CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THỦY SẢN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THỦY SẢN 3 1 1 Hàng thủy sản 3 1 1 1 Khái niệm 3 1 1 2 Phân loại 3 1 2 Xuất khẩu[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THỦY SẢN 1.1 Hàng thủy sản .3 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Phân loại 1.2 Xuất hàng thủy sản .5 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Vai trò 1.2.3 Hình thức xuất .8 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản 12 1.2.4.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước 12 1.2.4.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.4.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội .13 1.2.4.4 Đặc điểm thị trường EU 13 1.2.4.5 Sự phát triển khoa học công nghệ 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU 17 2.1 Đặc điểm thị trường 17 2.1.1 Đặc điểm thị trường EU .17 2.1.2 Đặc điểm thị trường Việt Nam .19 2.1.2.1 Phân bố ngư nghiệp .19 2.1.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản .21 2.1.2.3 Khai thác thuỷ sản 24 2.1.2.4 Chế biến thuỷ sản 26 2.2 Thực trạng hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU 28 2.2.1 Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường .28 2.2.2 Lập kế hoạch xuất 31 2.2.3 Tổ chức cấu máy thực kế hoạch 32 2.2.4 Xây dựng sách xuất khẩu, thực kế hoạch 33 2.2.4.1 Về cấu mặt hàng xuất .37 2.2.4.2 Về thị trường xuất 39 2.2.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xuất .40 2.3 Đánh giá hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU .41 2.3.1 Kết đạt 41 2.3.2 Tồn 43 2.3.3 Nguyên nhân tồn .45 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan .45 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU .48 3.1 Mục tiêu xuất thủy sản sang thị trường EU thời gian tới 48 3.1.1 Quan điểm phát triển 48 3.1.2 Định hướng đến năm 2020 48 3.1.3 Mục tiêu thực 49 3.2 Giải pháp .50 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 50 3.2.2 Các giải pháp vi mô .54 3.3 Kiến nghị 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 1.EU: European Union (Liên minh Châu Âu) 2.GDP: Gross Domistic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) 3.GSP: Genneralized System of Preferences (Chương trình ưu đãi thuế quan) 4.USD: The United States Dollar (Đô la Mỹ) 5.WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Bảng 1: Phân loại sản phẩm thuỷ hải sản theo mã số HS Bảng 2: Chỉ tiêu tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2009-2012 32 Bảng 3: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2009-2012 34 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam coi nước có tiềm lớn thủy sản nước nước mặn, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất Nhờ vậy, xuất thủy sản trở thành lĩnh vực xuất quan trọng kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước ln nằm danh sách ngành có giá trị xuất hàng đầu Việt Nam, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho nông - ngư dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2011 nước xuất 6,11 tỉ đô la (bao gồm lũy kế), tăng 21,8% so với năm 2010 tăng 65% so với mức bình quân giai đoạn 2005-2009. Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trị vô quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam Mặc dù vậy, thị trường xuất thủy sản giới ngày xuất nhiều đối thủ tính cạnh tranh nước xuất thủy sản ngày tăng tác động xu hướng tự hố thương mại Trong thủy sản nước dù có nhiều thành tựu tiến song bộc lộ điểm yếu chưa khắc phục được, đồng thời sở vật chất lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thời đại Bên cạnh đó, năm gần có nhiều vấn đề đặt với hoạt động xuất thủy sản ảnh hưởng không nhỏ đến khả sản xuất xuất mặt hàng thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam chứng kiến bị lôi kéo vào vụ kiện bán phá giá, tin đồn chất lượng sản phẩm đồng thời phải đối mặt với nhiều bất lợi thị trường Bên cạnh đó, rào kĩ thuật thương mại, lượng kháng sinh, nguồn gốc xuất sứ hình thức điều kiện đánh bắt, kiểm dịch,… thách thức ngành thủy sản Việt Nam Vì vậy, đề tài: “Giải pháp hồn thiện hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU” chọn để nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án trình bày chương: Chương I: Cơ sở lý luận xuất thủy sản Chương II: Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA THỦY SẢN 1.1 Hàng thủy sản 1.1.1 Khái niệm Hàng thủy sản hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm sản phẩm thủy hải sản tự nhiên dược đánh bắt từ biển vùng nước đất liền sản phẩm thủy hải sản ni trồng Hàng thủy sản bao gồm lồi cá, động vật thân mềm, lồi giáp xác ba nhóm động vật sống nước sử dụng làm thực phẩm phục vụ mục đích kinh doanh thương mại Định nghĩa loại trừ lồi động vật có vú sống nước, ếch động vật sống nước khác cần bảo vệ biện pháp cụ thể: bị hạn chế cấm sử dụng mục đích thương mại Định nghĩa khơng bao gồm loài cổ cảnh loài hiển nhiên không sử dụng làm thực phẩm kinh doanh thị trường khác biệt 1.1.2 Phân loại Có nhiều hình thức phân loại ta phân loại dựa theo Hệ thống Mô tả Hàng hóa Hài hịa THS Tháng l/1988: hệ thống mã hóa thống đưa nhằm làm hài hịa hệ thống phân loại thương mại tồn giới Hệ thống gọi Hệ thống Mơ tả Hàng hóa Hài hịa THS dược phát triển Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) Hệ thống bao gồm khoảng 5000 nhóm mặt hàng xếp theo cấu trúc lô lực hợp pháp: nhóm mặt hàng xác định bởI mã số gồm chữ số với quy tắc định nghĩa rõ ràng nhằm đạt tớI hệ thống phân loại thống Hệ thống sử dụng làm sở phân loạI thuế suất hải quan 179 nước phục vụ việc thu thập số liệu thống kê thương mại Sau mã số gồm chữ số, quốc gia có quyền tự sử dụng tiểu đề bổ sung Eurostat sử dụng hệ thung mã số gồm chữ số Tuy nhiên, hầu hết mã số kết thúc hai số 0, sử dụng có hiệu chữ số Ở số nước sử dụng mã số gồm 10 chữ số. Bảng 1: Phân loại sản phẩm thuỷ hải sản theo mã số HS Mã Mô tả 0301 Cá tươi sống 0302 Cá tươi cá ướp lạnh 0303 Cá đông lạnh trừ loại cá phi lê đông lanh 0304 Cá phi lê cá thịt 0305 Cá hun khói, cá khơ,cá muối cá ướp muối, bột cá 0306 Loài giáp xác (tơm cua) (có vỏ khơng vỏ, cịn sống, bảo quản tươi, ướp lạnh, đông lạnh, khô, muối ướp muối) 0307 Động vật thân mềm (có vỏ khơng vỏ, cịn sống, bảo quản tươi, ướp lạnh, đơng lạnh, khô, muối ướp muối) 1504 Dầu cá 1604 Cá chế biến cá bảo quản, trứng cá muối, sản phẩm thay trứng cá muối làm từ trứng cá 1605 Lồi giáp xác (tơm cua), động vật thân mềm, động vật không xương sống khác nước qua chế biến hoặc bảo quản Nguồn : Uỷ ban Châu Âu 2012 1.2 Xuất hàng thủy sản 1.2.1 Khái niệm Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hố( bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình ) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi , hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất nghành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Vậy xuất thủy sản việc xuất với sản phẩm hàng hóa thủy sản 1.2.2 Vai trị Xuất hàng hố hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hố qúa trình tái sản xuất hàng hố mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biệt , mà có tham tồn hệ thống kinh tế với điều hành nhà nước Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh bn bán phạm vi quốc tế.Xuất hàng hố có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nền sản xuất xã hội nước phát triển phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất Thơng qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi cơng nghệ, cải biến cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống người dân Đối với nước có trình độ kinh tế cịn thấp nước ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động, yếu tố thiếu hụt vốn, thị trường khả quản lý Chiến lược hướng xuất thực chất giải pháp mở kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên dể tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giầu Xuất có số vai trị quan trọng + Xuất tạo nguồn vốn cho nhập tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn chậm phát triển nước ta để thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố đất nước trước mắt phải nhập số lượng lớn máy móc thiết bị đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho sản xuất Nguồn vốn để nhập thường dựa vào nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu tư nước xuất Nguồn vốn vay phải trả, cịn viện trợ đầu tư nước ngồi có hạn, nước nguồn thường bị phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập xuất Thực tế nước gia tăng xuất nhập theo tăng theo Ngược lại, nhập lớn xuất làm cho thâm hụt cán cân thương mại lớn ảnh hưởng xấu tới kinh tế quốc dân Trong tương lai, nguồn vốn bên tăng hội đầu tư, vay nợ từ nước tổ chức quốc tế có chủ đầu tư nguồn cho vay thấy khả xuất – nguồn vốn vay để trả nợ thành thực + Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ đại, ... thủy sản Chương II: Thực trạng hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU... nhân chủ quan 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG EU .48 3.1 Mục tiêu xuất thủy sản sang thị trường EU thời gian tới 48 3.1.1 Quan điểm... 2005-2009. Trong số thị trường xuất thủy sản chủ yếu Việt Nam, thị trường EU đóng vai trị vơ quan trọng Trong suốt nhiều năm liền thị trường (cùng Mỹ Nhật Bản) ba thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam