều cơng trình giao thơng đã được khơi phục, nâng cấp như6.530 km quốc lộ đã được khôi phục nâng cấp và xây dựng mới; 64.200 km cầuđường bộ và đường sắt được làm mới và khôi phục; 4.060 km tỉnh lộ được khôiphục nâng cấp; mở rộng và nâng cấp hệ thống cảng tổng hợp quốc gia, các tuyếnđường thủy huyết mạch, hệ thống giao thông đô thị đã được cải thiện, giao thơngnơng thơn có sự phát triển làm thay đổi bộ mặt nông thôn

Nguồn vốn ODA giúp tăng khả năng lưu thông của các phương tiện vận tải hànghóa, góp phần khơng nhỏ để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của nước tanói chung và Nơng thơn nói riêng.

Chín là, tiếp nhận khoa học công nghệ mới, hiện đại: ODA đã góp phần khơngnhỏ hỗ trợ các cán bộ ngành Nơng nghiệp tiếp nhận nền khoa học công nghệ hiệnđại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng cường tiềm lực nghiên cứu và chuyển giaocông nghệ mới Qua các dự án ODA, Việt Nam có điều kiện làm việc với đội ngũkỹ sư trình độ cao của các nước tài trợ Từ đó học tập được các kỹ thuật xây dựnghiện đại, phục vụ các dự án phát triển Nông nghiệp trong nước khác.

2.4.2 Những hạn chế trong huy động và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnhvực Nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Việt Nam

2.4.2.1 Tốc độ giải ngân chậm

Trang 33

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

giải ngân các dự án trong nông nghiệp và phát triển nơng thơn cịn thấp, lượngODA cam kết là 3316.35 triệu USD nhưng chỉ giải ngân được 1492.2 triệu USD.

Bảng 2.12: Một số dự án giải ngân chậmChương trình, dự ánNgàyphêduyệtKhoảnviện trợ(USD)Tỷ lệ giảingân đến2010 (%)

Tăng cường khả năng cạnh tranh trong nơngnghiệp của các hộ gia đình nơng thơn tiểu vùng sơng Mê Kơng

2006 609,000 51

Chương trình trao thưởng về Sử dụng và đầu tư chung cho các dịch vụ mơi trường vì người nghèo

2008 1.500,000 21

Giúp người nơng dân nghèo sản xuất lúa gạo cải thiện sinh kế vào xóa đói giảm nghèo

2009 1.500,000 0

Chương trình liên kết các sinh kế của hộ giađình nghèo với các thị trường cơng nơng nghiệp mới nổi mang tính cấp tiến về mặt môi trường

2008 1.500,000 23

Nguồn: IFAD

Theo nghiên cứu của WB, ADB thì 80% mức giải ngân là do đóng góp củacác dự án thuỷ lợi, trồng rừng và hoạt động tín dụng Tuy nhiên, tốc độ giải ngân vềcơ bản mới chỉ đáp ứng được 70-80% yêu cầu giải ngân bình qn một năm của kìkế hoạch.

2.4.2.2 Chính sách, thể chế và tổ chức bộ máy quản lý còn nhiều bất công

Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cần có quy hoạch tổng thể để làmcăn cứ cụ thể hố các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc huyđộng nguồn lực này hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xốđói giảm nghèo Mặt khác các văn bản pháp quy về huy động và sử dụng ODA cònthiếu tính đồng bộ, nhất quán, minh bạch và chưa được thực hiện nghiêm chỉnh ởcác cấp

Trang 34

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

dựng còn tồn tại nhiều vấn đề như chậm thay đổi thiết kế dự án, lập hồ sơ tuyển vàhồ sơ đấu thầu cạnh tranh quốc tế chưa phù hợp với Việt Nam gây khó khăn chocác nhà thầu trong nước bởi yêu cầu năng lực kĩ thuật và khả năng tài chính rất cao.Do vậy, nhà thầu trong nước thường khơng có khả năng thắng thầu trừ một số nhàthầu liên doanh.

