CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A Phương pháp giải + Chứng minh một điểm thuộc đường thẳng chứa hai điểm còn lại + Chứng minh qua 3 điểm xác định được một góc bẹt + Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh[.]
Trang 1CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A Phương pháp giải
+ Chứng minh một điểm thuộc đường thẳng chứa hai điểm còn lại + Chứng minh qua 3 điểm xác định được một góc bẹt
+ Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh mà bằng nhau
+ Chứng minh 3 điểm xác định được hai đường thẳng cùng vng góc hay cùng song song với một đường thẳng thứ ba
+ Dùng tính chất đường trung trực + Dùng tính chất tia phân giác
+ Sử dụng tính chấy đồng quy của các đường: trung tuyến, phân giác, đường cao trong tam giác
+ Sử dụng tính chất đường chéo của các tứ giác đặc biiệt + Sử dụng tính chất tâm và đường kính của đường trịn + Sử dụng tính chất hai đường trịn tiếp xúc nhau
B Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho đường trịn (O), đường kính AB Lấy điểm C nằm giữa O và B, lấy điểm D
trên đường tròn (O) sao cho AD = BC Kẻ CH vng góc với AD (H thuộc AD) Tia phân giác của góc DAB cắt đường trịn (O) tại điểm thứ hai E và cắt CH tại F DF cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N
a) Chứng minh CH // BD
b) Chứng minh tứ giác AFCN nội tiếp c) Chứng minh ba điểm N, C, E thẳng hàng
Hướng dẫn giải
Trang 2Suy ra CH song song với BD (từ vng góc đến song song) b) CH / /BD suy ra HCA DBA (đồng vị)
lại có AND ABD (cùng chắn cung AD) Suy ra AND HCA ABD ( )
+ Tứ giác AECN có:
AND HCA
Hai góc cùng nhìn một cạnh
Suy ra 4 điểm A,E,N,C thuộc một đường tròn hay tứ giác AECN nội tiếp
c) + Tứ giác AFCN nội tiếp đường trịn có NAF NCF 1800 (3) và AFC ANC 1800(4)
Ta có AFC CFE 180 (5)0 (2 góc ke bù)
Từ (4) và (5) suy ra: ANCCFE+ Xét NAE và FCE
CEF chung ANC CFE
Suy ra hai tam giác NAE đồng dạng với tam giác FCE
Suy ra hai góc FCENAF ( 2 góc tương ứng bằng nhau) (6) Từ (3) và (6) suy ra NCF FCE 1800
Suy ra N,C,E thẳng hàng
Ví dụ 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B Đường thẳng AO cắt (O) tại E
và đường thẳng AO’ cắt (O’) tại F Chứng minh rằng E, B, F thẳng hàng
Trang 3+ Có ABE nhìn đường kính AE nên ABE900+ Có ABF nhìn đường kính AF nên ABF900+ Có ABE ABF 900 900 1800
Suy ra 3 điểm $E, B, F$ thẳng hàng C Bài tập tự luyện
Bài 1: Từ điểm S nằm ngồi đường trịn (O), vẽ tiếp tuyến SA (A là tiếp điểm) và cát tuyến
SBC đến đường tròn (O) (A thuộc cung nhỏ BC) Gọi H là trung điểm của BC a, Chứng minh SA2 = SB.SC và tứ giác SAHO nội tiếp đường trịn
b, Kẻ đường kính AK của (O) Tia SO cắt CK tại E Chứng minh EK.BH = AB.OK c, Tia AE cắt (O) tại D Chứng minh ba điểm B, O, D thẳng hàng
Bài 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B (O và O’ nằm về hai phía đối với
dây cung AB) Kẻ AC và AD thứ tự là đường kính của hai đường trịn (O) và (O’) a, Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng
b, Đường thẳng AC cắt đường tròn (O’) tại E, đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại F (E, F khác A) Chứng minh tứ giác CDEFF nội tiếp đường tròn
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O) (AB <AC) Các đường cao AD, BE và
CF cắt nhau tại H
a, Chứng minh các tứ giác AEHF và ACD là các tứ giác nội tiếp
b, Gọi I là điểm dối xứng với E qua bC, BC cắt AI, EI lần lượt lại L và K Vẽ LN vng góc với AC tại N Chứng minh
c, Chứng minh ba điểm F, D, I thẳng hàng
Bài 4 Giả sử AD là đường phân giác trong góc A của tam giác ABC (D thuộc đoạn BC) Trên
AD lấy hai điểm M và N sao cho ABN CBM Đường thẳng BM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM tại điểm thứ hai E và CN cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM tại điểm thứ hai F
a) Chứng minh rằng bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn b) Chứng minh 3 điểm A, E, F thẳng hàng
c) Chứng minh BCF ACM , từ đó suy ra ACN BCM
Bài 5 Cho tam giác nhọn ABC AB AC , hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H (D thuộc cạnh AC, E thuộc cạnh AB) Gọi I là trung điểm của BC Đường tròn ngoại tiếp BEI và
đường tròn ngoại tiếp CDI cắt nhau tại K (K khác I)