Soan bai trong long me trich hoi ki nhung ngay tho au nguyen hong hay nhat canh dieu

7 0 0
Soan bai trong long me trich hoi ki nhung ngay tho au nguyen hong hay nhat canh dieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) 1 Chuẩn bị Hồi kí là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua[.]

Trong lịng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) Chuẩn bị  - Hồi kí thể kí dùng để ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng có thực mà tác giả trải qua - Khi đọc hồi kí: + Tác giả viết cậu bé Hồng – thân mình, tự kể lại trị chuyện cậu người cô, giây phút cậu gặp lại mẹ sau bao năm xa cách → Viết để người đọc thấy rõ ngày tháng thơ ấu ẩn chứa tình cảm mẫu tử thiêng liêng lên án, chê trách hủ tục phong kiến làm chia rẽ tình cảm gia đình + Những yếu tố văn cho biết tính xác thực điều kể là: Ÿ Xưng kể thứ “tôi” Ÿ Sự có mặt nhân vật người trị chuyện với nhân vật tơi, người mẹ lần gặp lại Ÿ Thời gian cụ thể: “Ngày giỗ đầu thầy tôi”, “rằm tháng tháng Tám”,… Ÿ Địa điểm gặp gỡ: Gần trường học Ÿ Những cảm nhận, quan sát chân thực tác giả qua câu chuyện mà tác giả kể lại + Cảm xúc, thái độ người kể chuyện việc nhân vật đó: Ÿ Trong trị chuyện với người cơ: Hồng ghét lời nói mỉa mai ruồng rẫy mẹ bà cơ; bà lại ln tìm cách để bơi nhọ, nói xấu mẹ Hồng, khiến Hồng phải có suy nghĩ khơng tốt mẹ Ÿ Trong gặp gỡ lại người mẹ sau xa cách: Hồng nhớ thương, yêu da diết, trân trọng người mẹ - Đọc trước đoạn trích Trong lịng mẹ; tìm hiểu thơng tin tác giả Nguyên Hồng hồi kí Những ngày thơ ấu: + Tác giả Nguyên Hồng (1918 – 1982) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành phố Nam Định Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo Ÿ Ngay từ tác phẩm đầu tiên, ông viết người khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết Sau Cách mạng, ông tiếp tục sáng tác gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, kí, thơ,… Ÿ Những tác phẩm chính: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938), Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938), Trời xanh (tập thơ, 1960),… Ÿ Nguyên Hồng Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 + Hồi kí Những ngày thơ ấu là tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả Nguyên Hồng Tác phẩm gồm chương, đăng báo năm 1938, in thành sách lần đầu năm 1940.  - Nội dung cần biết để hiểu đoạn trích: Hơn nhân bố mẹ Ngun Hồng nhân khơng có tình u Bất chấp thành kiến độc ác xác hội người gia đình mẹ, cậu bé Hồng sớm hiểu cảm thông với nỗi đau khổ người mẹ, hai mẹ ln giữ tình mẫu tử sâu sắc Đọc hiểu a Trong đọc Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn tập 1: Phần cho biết hồn cảnh nhân vật “tơi” nào? Trả lời:  Phần cho biết hoàn cảnh nhân vật “tôi”: cha gần năm, mẹ tận Thanh Hóa để bn bán sinh sống, cậu sống Câu hỏi trang 52 SGK Ngữ văn tập 1: Phản ứng nhân vật “tôi” trước lời kể người cô nào? Trả lời:  Phản ứng nhân vật “tôi” trước lời kể người cô:  - Nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch người cô, cúi đầu không đáp - Thế cậu không để ý, không bị ảnh hưởng Hồng ln chất chứa tình thương u lịng kính mến dành cho mẹ - Hồng cười đáp lại khơng muốn vào Thanh Hóa cậu tin kiểu cuối năm mẹ Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn tập 1: Phần kể việc gì? Đây có phải nội dung văn khơng? Có liên quan đến nhan đề văn bản? Trả lời:  - Phần kể gặp gỡ cậu bé Hồng mẹ sau bao năm xa cách - Đây nội dung văn - Nội dung có liên quan đến nhan đề văn bản Trong lịng mẹ ở chỗ tác giả miêu tả xác lại cảm xúc, suy nghĩ thân ngồi lịng mẹ, mẹ ơm Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn tập 1: Tìm từ ngữ tả hành động cảm xúc nhân vật “tôi” bất ngờ gặp lại mẹ Trả lời:  Các từ ngữ tả hành động cảm xúc nhân vật “tơi” bất ngờ gặp lại mẹ: - Chợt thống thấy bóng người ngồi xe kéo giơng giống mẹ, tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!”  - Nảy sinh suy nghĩ sợ bị nhầm lẫn: “Và lầm khơng làm tơi thẹn… sa mạc” - Khi nhìn thấy mẹ cầm nón vẫy: “Tôi đuổi kịp”, “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại” - “tơi oà lên khóc thể nức nở” Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn tập 1: Người mẹ lên nhìn “tơi” nào? Trả lời:  Người mẹ lên nhìn “tôi”: - Quan sát mẹ thật kĩ: “Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc” - “Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má” - Hơi quần áo mẹ thở nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Tranh minh họa gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? Trả lời:  Tranh minh họa gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử thiêng liêng, đáng q, khơng sánh Sau xa cách, cậu bé Hồng chưa suy nghĩ xấu, đặt điều cho mẹ người mẹ kiếm tiền vất vả, vượt lên bao định kiến để quay trở với người Đây thứ tình cảm vơ hình minh chứng cho hành động, cử chỉ, suy nghĩ Hồng dành cho mẹ Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động, cảm xúc “tơi”? Trả lời:  Tình mẫu tử thể qua cử chỉ, hành động, cảm xúc “tôi”: - Ngồi cạnh mẹ, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt - Cảm giác lòng mẹ: “Phải bé lại lăn vào lịng người mẹ … có êm dịu vơ cùng” - Câu nói xấu bà câu bị chìm suy nghĩ bé Hồng Câu hỏi trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Vì “câu nói bị chìm đi”? Trả lời:  “Câu nói bị chìm đi” Hồng tập trung, dồn suy nghĩ, hành động, cảm xúc người mẹ yêu dấu mình, giây phút gặp lại mẹ sau bao xa cách Chính sung sướng khiến Hồng quên lời nói xấu, định kiến mẹ b Sau đọc Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Sự việc mà tác giả kể lại đoạn trích Trong lịng mẹ là gì? Sự việc tập trung thể phần văn bản? Trả lời: - Sự việc mà tác giả kể lại đoạn trích Trong lịng mẹ là gặp gỡ Hồng mẹ sau xa cách - Sự việc tập trung thể phần văn Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Hình ảnh người mẹ qua lời kể người suy nghĩ, tình cảm nhân vật “tơi” có khác nhau? Trả lời:  - Hình ảnh người mẹ qua lời kể người cô: Một người đàn bà bị tội góa chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha phương cầu thực - Hình ảnh người mẹ suy nghĩ, tình cảm nhân vật “tơi”: Tình thương u lịng kính mến mẹ đã không để suy nghĩ người cô rắp tâm bẩn xâm phạm đến → Người cô lúc muốn tiêm vào đầu cậu bé Hồng suy nghĩ xấu xa, mong cậu nghĩ xấu mẹ Thế nhưng, trái ngược lại, Hồng lại nghĩ tốt mẹ, dành cho mẹ tình yêu thương chân thành nhất, mặc kệ mà người định kiến mẹ – người phụ nữ đáng thương Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Dẫn số câu văn thể cảm xúc nhân vật “tơi” gặp lại mẹ Từ đó, nêu nhận xét nhân vật Trả lời:  Một số câu văn thể cảm xúc nhân vật “tơi” gặp lại mẹ: - Chợt thống thấy bóng người ngồi xe kéo giơng giống mẹ, tơi liền đuổi theo, gọi bối rối: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!”  - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, tơi ríu chân lại… ịa lên khóc - Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc? - Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rơm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô → Nhân vật Hồng cậu bé thiếu thốn tình yêu thương gia đình Vì phải sống gia đình mà nhân bố mẹ khơng có tình nên cậu hiểu nỗi đau khổ mẹ Khi thầy rồi, cậu sống khơng có gia đình, đành tạm với họ hàng Mặc dù có nhiều điều xấu xa họ nói mẹ cậu kiên dành bao tình yêu, cảm thơng dành cho người mẹ đáng thương Sau xa cách, cậu khao khát ôm đến da diết Đó ơm ấm ấp, nhớ nhung mong mỏi hai mẹ dành cho Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Theo em, đoạn trích Trong lịng mẹ thuộc thể loại hồi kí? Trả lời:  Đoạn trích Trong lịng mẹ thuộc thể loại hồi kí, vì: - Người kể đoạn trích Trong lịng mẹ kể theo ngơi thứ - Đoạn trích ghi chép lại việc quan sát người kể: lời nói xấu, độc địa cùa bà cơ, khoảnh khắc lại người mẹ – điều có thực mà tác giả trải qua - Thời gian câu chuyện diễn xác định: rằm tháng Tám giỗ đầu cậu mày; - Địa điểm gặp gỡ: Chiều hơm đó, tan buổi học trường… - Có có mặt Hồng bà nói chuyện; mẹ Hồng lúc gặp sau bao xa cách Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Viết khoảng – dịng nêu lên tình cảm suy nghĩ em sau đọc đoạn trích Trong lịng mẹ của nhà văn Ngun Hồng Trả lời:  Đoạn trích Trong lịng mẹ là minh chứng cho tình mẫu tử thiêng liêng Hồng cậu bé đáng thương thiếu thốn chăm sóc mẹ Cịn mẹ Hồng phụ nữ khổ sở phải chịu nhiều định kiến xã hội May sao, tình cảm cậu dành cho mẹ vẹn nguyên, chống lại điều bịa đặt, xấu xa mẹ Xúc động giây phúc hai mẹ gặp lại nhau, nhớ nhung, yêu thương giải tỏa ... giây phút gặp lại mẹ sau bao xa cách Chính sung sướng khiến Hồng quên lời nói xấu, định ki? ??n mẹ b Sau đọc Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Sự việc mà tác giả kể lại đoạn trích? ?Trong lịng mẹ là gì?... Hồng lúc gặp sau bao xa cách Câu trang 54 SGK Ngữ văn tập 1: Viết khoảng – dòng nêu lên tình cảm suy nghĩ em sau đọc đoạn trích? ?Trong lịng mẹ của nhà văn Ngun Hồng Trả lời:  Đoạn trích? ?Trong lịng... có tình yêu Bất chấp thành ki? ??n độc ác xác hội người gia đình mẹ, cậu bé Hồng sớm hiểu cảm thông với nỗi ? ?au khổ người mẹ, hai mẹ giữ tình mẫu tử sâu sắc Đọc hiểu a Trong đọc Câu hỏi trang 52

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:58