2.4.2.3 Vận động đàm phán và ký kết các chương trình ,dự án ODA còn yếu

Việc vận động thu hút các dự án ODA về phát triển NN&NT ở các tỉnh hiện naychủ yếu vẫn mang nặng tính hình thức trình dự án lên Bộ KH&ĐT sau đó trơng chờvào điều phối hoặc kết quả vận động thông qua Bộ KH&ĐT Việc tổ chức các hoạtđộng xúc tiến chuẩn bị dự án và vận động trực tiếp ở hầu hết các tỉnh đều chưađược quan tâm và tổ chức thực hiện có hệ thống Đây là một hạn chế rất lớn trongvận động thu hút ODA từ các địa phương, cơ sở từ dưới lên Nguyên nhân của vấnđề này một phần do năng lực và sự quan tâm của các ban ngành liên quan thuộcUBND các tỉnh, trong đó chủ yếu là các sở NN&PTNT và sở KH&ĐT phần kháccũng do sự phối hợp giữa các tỉnh và các Bộ, ngành ở TW làm đầu mối về quản lývà vận động ODA chưa tốt.

2.4.2.4 Khó khăn trong cơng tác di dân, giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng là khâu đầu tiên khi bước vào giai đoạn thực hiện đầutư Nếu như không thực hiện được cơng việc này thì việc thi cơng xây lắp sẽ khôngthể tiến hành được theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng Song đồng thời tasẽ phải bồi thường các chi phí do chậm trễ trong việc bàn giao mặt bằng, có khiphải chịu phạt theo quy định của hợp đồng Hơn nữa khi tiến độ của dự án khơngđược đảm bảo, các nhà tài trợ có thể ngừng cấp vốn, tồn bộ dự án có thế đình trệhoặc bị huỷ bỏ Một ví dụ như dự án giao thông nông thôn giai đoạn II (do WB tàitrợ) do trải dài qua nhiều huyện, xã của miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Bình Định,… nên cơng tác giải phóng mặt bằng của dự án nàyrất được quan tâm Tuy nhiên, do không thường xuyên giám sát được hoạt động củaBan giải phóng mặt bằng tỉnh nên đã có một số gian lận xảy ra, đặc biệt là trên địabàn tỉnh Hà Tĩnh như lập hồ sơ khơng đúng, hợp thức hố đất cơng thành đất tư, chỉcho dân hưởng một phần đền bù, bỏ sót khối lượng,.… công tác sửa sai đã đượctiến hành nhưng mất rất nhiều thời gian, tốn kém công sức và chi phí.

2.4.2.5 Hạn chế trong cơng tác đấu thầu

Trang 35

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

trung thực kết quả đấu thầu hay, việc các nhà thầu bỏ giá thấp một cách bất thường.Những yếu kém trong công tác này sẽ dẫn tới tiến độ thi công chậm, chất lượngcơng trình khơng đảm bảo, thất thốt vốn lớn, Khơng chỉ vậy mà nó cịn làmgiảm lịng tin của các nhà tài trợ với Việt Nam Ví dụ như dự án ADB3, nhà thầuCIENCO5 đã trúng thầu với giá bỏ thầu thấp nhất nhưng đến khi đi vào triển khaithực hiện do khơng đủ năng lực tài chính, khoa học công nghệ nên tiến độ thi côngrất chậm Trong 2 năm đầu CIENCO 5 chỉ hoàn thành được 25% khối lượng cáchạng mục xây lắp Năm 2002, CIENCO 5 phải bù lỗ 16 tỷ đồng do phải thi côngvới chi phí cao hơn nhiều so với giá bỏ thầu họ đã trúng.

2.4.2.6 Hạn chế về trình độ cán bộ quản lý

Hiện nay vẫn còn tồn tại tâm lý ODA là thứ cho khơng, Chính Phủ vay thìChính Phủ sẽ trả nợ, do vậy việc sử dụng ODA thiếu trách nhiệm, gây tình trạngthất thốt, tham nhũng.

Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý thực hiện dự án còn ít và thiếu kinhnghiệm, kỹ năng quản lý, ngoại ngữ và kinh nghiệm hợp tác quốc tế còn yếu Mặtkhác, các cán bộ trong BQLDA thường là thành viên kiêm nhiệm, vì vậy các cán bộnày thường thiếu kinh nghiệm về quản lý, điều hành dự án Do họ vẫn phải đảmđương cơng tác tại cơ quan nên khơng có điều kiện tập trung tồn bộ thời gian vàcơng sức cho các dự án ODA Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho các BQLDAODA chưa có hệ thống tài liệu, giáo trình thống nhất và mang tính thực tế của ViệtNam Phần lớn tài liệu này được lấy từ Internet và dịch từ các tài liệu nước ngoàinên nhiều khi không sát với thực tế Việt Nam và những bản dịch đôi khi khôngđược sát nghĩa.

2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Những tồn tại thực sự rất đa dạng và thuộc trách nhiệm giải quyết của nhiều cơquan khác nhau, không chỉ thuộc về Việt Nam mà còn do cả Nhà tài trợ Nguyênnhân của các tồn tại, hạn chế bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan

- Thủ tục phức tạp từ phía Nhà tài trợ

Một trong những nguyên nhân dẫ đến quá trình thực hiện dự án kéo dài và tốcđộ giải ngân chậm là do thủ tục của các Nhà tài trợ phức tạp và rườm rà.; việc phêduyệt một chương trình, dự án phải qua nhiều bước Đối với một số dự án đồng tàitrợ càng gặp khó khăn hơn do phải áp dụng đồng thời nhiều thủ tục khác nhau củacác Nhà tài trợ.

- Trình độ hiểu biết cịn hạn chế của tư vấn nước ngồi

Trang 36

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

chất lượng thiết kế dự án không đảm bảo, dẫn đến hậu quả phải kéo dài thời gianđiều chỉnh, dẫn đến chậm giải ngân.

2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan

- Nhận thức chưa đúng và đầy đủ về vai trò, bản chất của nguồn vốn ODA ởcác Ngành, các cấp Nguyên nhân này dẫn đến các công tác quy hoạch, huy động,

sử dụng ODA chưa được quan tâm đúng mức Khâu chuẩn bị và thiết kế dự án cũngnhư công tác theo dõi, đánh giá dự án chưa được thực hiện tốt Các công ty xâydựng lớn ở nước ta hiện nay đều là cơng ty của Nhà nước Vì vậy, họ sẵn sàng bỏgiá thấp, đến khi làm ăn thua lỗ họ vẫn được Nhà nước bù lỗ Điều này gây thiệt hạicho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng.

- Vốn đối ứng có nơi, có lúc thiếu hoặc bố trí khơng kịp thời, làm ảnh hưởngđến tiến độ dự án Ví dụ, tỉnh Quảng Trị phải trực tiếp bố trí vốn đối ứng cho 16 dự

án ODA với tổng số vốn đối ứng 248.193 tỷ đồng, nhưng đến 2005 mới bố trí được72.3 tỷ đồng Như vậy, nhu cầu vốn đối ứng tỉnh phải bố trí từ 2005-2009 là175.893 tỷ đồng, bình quân mỗi năm vốn đối ứng khoảng 35 tỷ đồng, với khả năngngân sách, tỉnh khơng có điều kiện cân đối đủ vốn đối ứng nên ảnh hưởng đến tiếnđộ giải ngân các dự án ODA.

- Thiếu định hướng tổng thể về huy động và sử dụng nguồn vốn ODA để làm

căn cứ cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc huyđộng nguồn lực này nhằm hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo.

Hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan tới quản lý việc sử dụng ODA chưahoàn chỉnh, chưa đồng bộ và có nhiều khác biệt so với các quy định của bên tài trợ;Việc thực hiện các văn bản pháp luật chưa nghiêm túc.

- Năng lực quản lý và triển khai của các Ban quản lý dự án và cơ quan thựchiện dự án còn thiếu tính chuyên nghiệp Các hệ thống quản lý hiệu quả hoạt

động dự án còn yếu, việc theo dõi và đánh giá thường chỉ tập trung vào kết quả đầura và được sử dụng như công cụ đánh giá sau khi dự án kết thúc chứ không phải làcông cụ để quản lý và giám sát dự án nên vốn ODA từ các nhà tài trợ đến với ngườinông dân hoặc đến khi hồn thành dự án thường bị thất thốt

Chậm trễ trong công tác đấu thầu, tuyển chọn tư vấn do thủ tục tài chính đối vớicác dự án ODA cịn nhiều bất cập, cơ chế tài chính trong nước đối với các dự ánODA trong cùng một lĩnh vực cịn có sự khác nhau.

Chưa có cơ chế để chuyển giao kinh nghiệm từ các cán bộ chuẩn bị dự án sangcác cán bộ thực hiện dự án, chưa có những phương tiện mang tính hệ thống để chiasẻ các bài học kinh nghiệm giữa các cơ quan thực hiện dự án và Ban quản lý dự án.

Trang 37

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

Sự khác nhau về trình tự, quy định, thủ tục, thầm quyền, thẩm định và phêduyệt, sự khác nhau về quy trình, trình tự đấu thầu,… ngoài ra đối với một số quyđịnh trong nước địi hỏi phải có định mức, đơn giá, trong khi cơ chế chính sáchchưa được hồn thiện, quan niện, khái niệm khác nhau giữa phía Việt Nam và Nhàtài trợ trong đấu thầu như hình thức, phương pháp đấu thầu, các dự án ODA cònchịu sự điều tiết của nhiều quy định khác như: quy định về Ngân sách Nhà nước,quy định về tài chính, quy định về đầu tư của Việt Nam Tất cả đề là nguyên nhânlàm chậm tiến độ giải ngân và thực hiện dự án

- Chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt của phía Việt Nam

Sau khi ký kết hiệp định vay vốn với các nhà tài trợ, các chủ dự án phải thựchiện tiếp theo các quy trình đầu tư của Việt nam như: lập thiết kế, dự toán, thựchiện các thủ tục về đấu thầu… Ngoài ta, dự án thường được phê duyệt trước khi kýhiệp định, trong quá trình đàm phán hiệp định đã đến dự án phải điều chỉnh, thờigian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật bị kéo dài (cá biệtcó trường hợp mất 1-2 năm từ khi phê duyệt tới khi thi cơng) cho phù hợp với tìnhhình thực tế Bản thân việc chậm phê duyệt những thay đổi này của các cơ quan liênquan phía Việt Nam cũng là một yếu tố tác động đến việc giải ngân Bên cạnh đó,cịn chậm phê duyệt các phiếu đề nghị thanh tốn cho nhà thầu, yếu tố này có thểtác động làm chậm tốc độ thực hiện dự án.

- Hệ thống văn bản pháp quy có liên quan thiếu đồng bộ và nhất quán

Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên sựquản lý giám sát hoạt động đầu tư cơng cịn bất cập, trong đó có nguyên nhân xuấtphát từ sự chưa thống nhất, còn chồng chéo trong các văn bản pháp luật điều chỉnhlĩnh vực này Hiện trong hệ thống pháp luật hiện hành đang tồn tại khá nhiều vănbản pháp luật về đầu tư công, ở nhiều cấp độ giá trị pháp lý khác nhau, điều chỉnh,quy định về đầu tư cơng ở các khía cạnh và góc độ khác nhau Có thể kể đến là LuậtNgân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý và sử dụng tài sảnNhà nước, các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành các luật trên, các văn bản dướiluật về mua sắm trong chi tiêu thường xuyên từ ngân sách nhà nước… Ngồi ra,cịn hai dự án Luật đang được soạn thảo là Luật đầu tư công, mua sắm công và Luậtquản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.

- Phạm vi giải phóng mặt bằng của các dự án giao thông nông thôn trải dài qua

Trang 38

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG LĨNH VỰCNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TỚI NĂM 2020

3.1.1 Quan điểm về huy động và sử dụng vốn ODA

Mục tiêu chung

Góp phần tăng trưởng kinh tế, tích cực đẩy nhanh cơng tác xố đói giảm nghèo,cải thiện đời sống nhân dân nhất là vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểusố, tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Mục tiêu cụ thể

- Thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế của các địa phương, thu hút được đa sốdân cư hưởng lợi từ dự án, phù hợp về năng lực tài chính và khả năng quản lý củacác đơn vị thực hiện Tập trung vào các dự án có hiệu quả thiết thực về kinh tế xãhội góp phần tăng tích luỹ và có tác dụng đột phá để tạo đà đi lên cho tỉnh.

- Phấn đấu 100% người nghèo được tiếp cận với các dịch vụ xã hội và bảo vệmôi trường bền vững.

Quan điểm

Trong thời gian tới định hướng nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng ODAcho Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần được phát triển trên những quan điểmsau:

Một là, đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ sở và điều kiệncần thiết để phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn tồn diện theo hướng hiệnđại, hiệu quả, bền vững, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sựnghiệp cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Hai là, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong đầu tư phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thôn Tăng cường mạnh mẽ đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứngdụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nôngthôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Đổi mới mạnh mẽ cơchế, chính sách để huy động cao nhất các nguồn lực trong xã hội, kể cả huy độngvốn ODA và FDI đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

Trang 39

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân là những nội dung quan trọngđể thực hiện tốt nhất các giải pháp phát triển nông nghiệp và nông thôn theo Chiếnlược phát triển kinh tế -xã hội 2011 – 2020 và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn.

