luận văn xây dựng và ứng dụng javaserver pages (jsp) trong phân tích thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu

61 618 0
luận văn xây dựng và ứng dụng javaserver pages (jsp) trong phân tích thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đề tài Xây dựng ứng dụng JavaServer Pages (JSP) trong phân tích thiết kế hệ thống sở dữ liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 2 Phần I GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ CÀI ĐẶT Chương I CĂN BẢN VỀ JSP JavaServer Pages (JSP) là một kỹ thuật server-side do đó chúng ta khơng thể thực hiện bất kỳ hành động nào ở client. JSP cho phép chúng ta tách thành phần động của trang ra khỏi thành phần tĩnh HTML. Rất đơn giản, chúng ta chỉ cần viết một tài liệu HTML bình thường rồi sau đó bao quanh mã của thành phần động trong các tag đặc biệt, hầu hết các tag bắt đầu với <% kết thúc với %>. Ví dụ, đây là một phần của trang JSP, kết quả trả về là “Thanks for reading Van Dau book.” với URL là http://localhost:8100/thanhk.jsp?title=Van+Dau Thanks for reading <i><%=request.getParameter(“title”)%><i>book. Kỹ thuật JSP là một thành phần trong đại gia đình Java; nó sử dùng ngơn ngữ kịch bản dựa vào ngơn ngữ lập trình Java, các trang JSP được biên dịch thành servlets. Từ đó chúng ta cũng nhận biết được, JSP thì khơng phụ thuộc bất kỳ nền (platform) nào. Nó đáp ứng được khuynh hướng của Sun MicroSystem là “write one, run anywhere”. Các trang JSP thể gọi các thành phần JavaBeans, Enterprise JavaBeans (EJB) hoặc custom tags để thực hiện các xử lý trên server. như thế, kỹ thuật JSP là thành phần chủ chốt trong kiến trúc khả chuyển của Java cho những ứng dụng dựa vào Web. Như đã biết, JSPs sẽ biên dịch thành servlets nhưng JSP khơng thể thay thế servlet vì các lý do sau:  Một số tác vụ được giải quyết rất tốt bằng servlet. Ví dụ, các ứng dụng xuất ra dữ liệu nhị phân hoặc chỉ xác định nơi gởi trở lại cho người dùng (bằng cách dùng response.sendRedirect) được dùng servlet thì tốt nhất.  Một số tác vụ khác lại được giải quyết rất tốt bằng JSP như các tình huống mà cấu trúc nền tảng của trang HTML là cố định nhưng các giá trị trong nó lại thay đổi.  Còn các tác vụ còn lại cần sự kết hợp cả servlet JSP. Ví dụ, trong u cầu gốc được trả lời bằng một servlet mà thực hiện mọi cơng việc, lưu trữ các kết quả trong các Beans điều phối u cầu này đến một trong những trang JSP thể hiển thị nó. Cả ba định hướng này đều chổ đứng của nó. Chẳng định hướng nào hổ trợ đầy đủ cho mọi ứng dụng . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 3 Trước khi đi vào chi tiết cơng nghệ JSP, chúng tơi một vài so sánh các cơng nghệ được sử dụng trong ứng dụng với các cơng nghệ khác. I. So sánh JSP với các cơng nghệ khác. I.1. JSP với ASP ASP là cơng nghệ tương đương từ Microsoft. JSP ba lợi thế so với ASP. - Phần động được viết bằng Java, chứ khơng phải bằng các ngơn ngữ script như VBScript, JavaScript. Vì thế nó mạnh mẽ hơn tốt hơn đối với các ứng dụng phức tạp cần các thành phần sử dụng lại. - JSP chạy được trên nhiều hệ điều hành web servers khác nhau ngay cả với IIS của Microsoft (cần plugins từ Webphere, JRun, ) - Hỗ trợ sự mở rộng tag với custom tag. I.2. JSP với PHP Lợi điểm của JSP với PHP cũng như với ASP. JSP được viết bằng Java mà chúng ta đã biết với các API mở rộng cho mạng, truy cập sở dữ liệu, các đối tượng phân tán, … trong khi với PHP đòi hỏi chúng ta phải học cả một ngơn ngữ mới. II. Các thành phần script của JSP. Các thẻ bọc mã trong JSP cho phép chúng ta chèn mã vào servlet mã sẽ được phát sinh từ trang JSP. ba dạng sau: Biểu thức dạng <%= expressions %>, được định giá trị chèn vào luồng xuất của servlet. Scriptlet dạng <% code %>, được chèn vào phương thức _jspService của servlet (được gọi là service). Khai báo dạng <%! code %>, được chèn vào thân của lớp servlet, như là các field của lớp thơng thường. T T e e m m p p l l a a t t e e t t e e x x t t Trong nhiều trường hợp, phần lớn các trang JSP chỉ bao gồm HTML tĩnh, được biết như là template text. hai ngoại lệ phụ cho quy tắc “template text được chuyển thẳng sang HTML tĩnh”. Đầu tiên, nếu chúng ta muốn <% trong luồng xuất thì chúng ta cần phải đặt <\% trong template text. Thứ hai, nếu chúng ta muốn chú thích trong JSP mà khơng trong tài liệu kết quả, dùng: <% JSP comments %> Chú thích HTML dạng: <! HTML comments > thì được chuyển qua tài liệu HTML thơng thường. C C ú ú p p h h á á p p X X M M L L Trong JSP rất nhiều element cú pháp XML như jsp:useBean, jsp:include, jsp:setProperty, Tuy nhiên scripting elements lại hai dạng cú pháp sau: JSP Syntax XML Syntax <% = Expressions %> <jsp:expression> LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 4 Java code </jsp:expression> <% Scriptlets %> <jsp:scriptlet> Java code </jsp:scriptlet> <%! Declarations %> <jsp:declaration> Java code </jsp:declaration> II.1. Các biến được định nghĩa sẵn trong JSP Để đơn giản hố mã trong các biểu thức hay scriptlets trong JSP, người ta cung cấp cho chúng ta chín đối tượng đã được định nghĩa trước, người còn gọi là các đối tượng ngầm định. Do các khai báo trong JSP nằm ngồi phương thức _jspService (được gọi bởi service) nên các đối tượng này khơng cho phép các khai báo truy cập vào. request Biến này kiểu là javax.servlet.http.HttpServletRequest, phạm vi trong một u cầu (request). Nó cho phép chúng ta truy cập vào các tham số của request như loại request (GET, POST, …) các incoming HTTP header (cookies). response Có kiểu là javax.servlet.http.HttpServletResponse, phạm vi tồn trang (page). Chú ý rằng vì luồng xuất thì thường làm vật đệm cho nên việc gán mã tình trạng của HTTP response header thì hợp lý trong JSP, mặc điều này thì khơng được phép trong servlet một khi đã luồng xuất nào được gởi đến client. out Có kiểu javax.servlet.jsp.JspWriter phạm vi trong một trang (page). Dùng để gởi các thơng xuất đến client. Đối tượng out được dùng thường xun trong scriptlets, các biểu thức tự động được đưa vào luồng xuất nên hiếm khi cần tham chiếu đến đối tượng này. session Có phạm vi trong một phiên truyền (session) kiểu tương ứng là javax.servlet.http.HttpSession. Gọi về các phiên truyền được tạo tự động vì thế biến này vẫn còn kết nối ngay cả chẳng một tham chiếu incoming session nào. Một ngoại lệ là nếu chúng ta sử dụng thuộc tính session của page directive để tắc các phiên truyền, mà lại cố tham chiếu đến biến session thì sẽ gây ra các lỗi vào lúc trang JSP được dịch thành servlet. application Biến này kiểu là javax.servlet.ServletContext, phạm vi trong tồn ứng dụng (application). ServletContext lấy từ một đối tượng cấu hình servlet là getServletConfig().getContext(). Các trang JSP thể lưu trữ dữ liệu persistent trong đối tượng ServletContext tốt hơn là trong các biến thể hiện. ServletContext các phương thức setAttribute setAttribute mà cho phép chúng ta lưu trữ dữ liệu config LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 5 Biến này phạm vi trang (page) kiểu tương ứng là javax.servlet.ServletConfig. pageContext Biến này kiểu là javax.servlet.jsp.PageContext phạm vi là trang (page). pageContext cho phép một điểm truy cập duy nhất tới nhiều thuộc tính của trang cung cấp một nơi thuận tiện để lưu trữ dữ liệu dùng chung. Biến pageContext lưu trữ giá trị của javax.servlet.jsp.PageContext cùng với trang hiện hành. thể xem chi tiết trong chương II về JavaBeans. page Biến này đồng nghĩa với this điều này thì khơng hữu ích trong ngơn ngữ lập trình Java, kiểu là java.lang.Object phạm vi trang (page). exception Trong một trang lỗi, chúng ta thể truy cập vào đối tượng exception. Biến này kiểu là java.lang.Throwable phạm vị là trang (page). II.2. Biểu thức trong JSP Biểu thức trong JSP được dùng để chèn các giá trị trực tiếp vào luồng xuất. Nó dạng sau: <%= Java expressions %> Biểu thức này được định trị, được chuyển thành chuỗi, được chèn vào trong trang. Sự định trị diễn ra ở thời gian runtime (khi trang được u cầu) do đó đầy đủ quyền truy cập các thơng tin của u cầu này. Ví dụ sau đây mơ tả ngày/giờ mà trang được u cầu: Current time: <%= new java.util.Date() %> Trong Java mỗi câu lệnh đều dấu ‘;’ kết thúc dòng. Tại sao biểu thức trong JSP lại khơng dấu ‘;’? Vì biểu thức này được đưa vào luồng xuất chẳng hạn như PrintWriter. Với ví dụ trên thể chuyển vào servlet như sau: PrintWriter out = response.getWriter(); out.println(“Current time:” + new java.util.Date()); Biểu thức như là giá trị trong elements khác. Biểu thức thể được sử dụng trong các thuộc tính của các elements khác. Giá trị từ các biểu thức này sẽ được tính vào thời gian u cầu (request time). Các elements cho phép sử dụng biểu thức trong các thuộc tính của chúng là: Tên Element Tên thuộc tính jsp:setProperty name value jsp:include Page jsp:forward Page jsp:param Value II.3. JSP scriptlets Scriptlets là những đoạn mã chứa bất kỳ mã Java nào nằm giữa “<%” và “%>”. Nếu chúng ta muốn thực hiện thứ gì đó phức tạp hơn là chỉ chèn vào một biểu thức đơn giản thì JSP scriptlets cho phép chúng ta thêm bất kỳ đoạn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 6 mã Java nào vào trang JSP. Các scriptlets này được đưa vào phương thức _jspService (mà được gọi bởi service) của servlet. cú pháp: <% Java Code %> II.4. Khai báo trong JSP Một khai báo trong JSP cho phép chúng ta định nghĩa các phương thức hoặc các trường (biến) phạm vi tồn trang. Khai báo sẽ được chèn vào trong lớp của servlet (bên ngồi phương thức _jspService được gọi bởi service để xử lý một u cầu). Một khai báo dạng sau: <%! Java Code %> Các khai báo trong JSP thì khơng phát sinh ra bất kỳ thơng xuất nào, chúng thường được dùng để liên kết với các biểu thức hoặc scriptlets. Chẳng hạn, đây là một trang JSP mà in ra số lần truy cập vào trang. III. Xử lý nhúng chuyển hướng giữa các trang Trong q trình xử lý chuyển dữ liệu cho form chúng ta thể nhúng và triệu gọi những trang JSP khác với trang hiện hành.Ví dụ chúng ta thể đưa một trang HTML hoặc JSP vào trong trang JSP hiện tại để hổ trợ thêm thư viện hay tính năng bổ sung nào đó. Hay khi nhận được dữ liệu submit từ trình khách, trang JSP nhận được dữ liệu thể chuyển hướng hoặc triệu gọi đến trang JSP khác. III.1. Nhúng file vào trang với chỉ thi include Chỉ thị <%include %> thường dùng để dem một nội dung file .html hay jsp bên ngồi vào trang hiện hành. Cú pháp sử dụng như sau: <%@include file = “filename”%> Ví dụ: Trong chương trình chúng ta sử dụng các hàm thư viện chứa trong file Common.jsp. Thư viện này được đưa vào trang JSP hiện hành như sau: <%@include file = “Common.jsp”%> III.2. Sử dụng thẻ <jsp:include> Chỉ thị %@include % chỉ dùng để nhúng các mã nguồn tĩnh. Nếu muốn nhúng kết quả kết xuất từ các trang jsp, servlet hay .html khác vào trang hiện hành chúng ta sử dụng thẻ <jsp:include> với cú pháp như sau: <jsp:page include page = “filename” flush = “true”/> Ví dụ: trong chương trình sử dụng thẻ <jsp:include> để nhúng kết quả của trang Header.jsp, Footer.jsp vào các trang JSP như sau: <jsp:include page = “Header.jsp” flush = “true”/> … <jsp:include page = “Footer.jsp” flush = “true”/> III.3. Chuyển tham số bằng thẻ <jsp:param> Khi nhúng trang bằng thẻ <jsp:include> bạn