1. Trang chủ
  2. » Tất cả

81 cau trac nghiem so phuc co dap an

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ SỐ PHỨC Qui ước: i  1 Biểu diễn số phức: z  x  yi , với x, y  ¡ Số phức liên hiệp z: z  x  yi Modul số phức z: z  z = x + iy y O x2  y x  r  x  y , r : mod ul  z  r cos   i sin    ,với cos   x , : acgumen Dạng lượng giác số phức z  x  yi là: r  y  sin     r Công thức Moavro: z  r  cos   i sin    z  r cos  n   i sin  n   , n  N * n Căn bậc n số phức z: n     k 2 z  n r cos  n   n     k 2   i sin  n      , k  0,1 , n  1, n  N *  Lưu ý: Căn bậc n số phức có n giá trị, dùng lệnh Pol Rec SHIFT 23 máy tính VINACAL ta tính acgumen, bậc n… 1.1.BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC (cơ bản) Câu [1] Gọi M điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng phức, –z biểu diễn điểm : A Đối xứng với M qua O B Đối xứng với M qua Oy C Đối xứng với M qua Ox D Đối xứng với M qua phân giác góc phần tư thứ I Câu [2] Trong mặt phẳng phức, điểm biểu diễn tương ứng với số: 0, 1, i, -1 tạo thành: A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình thang cân D Tam giác cân Câu [3] Cho A, B, C, D điểm biểu diễn số phức: z A   i; zB   2i; zC  1  4i; zD  2  i Mệnh đề đúng: A ABCD hình vng B ABCD hình bình hành C B, D nhìn AC góc vng D ABD  ACD Câu [4] Chọn mệnh đề sai: A Hai số phức đối có hình biểu diễn hai điểm đối qua gốc O B Hai số phức liên hợp có hình biểu diễn hai điểm đối xứng qua trục hoành C Tồn số vừa số thực, vừa số ảo D Hai số phức z = z = a ( a ¡ ) có điểm biểu diễn mặt phẳng phức trùng Câu [5] Cho A điểm biểu diễn số phức z   2i , M1, M2 điêm biểu diễn số phức z1 z2 Điều kiện để AM 1M cân A là: A z1  z2 B z1   2i  z2   2i C z1  z2  z2   2i D z1   2i  z2  z1 Câu [6] Cho số phức z = + bi, b thay đổi tập hợp điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng phức là: A Đường thẳng x – = B Đường thẳng y - b = C Đường thẳng y – =0 D Đường thẳng x + y – =0 Câu [7] Cho số phức z1   3i; z2   i; z3  2i; z4  4  2i; z5  4 Các số phức có điểm biểu diễn mặt phẳng phức thẳng hàng là: A z1 ; z2 ; z5 B z4 ; z3 ; z1 C z1 ; z3 ; z5 D z2 ; z3 ; z4 Câu [8] Tập hợp điểm biểu diễn số phức z  a   a  ¡  a thay đổi là: A Đường tròn tâm I(1;1), bán kính R = B Đường thẳng y = x C Đường thẳng y = -x D Đường tròn tâm O(0;0), bán kính R = Câu [9] Cho M, M’ điểm biểu diễn số phức z z’ Mệnh đề sai: A z  OM B z ' z  MM ' C z '  z  MM ' D z  z '  z  z ' Câu [10] Cho số phức z  a  bi  a, b  ¡  Để điểm biểu diễn z mặt phẳng phức nằm đường tròn tâm O, bán kính R = điều kiện a, b là: A a  b2  B a  b2  C a  b2  D a  b2  1.2 CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN TRÊN TẬP PHỨC Câu [11] Tổng số phức:  i,5  7i là: A  8i B 10  5i C  6i D 4  5i Câu [12] Mệnh đề sai: A  i  i  i  B z  z số thực C z.z '  z.z ' D  i  i  i3  i9  Câu [13] Mệnh đề sai: A 1  i  2016 1  i  2017 B số thực số ảo C z  z số ảo D z.z số ảo Câu [14] Dạng rút gọn số phức 2 là:  3i A   i 2 B  i 2 C   i 2 D   i 2 Câu [15] Dạng rút gọn số phức A 5 5  i 2 B  5   i 2 C  5   i 2 D 5  5   i 2  5i : 1 i  43  3 i Câu [16] Số phức A  3i  3i rút gọn thành: B 4  3i C  3i D 4  3i Câu [17] Modul số phức 2017  2017i là: A 2017 B 2017 C 2017 D 4034 Câu [18] Gọi M điểm biểu diễn số phức z   3i mặt phẳng phức Khoảng cách OM bằng: A B C D Câu [19]   Modul số phức z  1  i   7i là: A B C D Câu [20] Cho số phức z   3i , số phức số phức đối z: A  3i B  3i C 4  3i D 4  3i 12 Câu [21]   i  Dạng rút gọn z    là:  1 i  A   i B  3i C -32 D -64 Câu [22] Số số sau số thực: A   3i   1  3i  B   2i   1  2i  C   3i   1  3i  D   2i   1  2i  Số số sau số ảo: Câu [23] A   3i   1  3i  B   7i     7i  C 1  i    1  3i  D   3i   1  3i  Gọi M điểm biểu diễn số phức z  x  yi mặt phẳng phức, độ dài OM bằng: Câu [24] A Modul z B x  y C x2  y D x y Modul số  5i bằng: Câu [25] A B C 34 D Câu [26] A 25 B Số  4i bằng: C  4i D 4i  1  2i   1  i  là: 2   2i     i  Câu [27] Nghịch đảo số A 14  i 15 B 21  i 34 17 C  i 26 13 D  i 34 17 Câu [28] Liên hiệp phức số   3i  là: A 35  35 i B 35.4  35.4i C 35.4  35.4i D 35  35 i Câu [29] Biết nghịch đảo số phức z liên hợp phức Trong kết luận sau, kết luận đúng: A z  ¡ B z số ảo C z  D z  1 Câu [30] A -32768 B 32768 C  Tính  i  i  15 bằng: D  i Câu [31] Nghiệm đầy đủ phương trình x4   là: A 1 B 1;1  i;1  i C 1; i D 1;  i;  i Câu [32] Đẳng thức đẳng thức sau đúng: A i1977  1 B i 2017  i C i 2005  1 D i 2006  i Câu [33] Đẳng thức đẳng thức sau đúng: A 1  i   16 B 1  i   16i C 1  i   16 D 1  i   16i Câu [34] Xét mệnh đề sau: I i 2017  i II i 2018  i III 1 i    1 i  IV 1 i    1 i  2017  i 2018 Các mệnh đề sai là: A I B II C III i D IV Phân tích a  1, a ¡ thành nhân tử: Câu [35] A  a  1 a  1 B  a  i  a  i  C  a  2i  a  2i  D  i  a  a  i  Phân tích 2a  3, a ¡ thành nhân tử: Câu [36] A  2a  3i  2a  3i  B a C  2a  3 2a  3 D a   2 a 2   i a i Phân tích a  16, a ¡ thành nhân tử: Câu [37] A a  4 a  4 B a  4i  a  4i    C a a  16 D a  16i  a  16i  Phân tích 4a  9b , a, b ¡ thành nhân tử: Câu [38] A  2a B  3b  2a  3b   2a  3b  2a  3bi  C  2a  3bi  2a  3b  D  2a Câu [39]  3bi  2a  3bi  Phân tích a  a  1, a ¡ thành nhân tử: A a  a  1 a  a  1 B a   1 a   1 C a  a  i  a  a  i  D a  a  1 a  a  1 Câu [40] Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức bằng: A 2 B 1, 4142 C D  i,  i Câu [41] Với giá trị x,y z1 = 9y2 – – 10xi5 z2 = 8y2 + 20i11 liên hợp: A x=2, y= B x = 1, y = C x= -1, y = -1 D x=-2, y=-2 Câu [42] Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức i bằng: A 2 B 2 2  i,   i 2 2 C i D 2 2  i,  i 2 2 Câu [43] Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức  4i bằng: A  i; 2  i B  i; 2  i C  2i; 3  2i D  2i; 2  2i Câu [44] Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức  4i bằng: A  i,1  i B  2i,3  2i C  3i,  3i D  i, 2  i A 1  3i bằng: Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức Câu [45]  2i,   2i B 2  i,  i C  4i, 1  4i D  i,   i Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức 5  12i bằng: Câu [46] A  2i, 3  2i B  3i, 2  3i C  3i, 2  3i D  2i, 3  2i  24i bằng: Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức Câu [47] A 3  4i,3  4i B  4i, 3  4i C 4  3i,  3i D  3i, 4  3i Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức Câu [48] A 1 B 1; 2 2  i,   i 2 2 C 1;  3  i;   i 2 2 D 1;1  3i;1  3i bằng: Chọn đáp án đầy đủ Trong tập hợp phức Câu [49] i bằng: A i B i; 2 2  i,   i 2 2 C i; D 3  i;   i 2 2 2 2  i,  i 2 2 Câu [50] Gọi z nghiệm phương trình z  z  tập phức, dạng đại số z là: z   A z  i   z  i z   B z    z  1 z   C z   i   z   i z   D z  i    z  i  4.3 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP PHỨC Câu [51] Nghiệm phương trình: z   là: A i 5; i B i 5; i C 5;  D  5; Câu [52] Hai số phức có tổng tích -6 10 là: A  i;3  i B  i; 3  i C 3  i;3  i D 3  i; 3  i Câu [53] Nghiệm phương trình x3 – =0 tập phức là: A 2; 1  i 3; 1  i B 2;1  i 3; 1  i C 2; 1  i 3;1  i D 2;1  i 3;1  i Câu [54] Nghiệm phương trình x3 + =0 tập phức là: A 2; 1  i 3; 1  i B 2;1  i 3; 1  i C 2;1  i 3;1  i D 2; 1  i 3;1  i Câu [55] Nghiệm phương trình: z  5  12i là: A  3i; 2  3i B  3i;2  3i C  3i; 2  3i D 2  3i; 2  3i Câu [56] Nghiệm phương trình z2 + 4z + = là: A  i;  i B  i; 2  i C 2  i;2  i D 2  i; 2  i Câu [57] A B -3 Nghiệm phương trình z2 + = là: C 3i, -3i D 9i, -9i Câu [58] Gọi z  a  bi,  a, b  ¡  nghiệm phương trình z  z  tập phức, modul z là: A z  a B z  b C z  D z  1 Câu [59] Gọi z nghiệm phương trình z  z   2i tập phức, số phức z  z : A B C D Câu [60] Gọi z nghiệm phương trình z  z  1  8i tập phức, modul z là: A B C D Câu [61] Gọi z nghiệm phương trình A B C D 2i 1  3i z tập phức, modul z là: 1 i 2i Câu [62] Tập hợp nghiệm phương trình x  3x  10i  là: A 1  2i; 4  2i B 1  2i;  2i C 1  2i; 4  2i D 1  2i;  2i Câu [63] Tập hợp nghiệm phương trình x   i  3 x  7i   là: A 1  2i; 4  2i B 1  3i; 3  2i C 1  5i; 5  2i D Kết khác Câu [64] Phương trình bậc hai nhận 1  3i; 4  2i làm nghiệm là: A z  1  i  z  1  7i   B z  1  i  z  1  7i   C z  1  i  z  1  5i   D z  1  i  z  1  5i   Câu [65] Cho phương trình x  1  i  x  2i  Tổng bình phương nghiệm phương trình là: A 2i B -2i C 2+ i D 2-i Câu [66] Phương trình x    i  x   i  có hai nghiệm x1; x2 Khẳng định sai: A x1  x2   i B x1.x2   i C x12  x22  3  2i D x13  x23 số thực Câu [67] Cho số phức z   4i, z số phức liên hợp z Phương trình bậc hai nhận z z làm nghiệm là: A z  1  i  z  25i  B z  z  25  C z  z  25  D z   i  1 z  25  Câu [68] Nghiệm phương trình x4 + 9(x-1)2 = là: 3i  A   2i 3i  B   2i 3i  C   ; 3i    2i 3i  D   2i Câu [69]  ; 3i    2i 3  2i   ; 3i    2i  ; 3i    2i 2    Gọi x1, x2 nghiệm phương trình x    i  x   5i  Biểu thức đúng: A z12  z22  3  14i B z14  z24  55  24i C z1 z2 79  27i   z2 z1 34 D z14 z2  z24 z1  63  99i Câu [70] Gọi z nghiệm phương trình 1  i    i  z   i  1  2i  z tập phức, dạng đại số w  2i  z là: A  3i B 2  5i C  i D  2i 4.4.BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC (nâng cao) Câu [71] Cho M điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng phức Tập hợp điểm M thỏa mãn z  3i  là: A Đường tròn tâm I(0;3), bán kính R = B Đường trịn tâm I(0;-3), bán kính R = C Đường trịn tâm I(0;3); bán kính R = D Đường trịn tâm I(0;-3), bán kính R = Câu [72] Cho M điểm biểu diễn số phức z mặt phẳng phức Với I(-1;-2), J(0;4), tập hợp điểm M thỏa mãn z   2i  z  là: A Đường trịn đường kính IJ B Trung trực IJ C Đường trịn tâm I bán kính IJ D Đường trịn tâm J bán kính IJ Câu [73] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z  z   mặt phẳng phức là: A Đường thẳng: x  ; x   2 B Đường trịn tâm I 1;1 , bán kính R =2 C Điểm M(1;0) D Phân giác góc phần tư thứ Câu [74] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z  z   i  mặt phẳng phức là: A Đường cong có phương trình:  3x  1   y  1  2 B Đường cong có phương trình:  x  1   y  1  2 C Đường cong có phương trình:  x  1   y  1  2 D Đường cong có phương trình:  3x  1   y  1  Câu [75] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z  z  2i  z  i mặt phẳng phức là: A Đường trịn tâm I(1;2), bán kính R =3 x2 B Parabol: y  C Đường thẳng: y = 2x – D Đường cong bậc có phương trình: y  x  x Câu [76] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z   mặt phẳng phức là: A Đường tròn tâm I(-1;0), bán kính R = B Hình trịn tâm I(-1;0), bán kính R = C Đường trịn tâm I(1;0), bán kính R = D Hình trịn tâm I(1;0), bán kính R = Câu [77] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa:  z  i  mặt phẳng phức là: A Hình vành khăn giới hạn đường trịn: tâm I(0;1), bán kính R = tâm I(0;1), bán kính B R = Hình vành khăn giới hạn đường trịn: tâm I(1;0), bán kính R = tâm I(0;1), bán kính R = C Hình vành khăn giới hạn đường trịn: tâm I(1;0), bán kính R = tâm I(0;1), bán kính R = D Hình vành khăn giới hạn đường trịn: tâm I(0;1), bán kính R = tâm I(0;1), bán kính R = Câu [78] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z  2i số thực, mặt phẳng phức là: A Đường thẳng: y = -2 B Đường thẳng: x = C Đường thẳng x = -2 D Đường thẳng: y = Câu [79] Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z  x  iy thỏa: z   i số ảo, mặt phẳng phức là: A Đường thẳng: y = -2 B Đường thẳng: x = C Đường thẳng x = -2 D Đường thẳng: y = Câu [80] Tập hợp điểm biểu diễn số phức w  x  iy , đó: w  z  2i  , với số phức z thỏa mãn: z   : A Hình trịn tâm I(1;0), bán kính R = B Hình trịn tâm I(0;-2), bán kính R = C Hình trịn tâm I(1;0), bán kính R = D Hình trịn tâm I(0;-2), bán kính R = Câu [81] Tập hợp điểm biểu diễn số phức w  x  iy , đó: w  z  2i  , với số phức z thỏa mãn: z   : A Hình trịn tâm I(1;0), bán kính R = B Hình trịn tâm I(0;-2), bán kính R = C Hình trịn tâm I(1;0), bán kính R = D Hình trịn tâm I(0;2), bán kính R = ... mod ul  z  r cos   i sin    ,với cos   x , : acgumen Dạng lượng giác số phức z  x  yi là: r  y  sin     r Công thức Moavro: z  r  cos   i sin    z  r cos  n  ... phức là: A Đường cong có phương trình:  3x  1   y  1  2 B Đường cong có phương trình:  x  1   y  1  2 C Đường cong có phương trình:  x  1   y  1  2 D Đường cong có phương... phức, điểm biểu diễn tương ứng với số: 0, 1, i, -1 tạo thành: A Hình vng B Hình chữ nhật C Hình thang cân D Tam giác cân Câu [3] Cho A, B, C, D điểm biểu diễn số phức: z A   i; zB   2i; zC 

Ngày đăng: 15/02/2023, 15:17

Xem thêm:

w