3.1.2 Định hướng huy động và sử dụng ODA cho lĩnh vực Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tại Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, định hướng thu hút tài trợ quốctế trong giai đoạn tới của ngành nông nghiệp được hoạch định dựa theo mơ hìnhphát triển tổng hợp nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống và điều kiện cưdân nông thôn, đặc biệt là với người nghèo và cận nghèo Đồng thời, định hướngnày cũng nhằm phát triển hệ thống hạ tầng đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệpổn định và bền vững; quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên bền vững và hiệuquả.nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh hàng nông sản ViệtNam; tăng cường đào tạo, huấn luyện nghề và chuyển giao công nghệ cho nôngdân.

Những lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA trong thời gian tới

Để đạt được mục tiêu phát triển nông nghiệp như trên cần huy động vốn vàphối hợp nhiều nguồn lực thích hợp (nguồn vốn ngân sách, vốn của dân, vốn đầutư của các doanh nghiệp, vốn FDI, vốn ODA) Đối với vốn ODA cần ưu tiên sửdụng cho những lĩnh vực chủ yếu sau để phát triển nông nghiệp và nơng thơn kếthợp với xố đói giảm nghèo

- Đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo

- Đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội ở nông thôn gắn liền với quảnlý hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và môi trường

- Phát triển các thị trường nông thôn để cúc tiến đầu tư và thương mại

- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước và dịch vụ công đối với ngành, nănglực quản trị kinh doanh và tiếp cận thị trường đối với các doanh nghiệp trongngành

Cơ cấu vốn ODA dự kiến sử dụng trong nông nghiệp và phát triển nôngthôn

Trang 40

GVHD: TS Nguyễn Anh Minh

điện, phát triển nguồn năng lượng điện tái tạo như thuỷ điện quy mô nhỏ, điện mặttrời, điện gió; tiếp tục các chương trình nước sạch, cấp thốt nước và vệ sinh mơitrường.

Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp ưu tiên thu hút và sử dụng ODA cho việc hỗtrợ công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp (nghiên cứu giống mới và cải tạogiống cây trồng vật ni, phịng trừ sâu bệnh,…); chuyển giao kĩ thuật sản xuấthiện đại nhằm mục tiêu hiện đại hố nơng nghiệp- nơng thơn; đa dạng hố nơngnghiệp nhằm giải quyết việc làm cũng như làm tăng thu nhập cho người dân,…

Lĩnh vực y tế tập trung thu hút và sử dụng cho việc nâng cấp và tăng cườngtrang thiết bị y tế cho các trạm y tế, bệnh viện tuyến huyện, tỉnh nhất là đối vớivùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số; giảm tỷ lệsuy dinh dưỡng ở trẻ em, thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, phòngchống các dịch bệnh, đào tạo cán bộ y tế nhất là nâng cao trình độ của các cán bộở các vùng kinh tế khó khăn.

Lĩnh vực tín dụng nông thôn, ODA thu hút và sử dụng ưu tiên việc hỗ trợngười dân để họ có thể tiếp cận với nguồn vốn để phát triển sản xuất, cung cấpvốn cho việc phát triển các mơ hình sản xuất nơng nghiệp mới như nuôi tômgiống, trồng cây giống,.… ODA cho giáo dục tiếp tục được thực hiện với mục tiêunâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện công tác dạy nghề và tư vấn nghề nghiệphướng vào các đối tượng ở nông thôn, đào tạo cán bộ cấp cơ sở và ở các vùngnông thôn, miền núi.

Lĩnh vực đa ngành và hỗ trợ chính sách và thể chế, ưu tiên thu hút và sửdụng ODA cho việc hỗ trợ cải cách việc quản lý nguồn vốn ODA tại BộNN&PTNT, tăng cường năng lực cán bộ cấp xã, huyện và cải cách hành chính ởcấp cơ sở.

3.2.GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIÊU QUẢ NGUỒNVỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w