ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022

27 1 0
ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIÁO DỤC Ở KHU DÂN CƯ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2021 ĐẾN THÁNG 6/2022 LỚP DT04 - NHÓM 17 - HK 213 NGÀY NỘP 24/07/2022 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ STT Sinh viên thực Mã số sinh Điểm số viên Nguyễn Thanh Tín 1910611 Trang Hiểu Tín 2010079 Nguyễn Quế Trâm 2012253 Đặng Ngọc Trâm 2014813 Thành phố Hồ Chí Minh -2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………6 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………….6 CHƯƠNG VẬN DỤNG………………………………………………………… 15 2.1 Các chủ trương Thành phố Thủ Đức……………………………… 15 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Thành phố Thủ Đức…………………………………………………………….16 2.2.1 Thành tựu, nguyên nhân………………………………………… 16 2.2.2 Hạn chế, nguyên nhân………………………………………… 19 2.2 Giải pháp……………………………………………………………… 20 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………….… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 75 năm kể từ thành lập đất nước, bên cạnh trọng phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao vai trị văn hóa khai thác văn hóa nguồn lực nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội, phát huy hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người tạo trình lịch sử, hiểu biết người, thể nếp sống, tính cách, cấp độ tư duy, trình độ phát triển, phẩm giá người dân tộc Văn hóa giá trị tốt đẹp, tiến bộ, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển người, dân tộc, quốc gia Đối với Việt Nam, văn hóa có vai trị, sức mạnh to lớn cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp kiến thiết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc tổ chức tháng 11-1946, Hồ Chí Minh đưa luận điểm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” luận điểm trở thành nguyên tắc chi phối, có ý nghĩa bản, lâu dài “sợi đỏ” xuyên suốt q trình xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, sở để Đảng ta xác định xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tảng tinh thần, động lực phát triển xã hội, gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước Văn hoá bao gồm nhiều lĩnh vực, nhiên theo quan điểm Hồ Chí Minh lĩnh vực bao gồm: văn hoá giáo dục, văn hoá văn nghệ văn hoá đời sống Trong đề tài nhóm, văn hóa giáo dục lĩnh vực tập trung nghiên cứu làm rõ Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, việc xác định xây dựng giáo dục xác định mục tiêu lâu dài cấp bách nước ta, để vấn đề bị chậm trễ Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, quan điểm vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố người giữ vị trí quan trọng, thể quan tâm đặc biệt Hồ Chí Minh người, coi người vốn quý nhất, nhân tố định thành công; người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Những tư tưởng của Người về lĩnh vực này là một hệ thống quan điểm rất phong phú và hoàn chỉnh, tạo tiền đề cho những thành tựu và phát triển của nền giáo dục Việt Nam những năm cách mạng, kháng chiến và thời kỳ đợc lập sau này Đó chính sở khoa học, kim nam cho hành động Đảng ta nhận thức hoạt động xây dựng giáo dục ở Việt Nam Ngay thời đại mà thành tựu khoa học công nghệ ngày to lớn, nơi mà tri thức trở thành thứ công cụ thiếu để giúp đất nước ta nhanh chóng vượt lên sánh ngang với cường quốc năm châu, yếu tố người trở nên quan trọng hết Do đó, văn hóa giáo dục cần phải định hướng tốt, phát huy tối đa vai trị mình, để làm điều này, có đóng góp khơng nhỏ đến từ tư tưởng sách Đảng Từ lí thực trạng nêu trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” để nghiên cứu phát triển Đối tượng nghiên cứu Quan điểm đạo Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Quan điểm đạo địa phương xây dựng phát triển văn hóa giáo dục thành phố Thủ Đức Phạm vi nghiên cứu Về không gian Đề tài nghiên cứu văn hóa giáo dục phạm vi thành phố Thủ Đức Về thời gian Từ Tháng 1/2021 đến tháng 6/2022 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ quan điểm đạo Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Thứ hai, triển khai đánh giá thực trạng đồng thời tìm hiểu ngun nhân cho văn hóa giáo dục thành phố Thủ Đức Thứ ba, đưa giải pháp cụ thể có giá trị kiến nghị đạo xây dựng phát triển văn hóa giáo dục địa phương thành phố Thủ Đức Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đa dạng, số phương pháp là: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lịch sử, Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Quan điểm đạo Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Chương 2: Vận dụng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm văn hóa phát triển bền vững Ngày nay, có nhiều cách tiếp cận khác văn hóa, vai trị văn hóa phát triển bền vững, dù cách tiếp cận vai trị văn hóa quan trọng, có mặt tất lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa làm nên “năng lực chất Người” Vì thế, nhận thức ứng xử vai trị văn hóa chìa khóa mở cánh cửa tạo lập xã hội phát triển bền vững “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trước tiên, văn hóa khái niệm rộng đa nghĩa, khơng có định nghĩa bao hàm, đầy đủ cho văn hóa, phải nhìn nhận, tiếp cận nhiều gốc độ khác nhau: Một là, coi văn hóa hoạt động cho phát triển, hoạt động người hoạt động sản xuất vật chất hoạt động sản xuất tinh thần, khơng phải hoạt động văn hóa Ngược lại, khơng có hoạt động khơng có văn hóa tạo ra, hoạt động hướng đến Chân - Thiện - Mỹ tức văn hóa; Hai là, văn hóa giá trị hệ giá trị, nghĩa văn hóa mang hệ giá trị phổ biến phổ quát nhân loại, Chân - Thiện - Mỹ, văn hóa cấu thành từ khoa học - đạo đức - nghệ thuật; Ba là, nhìn nhận văn hóa sáng tạo, nghĩa văn hóa sáng tạo, đổi mới; Bốn là, văn hóa nhìn nhận lộc, điều chỉnh, nghĩa chức dùng văn hóa lộc, điều chỉnh hành vi, ứng xử, đạo đức người Năm 1943, Hồ Chí Minh đưa quan niệm văn hóa vừa cụ thể, vừa khái quát tinh tế: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoại ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá, văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Quan niệm phát triển bền vững hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu việc giải khó khăn bất ổn kinh tế - xã hội, Chính thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Mơi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Ri-ơ Gia-nê-rơ đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững xác định là: Thứ nhất, bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Ở nước ta, phát triển bền vững vừa yêu cầu, vừa mục tiêu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều thể đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước ta, mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Quan điểm Đảng ta vai trị văn hóa phát triển bền vững đất nước Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, t.3, tr.458 Đổi nước ta qua chặng đường 30 năm, trình cách mạng toàn diện, sâu sắc triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, sở tổng kết Nghị Trung ương khóa VIII “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Sự đời Nghị đáp ứng đòi hỏi thiết yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, bền vững đất nước thời kỳ Về vai trị văn hóa phát triển bền vững, Đảng ta xác định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Quan điểm thể qua nội dung sau đây: Một là, “văn hóa tảng tinh thần xã hội.” Quan diểm lần khẳng định vai trị văn hóa nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, xây dựng phát triển văn hóa dân tộc chăm lo tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Nghị số 33-NQ/TW về “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, mục tiêu quan trọng mà Đảng ta nhấn mạnh là: “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”2 Do vậy, phát triển bền vững phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng phát triển văn hóa mục tiêu quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Các giá trị văn Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, H, 2014, tr.47 hóa tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người dân tộc Các giá trị văn hóa nối tiếp, trao truyền phát huy qua hệ người Việt Nam, tất yếu dịng chảy lịch sử từ khứ đến hướng đến tương lai, tương lai giá trị phổ quát Chân - Thiện - Mỹ Vì vậy, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội Mặt khác, để phát triển văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, cần phải mở rộng giao lưu quốc tế khu vực, tiếp thụ có chọn lọc hay, tiến tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm giàu thêm cho văn hóa dân tộc, tạo nên sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho văn hóa Việt Nam bắt kịp phát triển văn hóa nhân loại thời đại ngày chống lại trở nên lạc hậu, lỗi thời, xa lạ với văn hóa Đảng ta coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, nghĩa đề cao, coi trọng nguồn lực văn hóa phát triển bền vững đất nước Hệ thống di sản văn hóa, giá trị văn hóa “tài sản” vơ giá, vô tận cho phát triển kinh tế - xã hội, cịn sở tinh thần cho ổn định xã hội bền vững chế độ ta Hai là, “văn hóa mục tiêu phát triển bền vững đất nước.” Mục tiêu tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Đây mục tiêu văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng văn hóa Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 xác định: Mục tiêu động lực phát triển người, người Đồng thời nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến cơng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”, ngày phát triển giá, chạy theo lợi nhuận tối đa, lợi ích hơm mà làm tổn hại đến tương lai C Mác dẫn “Nếu canh tác tiến hành cách tự phát mà không hướng dẫn cách có ý thức….thì để lại sau đất hoang” Điều có nghĩa là, muốn phát triển kinh tế cách hiệu quả, bền vững, khơng thể thiếu văn hóa, nên văn hóa mục tiêu phát triển, văn hóa cịn có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1997, t.32, tr.80 Bản chất văn hóa sáng tạo, đổi để vươn tới giá trị phổ quát Chân - Thiện - mỹ, tạo nên tinh thần nhân văn cho người, đem hạnh phúc đến cho người Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thực nghiệp nhân dân - người Nói đến văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có nghĩa toàn phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới phát triển người, phát triển xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Phải đặt người vào vị trí trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển Từ đổi đến nay, Đảng ta quán tạo lập kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải kinh tế giải hài hòa mối quan hệ lợi ích cá nhân xã hội, kinh tế với tiến bộ, công xã hội, đảm bảo bền vững mơi trường sinh thối, tạo sở tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội Để đạt điều phải cần đến văn hóa, tham gia văn hóa vào tổ chức hoạt động kinh tế mục tiêu phát triển xã hội, phát triển người, vai trị văn hóa kinh tế, kinh tế văn hóa Văn hóa với tư cách đời sống tinh thần xã hội, mục tiêu đặc biệt quan trọng, nhu cầu phong phú, vô cùng, vô tận, tinh tế người, nhu cầu tinh thần nhu cầu nhân văn cứu cánh người, văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu người, xã hội tiến bộ, vừa thúc đẩy người đạt niềm tin, khác vọng hạnh phúc Ba là, “văn hóa động lực phát triển bền vững đất nước.” Thực tế cho thấy, khơng quốc gia, dân tộc khơng giàu tài ngun thiên nhiên, chí cịn nghèo nàn hạn hẹp lại giàu kinh tế, kinh tế phát triển, xã hội tiến nhờ coi trọng yếu tố văn hóa, người, thơng qua việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mở đường cho phát triển Đây quan điểm xác định nhiệm vụ cốt lõi, trọng tâm việc xây dựng văn hóa xây dựng, hồn thiện nhân cách người Đó chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn; sắc văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; trọng trách xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống, tâm hồn, cốt cách người Việt Nam.Đồng thời, quan điểm có ý nghĩa 10 mới, đạo đức xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhấn mạnh: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ cơng dân” Những tri thức, trí tuệ, tình cảm, đạo đức kết tinh, thấm sâu vào hoạt động đời sống người xã hội tăng cao phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng bền vững nhiêu TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong thời kỳ mới, phát triển bền vững trở thành yêu cầu tất yếu chung nhiều quốc gia dân tộc, bền vững kinh tế, xã hội môi trường, mục tiêu mà Việt Nam hướng tới, để đạt điều đó, cần phải nhận thức đắn vai trò tham gia văn hóa vào phát triển, làm cho văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống xã hội vào người, văn hóa phải trở thành tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016, tr.148-149 13 Ở nước ta, để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải nhận thức vai trị văn hóa mục tiêu phát triển, vai trị văn hóa kinh tế, kinh tế văn hóa, có đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, sớm thực hóa mục tiêu đường xã hội chủ nghĩa mà chọn Các quan điểm Đảng phản ánh tư tưởng đạo vừa bản, lâu dài, vừa cụ thể, cấp bách nhằm mục đích định hướng cho q trình xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Các quan điểm cho thấy bước phát triển tư lý luận văn hóa Đảng Nhận thức Đảng xây dựng phát triển văn hóa bước bổ sung, phát triển hoàn thiện, toàn diện sâu sắc Với thành tựu có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi chứng minh rằng, văn hóa từ chất có vai trị quan trọng đối phát triển kinh tế - xã hội, phát triển bền vững đất nước, tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển gắn với tiến công xã hội hướng tới phát triển văn hóa phát triển toàn diện cá nhân người CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG 2.1 Các chủ trương Thành phố Thủ Đức Thực chủ đề năm 2022 cấp ngành Thành phố Thủ Đức chung sức, chung long thực nhiệm vụ trọng tâm: (1) Tập trung quy hoạch hạ tầng số thực chuyển đổi số Nằm cửa ngõ phía Đơng TP Hồ Chí Minh, có vị trí quan trọng, kỳ vọng trở thành thị kiểu mẫu phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo trở thành khu vực hạt nhân dẫn dắt kinh tế TP.HCM Với mũi nhọn ngành kinh tế tri thức, trung tâm đổi sáng tạo, thúc đẩy phát triển thành phố 14 Và để thực hóa mục tiêu, TP Thủ Đức cần có cách tiếp cận hợp lý phải nêu bật đột phá Đồng thời phải định vị vai trị TP.HCM để ưu tiên tối đa chế nguồn lực.  (2) Xây dựng Đề án hình thành phát triển đô thị sáng tạo tương tác cao TPHCM giai đoạn 2020 – 2035 Mục tiêu phát triển thị, TP Thủ Đức hình thành phát triển hệ thống mạng lưới đô thị quốc gia đô thị loại trực thuộc TPHCM Đề án hình thành phát triển Đơ thị sáng tạo, tương tác cao phía Đơng TP chia thành giai đoạn phát triển Bao gồm: - Giai đoạn khởi tạo - Giai đoạn giai đoạn triển khai - Giai đoạn giai đoạn hoàn thiện (3) Chương trình cải cách hành nâng cao số cải cách hành 2021 – 2030 Ngày 15/7, Chính phủ ban hành Nghị số 76/NQ-CP Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu chung Chương trình nhằm tiếp tục xây dựng hành dân chủ, chuyên nghiệp, đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, sở quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân giai đoạn 20212030 (4) Đề án hỗ trợ doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo Quyết định số 844/QĐ-TTg, ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” ban hành 18/05/2016 Phó Thủ tướng đương thời Vũ Đức Đam ký với mục tiêu tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ trình hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh 15 (5) Triển khai kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử địa bàn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, Đề án phát triển ngành logistics đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Ngày 15/05/2020, Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 Bộ Cơng Thương ban hành Phó Thủ tướng Chính phủ đương thời Trịnh Đình Dũng ký 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa giáo dục 2.1.1 Thành tựu, nguyên nhân: Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo hồn thiện: Được thơng qua Chính phủ Quốc hội, Luật Giáo dục đại học năm 2018 năm 2019 giải bất cập, đổi bản, toàn diện Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Đến nay, chủ trương Nghị 29 thể chế hóa cụ thể văn hướng dẫn thực Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở: Đầu năm 2017, tiêu chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc trẻ tuổi hoàn thành từ đầu năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% Bên cạnh đó, nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 18/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ; nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ 1, có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ 3… Ban hành tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng mới: Lần nước ta sử dụng chủ trương nhận kết đáng khích lệ Là cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp cho phép sử dụng năm học 2020 - 2021 Việc lựa chọn sách giáo khoa địa phương thực nghiêm túc, công khai, minh bạch Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu hơn: Đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông triển khai theo hướng đánh giá 16 lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học Các bậc học sau phổ thông chuyển việc tổ chức đào tạo theo tín Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ được thực hiện chặt chẽ hơn; chất lượng luận văn, luận án bước theo tiêu chuẩn quốc tế Công tác đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học, giảm áp lực tốn cho xã hội Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng Thế giới Vốn nhân lực, thành phần kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển Nhiều số Giáo dục Việt Nam đánh giá cao khu vực, như: tỷ lệ học sinh học hồn thành Chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN; kết Chương trình Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam đứng vào tốp đầu nước ASEAN Trong đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết vượt trội so với trung bình nước khối OECD mức đầu tư cho giáo dục thấp hẳn Kết thi Olympic học sinh Việt Nam năm vừa qua có bước tiến vượt bậc với 49 huy chương Vàng giai đoạn 2016-2020 so với 27 huy chương Vàng giai đoạn 2011-2015; nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nội dung thi Tự chủ đại học đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biến tích cực: Nếu trước có hai đại học quốc gia giao quyền tự chủ cao, từ năm 2014 có 23 sở giáo dục đại học thí điểm thực tự chủ tương đối tồn diện theo Nghị 77 Chính phủ Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Lần đầu tiên, Việt Nam có sở giáo dục đại học vào top 1.000 trường đại học tốt giới; có 11 sở giáo dục đại học Việt Nam nằm danh sách 500 trường đại học hàng đầu Châu Á Trong đó, Trung tâm Cơng nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM) tập trung cho việc hợp tác trường đại học, đơn vị nghiên cứu, giúp thu hẹp khoảng cách kiến thức học thuật ứng dụng Với 18 đại học 17 thành viên viện nghiên cứu, nơi trở thành nôi đào tạo nhân lực chất lượng cao cho Khu đô thị sáng tạo phía Đơng (TP Thủ Đức) nước, kết nối chặt chẽ, hiệu chức nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực trình độ cao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, dịch vụ… Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, kỹ sống cho học sinh, sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực: Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống tiếp tục trọng, thực thông qua tất môn học, hoạt động giáo dục Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số ngành giáo dục: Tồn ngành Giáo dục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quản lý, dạy học Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo dục xây dựng sở liệu ngành giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi trong hoạt động dạy học; dạy học qua internet, truyền hình thực mạnh mẽ, thời gian thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo: Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia vùng lãnh thổ Được quy hoạch trở thành khu đô thị sáng tạo phía đơng, TP Thủ Đức khơng mảnh đất “màu mỡ” tinh hoa giáo dục truyền thống, mà thu hút doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mơ hình giáo dục đẳng cấp quốc tế Trong phải kể đến xuất Đại học Fulbright hệ thống trường liên cấp Vinschool đầu tư xây dựng Đó trường đại học tư thục, độc lập với 100% vốn đầu tư nước ngồi, hoạt động khơng lợi nhuận, Đại học Fulbright nơi khởi xướng chương trình đào tạo đại học theo mơ hình giáo dục khai phóng Hoa Kỳ.  2.1.2 Hạn chế, nguyên nhân: Sau năm triển khai thực Nghị 29 Trung ương, ngành giáo dục số hạn chế, bất cập 18 Công tác quản lý nhà nước, quản trị nhà trường bất cập: trách nhiệm chồng chéo; việc kiện toàn Hội đồng trường sở giáo dục đại học chậm, hoạt động chưa thực chất, chưa phát huy tốt vai trò Hội đồng trường Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ: chưa giải triệt để số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương: chưa phù hợp, cịn tình trạng thiếu trường, lớp số khu đô thị, khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt thành phố lớn; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm chậm Hệ thống quản lý: bao gồm quản trị, kết nối, khai thác liệu ngành phục vụ công tác quản lý, điều hành, dạy học chưa đồng bộ; số nơi hạ tầng cơng nghệ thơng tin, thiết bị kết nối cịn thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số Công tác truyền thơng giáo dục: cịn hạn chế, chưa tạo đồng thuận cao xã hội bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, sách ngành Truyền thơng nội ngành chưa hiệu quả, cịn ý kiến trái chiều đội ngũ giáo viên triển khai sách Ngồi nhóm giải pháp Phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; Tiếp tục rà soát, quy hoạch mạng lưới trường, lớp; Đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục Tăng cường công tác truyền thông 2.2 Giải pháp Tăng cường học tập làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, coi tảng tư tưởng, kim nam cho công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Gắn kết, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc ban hành chủ trương Đảng, sách Nhà nước giáo dục đào tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Nâng cao 19 nhận thức cấp ủy đảng, quyền, Nhân dân tồn xã hội vị trí, vai trị, mục tiêu giáo dục đào tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Người nhấn mạnh giáo dục đào tạo có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, động lực phát triển Do đó, đầu tư phát triển giáo dục đem lại lợi ích bền vững cho dân tộc, góp phần đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu giới Về chủ trương sách, Thành phố Thủ Đức tập trung thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tích cực chuẩn bị điều kiện để triển khai thực chương trình, sách giáo khoa theo lộ trình Cùng với đầu tư sở vật chất nhà trường, ngành tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục theo định hướng hội nhập khu vực quốc tế; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên, bảo đảm an toàn trường học Cùng với đó, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cấp học trình độ đào tạo; ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục; đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đào tạo; trọng hội nhập quốc tế; tăng cường sở vật chất bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Thủ Đức tập trung vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, TP Thủ Đức tương lai gồm khu vực trọng điểm: Trung tâm Tài quốc tế Thủ Thiêm; Khu Thể thao sức khỏe Rạch Chiếc; Trung tâm Công nghệ cao Sài Gịn; Trung tâm Cơng nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM); Khu Công nghệ sinh thái Tam Đa Khu Đơ thị tương lai Trường Thọ.  Trong đó, Trung tâm Công nghệ giáo dục (ĐH Quốc gia TP.HCM) việc hợp tác trường Đại học, đơn vị nghiên cứu, tập trung đào tạo phát triển nguồn lực lao động chất lượng cao trí tuệ cao Đồng thời nghiển cứu kiến thức học thuật ứng dụng chúng vào đòi sống thực tiễn Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG-ST, H.2011, tập 11, tr.528 20

Ngày đăng: 15/02/2023, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan