Top 50 bai phan tich thien nhien trong bai tho canh khuya va ram thang gieng hay nhat 1kz3m

28 0 0
Top 50 bai phan tich thien nhien trong bai tho canh khuya va ram thang gieng hay nhat 1kz3m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích thiên nhiên trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Dàn ý phân tích thiên nhiên trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng 1 Mở bài Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và hai bài thơ Người c[.]

Dàn ý phân tích thiên nhiên thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Mở Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh hai thơ: Người nhà văn, nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu văn học Việt Nam Hai thơ tiêu biểu cảnh thiên nhiên đặc biệt Trăng Bác Hồ “Cảnh khuya” “Rằm tháng Giêng” Thân ● Bức tranh thiên nhiên sinh động Cảnh khuya: Bác ví tiếng suối “tiếng hát xa”, âm tiếng nước chảy vào đá khiến cho thi sĩ liên tưởng đến tiếng hát vang vọng, thống đưa gió ● Sự hòa hợp thiên nhiên thơ Cảnh khuya: Ánh trăng soi chiếu xuống cổ thụ in mặt đất mảng sáng tối, bóng lại lồng vào bơng hoa tạo nên hịa hợp đến lạ kì ● Ánh trăng đêm rằm mùa xuân thơ mộng: ● Sự kết hợp hòa hợp thiên nhiên: Hình ảnh “sơng xn” cho thấy điểm nhìn Bác dịng sơng, ánh trăng chiếu xuống dịng sơng “lẫn” vào lóng lánh mặt sơng lại hòa hợp, pha trộn ● Kết luận hai thơ: Một bên miêu tả ánh trăng rừng đêm khuya, bên miêu tả vẻ đẹp trời nước ánh trăng rằm tháng Giêng Kết Cảm nhận phong cách thơ Hồ Chí Minh: Có thể thấy, Hồ Chí Minh có nhiều sác tác vầng trăng, ánh trăng, nhiên khơng có trùng lặp thơ Mỗi tạo cho người đọc cảm nhận ấn tượng khác Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Bác vốn người có tình u thiên nhiên tha thiết Dù hoàn cảnh ngày đêm lo cho vận mệnh đất nước, Bác dành chút thời gian ỏi để thưởng thức, cảm nhận hịa vào thiên nhiên vạn vật Hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng khơi gợi cảm hứng từ vẻ đẹp thiên nhiên mà xác đêm trăng đẹp chiến khu Việt Bắc Thơ Bác tràn ngập ánh trăng, trăng người bạn tri âm, tri kỷ, người đồng hành Bác năm tháng gian lao vất vả bị giam nhà tù Trung Quốc ngày hoạt động chiến khu Việt Bắc Bởi vậy, hai thơ có xuất ánh trăng, mắt thi nhân, ánh trăng lại mang đặc sắc riêng Trong “Cảnh khuya”, trăng không xuất từ ban đầu, mà âm tiếng suối du dương, tha thiết yếu tố mở đầu thơ: “Tiếng suối tiếng hát xa” Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh, ví âm tiếng suối tiếng hát người Ở câu thơ ta thấy rõ nét đại, tư thơ mẻ Bác Đó lấy người làm chuẩn mực đẹp để so sánh với thiên nhiên Đồng thời so sánh làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi với người Âm tiếng suối trẻo tựa giọng hát cô sơn nữ khiến không gian trở nên sống động, tràn trề sức sống Sau âm tiếng suối hòa hợp thiên nhiên: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Ở ta tưởng tượng theo hai cách Ánh trăng chiếu vào vịm cổ thụ, bóng lồng vào bóng hoa ánh trăng chiếu rọi vào vịm cổ thụ in bóng xuống mặt đất mn ngàn hoa Dù hiểu theo cách cho thấy hài hòa, hòa hợp tuyệt diệu thiên nhiên Ánh trăng dìu dịu, kết hợp với âm tiếng suối trẻo xa xa làm không gian thêm phần lung linh, huyền ảo Đến với “Rằm tháng giêng”, người đọc lại có cảm nhận, nhìn khác thiên nhiên Việt Bắc Mở đầu thơ tràn ngập ánh trăng: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên” Hai câu thơ mở khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh sáng trăng Ánh trăng trẻo khiến cho khung cảnh trở nên đẹp đẽ mà vơ hài hịa Câu thơ thứ hai vẽ không gian bao la, bát ngát Trong nguyên tác, chữ “xuân” lặp lại ba lần: “xuân giang, xuân thủy, xuân thiên” nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xn Khơng khí mùa xn thấm đẫm cảnh vật, thấy thiên nhiên căng đầy sức sống Sự vật có hòa hợp tuyệt nhau, đất trời nối tiếp, hịa với làm Và khung cảnh đó, chân dung Bác lên thật đẹp đẽ Lo cho dân cho nước đến tận canh khuya không quên thưởng thức, cảm nhận vẻ đẹp ánh trăng, tiếng suối, trời xuân Đặt hoàn cảnh giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp ta không thấy Bác người có tình u thiên nhiên mà thấy phong thái ung dung, lạc quan Bác Cả hai thơ sử dụng hình ảnh thơ đẹp, phép so sánh, điệp ngữ tài tình Ngơn ngữ tinh tế, tài hoa, giàu cảm xúc, nhịp điệu Giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung, có suy tư, trăn trở mà đầy hào hứng tin tưởng Qua hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”, ta thấy rung động tinh tế tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, tài hoa trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Với lời thơ giản dị mà hàm súc người đọc thưởng thức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Việt Bắc thời điểm khác Đằng sau tình u thiên nhiên cịn người lo cho dân cho nước, phong thái ung dung, tâm hồn lạc quan vào sống Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính u dân tộc, Người khơng có tình yêu đất nước, yêu đồng bào, mà yêu cảnh đẹp thiên nhiên đến cháy bỏng Bác có nhiều thơ cảnh thiên nhiên, phải kể đến thơ “Cảnh khuya" “Rằm tháng giêng” Hai thơ viết Bác tâm trạng lo lắng chồng chất cho nghiệp đấu tranh dân Tuy lo lắng Bác thể lạc quan yêu đời, cảnh vật xung quanh Bác đẹp đến thơ mộng Trong thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo Bằng nghệ thuật so sánh sắc sảo tài tình, tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên đầy ấn tượng lên khổ thơ đầu thơ: “Tiếng suối tiếng hát xa” Giữa không gian vắng lặng, người cảnh vật hòa quyện vào làm Bác nghe tiếng nước chảy dòng suối Tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng mơ hồ khiến Người tưởng có tiếng hát êm ái, ngào, trẻo, ngân xa vọng lại Cách so sánh không làm cho tiếng suối lạnh lẽo, vô hồn trở nên sống động, trẻ trung mà làm cho cảnh rừng yên ắng, tĩnh mịch trở nên có hồn người, xao động Đêm rừng chiến khu trở nên gần gũi, thân thương với người, mang ấm sống người Có lẽ đêm khuya vắng, Bác mê mải với công việc cách mạng tiếng suối ngân lên khiến Người rời bàn viết Khẽ ngước lên, vẻ đẹp đêm lại quyến rũ Người Nét đặc sắc riêng biệt đêm chiến khu tiếp tục tạo ấn tượng cho thị giác: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Cảnh vật mặt đất thật nên thơ, bầu trời ánh trăng rọi xuống mặt đất khiến cảnh vật mặt đất thêm huyền ảo Câu thơ vẽ nên hình ảnh hữu tình, ấm cúng: ánh sáng trăng bao trùm lên cổ thụ, bóng đổ xuống lại bao trùm lên hoa Nếu câu đầu thơ có nhạc câu thứ hai thơ có họa Hình ảnh thơ đẹp tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng Các vật đan lồng vào tạo nên tranh có hai gam màu sáng tối, trắng đen nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng “Trăng, cổ thụ hoa” - ba vật thể cách ngàn trùng, cao thấp, lớn bé khác lại đan cài, nâng đỡ, soi sáng tôn lên vẻ đẹp tạo nên tranh nên thơ, sống động, có hồn Điệp từ “lồng” nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay tạo nên âm hưởng ngào cho câu thơ Nhà thơ giãi bày tâm với cảnh thiên nhiên, cảnh thiên nhiên hiểu tâm thi sĩ không ngủ Trong tranh đêm hiền hòa, dịu êm xuất hình ảnh người “chưa ngủ” “Chưa ngủ” “lo nỗi nước nhà” bắt gặp chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế thiên nhiên Nếu “Cảnh khuya”, thiên nhiên lên cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu trắng - đen “Rằm tháng giêng” thiên nhiên lên lại vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng dịng sơng xuân mênh mang: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Bài thơ Xuân Thủy dịch là: “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Với bút pháp tả cảnh tài tình nhà thơ, người đọc chiêm ngưỡng cảnh trăng rằm vô đẹp Vầng trăng mùa xuân vừa độ tròn, xinh tươi, soi sáng khắp bầu trời cao rộng, trẻo, thoáng đãng Bầu trời vầng trăng tưởng khơng có giới hạn, dịng sơng mùa xn, màu nước mùa xn nối liền với bầu trời xuân: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên” Điệp từ “xuân” nhắc nhắc lại ba lần mang âm điệu bay bổng, gợi cảm giác trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, bình, thú vị “Thủy, nguyệt, thiên” vốn chất liệu thi ca cổ Bác có sáng tạo đặc biệt tài hoa để làm bật thần tranh “nguyên tiêu”: tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống vạn vật, người Trong thơ tả cảnh Bác, hình ảnh người ln xuất hịa quyện thiên nhiên, “Ngun tiêu” khơng thể thiếu vắng hình ảnh người, người chiến sĩ cách mạng Chỉ có khác điều, “Ngun tiêu”, hình ảnh người chiến sĩ khơng lên đơn độc mà thể qua hình ảnh thuyền cách mạng ấm cúng tình đồng chí, đồng đội: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” Dù tả cảnh lại thể tâm trạng người Thái độ lạc quan yêu đời nhà cách mạng thật đáng khâm phục, nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng đỗi thiêng liêng, bí mật mà đẹp huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống đất nước, mà Người đắm say tận hưởng vầng trăng đẹp, vầng trăng viên mãn Ở đó, thực ảo đan xen, hài hịa: “Yên ba thâm xứ” ảo, “đàm quân sự” thực, “nguyệt viên” thực; “nguyệt mãn thuyền” ảo Song ảo chất lãng mạn, chất trữ tình thơ Bác Sau hội nghị quan trọng, định vấn đề liên quan đến vận mệnh Đảng, đất nước; thuyền, người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng ánh trăng Hai thơ Bác viết trăng chiến khu Việt Bắc, vẻ đẹp trăng lại người thi sĩ cảm nhận vẻ riêng Trăng “Cảnh khuya” ánh trăng nhân hóa Trăng lồng bóng vào cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) mặt đất Cảnh vật lồng lộng ánh trăng Thêm nữa, tiếng suối đêm trẻo tiếng ngân nga hát làm cho trăng khuya thêm mơ mộng Trong đó, trăng Rằm tháng giêng trăng xuân, trăng mang khơng khí hương vị mùa xn Cảnh cảnh trăng sơng, có thuyền nhỏ sương khói Nhưng điểm đặc biệt phải nói đến chan hịa ánh trăng tràn đầy thuyền nhỏ Tinh thần lạc quan yêu đời Bác thể hai thơ thật đáng khâm phục Bao nhiêu khó khăn gian khổ cịn phía trước, bao điều suy nghĩ trăn trở chưa tìm cách giải quyết, mà vị lãnh tụ kính yêu giữ tinh thần tự tại, ung dung Điều thể tâm khơng ngại khó khăn gian khổ, chiến thắng kẻ thù Bác Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ tài ba, kiệt xuất, nhà trị tài mà nhà văn, nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu văn học Việt Nam Trong khoảng thời gian làm việc Pác Bó, Bác sáng tác hai thơ trăng tiêu biểu, “Cảnh khuya” thơ “ Rằm tháng giêng” Cùng lấy cảm hứng từ ánh trăng thơ, Hồ Chí Minh lại thể sắc thái riêng biệt, điều làm nên nét độc đáo cho thơ Trong thơ “Cảnh khuya” tranh thiên nhiên Bác khắc học nét sinh động, cụ thể, gợi tranh đa sắc màu có sức hấp dẫn với người đọc “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Ở câu thơ này, Bác ví tiếng suối “tiếng hát xa”, âm nước va chạm vào vách đá không ồn mà lại dịu nhẹ, êm du Bằng tâm hồn nhạy cảm thi sĩ, Hồ Chí Minh liên tưởng đến tiếng hát xa “Tiếng hát xa” tiếng hát thoảng đưa gió, có tiết tấu, giai điệu song không ý lắng nghe khơng thể cảm nhận hết Tiếng suối Ta liên tưởng đến dịng suối nhỏ róc rách chảy đêm, nhẹ đến mức không gian không yên tĩnh, người nghe khơng nhập tâm để cảm nhận khó nhận Nhưng cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng lại vơ da diết, vương vấn lịng người không Trong không gian tĩnh lặng, tiếng suối du dương lên thật gợi cảm, tác động đến tâm hồn người thi sĩ Ngồi đêm, bác dùng nhạy cảm để cảm nhận tĩnh âm thanh, song đồng thời cảm nhận cảnh khuya nhìn thị giác đầy tinh tế: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Hình ảnh ánh trăng đặt mối quan hệ với hoa Cách cảm nhận Bác thật độc đáo, ánh trăng soi chiếu xuống cổ thụ làm in mặt đất mảng màu sắc sáng tối, tạo nên cảnh chập chùng ánh trăng, cảm nhận Bác, trăng, bóng “lồng” vào hoa tạo hịa hợp đến lạ kì Từ ba hình ảnh ngỡ chẳng có mối liên hệ nào, Hồ Chí Minh dùng tinh tế cảm nhận để tạo cho chúng hịa hợp, đan xen vơ sống động gợi cảm Cũng miêu tả ánh trăng, thơ “Rằm tháng Giêng” Hồ Chí Minh lại cho người đọc cảm nhận mới, cách nhìn ánh trăng: “Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Ánh trăng thơ ánh trăng đêm Rằm mùa xuân nên mang nét thơ mộng, gợi cảm tiết trời xuân “Lồng lộng” gợi bao la, bát ngát không gian bầu trời Trong không gian ấy, ánh trăng dường sáng hơn, đẹp hơn, soi sáng bao phủ lên cảnh vật, làm cho cảnh vật trở nên đầy sức hấp dẫn, quyến rũ: “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Trong câu thơ mà Hồ Chí Minh sử dụng đến ba từ xuân, làm cho sắc xn, khơng khí xn tràn đầy khắp ý thơ Nếu “Cảnh khuya” có hịa hợp ba yếu tố: “trăng, bóng hoa” để tạo khung cảnh thi vị mà đầy hấp dẫn thơ “Rằm tháng Giêng” lại có kết hợp ba yếu tố: “trăng, nước bầu trời” Vừa gợi mênh mông bầu trời, thi vị dịng sơng mùa xn kết hợp nước trăng tác động ngược lại với bầu trời,làm cho không gian bầu trời mang đậm khơng khí mùa xn Nếu “Cảnh khuya” đối tượng miêu tả Bác ánh trăng rừng đêm khuya tĩnh “Rằm tháng Giêng” lại vẻ đẹp cảnh trời nước bao la ánh trăng rằm đầu năm Có thể thấy, Hồ Chí Minh sáng tác nhiều phẩm lấy đề tài từ vầng trăng, ánh trăng Song Bác lại tạo cho người đọc cảm nhận khác, ấn tượng khác ánh trăng mà trùng lặp Có đa dạng phải kể đến cảm nhận tinh tế tài sáng tạo không ngừng Bác Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Hồ Chí Minh nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Các tác phẩm Bác gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu sắc Một số vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Điều thể qua thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Hai thơ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm trăng Nhưng thơ lại mang nét độc đáo riêng Trước hết Cảnh khuya: “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” Đêm xuống, trăng sáng lan tỏa khắp không gian Trong rừng vắng lắng, nhân vật trữ tình nghe thấy rõ tiếng suối nghe rõ Tiếng suối đêm khuya tiếng hát xa dịu êm vang vọng âm tiếng hát sâu lắng Bác vận dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh để diễn tả tiếng suối Khơng dừng lại đó, ánh trăng chiến khu Bác khắc họa sinh động Hình ảnh trăng thơ Bác vốn quen thuộc: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng) Vào ngày rằm, trăng tròn trịa toả sáng hơn, đặc biệt trăng xuân lại đẹp, mỹ miều Ánh trăng toả ngát, soi “lồng lộng” khắp không gian, ánh trăng bao trùm lấy vạn vật, ban thứ ánh sáng kiều diễm mê lịng người Trăng sáng chiếu bát ngát, mênh mơng khắp nơi, chốn núi rừng Việt Bắc ” Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Xuân ngập tràn không gian, sức xuân sống động, tươi trẻ dồi toả khắp mây trời, sông nước Xuân mang niềm vui, niềm thương gửi gắm vào thiên nhiên, cảnh vật, dường đất trời dạt sức sống mùa xuân ” Giữa dòng bàn bạc việc quân” Giữa lúc thiên nhiên rạo rực sức xn vậy, lịng người rạo rực nghiệp kháng chiến Câu thơ gợi cho ta cảm nghĩ hình ảnh người chiến sĩ miệt mài, tập trung bàn bạc, tìm kế hoạch, chiến lược cho công cách mạng thuyền nhỏ lênh đênh dòng, ánh trăng dịu dàng tạo hoá Ánh trăng lúc người chiến sĩ đồng hành, chăm dõi theo nghĩ suy, trăn trở, trăng lại người bạn tri âm đến gần bên tâm tình với người ” Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Khi đêm khuya, họp bàn dường chưa trọn, thuyền chở đầy trăng trơi nhẹ dịng Thuyền chở trăng, chở hy vọng, ước mơ, chở niềm tin vào ngày đất nước hồ bình, nhân dân ấm no, an bình Thuyền chở đầy trăng chở theo niềm lạc quan, tin yêu đường cách mạng gian khó, có hiểm nguy, có mát giữ vững lòng tin vào ngày mai thắng lợi vẻ vang Hai thơ, có đặc sắc riêng, song bắt gặp điểm tương đồng để làm nên dấu ấn, phong cách thơ nhà thơ dân tộc Hồ Chí Minh Cả “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” có kết hợp hài hoà yếu tố cổ điển tinh thần đại Đó hình ảnh, thi liệu quen thuộc dùng nhiều thơ cổ ánh trăng hay thuyền Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời ý nhiều, hàm súc bút pháp gợi mà không tả vận dụng đầy thục, điều luyện Đặc biệt, qua hai thơ, ta cảm nhận tình u thiên nhiên hồ trái tim yêu nước thiết tha Người, niềm lạc quan gian khó, phong thái đầy ung dung chiến sĩ cách mạng nguồn cảm hứng cho bao hệ trẻ chúng em học tập, nói theo “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” mang đến cho em nỗi nhớ, niềm thương kính trọng dành cho Bác Chính lời thơ bình dị, tình cảm dạt gửi gắm thơ Bác bồi đắp, nuôi dưỡng em tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước Bản thân em ngày cố gắng, cố gắng để lớn lên góp sức xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, ngày lên lời dạy Bác năm Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Những người yêu thơ tác giả Hồ Chí Minh dễ dàng nhận thấy: Trăng đề tài đẹp thơ Người Từ nhà tù Tưởng Giới Thạch, trăng bạn tri âm, hay trở thành người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trăng đồng hành san sẻ tâm Những năm 1947, 1948, kháng chiến chống Pháp nổ khốc liệt, việc nước bộn bề, Bác tranh thủ lúc nghỉ ngơi, viết lên vần thơ đặc sắc, mà đó, trăng diện hiền hồ thơ mộng Ta kể tên thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Bài thơ “Cảnh khuya” tác phẩm mà người viết chiến khu Việt Bắc Đây thơ thất ngôn tứ tuyệt súc tích, phong cách thường thấy Bác Bốn câu thơ chia làm hai phần: nửa đầu tả cảnh, nửa sau tả tâm nhà thơ Mở đầu Bác viết: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Hai dòng thơ ngắn gọn mà cảnh vật sinh động lạ lùng, có đủ âm hình ảnh để giúp người đọc hình dung khơng gian thơ mộng đêm trăng Việt Bắc Giữa tĩnh lặng đó, tiếng suối rì rầm khúc nhạc tao Cách sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối thể tiếng hát khiến cho ý thơ trở nên sinh động m thiên nhiên so sánh với khúc hát người nên thật ấm cúng gần gũi Giọng thơ vút cao, ngân nga thật độc đáo, lay động lòng người Trong thơ xưa, Nguyễn Trãi tả tiếng suối Côn Sơn rằng: “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Nhà thơ xưa nhà thơ gặp Ta lại yêu thích cảnh thiên nhiên thơ Bác, vạn vật mà hồ quyện, quấn qt, hữu tình đến Điệp từ “lồng” khiến cho trăng, cổ thụ bơng hoa giao hồ, để điểm xuyết tranh tuyệt vời, tràn đầy cảm xúc Người đọc thực nhận thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc Bác, cảm nhận tình yêu tâm hồn Hai câu sau, thi sĩ ngỏ lời tâm rằng: “Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Có thể thấy tứ thơ bất ngờ thú vị Bác so sánh “cảnh khuya vẽ” để ta ngợi ca cảnh đẹp, tưởng vẻ đẹp nguyên nhân khiến tâm hồn nghệ sĩ thao thức, “người chưa ngủ” Thì điệp khúc “người chưa ngủ” lặp thêm lần thêm lời lý giải đêm ngủ “lo nỗi nước nhà” Đến đây, ta cảm thông tâm trạng Người Trong đêm đẹp tranh vẽ này, Bác đầy nỗi trăn trở lo âu vận mệnh nước nhà Trái tim vĩ đại Người nhịp đập, đập quê hương đất nước Đọc thơ ngắn gọn, ta cảm nhận bao điều lớn lao đến vậy! Đến với thơ “Rằm tháng giêng”, ta lần cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh, cịn thấy nét độc đáo khác thơ Bác Trước tiên, tranh trăng mùa xuân: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên” Ý thơ, thi liệu cổ điển, cách giới thiệu thời gian “nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng) miêu tả trịn đầy “nguyệt viên” đem lại cho người đọc cảm xúc yêu mến trước vầng trăng tròn vạnh tỏa sáng đêm xuân, thấy trước mắt “rằm xuân lồng lộng trăng soi” Đêm rằm có độc đáo, điệp từ “xuân” khiến câu thơ chan hoà sắc xuân: sông xuân, nước xuân trời xuân lai láng Phải ánh trăng ánh xuân bao phủ khắp gian… Thật “Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”! Thế hình ảnh người xuất thiên nhiên tươi đẹp: Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền) Có thể nói, tư nhà thơ có nét đẹp vừa cổ điển, vừa đại Cổ điển tình yêu đắm say nét đẹp thiên nhiên, đại bên cạnh tư thi sĩ hình ảnh người chiến sĩ lúc canh cánh việc dân việc nước (đàm quân sự) Người chiến sĩ cách mạng làm việc không quản ngày đêm, mà giữ tâm hồn dạt xúc cảm “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Cuộc sống vất vả hiểm nguy kháng chiến chốc nhẹ câu thơ đẹp, trăng người lại lần gắn bó với bạn bè tri kỷ Chất “Tình” chất “Thép” hồ quyện cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Đặt hai thơ so sánh, nét chung chúng chất cổ điển thể thể thơ thất ngơn tứ tuyệt với hình ảnh cổ điển mang vẻ đẹp độc đáo, bộc lộ tình yêu thiên nhiên yêu đất nước Bên cạnh đó, hai thơ có nét độc đáo riêng Bài thơ Cảnh khuya thể giao hoà vạn vật nỗi trăn trở việc nước Bác Còn thơ Rằm tháng giêng tranh đẹp đầy sắc xuân tâm trạng say mê, thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ Mỗi thơ vẻ đẹp riêng phong cách tài hoa nhà thơ Hồ Chí Minh Có thể nói, đọc thơ Bác tới giới nghệ thuật bình dị mà sâu sắc Hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” hai tác phẩm thế, ngắn gọn mà độc đáo, đọng lại tâm hồn độc giả bao xúc cảm tinh khôi Thế hệ trẻ đọc thơ Bác để trái tim bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Thiên nhiên Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Mẫu Cùng viết ánh trăng hai thơ “Cảnh khuya” thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể sắc thái, cảm xúc đặc biệt Cùng ánh trăng hình ảnh thơ lại mang nét đẹp, lại chứa đựng cảm xúc riêng nhân vật trữ tình Nếu thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ khung cảnh đêm khuya ánh trăng đặt mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu phản chiếu hình ảnh người ôm mối suy tư liên quan đến vận nước, thơ Rằm tháng Giêng lại tranh mùa xuân ánh trăng Rằm, hình ảnh nhân vật trữ tình tư lạc quan tự niềm tin vào chiến thắng Cách mạng, vào trường tồn vận nước Trong thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, dường trở lên sinh động đêm trăng bật lên tranh vẻ đẹp người cách mạng trăn trở, suy tư công việc dân tộc đất nước: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Trong khơng gian tĩnh lặng đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy đêm vang vọng không gian, đặc biệt cảm nhận Hồ Chí Minh tiếng suối khơng tiếng suối thường nghe thấy mà dịu nhẹ hơn, da diết hơn, tựa “tiếng hát xa” có không mà vọng lại làm cho không gian vốn tĩnh lặng đêm khuya tràn ngập âm thanh, khúc giao hưởng rừng già Không âm mà hình ảnh kích thích, hấp dẫn thị giác người nhìn, hình ảnh bóng trăng lồng vào bóng cổ thụ, bóng cổ thụ lại lồng vào hoa, kết hợp thật độc đáo “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Trong khơng gian vắng đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình lên với nỗi trăn trở, suy tư Đó suy tư vận nước, tương lai dân tộc, hình ảnh làm cho người chiến sĩ cách mạng lên thật đẹp, thật đáng trân trọng Trong “Rằm tháng Giêng” lại khác, khung cảnh thiên nhiên mà chủ tịch Hồ Chí Minh gợi khung cảnh trời đất, sơng nước có ánh trăng Rằm soi chiếu, ánh trăng đêm hai thơ lại mang đến sắc thái khác biệt, máu sắc cảm xúc hoàn toàn khác biệt “ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân” Bài thơ Rằm tháng Giêng khung cảnh đêm xuân thật rực rõ, bát ngát, rợn ngợp mà không phần sinh động, thi vị Chỉ từ láy “lồng lộng” Hồ Chí Minh gợi giới hạn vơ tận không gian Trong không gian rộng lớn ấy, ánh trăng Rằm không soi chiếu lên vạn vật làm cho chúng trở lên sáng rõ, tươi sắc Mà dịng sơng, ánh trăng dường hịa vào làm với dòng nước, làm cho dòng nước trở nên lộng lấy kết hợp màu sắc bầu trời, ánh trăng khơng khí mùa xn, làm cho dịng sơng mùa xn vốn tươi đẹp lại tràn ngập sắc “xuân”, làm cho không sáng đêm khuya sáng bừng lên vẻ đẹp đất trời, vạn vật “Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Nhân vật trữ tình thơ khơng phải bơi thuyền sơng để ngắm cảnh mà nhằm mục đích cao hơn, to lớn hơn, “bàn việc quân” Câu thơ gợi hình dung hình ảnh Bác với người cộng luận bàn việc nước, cơng việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh dân tộc Khơng khí họp bàn nghiêm tức lại không bị lên gân, cường điệu cách thái quá, điều thể tâm hồn tư thái, tinh thần lĩnh người làm chủ Đặc biệt câu thơ cịn có kết hợp cảnh vật với lòng người “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Hình ảnh ánh trăng ngân báo hiệu tương lai tươi sáng, rực rỡ cách mạng, đất nước Như vậy, hai thơ, Hồ Chí Minh thể tình u thiên nhiên, vạn vật phương tiện để truyền tải tình u ánh trăng, troong hai thơ hình ảnh người chiến sĩ cách mạng lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin đáng trân trọng, người dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn cho đất nước, cho quê hương ... tiêu biểu, “Cảnh khuya? ?? thơ “ Rằm tháng giêng” Cùng lấy cảm hứng từ ánh trăng thơ, Hồ Chí Minh lại thể sắc thái riêng biệt, điều làm nên nét độc đáo cho thơ Trong thơ “Cảnh khuya? ?? tranh thiên... thiếu nhi, hay thơ ngẫu hứng ngắm thiên nhiên Bác gửi gắm tâm tư, niềm mong mỏi lạc quan, hướng điều tốt đẹp tương lai Một thơ hay Bác viết kháng chiến kể đến “bộ đơi” hai thơ trăng “Cảnh khuya? ??... nước: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Trong khơng gian tĩnh lặng đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy đêm vang vọng không gian, đặc biệt cảm nhận Hồ Chí Minh tiếng suối

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan