Luận văn quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông trần nhân tông – hà nội theo hướng chuẩn hóa

129 1 0
Luận văn quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông trần nhân tông – hà nội theo hướng chuẩn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết TW 2 của Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII đã khẳng định: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững”. Trên thực tế Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến vai trò của giáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để phát triển con người, là nhân tố quyết định để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế đất nước. Theo nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 2 khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đã được xã hội tôn vinh”. Chỉ thị 40 – CTTW ngày 1562004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 trong mục tiêu tổng quát đã nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo…đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Giáo dục phổ thông là bậc học có vị trí then chốt trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông “nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Sau gần 30 năm đổi mới giáo dục, “chất lượng giáo dục có sự chuyển biến tích cực, lực lượng lao động được đào tạo đã và đang góp phần có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội”. Tuy nhiên, cùng những khiếm khuyết về hệ thống giáo dục, quy mô giáo dục nghề nghiệp, “chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước…”. Trong bối cảnh đó, thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào tạo đã có nhiều giải pháp, như: thay đổi chương trình, sách giáo khoa; đổi mới phương pháp dạy – học, giáo dục, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; phát động các cuộc vận động, các phong trào thi đua. Để những giải pháp này đi vào hiện thực thì nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng nhất là nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Lý luận và thực tiễn giáo dục khẳng định vai trò, vị trí quyết định của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo. Giáo viên là lực lượng chủ chốt của ngành Giáo dục, giáo viên quyết định chất lượng giáo dục đồng thời quyết định sự thành bại của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Để quản lý đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả, đồng thời giúp giáo viên tự đánh giá, xếp loại bản thân, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp, trong đó có Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. Thực tế, trải qua 52 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt trong 15 năm trở lại đây trường THPT Trần Nhân Tông đã “thay da, đổi thịt” trở thành địa chỉ tin cậy của ngành GD ĐT thủ đô. Đội ngũ lãnh đạo nhà trường luôn tận tụy, năng động và sáng tạo trong quản lý điều hành đơn vị đã đảm bảo cho nhà trường luôn phát triển đi lên đáp ứng được yêu cầu hiện tại. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông chưa đồng bộ, còn một số giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp, một số giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp, chưa tích cực tiếp cận các công nghệ, quy trình dạy học hiện đại. Công tác đánh giá, phân loại đội ngũ chưa thực sự khoa học đôi lúc còn cả nể mang nặng cảm tính. Vì vậy, vận dụng chuẩn nghề nghiệp trong quản lý đội ngũ giáo viên vừa là yêu cầu, vừa là biện pháp quan trọng trong việc chuẩn hóa, nâng cao năng lực đội ngũ của nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn và nghiên cứu vấn đề “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng chuẩn hóa”.

QUảN Lý ĐộI NGũ GIáO VIÊN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TRầN NHÂN TÔNG - Hà NộI THEO HƯớNG CHUẩN HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất ĐH – CĐ : Đại học – Cao đẳng ĐHSP : Đại học sư phạm ĐNGV : Đội ngũ giáo viên HS : Học sinh GV : Giáo viên GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GDQP – AN : Giáo dục quốc phòng – an ninh GVTH : Giáo viên Trung học HSG : Học sinh giỏi HTGDQD : Hệ thống giáo dục quốc dân NNGVTH : Nghề nghiệp giáo viên trung học OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển Châu Âu PHHS : Phụ huynh học sinh QLGD : Quản lý giáo dục TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phô thông TTGD : Thanh tra giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii Mở đầu .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục .9 1.2.3 Quản lý nhà trường .10 1.2.4 Giáo viên .12 1.2.5 Đội ngũ giáo viên 12 1.2.6 Quản lý đội ngũ giáo viên .13 1.2.7 Chuẩn hóa chuẩn hóa ĐNGV Trung học phổ thơng 14 1.3 Vai trò đặc trưng giáo dục Trung học phổ thông 15 1.3.1 Giáo dục Trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân .15 1.3.2 Giáo dục Trung học phổ thông với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuẩn hóa nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông .19 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo hướng Chuẩn hóa 20 1.4.1 Cách tiếp cận chuẩn hóa quản lý đội ngũ giáo viên THPT giai đoạn 20 iii 1.4.2 Quy trình quản lý đội ngũ giáo viên THPT theo hướng Chuẩn hóa .25 1.5 Những yêu cầu tác động tới quản lý đội ngũ giáo viên THPT 35 1.5.1 Nâng chuẩn trình độ đào giáo viên 35 1.5.2 Nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 35 1.5.3 Đảm bảo đủ số lượng cấu loại hình giáo viên 36 1.6 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN NHÂN TÔNG - HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục quận Hai Bà Trưng – Hà Nội trình phát triển Trường THPT Trần Nhân Tông 38 2.1.1 Đặc điểm TN, KT- XH Giáo dục – Đào tạo quận Hai Bà Trưng – Hà Nội 38 2.1.2 Giới thiệu hình thành phát triển trường THPT Trần Nhân Tông – .41 Hà Nội .41 2.1.3 Thực trạng giáo dục trường THPT Trần Nhân Tông 42 2.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông 45 2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên THPT Trần Nhân Tơng theo hướng Chuẩn hóa 52 2.2.1 Nhận thức cán quản lý đội ngũ giáo viên tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho tiêu chuẩn, tiêu chí 52 2.2.2 Thực trạng tổ chức cho ĐNGV thảo luận, đúc rút Chuẩn nghề nghiệp 53 2.2.3 Thực trạng tổ chức cho ĐNGV triển khai thực công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 55 2.2.4 Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn; hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên chưa đạt Chuẩn; trì cho giáo viên đạt Chuẩn 65 2.2.5 Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên .68 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định 72 2.3.2 Khó khăn tồn vấn đề đặt quản lý ĐNGV trường THPT Trần Nhân Tông đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 74 2.4 Tiểu kết chương 75 iv Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN NHÂN TÔNG – HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 77 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.1.1 Tính cần thiết 77 3.1.2 Tính khả thi 77 3.1.3 Tính hiệu 77 3.1.4 Tính đồng 78 3.1.5 Tính kế thừa 78 3.2 Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Trần Nhân Tơng - Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa 78 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL ĐNGV tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp 78 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho đội ngũ giáo viên thảo luận, đúc rút Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 80 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức triển khai thực công việc để đạt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 82 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đánh giá đội ngũ giáo viên trường theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên .84 3.2.5 Biện pháp 5: Đăng kí đánh giá đội ngũ giáo viên 88 3.3 Mối liên hệ biện pháp quản lý đội ngũ GVTH theo hướng Chuẩn hóa 89 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học theo hướng Chuẩn hóa 91 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 91 3.4.2 Cách đánh giá 91 3.4.3 Kết đánh giá 91 3.5 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xây dựng hệ tham chiếu cho tiêu chuẩn, tiêu chí 26 Bảng 2.1: Số liệu học sinh năm học từ 2010 đến 2013 .42 Bảng 2.2: Chất lượng giáo dục năm học từ 2010 đến 2013 42 Bảng 2.3: Số HSG thi đỗ Đại học – Cao đẳng 44 Bảng 2.4: Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 45 Bảng 2.5: Thống kê độ tuổi đội ngũ giáo viên từ năm 2010 đến 2013 46 Bảng 2.6: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất trị, đạo đức, lối sống giáo viên THPT Trần Nhân Tông 48 Bảng 2.7: Tổng hợp kết đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ 50 Bảng 2.8: kết khảo sát nhận thức CBQL - ĐNGV tác dụng xây dựng hệ tham chiếu cho tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý đội ngũ giáo viên 52 Bảng 2.9: Thống kê kết thảo luận, đúc rút Chuẩn nghề nghiệp giáo .53 Bảng 2.10: Nhu cầu nội dung bồi dưỡng giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông nhằm đáp ứng Chuẩn 54 Bảng 2.11: Thống kê chất lượng ĐNGV trường Trần Nhân Tông - Hà Nội .64 (năm học 2012 – 2013) 64 Bảng 2.12: Kết xếp loại giáo viên từ năm học 2010 đến 2013 .66 Bảng 2.13: Ý kiến CBQL, giáo viên THPT Trần Nhân Tơng hình thức đánh giá giáo viên THPT theo Chuẩn 68 Bảng 2.14: Kết xếp loại dự Thanh tra Sở 69 Bảng 3.1: Thống kê kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội .92 Bảng 3.2: Thống kê kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất trường THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội .94 Bảng 3.3: Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trường THPT THPT Trần Nhân Tông - Hà Nội 95 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết học tập học sinh từ năm 2010 đến 2013 .43 Biểu đồ 2.2: Kết rèn luyện học sinh từ năm 2010 đến 2013 43 Biểu đồ 2.3: Xếp loại phẩm chất trị, đạo đức giáo viên 48 Biểu đồ 2.4: Tổng hợp kết đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ 50 Sơ đồ 3.1: Mối liên hệ biện pháp quản lý .91 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị TW Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển bền vững” Trên thực tế Đảng Nhà nước ta ln trọng đến vai trị giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu, điều kiện tiên để phát triển người, nhân tố định để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế đất nước Theo nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010 mục tiêu tổng quát nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo…đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Giáo dục phổ thơng bậc học có vị trí then chốt hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học cuối giáo dục phổ thông “nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Sau gần 30 năm đổi giáo dục, “chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực, lực lượng lao động đào tạo góp phần có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội” Tuy nhiên, khiếm khuyết hệ thống giáo dục, quy mô giáo dục nghề nghiệp, “chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước…” Trong bối cảnh đó, thực lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục – Đào tạo có nhiều giải pháp, như: thay đổi chương trình, sách giáo khoa; đổi phương pháp dạy – học, giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; phát động vận động, phong trào thi đua Để giải pháp vào thực nhiệm vụ hàng đầu quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Lý luận thực tiễn giáo dục khẳng định vai trị, vị trí định người thầy giáo nghiệp giáo dục – đào tạo Giáo viên lực lượng chủ chốt ngành Giáo dục, giáo viên định chất lượng giáo dục đồng thời định thành bại nghiệp giáo dục đào tạo Để quản lý đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả, đồng thời giúp giáo viên tự đánh giá, xếp loại thân, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp, có Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Thực tế, trải qua 52 năm xây dựng phát triển, đặc biệt 15 năm trở lại trường THPT Trần Nhân Tông “thay da, đổi thịt” trở thành địa tin cậy ngành GD & ĐT thủ đô Đội ngũ lãnh đạo nhà trường tận tụy, động sáng tạo quản lý điều hành đơn vị đảm bảo cho nhà trường phát triển lên đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông chưa đồng bộ, số giáo viên chưa đạt chuẩn nghề nghiệp, số giáo viên chậm đổi phương pháp, chưa tích cực tiếp cận cơng nghệ, quy trình dạy học đại Cơng tác đánh giá, phân loại đội ngũ chưa thực khoa học đôi lúc cịn nể mang nặng cảm tính Vì vậy, vận dụng chuẩn nghề nghiệp quản lý đội ngũ giáo viên vừa yêu cầu, vừa biện pháp quan trọng việc chuẩn hóa, nâng cao lực đội ngũ nhà trường Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “ Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng chuẩn hóa” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tơng – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Trần Nhân Tơng – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tơng – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Bộ GD & ĐT ban hành Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ giáo viên THPT Trần Nhân Tơng có bước phát triển mạnh số lượng, chất lượng cấu Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ, đặc biệt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đội ngũ bộc lộ điểm hạn chế bất cập Nếu xác định biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ giáo viên trường đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa từ năm 2010 đến 2013 Địa bàn: Trường Trung học phổ thông Trần Nhân Tông – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp lý luận + Nghiên cứu văn Đảng Nhà nước Giáo dục, văn đạo Bộ GD & ĐT; điều lệ trường học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; báo cáo tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học… ... Tông – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Chương 3: Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... trạng đội ngũ giáo viên thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân Tông – Hà Nội theo hướng Chuẩn hóa Bộ GD & ĐT ban hành Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý đội ngũ giáo viên trường. .. dung luận văn trình bày nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng theo hướng Chuẩn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Nhân

Ngày đăng: 15/02/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan