1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai van mau cam nhan 4 cau tho cuoi bai khi con tu hu

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 293,98 KB

Nội dung

Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú Dàn ý Cảm nhận 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú I Mở bài Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ “Khi con tu hú” + Nhà thơ Tố Hữu là một nhà thơ của lí tưởng cộn[.]

Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú Dàn ý Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú I Mở - Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu thơ “Khi tu hú”: + Nhà thơ Tố Hữu nhà thơ lí tưởng cộng sản, thơ ơng, hình ảnh cách mạng lí tưởng cộng sản ln hữu, gắn liền với mảnh đất quê hương Việt Nam cách mạng + Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thơ tiêu biểu thể cho phong cách thơ người chiến sĩ cách mạng - Giới thiệu bốn câu thơ cuối II Thân - Khái quát bốn câu thơ cuối thơ: + Trong thơ “Khi tu hú”, tiếng chim tu hú có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn nhà thơ, báo hiệu mùa hè đến, mùa sức sống thiên nhiên, tạo vật + Tác giả cảnh lao tù cảm thấy ngột ngạt tù túng, cô đơn, từ khao khát tự do, tung hồnh - Tâm trạng nhà thơ nhà tù: + Bài thơ “Khi tu hú” tác giả sáng tác hoàn cảnh sống nhà tù, tưởng chừng tường kín mít xung quanh khơng thể ngăn cản nhà thơ lắng nghe tưởng tượng giới bên + Khi hướng tâm hồn bên ngoài, nhà thơ thực bị đánh động vào tâm trạng + Cảm giác ngột ngạt, tù túng nhà thơ: Tiếng chim ngồi khơng gian bao la thiết tha, sinh động khiến người tù cảm thấy bị tách biệt, ngột ngạt “muốn đập tan phòng” - Niềm uất hận, bế tắc chưa khỏi chốn lao tù: + Nhưng tiếng chim tu hú cuối thơ lại khiến cho người tù cảm thấy ngột ngạt, bực bội, khó chịu khó chấp nhận, chìm đắm vào đau khổ chưa thể khỏi cảnh tù đày, giam cầm “chết uất thôi” + Bên ngồi tiếng tu hú khơng ngừng vang lên, niềm uất hận lòng tác giả kéo dài III Kết - Nêu ý nghĩa câu thơ cuối thơ “Khi tu hú” Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú - Mẫu Bốn câu thơ cuối Khi tu hú có giọng thơ từ tha thiết nhớ chuyển thành uất hận sục sôi Nhịp sống trào dâng, mời gọi, thúc tràn ngập vào tận ngõ ngách tăm tối chốn ngục tù, len lỏi vào tâm hồn người cộng sản trẻ tuổi biến thành nỗi khát khao hành động: “muốn đạp lan phòng” "Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chán muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu" Mùa hè đến, mùa hè qua Bao âm "dậy bên lòng”, thơi thúc, gịuc giã: "muốn đạp tan phịng" xà lim chật chội Khơng cam chịu cảnh tù đày! Lịng uất hận dâng trào muốn phá tung chốn ngục tù chật chội ngột ngạt Câu thơ "Ngột / chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc nén xuống trào lên thể ý chí bất khuất Quyết sống tự do! Quyết chết tự do! Mở đầu thơ tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại thơ tiếng chim tu hú ''ngoài trời kêu" Tiếng chim vừa gợi nhớ gợi thương, vừa giục giã lên đường chiến đấu Bài thơ khép lại nghe tiếng tu hú “cứ kêu”, kêu hoài, kêu Bài thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp tâm hồn người cộng sản trẻ tuổi Người chiến sĩ gang thép có giới nội tâm mực phong phú, rung động mãnh liệt với nhịp đập sống, gắn bó thiết tha với quê hương ruộng đồng, niềm khát khao tự cháy bỏng "Khi tu hú" khúc ca tâm tình, tiếng gọi đàn, hướng đồng quê bầu trời tự với tất tình yêu niềm khao khát cháy bỏng Bài thơ ghi lại nét đẹp chân dung tinh thần tự họa người niên cộng sản Tố Hữu thuở Để ta ngưỡng mộ tin yêu Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú - Mẫu Trở lại với thực bị giam hãm, với bốn câu thơ cuối bài, tác giả thể tâm trạng xúc, phẫn uất mình: "Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu" Trước hết khát vọng muốn bứt phá tù ngục muốn “đạp tan phòng” Mùa hè trở thành đối tượng vẫy gọi, đối tượng để nhà thơ thổ lộ tâm tình Cảm giác ngột ngạt cảnh tù hãm lên đến đỉnh nhà thơ lên: “Ngột làm sao, chết uất thôi” Cái ngột ngạt không giới hạn chật hẹp phòng giam, mà phẫn uất tác giả niềm khao khát tự do, khao khát trở với đời hoạt động cách mạng sôi Các từ cảm thán “ôi”, “thôi”, “làm sao”, nhấn mạnh cảm giác ngột ngạt Tiếng “Con chim tu hú ngồi trời kêu!” thơi thúc vẫy gọi Tiếng chim tu hú báo hiệu xuân hết hè sang, báo hiệu chuyển đổi thời gian, mà người chiến sĩ cộng sản, vấn đề chỗ bị bắt tù đày khổ ải, mà vấn đề chỗ cách mạng bước vào giai đoạn liệt, thời cách mạng giải phóng dân tộc tới gần Do đó, thời gian hành động địi hỏi cấp bách, ấy, người chiến sĩ lại bị giam hãm nhà lao Cách ngắt nhịp 6/2 hay 3/3 nhấn mạnh trạng thái tinh thần xúc, bực bội (“Mà chân muốn đạp tan phòng/ hè ôi”, “Ngột làm sao/ chết uất thôi”) Tiếng chim tu hú mặt vừa báo hiệu chuyển dịch thời gian, mặt khác vừa thúc bách, giục giã người niên cách mạng trẻ tuổi bị giam hãm nhà lao đế quốc phải nhanh chóng để trở với phong trào, để với nhân dân đấu tranh cho tự do, độc lập Nếu tiếng chim phần đầu thơ tiếng chim thơng báo chuyển mùa tiếng chim cuối tiếng chim nhắc nhở, thúc Tiếng chim mặt cho thấy dấu hiệu dịch chuyển thời gian, mặt khác lại cho thấy thời gian không đợi không chờ Tiếng chim người tù cộng sản tiếng gọi tự Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú - Mẫu Nếu sáu câu đầu tranh mùa hè tâm tưởng sáng tác tù, cảnh đẹp say đắm lịng người, làm náo nức trái tim yêu đời, yêu sống, yêu tự người tù cách mạng Đó sản phẩm trí tưởng tượng, cảm nhận tinh tế, nhạy cảm tâm hồn yêu đời, yêu sống, khao khát tự Qua thể tình u q hương, đất nước với tâm hồn trẻ trung, phóng khống nhà thơ - người chiến sĩ trẻ "Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú ngồi trời kêu" Nhân vật trữ tình trở lại với thực Đó nỗi đau khổ, tâm trạng ngột ngạt uất ức bị giam cầm bốn tường u tối Nhịp thơ thay đổi bất thường 6/2 (câu 8), 3/3 (câu 9), kết hợp với nhiều động từ mạnh: đạp tan phòng, chết uất nhiều từ cảm thán Tất làm bật nỗi đau khổ đến tận đồng thời qua cảm nhận khát vọng muốn khỏi cảnh tù đày u ám để trở với sống tự người chiến sĩ cách mạng Cho ta thấy vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cộng sản thật mạnh mẽ Đó vượt ngục lịng nhiệt tình cách mạng, sống có lí tưởng đẹp đẽ với tinh thần bất khuất khơng cam chịu Đó vượt ngục từ bóng tối ánh sáng Thân thể lao, tinh thần ngồi lao Cái tơi cá nhân hòa vào ta dân tộc ... tu hú không ngừng vang lên, niềm uất hận lòng tác giả kéo dài III Kết - Nêu ý nghĩa câu thơ cuối thơ ? ?Khi tu hú” Cảm nhận câu thơ cuối Khi tu hú - Mẫu Bốn câu thơ cuối Khi tu hú có giọng thơ... Con chim tu hú trời kêu" Mùa hè đến, mùa hè qua Bao âm "dậy bên lịng”, thơi thúc, gịuc giã: "muốn đạp tan phòng" xà lim chật chội Khơng cam chịu cảnh tù đày! Lịng uất hận dâng trào muốn phá tung... “làm sao”, nhấn mạnh cảm giác ngột ngạt Tiếng ? ?Con chim tu hú ngồi trời kêu!” thơi thúc vẫy gọi Tiếng chim tu hú báo hiệu xuân hết hè sang, báo hiệu chuyển đổi thời gian, mà người chiến sĩ cộng

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:30

w