thể chuyển tham số cho trang được nhúng để nhận được kết xuất linh động hơn bằng cách sử dụng thẻ con <jsp:param>. Ví dụ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 7 testParam.jsp <jsp: include page = “testParam2.jsp” flush = “true”> <jsp:param name = “greeting” value = “Welcome”/> <jsp:include> <% out.println (“Goi tham so từ test1.jsp”); %> testParam2.jsp <% String param = request.getParameter (“greeting”); out.println (“Goi tham so tu test2.jsp”); out.println (“param: “ + param); %> III.4. Chuyển tiếp đến trang khác với thẻ <jsp:include> Chúng ta sử dụng thẻ <jsp:forward> để triệu gọi chuyển dữ liệu cho trang jsp khác xử lý. Trongdụ sau chúng ta 3 trang JSP. Trang thứ nhất hiển thị form đăng nhập u cầu nhập vào tên username password. Trang thứ hai kiểm tra: nếu username, password trùng với username, password cho trước thì thơng báo đăng nhập thành cơng, còn nếu khơng đúng hoặc rỗng sẽ chuyển đến trang thứ 3 thơng báo u cầu đăng nhập những trường còn thiếu. Ví dụ: Login.jsp <html> <% String param = request.getParameter (“sError”); if (param.length() !=0) { out.println (“<b>”+ param + “</b>”); } %> <form method = post action = “security.jsp”> Username: <input type = text name = “username”> Password: <input type = password name = “password”> <input type = submit value = Login> </form> </html> security.jsp <html> <% String user = (String) request.getParametrer(“username”); if (user.equals (“admin”)) { %> <jsp:forward page = “thongbao.jsp”/> <% } else { LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 8 %> <jsp:include page = “login.jsp” flush = “true”> <jsp:param name = “sError” value = “Ban nhap lai username & password”/> <jsp:include> <%}%> </html> thongbao.jsp <html> Ban dang nhap voi usernam: <%=request.getParameter (“username”)%> Password: <%=request.getParameter (“password”)%> </html> III.5. Thẻ jsp:plugin Phương cách đơn giản nhất để sử dụng jsp:plugin là cung cấp cho nó bốn thuộc tính: type, code, width, height. Chúng ta định giá trị “applet” cho thuộc tính type ba thuộc tính còn lại sử dụng giống như APPLET tag bình thường. Với ngoại lệ là các action thì cú pháp XML nên các thuộc tính trong nó cũng phải theo qui ước XML. Ví dụ với APPLET tag trong HTML <APPLET CODE=“MyApplet.class” WIDTH=457 HEIGHT=350> </APPLET> sử dụng jsp:plugin action như sau: <jsp:plugin type=“applet” code=“MyApplet.class” width=“457” height=“350” /> Ngồi bốn thuộc tính này jsp:plugin còn các thuộc tính sau hầu hết giống (nhưng khơng phải là tất cả) như các thuộc tính của APPLET tag. codebase, align, archive, hspace, name, vspace, title Giống như APPLET tag. jreversion Xác định số phiên bản của Java Runtime Environment, các giá trị thể nhận là “1.1”, “1.2”. nspluginurl URL cho Netscape mà thể download Plug-In. Giá trị mật định sẽ hướng người dùng đến web site của Sun, nhưng với intranet chúng ta thể muốn chỉ dẫn người dùng đến một bản sao cục bộ. iepluginurl URL cho Internet Explorer mà thể download Plug-In. I I I I I I . . 6 6 . . T T h h ẻ ẻ j j s s p p : : f f a a l l l l b b a a c c k k LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 9 jsp:fallback cung cấp văn bản thay thế đối với các trình duyệt khơng hổ trợ OBJECT hay EMDEB. Chúng ta sử dụng action này giống như là dùng văn bản thay thế được đặt trong APPLET tag <APPLET CODE=“MyApplet.class” WIDTH=457 HEIGHT=350> <B> Error: this example requires Java. </B> </APPLET> với <jsp:plugin type=“applet” code=“MyApplet.class” width=“457” height=“350” > <jsp:fallback> <b> Error: this example requires Java. </b> </jsp:fallback> </jsp:plugin> I I I I I I . . 7 7 . . C C h h u u y y ể ể n n t t r r a a n n g g page directive cho phép chúng ta điều khiển cấu trúc của servlet bằng cách đưa vào các lớp, đặt MIME type, …. Một page directive thể được đặt bất cứ nơi nào trong trang JSP. <%@ page import=“java.util.*, com.vandau.*” %> page directive định nghĩa một số thuộc tính phụ thuộc vào trang giao tiếp giữa các thuộc tính này với JSP container. language Định nghĩa ngơn ngữ kịch bản được sử dụng trong scriptlets, biểu thức và khai báo. Trong JSP 1.2 là phiên bản mới nhất chỉ hổ trợ “java” cho thuộc tính này do đó “java” này cũng là giá trị mật định. <%@ page language=“java” %> extends Thuộc tính này chỉ định lớp cha (superclass) của servlet sẽ được phát sinh cho trang JSP, dạng sau: <%@ page extends=“package.class” %> Chú ý rằng khi sử dụng thuộc tính này phải hết sức cẩn thận vì tại server có thể đã dùng lớp cha mật định. import Thuộc tính này mơ tả các kiểu sẵn dùng trong mơi trường kịch bản (theo java). Chúng ta thể import vào từng lớp hoặc cả một gói (package). <%@ page import=“package.class | package.*” %> Nếu import vào nhiều lớp hay packages thì cách nhau dấu “,”. session Thuộc tính session kiểm sốt liệu hay khơng một trang tham gia vào HTTP session. hai giá trị “true” “false”. Mật định là “true”, chỉ ra rằng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 10 biến ngầm định session nên được nối kết với session hiện hành. Giá trị “false” có nghĩa rằng chẳng session nào được sử dụng tự động nếu cố truy cập vào biến session sẽ trả lỗi vào lúc trang được dịch thành servlet. buffer Thuộc tính này xác định kích thước của vùng đệm được sử dụng bởi biến out. dạng sau: <%@ page buffer=“none | sizekb” %> Thuộc tính này giá trị mật định là “8kb”, giá trị “none” chẳng vùng đệm nào được cấp tất cả dữ liệu xuất sẽ được ghi trực tiếp qua ServletResponse, PrintWriter. autoFlush Xác định liệu luồng xuất vùng đệm được tự động flush (giá trị “true” mật định) khi vùng đệm đầy hay sẽ tung ra một ngoại lệ khi vùng đệm tràn (“false”). Chú ý rằng sẽ khơng hợp lý nếu đặt autoFlush=“false” khi buffer=“none”. isThreadSafe Xác định mức độ an tồn của tiểu trình (thread) được cài đặt trong trang (với giao tiếp SingleThreadModel), “true” là giá trị mật định. info Định nghĩa một chuỗi thể truy xuất từ servlet bằng phương thức getServletInfo(). <%@ page info=“Some Message” %> errorPage Thuộc tính này xác định một trang JSP nên bất kỳ các ngoại lệ nào được tung ra nhưng khơng bắt ngoại lệ này trong trang hiện hành. <%@ page errorPage=“Ralative URL” %> Ngoại lệ tung ra sẽ sẵn trong biến ngầm định exception. isErrorPage Xác định trang JSP hiện thời thể hoạt động như một trang lỗi cho một trang JSP khác. Giá trị “false” là mật định cho thuộc tính này. contentType Thuộc tính này gán Content-Type cho response header, mơ tả kiểu MIME của tài liệu được gởi đến client. Thuộc tính contentType một trong hai dạng sau: <%@ page contentType=“MIME-Type” %> <%@ page contentType=“MIME-Type; charset=Character-Set” %> Một số kiểu MIME-Type thường dùng: “text/html”, “text/xml”, “text/plain”, “image/gif”, “image/jpeg”. [...]... đặc thù Database driver sở dữ liệu (Access, SQL Server, Oracle) Truy xuất sở dữ liệu JDBC-ODBC Kiểu 1: JDBC sử dụng cầu nối ODBC Nếu bạn đã từng làm việc với các hệ sở dữ liệu trên Windows, bạn sẽ biết đến cách kết nối ODBC (Open Database Connectivity) ODBC là cách kết nối tổng qt nhất đến mội hệ sở dữ liệu thơng qua trình quản lý ODBc của Windows Mỗi hệ sở dữ liệu sẽ cung cấp một trình... Mã đặc thù Database driver sở dữ liệu (Access, SQL Server, Oracle) JDBC truy xuất sở dữ liệu kiểu 2 Kiểu 3: JDBC kết nối thơng qua các ứng dụng mạng trung gian Ngày nay, các ứng dụng đều gắn liền với Internet Theo mơ hình lập trình phân tán, ứng dụng trung gian (middle-ware) trên một máy chủ sẽ chịu trách nhiệm kết nối với sở dữ liệu Nhiệm vụ của trình khách là sử dụng những trình điều khiển... với ứng dụng trung gian qua Internet để truy vấn dữ liệu Kiểu 4: JDBC kết nối thơng qua các trình điều khiển đặc thù ở xa Mơ hình kết nối theo kiểu 3 do phải qua ứng dụng trung gian (middle-ware) nên thể ảnh hưởng đến tốc độ truy xuất sở dữ liệu phía máy khách Java đưa ra kết nối JDBC kiểu 4 cho phép trình khách sử dụng các trình điều khiển gọn nhẹ kết nối trực tiếp vào trình điều khiển sở dữ. .. việc bảo trì nâng cấp ứng dụng Web với hàng trăm trang JSP sẽ rất khó khăn Trong q trình phát triển ứng dụng Web theo nhóm, việc trộn lẫn mã JSp sẽ rất khó khăn Trong qua trình phát triển ứng dụng Web theo nhóm, việc trộn lẫn mã Java HTML trong trang JSP cho thấy khơng hiệu quả Khó thể tách rời giữa cơng việc viết mã cho ứng dụng nhóm xây dựng giao diện Mã trang JSP ở dạng thuần văn bản nên... hiểu được sở dữ liệu của chúng Trình điều khiển này sẽ được đăng ký với bộ quản lý ODBC Tất cả các lệnh truy xuất sở dữ liệu sau đó được thực thi bằng lệnh SQL Java cung cấp cho chúng ta khả năng sử dụng JDBC để gọi ODBC bằng cách này chúng ta thể kiểm sốt rất nhiều hệ quản trị sở dữ liệu khác nhau Quan hệ cầu nối JDBC-ODBC được thể hiện trong hình sau Sun cung cấp sẵn thư viện kết nối... lập trình ứng dụng mà JSP servlet thường thực hiện nhất đó là lưu trữ truy xuất sở dữ liệu (database), cung cấp thơng tin cho trình khách Việc truy xuất sở dữ liệu trong JSP servlet dựa vào trình truy xuất JDBC theo chuẩn Java JDBC là các trình đạo diễn cho phép bạn truy cập vào sở dữ liệu của các hệ như Access, MS SQL Server, Oracle… bằng ngơn ngữ truy vấn SQL Theo đặc tả của Sun... SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 Kiểu 2: JDBC kế nối trực tiếp với các trình điều khiển sở dữ liệu Ki Java phát triển, các nhà cung cấp hỗ trợ các trình điều khiển JDBC kết nối trực tiếp với trình điều khiển đặc thù của mỗi hệ sở dữ liệu (native database driver), mà khơng cần phải qua trung gian ODBC của Windows nữa Các kết nối này nhanh hiệu... tính sử dụng lại cho các trang JSP Các custom action gói gọn lại các tác vụ để chúng thể được dùng lại trong hơn một ứng dụng tăng hiệu xuất bằng cách khuyến khích phân chia cơng việc giữa các nhà phát triển thư viện người sử dụng thư viện Các tag library của JSP được tạo bởi các nhà phát triển, là người thành thạo ngơn ngữ lập trình Java là chun gia trong giao tiếp với sở dữ liệu các... class vào bộ nhớ bắt đầu cho phép servlet hoạt động Chúng ta thể dựa vào phương thức này để khởi tạo các biến mơi trường giá trị ban đầu cần thiết cho q trình thực thi servlet sẽ diễn ra tiếp theo Thường trong phương thức init () ta khởi tạo giá trị mảng, tạo sẵn kết nối với sở dữ liệu, nạp các lớp thư viện cần thiếtdụ chúng ta thể nạp trình điều khiển JDBC truy xuất sở dữ liệu, ... báo định nghĩa bởi thẻ Property Thuộc tính của Bean mà bạn cần lấy giá trị Ví dụ: SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 Chương IV GIỚI THIỆU JDBC I JDBC trình điều khiển truy xuất cơ sở dữ liệu Cơng việc lập trình ứng dụng mà JSP servlet thường thực hiện nhất đó là lưu trữ . Xây dựng và ứng dụng JavaServer Pages (JSP) trong phân tích thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn. SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 3 Trước khi đi vào chi tiết cơng nghệ JSP, chúng tơi có một vài so sánh các cơng nghệ được sử dụng trong ứng dụng với các cơng nghệ khác. . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 1998-2003 SVTH: Phan Văn Đấu GVHD: Nguyễn Hồng Quang Trang 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đề tài Xây dựng và ứng

Ngày đăng: 27/03/2014, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan