28 cau trac nghiem lich su 11 bai 14 co dap an 2023 nhat ban giua hai cuoc chien tranh 1918 1939

13 4 0
28 cau trac nghiem lich su 11 bai 14 co dap an 2023 nhat ban giua hai cuoc chien tranh 1918 1939

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 14 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Câu 1 Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm[.]

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 14: Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 – 1939) Câu 1: Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khu vực nào? A B C D Hàn Quốc Trung Quốc Triều Tiên Đài Loan Đáp án: Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Năm 1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc biến toàn vùng đất giàu có thành thuộc địa Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Tháng - 1931, sau đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản A B C D Sáp nhập vùng đất vào lãnh thổ Nhật Bản Xây dựng quân Nhật Biến tồn vùng đất giàu có thành thuộc địa Đưa người dân Nhật Bản sang sinh sống sản xuất Đáp án: Tháng 9-1931, sau đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc biến tồn vùng đất giàu có thành thuộc địa Đáp án cần chọn là: C Câu 3: Lực lượng trị giữ vai trị lãnh đạo chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản từ năm 30 kỉ XX? A B C D Đảng Dân chủ Tự Đảng Xã hội Đảng Dân chủ Đảng Cộng sản Đáp án: Từ năm 30 kỉ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản diễn sơi nhiều hình thức Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Lãnh đạo chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản từ năm 30 kỉ XX A B C D Đảng Dân chủ Tự Đảng Xã hội Đảng Dân chủ Đảng Cộng sản Đáp án: Từ năm 30 kỉ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản diễn sôi nhiều hình thức Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Năm 1933, Nhật dựng lên phủ bù nhìn Trung Quốc với tên gọi A B C D Chính phủ hộ pháp Trung Hoa Dân quốc Mãn Châu Quốc Chính phủ quốc dân Đáp án: Năm 1933, Nhật Bản dựng lên phủ bù nhìn, đưa Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối Trung Quốc lên đứng đầu, gọi Mãn Châu quốc Sự kiện Mãn Châu ngịi lửa chiến tranh xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày lớn, đánh dấu việc hình thành lị lửa chiến tranh châu Á giới Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Năm 1933, Nhật Bản diễn kiện quan trọng? A B C D Nhật Bản dựng lên phủ bù nhìn - “Mãn Châu quốc” Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc Nhật Bản bắt đầu quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản đánh chiếm Mãn Châu Đáp án: Năm 1933, Nhật Bản dựng lên phủ bù nhìn, đưa Phổ Nghị - Vị hồng đế cuối Trung Quốc - lên đứng đầu gọi “Mãn Châu Quốc” Miền Đông Bắc Trung Quốc trở thành bà đạp phiêu lưu quân quân đội Nhật Bản Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Đâu thách thức Nhật Bản phải đối mặt từ đầu năm 30 kỉ XX? A B C D Khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế Giải khó khăn nguồn ngun liệu Giải tình trạng nhập cư Giải khó khăn tình trạng tiêu thụ hàng hóa Đáp án: Từ đầu năm 30 kỉ XX, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Giải khó khăn nguồn nguyên liệu, đặc biệt tình trạng nông nghiệp giảm sút trầm trọng lệ thuộc vào thị trường bên ngành Giải khó khăn tình trạng tiêu thụ hàng hóa khủng hoảng thừa Đáp án C: tình trạng nhập cư khơng phải khó khăn Nhật Bản từ đầu năm 30 kỉ XX Đáp án cần chọn là: C Câu 8: Đầu năm 30 kỉ XX, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề, ngoại trừ A B C D Khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế Giải khó khăn nguồn nguyên liệu Giải tình trạng nhập cư Giải khó khăn tình trạng tiêu thụ hàng hóa Đáp án: Từ đầu năm 30 kỉ XX, Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề, có: - Khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 - Giải khó khăn nguồn ngun liệu, đặc biệt tình trạng nơng nghiệp giảm sút trầm trọng lệ thuộc vào thị trường bên ngồi ngành - Giải khó khăn tình trạng tiêu thụ hàng hóa khủng hoảng thừa => Tình trạng dân nhập cư khơng phải khó khăn lớn Nhật Bản Đáp án cần chọn là: C Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu thúc giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc đầu năm 30 kỉ XX? A Vốn đầu tư nước Nhật Bản thị trường Trung Quốc có nguy bị B Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước Nhật Bản C Mâu thuẫn nội giới cầm quyền Trung Quốc xuất ngày sâu sắc D Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh Đáp án: Nhật Bản bên cạnh việc quân phiệt hóa máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc do: Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước Nhật Bản, Trung Quốc đối tượng Nhật Bản muốn độc chiếm từ lâu Tháng 9-1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc biến tồn vùng đất giàu có thành thuộc địa Đáp án cần chọn là: B Câu 10: Chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản nhằm mục đích A B C D Mở rộng thị trường cách tăng cường chạy đua vũ trang Khắc phục tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu Mở rộng xâm chiếm vùng đất châu Á Khắc phục hậu khủng hoảng Đáp án: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bánh trướng bên ngồi => Chủ trương qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản nhằm mục đích khắc phục hậu khủng hoảng Đáp án cần chọn là: D Câu 11: Cách thức tiến hành quân phiệt hóa Nhật Bản có điểm khác so với Đức? A Chuyển từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít B Chuyển từ chế độ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít C Quân phiệt hóa máy chế độ chun chế Thiên hồng xâm lược thuộc địa D Quân phiệt hóa máy chế độ Mạc Phủ xâm lược thuộc địa Đáp án: - Nhật Bản: có sẵn chế độ chun chế Thiên Hồng, q trình diễn thơng qua việc quân phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa - Đức: q trình phát xít hóa diễn thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Quá trình quân phiệt hóa Nhật Bản tập trung vấn đề A B C D Quân phiệt hoá lực lượng quốc phịng Qn phiệt hố lực lượng an ninh quốc gia Qn phiệt hố lực lượng phịng vệQn phiệt hoá máy nhà nước Quân phiệt hoá máy nhà nước Đáp án: Ở Nhật Bản có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng, q trình qn phiệt hóa diễn thơng qua việc qn phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa => Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản tập trung vào đề quân phiệt hóa máy nhà nước Đáp án cần chọn là: D Câu 13: Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) diễn nghiêm trọng ngành kinh tế Nhật Bản? A B C D Công nghiệp Nông nghiệp Thương nghiệp Tài chính- ngân hàng Đáp án: Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) Nhật Bản diễn nghiêm trọng nông nghiệp Do lệ thuộc vào thị trường bên ngành Đáp án cần chọn là: B Câu 14: Cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm nào? A B C D 1930 1931 1932 1933 Đáp án: Cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931 Đáp án cần chọn là: B Câu 15: Giới cầm quyền Nhật Bản thực biện pháp để giải hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A Thực sách cải cách quy mơ lớn tồn nước Nhật B Khơi phục ngành công nghiệp quan trọng giải nạn thất nghiệp cho người dân C Thực sách quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên D Tham khảo vận dụng Chính sách Mĩ Đáp án: Nhằm khắc phục hậu khủng hoảng giải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên Đáp án cần chọn là: C Câu 16: Quá trình quân phiệt hóa Nhật Bản kéo dài A B C D Nửa đầu thập niên 30 kỉ XX Nửa sau thập niên 30 kỉ XX Giữa thập niên 30 kỉ XX Suốt thập niên 30 kỉ XX Đáp án: Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản kéo dài suốt thập niên 30 kỉ XX Đáp án cần chọn là: D Câu 17: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản có tác động đến q trình quân phiệt hóa máy nhà nước quốc gia này? A Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị chủ nghĩa quân phiệt B Góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản C Góp phần thúc đẩy nhanh cơng giải phóng đất nước D Đẩy nhanh q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước Đáp án: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước Đáp án cần chọn là: B Câu 18: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa nào? A Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị chủ nghĩa quân phiệt B Góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước C Góp phần thúc đẩy nhanh cơng giải phóng đất nước D Đẩy nhanh q trình quân phiệt hóa máy nhà nước nước Đáp án: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản dã góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước Đáp án cần chọn là: B Câu 19: Yếu tố tác động làm sụt giảm trầm trọng kinh tế Nhật Bản năm đầu thập niên 30 kỉ XX? A Các nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Nhật Bản B Sự sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái chủ nghĩa tư C Chính sách quản lí lỏng lẻo Nhà nước D Sự đầu tư không hiệu Nhà nước vào ngành kinh tế Đáp án: Năm 1929, sụp đổ cảu thị trường chứng khoản Mĩ dẫn đến đại suy thối chủ nghĩa tư nói chung, làm cho kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng Đáp án cần chọn là: B Câu 20: Ý sau không phản ánh hậu xã hội mà khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây Nhật Bản? A Nông dân bị phá sản, mùa, đói B Cơng nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người C Đời sống tầng lớp lao động khốn đốn D Mâu thuẫn xã hội kiểm sốt sách qn phiệt Nhà nước Đáp án: Cuộc khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931, gây nên hậu xã hội tai hại: nông dân bị phá sản, mùa, đói Số cơng nhân thất nghiệp lên đến triệu người Mâu thuẫn xã hội đấu tranh người lao động diễn liệt Đáp án cần chọn là: D Câu 21: Đâu nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn theo đường quân phiệt hóa máy nhà nước để cứu vãn hậu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? A B C D Do Nhật Bản có q thuộc địa, thiếu ngun liệu thị trường Do tâm lý bất mãn muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt Do dung dưỡng lực phát xít Mĩ, Anh, Pháp Đáp án: Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn theo đường quân phiệt hóa máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng - Nhật Bản nước đế quốc trẻ có thuộc địa Bản thân Nhật Bản lại nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản ln rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển - Nhật Bản nước thắng trận chiến tranh giới thứ (1914-1918) lại không nhận nhiều quyền lợi đặc biệt hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn - Lịch sử phát triển Nhật Bản ln gắn với vai trị tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng truyền thống quân phiệt Đáp án D: Sự dung dưỡng lực phát xít Mĩ, Anh, Pháp khơng phải ngun nhân khiến Nhật Bản lựa chọn theo đường quân phiệt hóa máy nhà nước để cứu vãn hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động đến tập đoàn tư độc quyền Nhật Bản? A Làm phá sản hàng loạt tập đoàn tư lớn B Thu hẹp lĩnh vực kiểm sốt tập đồn tư C Tăng cường vai trị, quyền lực tập đồn tư kinh tế - trị D Làm giảm quyền lực trị tập đồn tư Đáp án: Khủng hoảng kinh tế đẩy mạnh trình tập trung sản xuất tăng cường quyền lực cho tập đoàn tư lớn (daibátxưi), nắm giữ vị trí then chốt kinh tế chi phối đời sống trị, xã hội Nhật Bản Đáp án cần chọn là: C Câu 23: Điểm giống mưu đồ quan hệ quốc tế hai nước phát xít Đức Nhật Bản gì? A B C D Đều bất mãn với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Đều có âm mưu dùng vũ lực chiến tranh để chia lại giới Đều có âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Đều có âm mưu quân phiệt hóa máy nhà nước Đáp án: Cả hai nước phát xít Đức Nhật nước đế quốc trẻ Do có kinh tế phát triển sau nước đế quốc Anh, Pháp,… lại có tiềm lực kinh tế mạnh mẽ Hai nước đế quốc sớm nuôi âm mưu dùng vũ lực, gây chiến tranh để phân chia lại giới Đáp án A: điểm đặc trưng thuộc phát xít Đức Đáp án C, D đặc điểm phát xít Nhật Đáp án cần chọn là: B Câu 24: Việc Ishawara cho quân giật mìn đoạn đường sắt gần ga Phụng Thiên ngày 18-9-1931 A Mở đầu cho việc dựng lên phủ bù nhìn Trung Quốc B Giúp Nhật Bản thực chiến lược bành trướng châu Á C Mở đầu cho việc phát xít hóa máy nhà nước Nhật Bản D Mở đầu cho việc phát xít Nhật chiếm tồn Mãn Châu Đáp án: - Sự kiện Phụng Thiên hay gọi kiện Mãn Châu kiện quân đội Nhật Bản đặt để lấy cớ xâm lược Đông Bắc Trung Quốc (tức Mãn Châu năm 1931) - Ngày 18-9-1931, lượng nhỏ thuốc nổ trung úy Kawamoto Suemori kích nổ gần đường ray xe lửa thuộc tuyến đường sắt Nam Mãn Châu Nhật Bản sở hữu gần Mukden (nay Thẩm Dương) Dù vụ nổ nhỏ khơng phá hủy đường ray đồn tàu qua vài phút sau Lực lượng quân đế quốc Nhật Bản buộc tội người Trung Quốc chống Nhật chịu trách nhiệm cho việc trả đũa xâm lược tổng lực dẫn đến việc chiếm đóng Mãn Châu, Nhật Bản dựng lên phủ Mãn Châu Quốc, sau sáu tháng Đáp án cần chọn là: D Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho trình quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật diễn lâu dài? A Do bất đồng giới cầm quyền Nhật Bản cách thức tiến hành chiến tranh B Do phát triển phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản C Do can thiệp lực đế quốc vào Nhật Bản D Do bất đồng Thiên hoàng phủ cách thức khỏi khủng hoảng Đáp án: Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản kéo dài năm 30 kỉ XX có mâu thuẫn, bất đồng phái “sĩ quan trẻ” (được quan chức cấp thấp giai cấp tư sản ủng hộ) với phái “sĩ quan già” (được quan chức cấp cao tập đoàn tư lâu đời ủng hộ) Từ năm 1937 Giới cầm quyền Nhật Bản chấm dứt đấu tranh nội tập trung vào q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Đáp án cần chọn là: A Câu 26: Điểm khác sách đối ngoại Mĩ Nhật Bản năm 1929-1939 A B C D tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới thứ hai theo đuổi lập trường chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa trung lập trước xung đột quân bên lãnh thổ Đáp án: Chính sách đối ngoại Mĩ Nhật Bản năm 1929 – 1939: - Mĩ: trước nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh bao trùm toàn giới, Quốc hội Mĩ thơng qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trị trung lập trước xung đột quân bên nước Mĩ - Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Nhật lò lửa chiến tranh châu Á giới Đáp án cần chọn là: D Câu 27: Cho kiện liên quan đến Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939) sau: Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng Sản lượng công nghiệp phục hồi trở lại vượt mức trước chiến tranh Sắp xếp theo thứ tự thời gian A B C D 1-2-3-4 2-1-4-3 4-2-1-3 2-3-1-4 Đáp án: Các kiện xếp theo trình tự thời gian sau: Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm (1931) Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô (1933) 3 Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng (1938) Sản lượng công nghiệp phục hồi trở lại vượt mức trước chiến tranh (1926) Đáp án cần chọn là: C Câu 28: Mặt trận Nhân dân thành lập Nhật Bản kết A B C D Cuộc vận động, tập hợp đơng đảo quần chúng nhân dân Cuộc biểu tình phản đối sách thống trị nhà nướ Cuộc vận động đồn kết giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Cuộc biểu tình phản đối sách xâm lược giới cầm quyền Nhật Bản Đáp án: Từ biểu tình phản đối sách xâm lược giới cầm quyền dẫn đến phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân, tập hợp đông đảo tầng lớp xã hội => Mặt trận Nhân dân thành lập Nhật Bản kết biểu tình phản đối sách xâm lược giới cầm quyền Nhật Bản Đáp án cần chọn là: D ... đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Nhật lò lửa chiến tranh châu Á giới Đáp án cần chọn là: D Câu 27: Cho kiện liên quan đến Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939) sau:... “sĩ quan trẻ” (được quan chức cấp thấp giai cấp tư sản ủng hộ) với phái “sĩ quan già” (được quan chức cấp cao tập đoàn tư lâu đời ủng hộ) Từ năm 1937 Giới cầm quyền Nhật Bản chấm dứt đấu tranh. .. quan hệ quốc tế hai nước phát xít Đức Nhật Bản gì? A B C D Đều bất mãn với hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Đều có âm mưu dùng vũ lực chiến tranh để chia lại giới Đều có âm mưu đẩy mạnh chiến tranh

Ngày đăng: 16/02/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan