(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại mô hình trang trại nuôi lợn của ông phan thanh long, xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

63 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại mô hình trang trại nuôi lợn của ông phan thanh long, xã phúc thuận, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TAO VĂN ĨN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI MƠ HÌNH TRANG TRẠI NI LỢN CỦA ƠNG PHAN THANH LONG – XÃ PHÚC THUẬN – THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2017 - 2021 Thái Nguyên - năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TAO VĂN ĨN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI MƠ HÌNH TRANG TRẠI NI LỢN CỦA ƠNG PHAN THANH LONG – XÃ PHÚC THUẬN – THỊ XÃ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hiền Thương Cán sở hướng dẫn: Nguyễn Văn Hưởng Thái Nguyên - năm 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn truyền đạt cho em kiến thức bản, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hiền Thương, Cán sở hướng dẫn: Nguyễn Văn Hưởng giành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người động viên giúp đỡ em tinh thần vật chất suốt trình học tập thực đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế than có hạn,thời gian thực tập khơng nhiều khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy mong nhận bảo thầy giáo,sự đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Tao Văn Ón Luan van ii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Các sách khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 14 2.2.2 Kinh nghiệm địa phương khác 17 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 25 3.1 Mô tả khái quát địa bàn sở thực tập 25 3.1.1 Khái quát địa bàn thực tập 25 3.1.2 Khái quát trang trại nơi thực tập 27 3.2 Mô tả nội dung hoạt động tham gia sở thực tập 31 3.2.1 Tìm hiểu quy trình chăn ni gia cơng, hệ thống đầu vào trang trại 31 3.2.2 Tìm hiểu quy trình phòng dịch bệnh thức ăn cho lợn trang trại 32 3.2.3 Tìm hiểu hệ thống xử lý môi trường trang trại 32 Luan van iii 3.2.4 Tìm hiểu nguồn vốn đầu tư cách huy động vốn trang trại 33 3.2.5 Tìm hiểu chi phí đầu tư cho hoạt động trang trại 33 3.2.6 Xác định doanh thu, lợi nhuận hàng năm trang trại 34 3.2.7 Tìm hiểu hệ thống đầu trang trại 34 3.3 Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 34 3.3.1 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu trang trại 34 3.3.2 Chi phí, doanh thu, lợi nhuận trang trại 38 3.3.3 Hệ thống đầu trang trại 42 3.4 Ý tưởng khởi nghiệp sau tốt nghiệp 43 3.4.1 Khái quát ý tưởng khởi nghiệp 43 3.4.2 Chi tiết ý tưởng/dự án khởi nghiệp 45 3.4.3 Dự kiến chi phí, doanh thu, lợi nhuận 48 3.4.4 Kế hoạch triển khai thực ý tưởng/dự án 51 3.4.5 Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án thực 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.1.1 Kết luận kết trình thực sở thực tập 53 4.1.2 Kết luận ý tưởng/dự án khởi nghiệp 54 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC Luan van iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng lao động trang trại 35 Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng đất đai trang trại 36 Bảng 3.3: Nguồn vốn đầu tư trang trại 36 Bảng 3.4: Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu trang trại 39 Bảng 3.5: Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu trang trại 40 Bảng 3.6: Chi phí thường xuyên hàng năm trang trại 41 Bảng 3.7: Doanh thu dự kiến hàng năm dự án 42 Bảng 3.8: Các nguồn lực cần cho thực ý tưởng/dự án 47 Bảng 3.9: Các hoạt động thực ý tưởng/dự án 47 Bảng 3.10: Những rủi ro có giải pháp phịng/chống 47 Bảng 3.11: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng 48 Bảng 3.12: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị dự án 48 Bảng 3.13: Chi phí sản xuất thường xuyên 49 Bảng 3.14: Doanh thu dự kiến hàng năm dự án 49 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế dự án 50 Bảng 3.16: Kế hoạch triển khai ý tưởng/dự án khởi nghiệp 51 Luan van Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong năm qua, ngành công nghiệp chăn nuôi quy mô trang trại nhiều địa phương mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân, góp phần làm giảm tỉ lệ hộ nghèo nghèo, thu hút nhiều lao động, góp phần giải việc làm cho nhiều người thất nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn Phát triển chăn nuôi quy mô trang trại nước ta có thành cơng định, bên cạnh thành cơng cịn bộc lộ nhiều yếu điểm cần nghiên cứu khắc phục như: Trình độ tổ chức quản lý hoạch toán kinh tế chủ trang trại; kỹ thuật công nghệ áp dụng vào chăn nuôi chưa đồng bộ; thiếu kỹ thu thập phân tích thơng tin thị trường nên rủi ro sản xuất tiềm ẩn, đặc biệt rủi ro dịch bệnh Để tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi quy mô trang trại ổn định hiệu cần có sách, phương pháp chế mặt cho xây dựng chuồng trại, vốn đầu tư, lao động có chun mơn, liên kết hợp tác sản xuất, hỗ trợ giải ô nhiễm môi trường, Hiện nay, nói sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất ngành chăn ni nói riêng Việt Nam thiếu chiến lược phát triển bản, chưa có giải pháp đồng để đảm bảo cho sản xuất hiệu bền vững Nhiều nông dân đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi lâm vào cảnh phá sản, khơng cịn vốn để đầu tư không dám mạnh dạn đầu tư lớn Nguyên nhân ra, chưa thật sát nên chưa có giải pháp để khắc phục có hiệu tình trạng Chính vậy, cần có nghiên cứu tìm hiểu thực tế sản xuất nông nghiệp, bám sát địa bàn trải nghiệm với nông dân, học hỏi nông dân làm trang trại thành công vô cần thiết Cũng trang trại chăn nuôi nước, trang trại chăn nuôi Luan van tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh thành bước đầu, trang trại chăn ni gặp khơng khó khăn như: Dịch bệnh phát sinh thường xuyên, điểu kiện cho phát triển chăn nuôi chậm tháo gỡ, trình độ tổ chức quản lý chủ trang trại thấp, đầu tư khoa học kỹ thuật hạn chế, khả nhận biết dự báo nhu cầu thị trường thiếu xác, làm cho sản xuất chăn ni quy mô trang trại thiếu ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro Vấn đề cấp thiết đặt phải tìm kiến giải pháp để trang trại chăn nuôi đạt hiệu quả, bền vững Đối với sinh viên, trình nghiên cứu thực tiễn để củng cố kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm làm kinh tế từ thực tế vơ quan trọng Ngồi ra, trao đổi trải nghiệm qua thực tập trang trại giúp sinh viên có nghị lực, tâm tự tin phát triển nghề nghiệp sau Cùng với chủ trang trại tìm yếu điểm hạn chế đưa hướng khắc phục cho phát triển bền vững trang trại vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh mơ hình trang trại ni lợn ơng Phan Thanh Long – Xã Phúc Thuận – Thị xã Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua thực tế