Sản xuất phân hữu cơ vi sinh tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả cao. Ứng dụng trên một số loại cây ngắn ngày cho kết quả tương đối tốt, đánh giá được phần nào chất lượng của sản phẩm. Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh tận dụng nguồn rơm rạ giúp giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường, cải tạo đất đai bạc màu do sử dụng phân hóa học.
Trang 1BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài : “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học.”
Trang 2Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Phần III: Thử nghiệm sản phẩm phân hữu cơ vi sinh trên một số giống cây trồng.
Phần IV: Kết luận
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài2 Mục tiêu của đề tài
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 4Phân bón và vai trị của phân bón.
Một số loại phân bón
Trang 6Phân loại phân bón
- Có 2 loại phân bón chính: Phân vơ cơ và phân hữu cơ
Trang 7Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ)
Trang 8Phụ phẩm nông nghiệp khơng được xử lý đúng cách và bón phân hóa
Trang 10Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ).
a Nguyên liệu và các bước tiến hành:
- Chế phẩm sinh học sử dụng: BIOMIX 1 (Ts Tăng thị ChínhViện CNMT).
Trang 11Bước1: Thu gom rơm rạ
Hình 1.9: Rơm rạ được thu gom và phơi ráo
Bước 2:Phối trộn khô
Trang 12Bước 3: Phối trộn ướt
- Chia rơm làm 2 đống ủ
+ Đống ủ 1: 400kg, hòa 0.4kg chế phẩm tưới đều và bổ sung thêm nước thải của nhà vệ sinh.
+ Đống ủ 2: 500kg, hòa 0.2kg ure và 0.5kg chế phẩm Dùng bình tưới tưới đều lên đống ủ
Trang 13Bước 4: Tiến hành ủ
Trang 14Bước 5: Đảo trộn và bổ sung thêm ure cho đống ủ.
- Đống ủ 1 chỉ đảo trộn.
- Đống ủ 2: Cho 100g ure vào 2.5l nước rồi khuấy đều Trộn đều rơm rạ với hỗn hợp, xong đắp đống và phủ nilon như cũ.
Trang 16Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong đống ủ
Biến thiên nhiệt độ của 2 đống ủ
Trang 18Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm của 2 đống ủ010203040506012345678910Nhiệt độ (oC)Lần đo
Biến thiên nhiệt độ của đống ủ
nhiệt độ 1nhiệt độ 2010203040506070123456789Độ ẩm (%)Số lần đo
Biến thiên độ ẩm của đống ủ
Trang 19Phân tích chỉ số nito tổng, photpho tổng
Kết quả phân tích chỉ số nito tổng, photpho tổng
Đống ủ Nito tổng (%) Photpho tổng (%)
Trong1 3.24 4.8
Ngoài 1 2.9 4.28
Trong 2 5.83 4.6
Trang 20Hàm lượng nito tổng, photpho tổng trong sản phẩm01234567
ngồi 1trong1ngồi 2trong 2
%
Vị trí đo
Hàm lượng nito tổng trong sản phẩm (%)0123456
ngoài 1trong 1ngoài 2trong 2
%
Vị trí đo
Trang 21Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp
Quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh bằng rơm rạ
Thu gom rơm rạ Phối trộn khô (900kg)Phối trộn ướt Đống ủ 1: 500kgĐống ủ 2: 400kgTiến hành ủĐảo trộn Sản phẩmNước + Đạm hoặc nước thải
nhà vệ sinhChế phẩm sinh
học Biomix 1
Trang 22Đánh giá chất lượng và giá thành của sản phẩm so với các loạiphân hữu cơ vi sinh trên thị trường.
So sánh hàm lượng nito tổng, photpho tổng trong sản phẩm với một số phân hữu cơ vi sinh trên thị trường
TênNito tổng
(%)
Photpho tổng (%)
Phân hữu cơ vi sinh PDP
(Công ty TNHH Phú Đức Phát)
33.5
Phân hữu cơ vi sinh VX-04
(Công ty CP Công nghệ sinhhọc & thiết bị Vạn Xuân)
32
Đống ủ 13.2434.8
Trang 23Tính tốn giá thành sản phẩm phân hữu cơ vi sinh
STTHạng mụcĐVTSố lượngĐơn giáThành tiền
Trang 24Lựa chọn địa điểm, giống cây trồng
+ Địa điểm trồng cây: Trạm thực nghiệm môi trường
+ Diện tích: 7m2
+ Lượng phân bón: 3kg+ Cách bón: Bón lót
Trang 25Kết quả đạt được
Rau muống sử dụng phân bón của đống ủ 1,
Trang 26Đỗ sử dụng phân bón của đống ủ 1, 2 và phân hóa
Trang 28PHẦN VI: KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu có thể rút ra các kết luận sau:
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh tận dụng nguồn phế thải nôngnghiệp, giảm ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả cao.
- Ứng dụng trên một số loại cây ngắn ngày cho kết quả tươngđối tốt, đánh giá được phần nào chất lượng của sản phẩm.