1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 cau trac nghiem kinh thien van co dap an 2023 vat li lop 11

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 31,43 KB

Nội dung

Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 34 Kính thiên văn Bài 1 Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những A vật rất nhỏ ở rất xa B vật nhỏ ở ngang trước vật kính C thiên thể ở xa D ngôi nhà cao tầng Đáp án C K[.]

Trắc nghiệm Vật lí 11 Bài 34: Kính thiên văn Bài 1. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát A vật nhỏ xa B vật nhỏ ngang trước vật kính C thiên thể xa D ngơi nhà cao tầng Đáp án: C Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt lam tăng góc trơng ảnh vật xa Do người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa Bài 2. Khi nói cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu sau đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Đáp án: B Kính thiên văn để quan sát vật xa, khoảng cách d1 vật với vật kính coi vơ cực Vì vậy, ta khơng cần phải điều chỉnh khoảng cách Tức khơng cần chỉnh vật kính Để quan sát ảnh vật kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm giới hạn thấy rõ CcCv của mắt Bài 3. Khi nói cấu tạo lăng kính thiên văn, phát biểu sau đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn Đáp án: C Cấu tạo kính thiên văn: Bộ phận chính: thấu kính hội tụ Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cực dài (cỡ dm, m); Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm) Bài 4. Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách sau đây? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Đáp án: A Để quan sát ảnh vật kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm giới hạn thấy rõ CcCv của mắt Bài 5. Dùng kính thiên văn gồm vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng f1 và f2 Một người sử dụng kính ngắm chừng vơ cực khoảng cách vật kính thị kính B f1 - f2 D f1 + f2 Đáp án: D Khi ngắm chừng vơ cực: Bài 6. Dùng kính thiên văn gồm vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng f1 và f2 Khoảng cách hai tiêu điểm gần hai thấu kính ẟ Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OC c = Đ Ảnh vật qua vật kính có số phóng đại K1 Số bội giác kính ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: Đáp án: D Khi ngắm chừng vơ cực: Bài 7. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm thị kính tiêu cự 5cm Khoảng cách hai thấu kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 125cm B 124cm C 120cm D 115cm Đáp án: A Khi quan sát vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: O1O2 = f1 + f2 = 125cm Bài 8. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm thị kính có tiêu cự 4cm Số bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 20 B 24 C 25 D 30 Đáp án: C Khi quan sát trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng vô cực Số bội giác kính là: Bài 9. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính Khi ngắm chừng vơ cực, số bội giác kính 30 Khoảng cách vật kính thị kính A 120cm B 4cm C 124cm D 5,2m Đáp án: C Theo ra: Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: O1O2 = f1 + f2 = 1,24m = 124cm Bài 10. Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vơ cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62cm, số bội giác 30 Tiêu cự vật kính thị kính A 2cm 60cm B 2m 60m C 60cm 2cm D 60m 2m Đáp án: C Theo ra: G∞ = 30; O1O2 = 62cm O1O2 = f1 + f2 = 62cm ⇒ f1 = 60cm; f2 = 2cm Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án hay khác: ... cự 5cm Khoảng cách hai thấu kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 125cm B 124cm C 120cm D 115 cm Đáp án: A Khi quan sát vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: O1O2 =... thị kính có tiêu cự 4cm Số bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết A 20 B 24 C 25 D 30 Đáp án: C Khi quan sát trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng vơ... 124cm Bài 10. Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62cm, số bội giác 30 Tiêu cự vật kính thị kính A 2cm 60cm

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w