nghiên cứu, học tập trải nghiện trang trại chăn nuôi giúp người học hiểu biết thêm loại hình sản xuất, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi, rèn luyện kỹ chun mơn cần thiết Ngồi ra, người học cịn đánh giá phân tích thành cơng trang trại, tìm khó khăn, trở ngại nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại Qua trình thực tập, thân người học đề xuất ý tưởng/dự án khởi nghiệp cho sau trường Luan van 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2.1 Về chuyên môn - Nắm rõ thông tin trình hình thành tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại chăn ni - Phân tích đánh giá thực trạng nguồn lực sản xuất cho việc tổ chức thực hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại - Học tập kiến thức, kỹ kỹ thuật chăn ni phịng chữa bệnh lợn chăn nuôi lợn thịt trang trại - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, học hỏi rèn luyện kỹ hoạch toán kinh tế từ thực tế hoạt động trang trại - Đề xuất ý tưởng/dự án khởi nghiệp cho năm tới sau trường 1.2.2.2 Về thái độ - Tạo mối quan hệ thân thiện, hòa nhã với người trang trại - Có trách nhiệm nghĩa vụ hồn thành tốt cơng việc giao - Chủ động công việc, sẵn sàng trợ giúp, hỗ trợ người trang trại để hoàn thành tốt cơng việc chung bên cạnh tự khẳng định lực sinh viên đại học 1.2.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc * Kỹ sống - Sống vui vẻ, hòa nhã với người xung quanh trang trại, địa phương nơi tham gia thực tập - Xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với chủ trang trại, người lao động người gia đình chủ trang trại nơi thực tập - Biết lắng nghe học hỏi từ lời phê bình người khác - Giao tiếp ứng xử trung thực, lịch nhã nhặn, giữ thái độ khiêm Luan van nhường cầu thị * Kỹ làm việc - Biết cách tổ chức, thực công việc trang trại theo kế hoạch, khoa học chuyên nghiệp Tuân thủ giấc hoạt động trang trại - Có khả quan sát, theo dõi vấn đề phát sinh để với chủ trang trại có biện pháp can thiệp kịp thời hạn chế thiệt hại - Thông qua hoạt động thực tế trang trại tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, tự chịu trách nhiệm chịu áp lực cao công việc - Học hỏi thực hành tỉ mỉ công việc kỹ thuật giao, sinh viên nắm bắt kiến thức kỹ kỹ thuật chăn ni, chăm sóc phịng trừ dịch bệnh lợn thịt ni trang trại - Có khả quản lý cơng việc làm việc nhóm hiệu 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Phúc Thuận - Quá trình xây dựng hình thành phát triển trang trại - Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt gia công ông Phan Thanh Long địa bàn xã Phúc Thuận - Phân tích khó khăn, thuận lợi yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức sản xuất kinh doanh trang trại - Đề xuất ý tưởng/dự án khởi nghiệp sau trường 1.3.2 Phương pháp thực 1.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin * Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu, thông tin liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài công bố thức quan nhà nước có thẩm quyền, lấy số liệu từ ban ngành huyện, xã, báo cáo tổng kết liên quan đến trang trại, thu thập số liệu qua sách báo, tạp chí, nghị định, định Luan van 43 Qua hình cho thấy chuỗi giá trị ngành chăn nuôi lợn theo hình thức chăn ni gia cơng phức tạp, nhìn vào hình thấy có tham gia nhân tố như: + Công ty CP Việt Nam: Là nhân tố chính, có vai trị cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y, kỹ thuật cho trang trại Đồng thời Công ty CP đảm bảo chức bao tiêu đầu cho trang trại + Trang trại: Là trang trại chăn ni gia cơng có vai trị sản xuất lợn thịt cung cấp cho Cơng ty CP + Cơ sở giết mổ: Là nhân tố có vai trị thu mua lợn giết mổ bán cho hộ bán lẻ + Cơ sở chế biến: Là nhân tố góp phần gia tăng thêm giá trị cho chuỗi, sản phẩm chủ yếu xúc xích, dăm bơng, đồ hộp, giị, chả… Hiện nay, ngồi xuất lợn sống, Cơng ty CP Việt Nam có sở chế biến để đa dạng hoá sản phẩm nâng cao giá trị + Hộ bán lẻ, siêu thị, cửa hàng: Là tác nhân có vai trị phân phối sản phẩm trực tiếp cho thị trường tiêu thụ + Thị trường tiêu thụ: Là tác nhân có vai trị tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mà tác nhân khác chuỗi sản xuất Sự liên kết tác nhân tạo nên kênh tiêu thụ cho trang trại Công ty CP Việt Nam Từ sơ đồ chuỗi giá trị ngành chăn ni lợn theo hình thức chăn ni gia cơng, xác định kênh tiêu thụ trang trại nuôi lợn gia công Do trang trại ký hợp đồng chăn nuôi gia công với Công ty nên toàn lợn thịt sau xuất chuồng Cơng ty CP Việt Nam vận chuyển tồn tiêu thụ 3.4 Ý tưởng khởi nghiệp sau tốt nghiệp 3.4.1 Khái quát ý tưởng khởi nghiệp 3.4.1.1 Bối cảnh cho thực ý tưởng/dự án khởi nghiệp + Nhu cầu xã hội sản phẩm dự kiến sản xuất:đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phảm sản xuất cho người tiêu dùng,đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, Luan van 44 + Những sách nhà nước địa phương, hỗ trợ bên liên quan:thiết lập chặt chẽ sách địa phương nhà nước,kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn để phát triển lâu dài,đảm bảo chất lượng cho sản hẩm + Những điều kiện địa phương thân:điều kiện tự nhiên đa dạng,phong phú.đất đai màu mỡ,bằng phẳng thích hợp cho phát triển kinh tế, - thân có kinh nghiệm ý tưởng,dự án khởi nghiệp,tạo tin tưởng người xung quanh,khuyến khích hỏi hỏi kinh nghiệm từ nhiều phía 3.4.1.2 Tên ý tưởng/dự án khởi nghiệp: + Mơ hình chăn ni lợn xã hon 3.4.1.3 Lý chọn ý tưởng/dự án khởi nghiệp là: + có kinh nghiệm việc chăn ni,chăm sóc vật ni mong muốn đóng góp cho phát triển kinh tế địa bàn xã + tạo công ăn,việc làm cho người dân,học hỏi kinh nghiệm thêm từ người biết cách chăm sóc,chăn ni,nâng cao nhận thức người dân địa phương.góp phần làm giảm tỉ lệ hộ nghèo xã 3.4.1.4 Giá trị cốt lõi ý tưởng/dự án + khởi nghiệp chất xúc tác để chuyển ý tưởng thành sản phẩm Khi khách hàng tương tác với sản phẩm đó, họ tạo phản hồi liệu Phản hồi mang ý nghĩa chất lượng lẫn số lượng Sản phẩm công ty khởi nghiệp thực tế thử nghiệm; Với khởi nghiệp, thơng tin quan trọng nhiều so với tiền bạc, giải thưởng hay báo chí nhắc tới, ảnh hưởng định hình cho loạt ý tưởng 3.4.1.5 Điều kiện nguồn lực cần thiết để thực khởi nghiệp + Vốn: nguồn vốn ổn định,đáp ứng nhu cầu ý tưởng khởi Luan van 45 nghiệp.ngoài huy động nhiều nguồn vốn khác nhau,ví dụ như:vay vốn ngân hàng,kêu gọi nhà đầu tư… + nhân lực: nguồn nhân lực dồi dào,chủ yếu lao động địa phương + kỹ thuật: đội ngũ kỹ thuật giỏi,có kinh nghiệm chuyên sâu ý tưởng khởi nghiệp,tích cực học hỏi giảng tải cho người xung quanh + đất đai: đất đai rộng rãi,nhiều địa hình phù hợp cho ý tưởng khởi nghiệp.giao thông thuận lợi cho việc lại xây dựng 3.4.1.6 Địa điểm thực ý tưởng/dự án khởi nghiệp: Địa điểm:Xã Bản Hon-Huyện Tam Đường-Tỉnh Lai Châu 3.4.2 Chi tiết ý tưởng/dự án khởi nghiệp 3.4.2.1 Sản phẩm + Những loại sản phẩm - Sản phẩm chính: lợn - Sản phẩm phụ: phân bón.chất thải… + Tiến trình phát triển hoàn thiện sản phẩm qua năm + Năm thứ nhất: mở trang trại chăn nuôi gia công khoảng 500 gia súc,gia cầm.tiết kiệm vốn - Năm thứ hai: mở rộng quy mô trang trại tăng số lượng chăn nuôi lên mức khả - Năm thứ ba: ổn định thu hồi vốn… + Điểm khác biệt sản phẩm - Đặc điểm sản phẩm là:sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng,giá phù hợp với thị trường 3.4.2.2 Khách hàng kênh phân phối + Khách hàng mục tiêu: - Khách hàng chủ yếu chợ đầu mối,siêu thị,các nhà hàng người dân xung quang khu vực tỉnh Lai Châu + Khách hàng tiềm năng: - Các siêu thị,nhà hàng tỉnh lân cận phía bắc… Luan van 46 + Cách tiếp cận khách hàng: - Trực tiếp giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng,có chứng nhận an tồn thực phẩm quảng bá truyền thông để nhiều người nhiều nơi biết đến sản phẩm + Quan hệ khách hàng: - Giá hợp lí,giới thiệu nhiệt tình sản phẩm tạo niềm tin người sử dụng… + Kênh phân phối/tiêu thụ - trực tiếp: trực tiếp giao sản phẩm tới tay người tiêu dùng nhiều hình thức khác vẩn chuyển xe xuất gia - gián tiếp:phân phối sản phẩm qua siêu thị,các chợ đầu mối,các nhà hàng… 3.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh + Đối thủ cạnh tranh trực tiếp trang trại chăn nuôi tỉnh hộ nơng dân chăn ni,để khơng gặp khó khăn việc xuất thị trường phải đáp ứng số yêu cầu là: - Được chứng nhận an tồn thực phẩm - Giá hợp lí người tiêu dùng - Nguồn gốc,xuất sứ rõ ràng… + Đối thủ cạnh tranh gián tiếp mô hình chăn ni loại gia súc,gia cầm khác cạnh tranh thị trường xuất với Luan van 47 3.4.2.4 Các điều kiện nguồn lực cho thực ý tưởng/dự án Bảng 3.8: Các nguồn lực cần cho thực ý tưởng/dự án Các nguồn lực cần có cho thực Các nguồn lực Các nguồn lực có cho cịn thiếu cho thực thực Vốn Vốn Kỹ thuật Nhân lực Nhân lực Vốn Kỹ thuật Đất đai Cách thức bổ sung nguồn lực thiếu Vay vốn Học hỏi bổ sung kỹ thuật Quy hoạch đất đai Đất đai Nguồn lực khác 3.4.2.5 Các hoạt động cần thực Bảng 3.9: Các hoạt động thực ý tưởng/dự án Stt Tên hoạt động Chăn ni Chăm sóc vật ni Kết cần đạt Thời gian thực Thu hồi vốn năm không bị bệnh,mạnh khỏe 3năm Bảng 3.10: Những rủi ro có giải pháp phịng/chống Stt Những rủi ro có Những giải pháp phòng/chống Phòng,chống dịch bệnh chặt chẽ,vệ sinh chuồng trại đẩm bảo,thường xuyên khử Dịch bệnh trùng Mất giá,không có nguồn xuất Tìm hiểu,mở rộng thị trường nguồn xuất,xuất sang nước Luan van 48 3.4.3 Dự kiến chi phí, doanh thu, lợi nhuận (tính cho năm đầu) 3.4.3.1 Chi phí dự án 1/ Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng Bảng 3.11: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng ĐVT: 1000 Đồng Giá trị Hạng mục Quy mô Giá đơn vị xây dựng (m2) (đ/m2) Nhà 100 1.800.000 180.000.000 15 12.000.000 Kho vật liệu 60 1.800.000 108.000.000 15 7.200.000 Kho cám 100 1.800.000 180.000.000 12 15.000.000 1000 160.000 160.000.000 15 10.600.000 50 180.000 9000.000 10 900.000 STT San lấp mặt Bể nước Tổng giá trị Tổng (1) Số năm khấu khấu hao hao/năm 637.000.000 45.700.000 Dự kiến nông trại xây dựng với tổng chi phí dự kiến 637.000.000 đồng Sau khấu hao tài sản cố định đồng/năm 2/ Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị Bảng 3.12: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị dự án ĐVT: 1000 Đồng STT Tên thiết bị Số lượng ĐVT Số năm Giá trị khấu khấu hao hao/năm 30.000.000 6.000.000 65.000.000 130.000.000 26.000.000 Đơn giá Thành tiền (đ) (vnđ) 5.000.000 Quạt thơng gió Máy phát điện Máy bơm 500.000 1.000.000 10 100.00 Máy phun sát trùng 500.000 1.000.000 10 100.000 Tổng (2) 162.000.000 Luan van 32.200.000 49 Tổng dự kiến đầu tư trang thiết bị đại với chi phí dự kiến đầu tư 162.000.000đồng Sau khấu hao tài sản cố định tính cho năm 32.200.000 đồng/năm 3/ Chi phí sản xuất thường xuyên Bảng 3.13: Chi phí sản xuất thường xuyên ĐVT: 1000 Đồng STT Loại chi phí Số lượng Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền cơng/ngày 180 540 Chi phí nhân cơng Chi phí tiền điện 12 tháng Kw 8.000 96.000 Lãi vay ngân hàng 12 tháng 10%/năm 1.000.000 100 Chi phí khác 12 tháng Đồng 500 500 Tổng (3) 97.140 => Tổng chi phí dự kiến dự án năm đầu: (1) + (2) + (3) = A+B+C Bao gồm: Khấu hao xây dựng bản/năm: 45.700.000 (đồng) Khấu hao trang thiết bị máy móc/năm: 32.200.000 (đồng)  Chi phí sản xuất thường xuyên: 97.140.000(đồng) 3.4.3.2 Doanh thu, lợi nhuận dự kiến hàng năm dự án + Doanh thu dự kiến dự án: Bảng 3.14: Doanh thu dự kiến hàng năm dự án ĐVT: Đồng Stt Sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Sản phẩm Con 500 60.000/kg 2.250.000.000 Sản phẩm phụ Tấn 200 500.000/tấn 100.000.000 Tổng 2.350.000.000 + Lợi nhuận dự kiến dự án năm đầu = Tổng doanh thu dự kiến - Tổng chi phí dự kiến => Kết luận:Vậy lợi nhuận dự kiến dự án năm đầu khoảng 1.541.860.000 đồng Luan van 50 3.4.3.3 Hiệu kinh tế dự án (Tính cho năm đầu tiên) Bảng 3.15: Hiệu kinh tế dự án ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Giá trị sản xuất (GO) Đồng 2.350.000.000 Chi phí trung gian (IC) Đồng 97.140.000 Khấu hao TSCĐ (FC) Đồng 77.900.000 Tổng chi phí (TC) Đồng 896.140.000 Giá trị gia tăng (VA) Đồng 235.000.000 Lợi nhuận (Pr) Đồng 1.541.860.000 GO/IC lần 24,1 VA/IC lần 2,4 Pr/IC lần 15.9 Nhận xét: Trang trại có tổng giá trị sản xuất (GO) năm 2.350.000.000 đồng Chi phí trung gian (IC) 97.140.000 triệu đồng/năm Giá trị gia tăng (VA) trang trại tạo năm 235.000.000 triệu đồng/năm Chi phí khấu hao TSCĐ 77.900.000đồng/năm năm trang trại đạt lợi nhuận 1.541.860.000đồng Đây số lớn đem so sánh với kinh tế hộ gia đình tổ chức sản xuất kinh tế trang trại vượt xa Đây thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp, nông thôn, thúc đẩy nông nghiệp tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn, đóng vai trị to lớn CNH - HĐH nơng nghiệp nông thôn giai đoạn Các tiêu hiệu kinh tế: + GO/IC = 24,1 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu 24,1 đồng giá trị sản xuất + VA/IC = 2,4 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu giá trị gia tăng 2,4 đồng Luan van 51 + Pr/IC = 15.9 lần: Có ý nghĩa đồng chi phí trung gian bỏ trang trại thu lợi nhuận rịng 15.9 đồng Ngồi hiệu mặt kinh tế, trang trại đem lại hiệu mặt xã hội sau: + Trang trại giải việc làm cho 03 lao động, phần lớn nông thôn Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất lớn Cung cấp nguồn thực phẩm chất lượng cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nước 3.4.4 Kế hoạch triển khai thực ý tưởng/dự án Bảng 3.16: Kế hoạch triển khai ý tưởng/dự án khởi nghiệp STT Nội dung công việc Thời gian Bắt đầu Kết thúc Xây dựng trang trại 2022 2023 Đầu tư trang thiết bị 2022 2023 Lựa chọn heo giống 2023 Tháng 2023 Biện pháp thực Ghi Xây dựng trực tiếp Mua trực tiếp thị trường Lấy giống trang trại công ty sản xuất heo giống Cuối năm Khác 2023 3.4.5 Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng/dự án thực + Trang trại chăn nuôi gia cơng ơng Phan Thanh Long kí hợp đồng với công ty CP Việt Nam phát triển hoạt động 15 năm thấy rõ phát triển số lượng chất lượng + - Vì chăn nuôi gia công nên giá chăn nuôi gia Công ty trả cho trang trại 5.000 đồng/kg lợn hiệu mặt kinh tế so với chi phí mà trang trại phải bỏ q trình sản xuất kinh doanh thấp Cịn phía Cơng ty TNHH Đầu tư phát triển chăn nuôi lợn C.P mà giá thị trường lên cao lợi nhuận Cơng ty nhận 50.000 đồng/kg lợn hơi, cao nhiều so với trang trại Luan van 52 - Để thúc đẩy tổ chức sản xuất trang trại Ông Phan Thanh Long phát triển năm tới cần triển khai thực giải pháp nâng giá chăn nuôi gia công, hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý Đồng thời cần thực tốt công tác kiểm dịch, phòng bệnh, xử lý chất thải trước đưa môi trường tự nhiên đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Tóm lại: Trang trại chăn ni lợn gia cơng Ơng Phan Thanh Long có nhiều hội thuận lợi để phát triển quy mô kinh tế thị trường, nhiên điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố vốn, lao động, trình độ quản lý chủ trang trại trước hết nhận thức hành động cấp quyền q trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển Luan van 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Kết luận kết trình thực sở thực tập Thơng qua q trình thực tập sở thực tập trang trại chăn nuôi lợn ông PHAN THANH LONG xã phúc thuận-phổ yên thái nguyên, khóa luận đưa số kết luận sau: + Trang trại chăn ni gia cơng Ơng Phan Thanh Long sau ký hợp đồng với Công ty vào phát triển sản xuất có phát triển rõ rệt số lượng chất lượng sản xuất so với kinh tế hộ, tổng đàn lợn năm 2009 trang trại 2000 với sản lượng 200 tấn, trang trại phát triển hoạt động ổn định, đến năm 2017 trang trại tăng lên với số lượng 2500 tương đương sản lượng tăng lên khoảng 250 cung cấp cho Công Ty C.P Việt Nam - Trang trại đảm bảo đáp ứng đủ yêu cầu Công ty sở vật chất, kỹ thuật tham gia chăn nuôi gia công, thực tổ chức chăn ni, phịng dịch, chăm sóc theo quy định Cơng ty - Vì chăn nuôi gia công nên giá chăn nuôi gia Công ty trả cho trang trại 3.800 đồng/kg lợn hiệu mặt kinh tế so với chi phí mà trang trại phải bỏ q trình sản xuất kinh doanh thấp Cịn phía Công ty TNHH Đầu tư phát triển chăn nuôi lợn C.P mà giá thị trường lên cao lợi nhuận Công ty nhận 50.000 đồng/kg lợn hơi, cao nhiều so với trang trại - Để thúc đẩy tổ chức sản xuất trang trại Ông Phan Thanh Long phát triển năm tới cần triển khai thực giải pháp nâng giá chăn nuôi gia công, hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý Đồng thời cần thực tốt cơng tác kiểm dịch, phịng bệnh, xử lý chất thải trước đưa môi trường tự nhiên đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Luan van 54 4.1.2 Kết luận ý tưởng/dự án khởi nghiệp + Chăn ni lợn hình thức phát triển kinh tế nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao + Hiện nhu cầu thịt lợn ngày cao kéo theo giá trị loại sản phẩm từ thịt lợn tăng theo + Giá thịt lợn thị trường mang lại lợi nhuận lớn, dự kiến ý tưởng thực vòng – năm vốn + Chăn ni lợn có nhiều hội thuận lợi để phát triển quy mô sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường, nhiên điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vốn, lao động, trình độ quản lý trang trại trước hết nhận thức hành động cấp quyền q trình tác động, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển 4.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương - Cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hóa thủ tục cho vay thời hạn vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh - Tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá hàng hóa, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại - Có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm từ việc chăn ni có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, cung cấp dịch vụ nông nghiệp,… Tạo điều kiện cho hình thức tổ chức sản xuất trang trại phát triển Luan van 55 - Tăng cường việc kiểm tra, tra chất lượng thức ăn chăn ni Tăng cường lực cho phịng phân tích để tham gia đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi Đồng thời đưa số tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia thức ăn chăn nuôi; đưa rõ ràng đăng ký nhãn hiệu thức ăn Tạo nguồn nguyên liệu thức ăn với giá thành hạ Qui hoạch thành vùng sản xuất nguyên liệu có suất cao đủ để cung cấp cho xí nghiệp công ty sản xuất thức ăn gia súc - Tạo điều kiện để thông tin kinh tế, thương mại thị trường đến nhà sản xuất, giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi người tiêu dùng * Đối với Cơng ty - Cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu xây dựng trang trại trang thiết bị ban đầu cho trang trại - Cần có đội ngũ kỹ sư, bác sĩ thú y tốt để hỗ trợ trang trại mảng kỹ thuật - Cần đơn giản hóa thủ tục đăng ký hợp đồng chăn nuôi - Cần tăng giá chăn nuôi thời điểm mà giá thị trường tăng - Hỗ trợ trang trại vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi - Tăng cường lực lượng kiểm tra gián sát hoạt động sản xuất kịp thời xử lý vấn đề làm ảnh đến môi trường * Đối với chủ trang trại chăn nuôi - Trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bên cạnh trang trại cần tuân thủ quy định bảo vệ tài nguyên môi trường pháp luật - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Cần tuân thủ với ký hợp đồng với công ty Luan van 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ NN PTNT (2015), Tờ trình sách khuyến khích phát triển trang trại năm 2015, Hà Nội Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại đặc trưng trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2000), Nghị số 03/2000/NQ – CP kinh tế trang trại Thủ tướng Chính Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội II Các tài liệu tham khảo từ Internet …………………… [Ngày truy cập…… tháng …… năm …… ] Luan van PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI số hình ảnh phòng chống dịch bệnh trang trại Luan van ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TAO VĂN ĨN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI MƠ HÌNH TRANG TRẠI NI LỢN CỦA ƠNG PHAN THANH LONG – XÃ PHÚC THUẬN – THỊ XÃ PHỔ... cao cho trang trại 3.3 Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại 3.3.1 Các yếu tố nguồn lực chủ yếu trang trại 3.3.1.1 Lao động Lao động trang trại được phân công rõ chức nhiệm vụ kinh nghiệm... tập - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Phúc Thuận - Quá trình xây dựng hình thành phát triển trang trại - Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan