Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
98,5 KB
Nội dung
Ngữ văn: KHI CON TU HÚ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Niềm khao khát sống tự do, lý tưởng cách mạng tác giả Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ: thấy vận dụng tài tìnhthể thơ truyền thống tác giả thơ 3.Thái độ : Giáo dục tư tưởng, tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu sống Năng lực cần đạt: - Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể thơ - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ - Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hương đất nước II CHUẨN BỊ Giáo viên : Đọc , nghiên cứu tài liệu Chuẩn bị nội dung trình chiếu tác giả Tố Hữu Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị nội dung mà GV yêu cầu III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH * Đặt vấn đề vào Xin từ biệt đời yêu dấu Còn vần thơ nắm tro Thơ gửi bận đường, bón đất Sống cho chết cho Đó vần thơ cuối nhà thơ – chiến sĩ Tố Hữu để lại cho trước từ biệt cõi đời Bài thơ mà cô giới thiệu với em qua học hôm phần hiểu đời hoạt động cách mạng nhà thơ chiến sĩ Nội dung học I Tìm hiểu chung (10’) Tác giả: Tố Hữu (kết hợp SGK) HĐCN: Chú ý vào thích (*) sách giáo khoa kết hợp với hiểu biết em, nêu tóm tắt vài nét tác giả Tố Hữu? HS: - Tố Hữu (1920 – 2002) quê Huế - Là cờ đầu thơ ca cách mạng Cuộc đời thơ Tố Hữu gắn với đời cách mạng ông GV cung cấp thêm:Tố Hữu (1920 -2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê gốc làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Tho, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông giác ngộ, lí tưởng học trường Quốc học Huế Tháng 4/1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phú (Huế), sau chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) nhiều nhà tù Tây Nguyên Tháng 3/1942 Tố Hữu vượt ngục bắt liên lạc với Đảng lãnh đạo tổng khởi nghĩa, tháng 8/1945 Huế Sau cách mạng, Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng quyền (từng ủy viên trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng, Bộ trưởng), đồng thời sáng tác thơ Ở Tố Hữu có thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Việt Nam - Tố Hữu nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) - Tác phẩm chính: Các tập thơ “Từ ấy” (1937 - 1946); “Việt Bắc” (1946 1954); “Gió lộng” (1955 - 1961) “Ra trận” (1962 - 1971); “Máu hoa” (1972 1977); “Một tiếng đờn” (1979 - 1992); “Vụ” * Ghi: - Ở Tố Hữu có thống đẹp đẽ đời cách mạng đời thơ Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Việt Nam - Hồn thơ Tố Hữu hồn thơ ngào, sâu lắng, thiết tha - Phong cách thơ bình dị, ngơn từ tự nhiên, gần gũi với đời sống Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ HĐCN: Chú ý vào cuối văn (Huế, tháng – 1939) nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? HS: Bài thơ sáng tác 7/ 1939, in tập “Từ ấy” Tố Hữu 19 tuổi bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ (Huế) Xuất xứ: In tập thơ “Từ ấy” (phần 2) GV: Trước Tố Hữu lứa tuổi 18 cảm thấy sung sướng vơ biên bắt gặp lý tương cộng sản, say mê hoạt động CM với tâm hồn bồng bột lãng mạn Nhà thơ hình dung đường CM tràn đầy niềm vui ánh sáng “Ồ, vui quá! Rộn ràng vạn nẻo Bốn phương trời sau dấu muôn chân Cũng tất tuổi đáng xuân Chen bước chân nhẹ gió đầy ánh sáng” Hay: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim.” Đang say mê lí tưởng, say mê yêu đời hoạt động CM với niềm vui phơi phới, bị nhốt phòng giam, bưng bít, cách biệt hồn tồn với sống bên ngoài, người sống trẻ cảm thấy ngột ngạt không chịu * Đọc: GV: Hướng dẫn cách đọc: + câu đầu: Giọng vui, náo nức, phấn chấn + câu sau: dằn vặt, bực bội nhấn mạnh động từ, từ ngữ cảm thán hè ôi, làm sao, chết thôi! - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc HS - Giải thích từ khó: bầy, lúa chiêm, rây * Thể thơ, phương thức biểu đạt HĐCĐ : Trả lời câu hỏi sau : Bài thơ viết theo thể thơ ? Với thể thơ vậy, thơ viết theo phương thức biểu đạt ? HS : Thể thơ lục bát Phương thức biểu đạt : Biểu cảm kết hợp với miêu tả GV : Thơ đa phần phương thức biểu đạt chủ yếu biểu cảm, có số thơ phương thức biểu đạt lại miêu tả, tự sự,… Nhưng thơ có phương thức biểu đạt Biểu cảm, thơ biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? HS : Biểu cảm trực tiếp, qua từ ngữ : hè ôi !, làm sao, chết thôi… * Nhan đề : Em có nhận xét hay liên tưởng nhan đề ? HS : Nhan đề độc đáo, gợi nhiều liên tưởng GV : Các em ạ, nhà văn, nhà thơ đặt tên cho đứa tinh thần phải chọn lựa kĩ lưỡng Với thơ : - Về cấu trúc : Nhan đề vế phụ câu trọn vẹn (trạng ngữ) mà dịng thơ thành phần - Về ý nghĩa : + Đây nhan đề mở, gợi mạch cảm xúc toàn thơ + Cách nói nửa chừng, gợi tị mị * Bố cục : HĐCN : Bài thơ chia làm phần, nội dung phần ? HS: Bài thơ chia làm phần: + P1: câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng +P2: câu thơ cuối: Tâm trạng người tù cách mạng II Đọc – hiểu văn Bức tranh thiên nhiên mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng (15’) GV: Các em ạ, phân tích, đọc hiểu thơ khác phân tích, đọc hiểu văn xi Nếu văn xuôi, ý vào cốt truyện, nhân vật, việc thơ ta lại cần ý vào biện pháp nghệ thuật, hình ảnh chi tiết để thấy rõ tâm trạng nhân vật trữ tình để mường tượng rõ khung cảnh mà tác giả muốn miêu tả Bài thơ nghệ thuật khơng có nhiều nên chunhs ta ý vào từ ngữ hình ảnh HĐCN: Ngay từ đầu thơ, ta bắt gặp âm nào? Tại mở đầu thơ, tác giả lại miêu tả tiếng chim tu hú? HS: - Ngay đầu thơ, tác giả ngắt nhịp: Khi tu hú … - Tác giả miêu tả tiếng chim tu hú để báo hiệu mùa hè đến GV: Tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè Mùa hè với không gian bao la, ánh nắng rực rỡ, sức sống trở nên rộn rã, tưng bừng tiếng chim làm bừng dậy tất lòng người tù cách mạng bị nhốt phòng giam chật chội Tiếng chim lúc tác giả tiếng gọi vô hào hứng phấn khởi HĐN: Thông thương tranh, theo kiến thức hội họa, gồm yếu tố như: Màu sắc, hình ảnh, âm thanh, đường nét Vậy yếu tó tranh ngày hè tác giả miêu tả nào? Em có nhận xét chi tiết đó? HS thảo luận nhóm – thống - báo cáo: GV nhận xét – bổ sung: Phương diện - Hình ảnh: Chi tiết hình ảnh Lú chiêm, trái cây, sân, vườn, bắp, Nhận xét -> Hình ảnh thân thuộc - Âm thanh: nắng, trời, diều sáo sinh động Tiếng tu hú kêu, tiếng ve ngân, tiếng -> Âm vui tươi, - Màu sắc: sáo diều Màu vàng (bắp), màu hồng đào rộn rã -> Rực rỡ, tươi tắn - Hương vị: (nắng), màu xanh (trời) Thơm (lúa, bắp), dần (trái -> Thơm lừng, chín) ngào HĐCN: Vậy cịn khơng gian sao?Em có nhận xét khơng gian đó? HS: Bầu trời cao, rộng có đơi diều sáo -> Khơng gian khoáng đạt, tự HĐCN: Ở khổ thơ này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh ngày hè? HS: : Những hình ảnh tiêu biểu mùa hè (Tiếng ve ngân vườn, lúa chiêm chín đồng, trái hì đượm ngọt, trời cao, rộng với cánh diều chao lượn) - Dùng động từ, tính từ gợi cảm giác hình ảnh, âm thanh, màu sắc - Nghệ thuật liệt kê; giọng điệu nhẹ nhàng, vui tươi - Sử dụng phó từ (đang, dần, càng) động từ (ngân, lộn nhào,…) HĐCN: Em hiểu “ ve ngân” tiếng ve kêu ntn? - Tiếng ve sôi lên ngân dài HĐCN: Tại tg không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân”? - “Kêu” “ngân” động từ,nhưng ngân cịn diễn tả cảm xúc người ngân nga, xao xuyến GV bình, liên hệ: Tiếng ve chứa đầy tâm trạng Ve không kêu mà ve ngân Sáu năm trước NT lấy tiếng ve để nói cảnh tình mùa hè “ Dắng dỏi cầm ve lầu tich dương” ( Quốc âm thi tập) Sau thơ Vb Tố Hữu lại viết “ Ve kêu rừng phách đổ vàng” Còn chữ “ ngân” diễn tả âm tiếng ve vang vọng ngân dài vườn quê nghe du dương làm nao nức lòng người Như thấy, chốn tù ngục người tù cách mạng không nghe tiếng tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến mà nghe tiếng ve ngân nga, vang vọng khắp nơi, tiếng sáo diều vi vu báo hiệu sống bình nơi thơn q Tất âm vang vọng vào nhà giam làm thức tỉnh tâm hồn người chiến sĩ trẻ HĐCN: Qua em hình dung cảnh vào hạ mà tác giả miêu tả? HS: *GHI: -> Bức tranh mùa hè đẹp, sáng, rực rỡ, sống động tràn đầy sức sống HĐCN: Lí khiến em biết tranh mùa hè tràn đầy sức sống? -> Có đủ màu sắc, âm thanh, mùi vị: + Màu vàng lúa chiêm, bắp; Màu hồng nắng; màu xanh cối bầu trời; màu trái chín + Âm tiếng ve, sáo diều + Vị trái chín GV: Những câu thơ thật trẻo, tất sống bừng dậy tiếng tu hú gọi HĐCN: Những hình ảnh âm tiêu biểu với cách sử dụng từ ngữ đặc sắc tác giả cho ta thấy cảnh mùa hè lên mắt tưởng tượng nhà thơ ? - Nhà thơ tù, bốn tường xà lim kín mít, khơng trơng thấy Nhưng nghe tiếng tu hú gọi bầy ông biết mùa hè đến Và mùa hè rộn rã âm rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, khoáng đạt, tự trước mắt đời HĐCN: Bức tranh thiên nhiên ấy, tác giả có tận mắt nhìn thấy, nghe thấy khơng? -> Khơng Vì tác giả tù HĐCN: Vậy nhà thơ cảm nhận mùa hè giác quan nào? -> Tưởng tượng, liên tưởng GV chuyển ý: Đáng tiếc thay câu thơ đầu tranh tâm tưởng người tù cách mạng Đến câu thơ tiếp theo, người chiến sĩ lại quay lại với thực cảnh tù ngục Khơng gian, thời gian thay đổi hẳn lịng nhân vật trữ trình thay đổi, em tìm hiểu tiếp phần Tâm trạng người tù cách mạng (12’) HĐCN: Câu thơ giúp em biết tranh mùa hè mường tượng tác giả? -> Ta nghe hè dậy bên lòng HĐCN: Chỉ nghe âm tiếng tu hú vọng vào, nhà thơ biết mùa hè đến liên tưởng tới dấu hiệu thiên nhiên bên ngồi điều khiến em hiểu thêm tâm hồn nhà thơ? HS: => Nhà thơ yêu sống, nhạy cảm với biến động thiên nhiên GV: Liên hệ “Tâm tư tù (4 – 1939) Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngồi vui sướng biết -> Tâm hồn nhà thơ ln hướng ngồi song sắt ln theo dõi âm thanh, biến động nhỏ sống GV bình: Thử hình dung mà xem, tuổi 19 sôi trào nhiệt huyết cách mạng mà bị bắt giam, lần bị cắt đứt với sống tự do, với bạn bè đồng chí! Quả thật, sớm giác ngộ thân, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt mà tự ni dưỡng tinh thần tranh đấu Thiết nghĩ, cách để tự giải phóng khỏi xiềng xích quân thù, điều mà Bác Hồ sau tâm đắc rơi vào cảnh ngộ tương tự: Thân thể lao Tinh thần lao (Hồ Chí Minh - Nhật kí tù) HĐCN: Theo em nhà thơ trẻ bó gối xà lim lại vẽ tranh mùa hè sinh động đến ? HS: Trả lời theo hiểu biết GV giảng thêm: Trong tưởng tượng dồi tâm hồn thi nhân, tranh mùa hè thật rộn rã trẻ trung đầy sức sống Đó tiếng ve ngân vườn xanh râm mát cánh đồng lúa chiêm ngả vàng, trái chín dần, bầu trời cao xanh bát ngát với cánh diều chao liệng vi vu tiếng sáo nắng hồng đào trải đầy sân Tất làm nên mùa hè VN thật tươi đẹp bình, đầy sức sống - Chính niềm khao khát tự mãnh liệt tình yêu sống giúp nhà thơ vẽ tranh mùa hè sinh động rộn rã đến Đằng sau tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu CS, trái tim lạc quan HĐCN: Đọc câu thư cuối, hành động nhân vật trữ trình mốn làm gì? HS: Chân muốn đạp tan phòng GV: Bài thơ làm tù Bức tranh thiên nhiên miêu tả bầu trời cao rộng Bên tường nhà thơ hướng tâm hồn phía ngồi, ẩn chứa tâm trạng mãnh liệt, khao khát tự HĐCN: “Nghe” thấy mùa hè đến, nhà thơ bộc lộ tâm trạng nào? HS : Tâm trạng: Ngột ; Chết uất HĐCN : Từ “dậy” khổ thơ cuối có ý nghĩa giống với từ “dậy” khổ thơ khơng? Vì ? HS: - Có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau: + dậy tiếng ve ngân cải biến thiên nhiên vật + “nghe hè dậy bên lòng” cải biến tâm hồn người tù CM HĐCĐ: Nhận xét cách ngắt nhịp, cách sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tác giả phần này? HS: -Biểu cảm trực tiếp - Ngắt nhịp bất thường - Từ ngữ mạnh: đạp tan, chết uát - Từ cảm thán: ôi, GV: - Nhịp thơ thay đổi + Không ngắt nhịp 2/2 + Ngắt nhịp 6/2 3/3 + Giọng điệu cảm thán bực bội (Khơng cịn vui, náo nức phấn chấn chư khổ thơ trên) - Sử dụng động từ: Đập tan, ngột, chết uất- Sử dụng thán từ: Hè ôi, HĐCN: Qua chi tiết nghệ thuật thể tâm trạng nhân vật trữ tình nào? -> Tâm trạng ngột ngạt, uất ức dồn nén, bối cao độ, muốn vươn bầu trời HĐCN: Tâm trạng nhà thơ đoạn khác đoạn ? HS: Trình bày GV: nhận xét, bổ xung: Nếu đoạn chủ yếu tả cảnh tưởng tượng – tranh mùa hè khoáng đạt tự do, tâm trạng nhà thơ hòa vào ẩn sau tranh đoạn cuối, tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp Đó tâm trạng đau khổ, uất ức ngột ngạt Người tù muốn đập tan phịng giam, muốn xơ tường lạnh lẽo để bung Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 6) với cách dùng từ ngữ mạnh (đập tan phòng, chết uất) từ ngữ cảm thán (ôi, làm sao), tất truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy báng muốn thoát khái cảnh tù ngục trở với CS tự bên ngoài.Nhớ lại khoảng tháng trước thơi, tháng năm 1939, người niên học sinh Tố Hữu hoạt động sôi phong trào cách mạng quê hương xứ Huế bị giặc Pháp bắt giam Những ngày đầu ngục tù, người cách mạng trẻ tuổi giải bày lòng qua lời thơ da diết: Cơ đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lịng sơi rạo rực (Tâm tư tù Chốt kiến thức: -> Niềm khát khao cháy bỏng muốn toát khỏi tù ngục, trở với sống tự bên HĐCN: Kết thúc thơ âm gì? HS: Tiếng chim tu hú HĐCN: Cùng tiếng chim tu hú, tiếng chim tu hú đầu cuối thơ có giống khơng? sao? HS: -> Khơng giống vì: + Ở đầu thơ tiếng chim gọi mùa hè, kết hợp với sống, say mê sống; mở 1bức tranh sinh động, náo nhiệt -> Khiến người tù hào hứng đón nhận mùa hè + Ở cuối thơ, u uất, nơn nóng, khắc khoải, bồn chồn “Cứ kêu” Chốt ý: -> Tiếng gọi khát vọng tự cháy bỏng, mãnh liệt HĐCN: Kết cấu gọi gì? Tạo hiệu NT nào? HS: Kết cấu đầu cuối tương ứng (Giống với Ông đồ) GV: → Hiệu NT: Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ thể thay đổi diễn biến tâm trạng tác giả cách lơ gíc hợp lí Mặt khác tạo cho thơ mở đầu kết thúc tự nhiên gợi ám ảnh day dứt lòng người đọc Tiếng chim tu hú tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha thiết CS đầy quyến rũ ông sống tận hưởng mùa hè HĐCN: Câu thơ cuối thơ gợi cho em liên tưởng đến câu thơ ? HS: Gợi đến tiếng “gọi đàn” Lấy củi Sóng Hồng: Có khơng ? Có khơng? Bước mau, mau bước non sông đợi chờ -> Bởi tiếng chim tu hú tín hiệu mùa hè, rực rỡ, sống tưng bừng trời cao lồng lộng, tự HĐCN: Cảm nhận em nhan đề thơ? -> HS trả lời GV: Chốt: Cụm từ “Khi tu hú” chưa diễn đạt ý hồn chỉnh, lại vơ ý nghĩa nhà thơ Nó tiếng gọi đất trời, tiếng gọi tự do, ấm áp nóng bỏng III Tổng kết, ghi nhớ (6’) HĐCN: Hãy khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản? a Nghệ thuật: - Miêu tả cảnh vật, tâm trạng tài tình - Giọng điệu: tự nhiên, tươi sáng - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển - Sử dụng nhiều động từ, tính từ, động từ mạnh b Nội dung: Bài thơ thể hiệ sâu sắc lòng yêu sống tự do, nềm khát kha tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Củng cố, luyện tập hướng dẫn nhà (2’) - Bài tập nhà: Sưu tầm số thơ khác viết cảnh tù ngục ? + Tâm tư tù (Tố Hữu) + Con cá chột nưa (Tố Hữu) + Lấy củi (Sóng Hồng) + Nhật ký tù (Hồ Chí Minh) + Vào nhà ngục Quảng Đơng Cảm Tác (Phan Bội Châu) + Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Học nọi dung học - Soạn bài: Thuyết minh phương pháp (cách làm) - ... tác giả lại miêu tả tiếng chim tu hú? HS: - Ngay đầu thơ, tác giả ngắt nhịp: Khi tu hú … - Tác giả miêu tả tiếng chim tu hú để báo hiệu mùa hè đến GV: Tiếng chim tu hú âm báo hiệu mùa hè Mùa hè... bỏng muốn toát khỏi tù ngục, trở với sống tự bên HĐCN: Kết thúc thơ âm gì? HS: Tiếng chim tu hú HĐCN: Cùng tiếng chim tu hú, tiếng chim tu hú đầu cuối thơ có giống khơng? sao? HS: -> Khơng giống... chim tu hú mở đầu kết thúc thơ thể thay đổi diễn biến tâm trạng tác giả cách lơ gíc hợp lí Mặt khác tạo cho thơ mở đầu kết thúc tự nhiên gợi ám ảnh day dứt lòng người đọc Tiếng chim tu hú tiếng