1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich bai tho tieng ga trua hay nhat

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 223,76 KB

Nội dung

phân tích bài thơ Tiếng gà trưa Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng gà trưa 1 Mở bài Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh, bài thơ “Tiếng gà trưa” 2 Thân bài a Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe[.]

Dàn ý phân tích thơ Tiếng gà trưa Mở Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Quỳnh, thơ “Tiếng gà trưa” Thân a Những rung cảm ban đầu cháu nghe tiếng gà trưa - Hoàn cảnh: Người cháu đường hành qn, nhìn thấy xóm làng liền ghé vào nghỉ ngơi - Âm thanh: tiếng gà “cục tác cục ta” - Tâm trạng: điệp từ “nghe” kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “xao động nắng trưa”, “bàn chân mỏi”, “trở tuổi thơ => Tiếng gà trưa trở thành âm gọi kỉ niệm tuổi thơ b Tiếng gà trưa gợi kỉ niệm tuổi thơ - Kỉ niệm tuổi thơ bên người bà qua dòng hồi tưởng người cháu: - Hình ảnh: gà mái mơ - hoa đốm trắng, gà mái vàng - lơng óng màu nắng Đó hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn - Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng Đó nỗi lo âu hồn nhiên trẻ - Hình ảnh: ● Bà khum soi trứng, chắt chiu để đem bán lấy tiền mua quần áo cho cháu ● Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà chết =>Thể tình cảm bà dành cho đứa cháu đầy yêu thương, lo lắng c Những suy tư người cháu từ tiếng gà trưa - Ý nghĩa tiếng gà trưa: mang hạnh phúc, kỉ niệm người bà - Nghệ thuật điệp từ “vì”: ● “lịng u tổ quốc”: lịng u nước ● “xóm làng thân thuộc”: yêu quê hương ● “bà bà”: tình cảm gia đình => Mục đích chiến đấu cao cả, thiêng liêng Kết Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tiếng gà trưa Phân tích thơ Tiếng gà trưa - Mẫu Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc văn học đại Bà thường viết bình dị gần gũi đời sống thường ngày Thơ bà thường có giọng điệu sôi trẻ trung mạnh bạo giàu chất trữ tình "Tiếng gà trưa" viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ thể tình u thương tổ quốc, q hương sâu lặng thắm thiết tình bà cháu Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ có biến đổi linh hoạt Cách gieo vần liền câu hai ba xen kẽ vần giãn cách Thể thơ thích hợp kể lại kí ức kỷ niệm: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” Tiếng gà cục tác buổi trưa để lại dấu ấn sâu đậm lòng người chiến sĩ Nó gắn với kỉ niệm sâu sắc tuổi ấu thơ Chính vơ vàn âm làng quê, người chiến sĩ nghe thấy rõ tiếng gà cục tác Vào buổi trưa hè làng quê vắng vẻ, đường hành quân người chiến sĩ tiếp sức từ tiếng gà trưa Điệp từ “nghe” đặt ba câu đầu liên tiếp để nhấn mạnh giàu cảm xúc mà tiếng gà trưa đem lại Với lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác thay cho thị giác Tiếng gà trưa làm xao động không gian làm xao động lòng người Tiếng gà trưa làm thức dậy kỉ niệm tuổi thơ Cách hiểu nghĩa hai câu thơ “Nghe xao động nắng trưa”, “Nghe gọi tuổi thơ” thiên nghĩa bóng câu thơ “Nghe bàn chân đỡ mỏi” thiên nghĩa đen Cách đảo trật tự câu không giống làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh nhàm chán diễn tả bồi hồi xao xuyến tâm hồn Tiếng gà trưa cảm nhận từ nhiều giác quan tâm hồn Những câu thơ mở đầu khơng có ẩn ý hồn tồn giản dị đồng dao làm cho lịng người đọc nhẹ lại trắng sinh động thân thiết Những kỉ niệm tuổi thơ sau câu thơ “Tiếng gà trưa” lại gợi lên kỉ niệm: “Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái tơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng” Sau câu kể câu tả, câu tả có kết cấu sóng đơi lặp lại từ “này” từ dùng để lưu ý người nghe tưởng tượng Các tính từ “hồng”, “trắng”, “óng” gam màu tươi sáng gợi lên tranh đàn gà lộng lẫy tác giả sử dụng biện pháp so sánh: “Lơng óng màu nắng” gợi lên vẻ đẹp rực rỡ Tác giả tạo điều bất ngờ thơ không miêu tả tiếng gà trưa mà nói đến xuất bất ngờ “ổ rơm hồng trứng” phép lạ mà tiếng gà trưa đem lại Phân tích thơ Tiếng gà trưa - Mẫu Xuân Quỳnh (1942 - 1988) nhà thơ nữ nhiều người yêu thích Thơ chị trẻ trung, sơi nổi, giàu chất trữ tình Vốn xuất thân từ nông thôn nên Xuân Quỳnh hay viết đề tài bình dị, gần gũi sống đời thường tình mẹ con, bà cháu, tình yêu, tình quê hương, đất nước Nổi bật số thơ “Tiếng gà trưa” Bài thơ viết năm đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ phạm vi nước Bị thua đau chiến trường miền Nam, giặc Mĩ điên cuồng mở rộng chiến tranh phá hoại máy bay, bom đạn miền Bắc, hòng tàn phá hậu phương lớn tiền tuyến lớn Trong hồn cảnh nước sơi lửa bỏng ấy, hàng triệu niên lên đường với khí xẻ dọc Trường Sơn đánh Mĩ, mà lòng phơi phới dậy tương lai Nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ trẻ đồng đội đường hành quân vào Nam chiến đấu Tiếng gà trưa gợi nhớ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước Bao trùm thơ nỗi nhớ cồn cào, da diết Nhớ nhà - tâm trạng tất yếu người lính trẻ vừa bước qua chưa bước qua hết tuổi học trò phải buông bút, cầm súng đánh giặc cứu nước Nỗi nhớ thật giản dị cụ thể Chỉ tiếng gà trưa nghe thấy dừng chân bên xóm nhỏ gợi dậy trời thương nhớ Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa làm xao xuyến hồn người Nghe tiếng gà mà nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ tiếp thêm sức mạnh Điệp từ nghe nhắc lại ba lần, mở đầu ba câu thơ liên tiếp thể rung cảm cao độ tâm hồn chiến sĩ: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” Quê nhà lên rõ nét tâm tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống dậy qua hình ảnh thân thương Tiếng gà trưa nhắc nhở đến ổ rơm hồng trứng chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu đời tần tảo Thương cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng: “Gà đẻ mà mày nhìn/ Rồi sau lang mặt” Chẳng hiểu hư thực cháu tin thật: “Cháu lấy gương soi/Lòng dại thơ lo lắng” Giờ đây, đứa cháu trường thành ao ước trở thời bé bỏng để lại nghe tiếng mắng yêu bà, thấy bóng dáng quen thuộc bà khum tay soi trứng, chắt chiu mầm hy vọng có đàn gà đông đúc Suốt đời lam lũ lo toan, bà chẳng nghĩ đến thân mà lo cho cháu, đứa cháu bà tất Bà thầm mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mùa đông tới: “Để cuối năm bán gà/Cháu quần áo mới” Ao ước đứa cháu có quần chéo go, áo cánh chúc bầu nguyên vẹn lần hồ sột soạt thơm mùi vải nhân lên gấp bội lịng bà u cháu Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà đỗi thiêng liêng bao khát vọng tuổi thơ dường gói gọn tiếng gà trưa: “Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc, Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng” Thông qua nỗi nhớ khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh miêu tả tâm hồn sáng, hồn nhiên tình cảm yêu mến, kính trọng bà em bé nơng thơn Tình bà cháu thắm thiết trở thành phần quan trọng đời sống tinh thần người chiến sĩ hôm đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước: “Cháu chiến đấu hôm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” Khổ thơ cuối lời tâm chân thành đứa cháu chiến sĩ đường tiền tuyến gửi người bà kính yêu hậu phương Từ tình cảm cụ thể tình bà cháu đến tình cảm lớn lao lịng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc biểu hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói ngày Ấy mà lại gây xúc động sâu xa nhà thơ nói giúp điều thiêng liêng tâm hồn Đọc thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh, lần nhận thấy nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt đúc kết nên chân lý: “Dịng suối đổ vào sơng, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga bể Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc” Phân tích thơ Tiếng gà trưa - Mẫu Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ Bài thơ viết kỉ niệm tuổi thơ thân thương gắn với người bà mà tác giả vô yêu quý Âm tiếng gà trưa không gọi tuổi thơ mà làm bừng sáng tương lai tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước Cũng nhiều tác phẩm viết vào năm đầu kháng chiến chống Mĩ, thơ hướng vào chủ đề chung văn học thời kì Lịng u nước cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ta Vì thế, tác phẩm có nhiều kỉ niệm riêng nhà thơ hình tượng nhân vật trung tâm lại người chiến sĩ đường hành quân tiền tuyến Cái tơi riêng người nghệ sĩ hịa ta chung hệ, dân tộc cách tự nhiên, vừa gần gũi, vừa cao cả, thiêng liêng, lay động lòng người Cảm hứng tác giả khơi gợi từ việc nghe thấy tiếng gà nhảy ổ dừng chân bên xóm nhỏ đường hành quân trận Tất gọi từ âm quen thuộc, bình thường - tiếng gà mái cục tác buổi trưa Tiếng gà gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ Tiếng gà gắn liền với gà mái mơ, gà mái vàng tuổi thơ ấu Tiếng gà trưa gắn liền với người bà mực yêu thương chăm lo cho cháu Tiếng gà gắn với mơ ước bé nhỏ có quần áo để đón tết từ tiền bán gà Tiếng gà trưa với người chiến sĩ hành quân vào chiến, khắc sâu thêm tình cảm tha thiết dành cho quê hương đất nước Khơng biết rõ “xóm nhỏ” cụ thể đâu Chỉ có tiếng gà thực, khiến cho người chiến sĩ xúc động Tiếp sau điệp từ “nghe” nối tiếp nhau, nhắc lại ba lần dư ba kì diệu tiếng gà Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt oi ả buổi ban trưa, xua tan nỗi mệt mỏi bước chân người chiến sĩ đánh thức kỉ niệm ngào thời thơ ấu, đưa anh sống lại năm tháng tươi đẹp, hồn nhiên đời Đoạn đầu mở không khí đỗi bình, trái ngược hẳn với đau thương mát mà hàng ngày, hàng người lính phải đối mặt, đương đầu Những khổ thơ gọi kỉ niệm ngào tuổi thơ Ba khổ thơ, điệp từ “tiếng gà trưa”, khiến kỉ niệm thân thương đẹp đẽ ùa Qua câu thơ người chiến sĩ sống ngày tháng êm đềm tình yêu thương bà Tuổi thơ dệt lên kỉ niệm chị gà mái mơ, gà mái vàng, chuyện nhìn gà đẻ bị bà mắng yêu, hình ảnh bà khum soi trứng, lịng chắt chiu, âu yếm bà nỗi khao khát có quần áo Càng đọc, rung động tha thiết tuổi thơ trẻo dâng lên tha thiết Qua dịng thơ êm nhẹ, thánh thót nốt nhạc veo, hình ảnh người bà lên thật đẹp đẽ, hiền từ bà tiên Bà dành tất sức lực tình yêu cho đứa cháu nhỏ, tần tảo, chắt chiu, chăm sóc, nâng đỡ trứng, gà nâng đỡ hạnh phúc, mơ ước nhỏ bé giản dị đứa cháu thơ dại Hình ảnh đứa bé xúng xính, sột soạt quần áo nghe mà cảm động đến nao lòng Đấy đâu quần áo biết kêu sột soạt mà nỗi sung sướng cảm động đứa cháu, mà niềm hạnh phúc, lòng chan chứa yêu thương bà dành cho cháu Xuân Quỳnh sử dụng thể thơ ngũ ngôn với sáng tạo linh hoạt Điệp ngữ “tiếng gà trưa”, “nghe” kết nối phần thơ điểm nhịp cho cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình Ngơn ngữ thơ giản dị, sáng Lời thơ vô xúc động Tiếng gà trưa trở thành tiếng nói quê hương, người ruột thịt, dân tộc đất nước lúc giờ, giục giã người cầm súng Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu, cảm hứng thơ mở rộng, hướng tới tình yêu đất nước, nhắc nhở người chiến sĩ cầm tay súng tiến lên chống kẻ thù xâm lược bảo vệ bình yên cho gia đình, cho quê hương đất nước, cho kỉ niệm đẹp đẽ, sáng tuổi thơ Phân tích thơ Tiếng gà trưa - Mẫu Từ lâu ta biết đến tiếng thơ vừa sôi vừa đằm thắm mà tha thiết, sáng Xuân Quỳnh, đến với Tiếng gà trưa lại lần ta bắt gặp điệu cảm xúc Bài thơ bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng nhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa Đó âm gọi kỉ niệm, cảm xúc thiêng liêng nơi chốn bình yên cho tâm hồn người Tiếng gà trưa âm giản dị, quen thuộc làng quê Việt gợi sống yên ả, lao động yên vui, ấm áp người nông dân quanh năm sau lũy tre làng Ở đây, cảm xúc mẻ, nồng nàn riêng Xuân Quỳnh thổi vào thứ âm vẻ đẹp thiêng liêng cảm xúc ấu thơ người lính hành qn Nó làm xao động nắng trưa đường hành quân Âm làm cho anh sống lại thời thơ ấu đẹp đẽ mình, tiếp thêm sức mạnh cho đơi chân anh bớt mỏi, cho lịng anh xúc động dạt Với ý nghĩa vậy, tiếng gà trưa âm thanh, tiếng gọi quê hương, gia đình, xóm làng cịn in đậm lịng người lính trận, trở thành hành trang người lính trẻ “Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” Đến đoạn thơ thứ hai, hai mươi sáu câu thơ, câu thơ Tiếng gà trưa nhắc lại ba lần, âm gọi bao kỉ niệm thân yêu Xa xa tiếng gà trưa vọng lại, người chiến sĩ nhớ người bà thân yêu chắt chiu trứng hồng Những trứng hồng, đàn gà chi chít đơng đúc “Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng” Tiếng gà trưa cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ người bà thân yêu Tuổi thơ sống bên bà có kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tị mị trẻ thơ quan sát gà đẻ trứng Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, lòng cháu lên lo lắng: “Tiếng gà trưa Có tiếng bà mắng Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt Cháu lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Khi gió mùa đơng tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo mới” Nổi bật qua suốt câu thơ hình ảnh người bà chắt chiu, dành dụm yêu thương cháu Bà ân cần, hi sinh mệt nhọc để mong có đàn gà tốt giúp cháu có quần áo mới, dù nhỏ thơi mà thấm thía biết ... Xuân Quỳnh, lần nhận thấy nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt đúc kết nên chân lý: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn -ga, sơng Vơn -ga bể Lịng u nhà, u làng xóm, u miền... tới độc giả Phân tích thơ Tiếng gà trưa - Mẫu Theo thời gian, thứ ln thay đổi theo quy luật năm tháng có lẽ có điều khơng thay đổi rung động kỉ niệm tuổi thơ đem lại mà người có Đối với Xuân Quỳnh... đơi lặp lại từ “này” từ dùng để lưu ý người nghe tưởng tượng Các tính từ “hồng”, “trắng”, “óng” gam màu tươi sáng gợi lên tranh đàn gà lộng lẫy tác giả sử dụng biện pháp so sánh: “Lơng óng màu

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:45