Số học – Giáo án §1 - Tập hợp - Phần tử tập hợp A Mục tiêu : - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu ; - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp - Giáo dục tính cẩn thận B Chuẩn bị : Thầy : g/án, thước kẻ , phấn màu Trò : tập, thước kẻ Phương pháp: Vấn đáp C Các hoạt động dạy học: Tổ chức (1’) Kiểm tra : Đặt vấn đề: (5’) Giới thiệu chương trình số học lớp Giáo viên nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập mơn tốn Bài : TG 5’ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Các ví dụ Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Tập hợp đồ vật bàn - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? - Tập hợp học sinh lớp 6A Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c - Cho thêm ví dụ SGK -u cầu HS tìm số vd tập hợp HS: Thực theo yêu cầu *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu Cách viết - kí hiệu:(sgk) GV: Giới thiệu cách viết tập hợp Dùng chữ in hoa A, B, C, 20’ - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, X, Y… để đặt tên cho tập hợp N… để đặt tên cho tập hợp Ví dụ : A= {0;1;2;3 } Ví dụ: A= {0;1;2;3} hay A = {3; 2; 0; 1}… hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1; 2; phần tử A - Các số 0; ; 2; phần tử Bài tập củng cố: Viết tập hợp chữ a, tập hợp A b, c cho biết phần tử tập hợp Ký hiệu: HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… : đọc “thuộc” “là phần tử a, b, c phần tử tập hợp B của” GV: có phải phần tử tập hợp A : đọc “không thuộc” khơng? Ta nói thuộc tập hợp A “không phần tử của” Ký hiệu: A GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: A Ví dụ: 1 A ; A GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) *Chú ý: HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp + Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử số tự nhiên nhỏ A= {x N/ x < 4} Ví dụ: A= {0; 1; 2; 3} Trong N tập hợp số tự nhiên - Chỉ tính chất đặc trưng cho GV:Vậy,ta viết tập hợp A theo cách: phần tử tập hợp - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; Ví dụ: A= {x N/ x < 4} - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết Biểu diễn: A phần tử thuộc không thuộc tập hợp ) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vịng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1 ; ? theo nhóm GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý + ?1 Tập hợp D số tự nhiên nhỏ C1: D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 C2: D = x N ; x < 7 D ; 10 D ? M = N ; H; A; T; R; G Củng cố:(10’) - Viết tập hợp sau cách: a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ b) T ập hợp D số tự nhiên lớn 10 nhỏ 15 Hướng dẫn nhà: (4’) - Học kỹ phần ý SGK - Làm tập từ đến SGK