Dàn ý Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ I Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc viết về đề tài người nông dân trước Cách mạn[.]
Dàn ý Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ I Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật cần phân tích: Ngô Tất Tố nhà văn xuất sắc viết đề tài người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám Những tác phẩm ơng giới phê bình đánh giá cao, vừa giàu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật viết truyện Trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" tiểu thuyết " Tắt đèn", nhà văn xây dựng thành công nhân vật chị Dậu II Thân a Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm "Tắt đèn" viết năm 1936, xã hội thực dân nửa phong kiến, người nông dân phải chịu nhiều tầng áp Đời sống nhân dân đói khổ, bần cùng, đất nước lầm than, nơ lệ - Nhân vật chị Dậu góp mảng màu chân thực vào thực giờ, đồng thời thể chiều sâu tư tưởng nhân đạo nhà văn b Phân tích nhân vật chị Dậu * Số phận - Có hồn cảnh đáng thương - Là người nơng dân nghèo, gánh nặng sưu thuế mà phải bán hết gánh khoai, ổ chó đứa gái Tý cho ông Nghị Quế đủ nộp sưu cho chồng Chú Hợi anh ruột anh Dậu chết từ năm ngối khơng tránh khỏi nộp sưu - Anh Dậu ốm nặng, bọn cường trói anh suốt ngày đêm sai tay chân vác anh xác chết rũ rượi Mọi gánh nặng đổ dồn lên vai chị - Gánh nặng sưu thuế dồn người nông dân vào sống lầm than cực Đó giai đoạn với bao nỗi kinh hoàng bọn thực dân phong kiến sức bóc lột nơng dân với đủ thứ thuế Chị Dậu bao người nông dân nạn nhân xã hội * Phẩm chất - Người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương + Trong nguy kịch, chị Dậu tìm đủ cách để cứu chồng Khi chồng ốm, trước hàng loạt tiếng trống thúc thuế, chị khẩn khoản, thiết tha mời chồng: " Thầy em cố gắng ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột" Hành động chứa đựng tình yêu thương vỗ + Dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng + Bán đứa đứt ruột đẻ ra, lịng người mẹ khơng đau cho Lịng chị hẳn ln quặn thắt ln nhói đau - Người phụ nữ mực có cương có nhu + Lúc đầu bọn cường hào tới chị hạ van xin, lúc run run xin khất, lúc thiết tha xin chúng xem lại + Tên cai lệ " Rút dây thừng tay anh hậu cần lý trưởng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu anh đình" Tức nước vỡ bờ, để bảo chồng nhân phẩm chị kiên chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem" Cách xưng hô thay đổi Từ chỗ nhún chị vùng lên Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi cửa, ngã chỏng queo mặt đất.Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho cái, ngã nhào thềm Chị nói " Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu Con giun xéo quằn, bị dồn tới bước đường người nơng dân phải tự giải cho * Đánh giá - Với nghệ thuật xây dựng nhân vật, sử dụng vốn từ ngữ giàu có sinh động, Ngô Tất Tố xây dựng thành công nhân vật chị Dậu, qua thể chiều sâu nhân đạo triết lý: Có áp có đấu tranh III Kết - Cảm nhận em nhân vật: Chị Dậu để lại ta ấn tượng sâu sắc Qua ta thêm hiểu sống người nông dân xã hội cũ đồng thời ngợi ca phẩm chất tốt đẹp họ Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Số phận người nông dân thời dân nửa phong kiến, có lẽ hình ảnh cị câu ca dao Nhưng họ, lóe lên ánh sáng tình yêu thương, sức phản kháng kì diệu Và ta tìm điều hình ảnh chị Dậu Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố(1893-1954), bút thực sâu sắc dòng chảy văn học 1930-1945 Ông thường viết người nông dân làng quê Việt Nam, sống cảnh cổ hai tròng mà mang nỗi uất ức Những tác phẩm tiêu biểu ông “Lều chõng”, “Việc làng”, “Tắt đèn” nguyên giá trị đến ngày hơm Trong đó, tiểu thuyết “Tắt đèn” có lẽ tranh thực sâu sắc, bộn bề mà ông dựng nên làng quê Việt Nam năm tháng thực dân nửa phong kiến Tác phẩm đời năm 1939, với nhân vật chị Dậu, anh Dậu, Nghị Quế, Tí, đủ tầng lớp giai cấp để làm nên xã hội thời Trong đó, hình ảnh chị Dậu bật cả, với nỗi khổ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Trước hết, thấy, chị Dậu phải sống cảnh tủi nhục đến khôn Nhà chị thuộc “hạng đinh”, chị gồng gánh lo cho chồng ba Người phụ nữ nông dân phải lo tiền sưu thuế cho chồng, lại lo cho người em chồng năm ngối Bọn cường hào lý trưởng có để chị yên Không đến phá đám dọa nạt, lại bắt anh Dậu mà hành hạ chết sống lại Để có tiền lo sưu thuế cho chồng, chị bán thứ nhà Gánh khoai bán chị bán, phải bán đàn chó cịn chưa mở mắt, đến Tí- đứa gái đầu chưa bảy tuổi cho nhà Nghị Quế Có nỗi đau đau lịng người mẹ ấy? Đến mà chưa đủ tiền nộp sưu cho chồng, chị bị bọn nhà Lý trưởng đến hành hạ, lăng nhục, bị tát, bị đánh không vật Qua nỗi khổ nhân vật chị Dậu ấy, ta nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm Là thực chân thật đến trần trụi mặt xã hội thực dân, chèn ép người nông dân tận cực Chúng dùng lí sưu thuế bóc lột, tra họ Đến người chết phải nộp thuế, đến người đàn bà chúng hành hạ, thử hỏi xã hội thối nát đến mức nào? Nhưng khơng phải lí để chị Dậu bị kéo xuống bùn đen ô nhục Ở chị, ngời lên phẩm chất đẹp đẽ mà Ngô Tất Tố nhìn thấy người nơng dân Có thể thấy, chị Dậu dù hoàn cảnh người phụ nữ giàu tình yêu thương Sâu sắc tình thương dành cho người chồng Vì thương chồng nên chị chạy vạy vay nợ, bán chác để có tiền trả sưu thuế cho chồng, để anh Dậu khơng bị hành hạ Tình thương thể lời nói cử với chồng Chị liên tục động viên: “Thầy em cố ăn hết bát cháo cho mau khỏe ”, “chị đón Tỉu ngồi xuống chờ xem chồng có ăn ngon miệng khơng” Đó dường phẩm chất ngàn đời người phụ nữ Việt Nam, ân cần, chu đáo vị tha Không lời trách móc hay kêu ca, chị dành cho chồng chăm sóc tận tâm Đó có lẽ động lực phát sinh bên để chị vùng dậy đánh laj tên cai lệ, bảo vệ cho chồng Phẩm chất chị thật đáng quý đáng trân trọng biết nhường nào! Nổi bật nhân cách chị Dậu, có lẽ tinh thần phản kháng mạnh mẽ Nhan đề có tên “Tức nước vỡ bờ”, có nghĩa là, người nơng dân bị đẩy vào hoàn cảnh éo le đến cực, tự khắc họ phải trỗi dậy để chống lại áp Chị Dậu Khi anh Dậu bệnh tật ốm yếu, bọn nhà Lý trưởng tên cai lệ xơng vào địi chị nộp sưu, khơng trói anh Dậu bắt Mặc dù chị hạ xuống để van xin khẩn thiết, chúng mực khơng nghe, chí cịn xơ ngã đánh chị Đây lúc tức nước mà vỡ bờ! Sự phản kháng thể cách xưng hô Lúc đầu, chị gọi bọn cai lệ “ơng”, xưng “cháu”, cịn thể nhún nhường, với thái độ van xin lễ phép Nhưng lũ “đầu trâu mặt ngựa” trói anh Dậu chị cịn “bịch ln vào ngực chị Dậu” Ngay sau lời đó, thái độ xưng hô chuyển thành “ông-tôi”, thể ngang bằng, thách thức Chị khơng cịn đặt bên dười tên cai lệ nữa, tất trở vị trí ngang Nhưng sau tát tên cai lệ, chị gọi “mày” xưng “bà” Chị đặt lên bọn cường hào ấy, thể thái độ thách thức, không ngần ngại đấu tranh với Ngay từ cách xưng hô, ta thấy thái độ phản kháng mãnh liệt tâm hồn người phụ nữ Sức phản kháng chị Dậu thể rõ nét hành động chị Ban đầu, chị thiết tha, khẩn khoản van nài, “chạy đến đỡ tay hắn” Nhưng kể từ bị tên cai lệ “bịch vào ngực” “tát vào mặt bốp”, sức mạnh tiềm tàng bùng phát lên “Chị túm lấy cổ áo hắn, ấn dúi cửa” Rõ ràng, khơng cịn khuất phục, mà đứng lên để chiến đấu, để bảo vệ Đây điểm sáng nhìn Ngơ Tất Tố, ơng nhìn người nông dân sức mạnh tiềm tàng Đây đường để người nơng dân tự giải cho mình, dẫn họ đến tương lai Ánh sáng cách mạng chưa thể đến nơi đây, nhen nhóm lên lửa để chờ ngày bùng phát Xây dựng nhân vật chị Dậu, Ngô Tất Tố tập trung khắc họa hành động, lời nói để làm bật tính cách chị Ở “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu lên trở thành tiêu biểu cho người nơng dân thời kì giờ, có áp có đấu tranh Ở đây, ta thấy nhìn đầy nhân đạo Ngơ Tất Tố dành cho người nông dân, đồng cảm cho thân phận, nỗi khổ họ, đồng thời trân trọng vẻ đẹp tiềm tàng người chân lấm tay bùn Có phải, điều làm nên sức sống muôn đời cho tác phẩm? Dù hôm hay mai sau, “Tắt đèn”, “Tức nước vỡ bờ” chị Dậu sống lòng người Việt, ánh sáng sức mạnh chị tạo đời mình! Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu "Tắt đèn" tố khổ chân thật, sâu sắc, chan hòa nước mắt lòng căm phẫn người nơng dân nghèo bị bóc lột, đàn áp Có lẽ nhà văn Ngơ Tất Tố khơng cầm nước mắt Cái đáng quý nhà văn thái độ phẫn nộ với giai cấp bóc lột lịng thương người mênh mơng! "Tức nước vỡ bờ" vốn câu tục ngữ mang tính quy luật tự nhiên (nước dâng lên cao bờ ngồi vỡ có ý nghĩa xã hội sâu sắc , Người ta vận dụng câu tục ngữ làm tiêu đề, tên gọi đoạn trích điển hình tiểu thuyết Tắt đèn Tinh dẫn đến cảnh Tức nước vỡ bờ có nhà Lí trưởng, chị Dậu, nạn nhân trực tiếp thuế thân quái gở uất nghẹn kêu lên: "Ối trời ơi! Tôi bán lẫn chó hai gánh khoai hai đồng bảy bạc Tưởng đủ tiền nộp sưu cho chồng, chồng khỏi bị hành hạ đêm Ai ngờ lại suất sưu người chết nữa! Khốn nạn thân tơi! Trời ơi! Em tơi chết cồn phải đóng sưu hở trời? " Như hoàn cảnh đưa đến cảnh "tức nước" trận bão tố từ sách thuế thân quái gở bọn thực dân Pháp thủ đoạn bóc lột trắng trợn gia đình Nghị Quế, hành động đánh trói dã man bọn lính tráng, tuần đinh, người nhà tên Lí trưởng giội xuống đầu chị Dậu! Chúng dồn chị đến đường cùng, anh Dậu bị ném đình nằm khóc con, khóc em, khóc số phận Nhưng chị Dậu khun giải "Thịt người không ăn được, thầy em n tâm nằm nghỉ khơng phải lo lắng cả" Như mức nước dâng lên cao, thời điểm "vỡ bờ" chờ đợi giây phút Người đàn bà phải chịu nỗi đau đứt ruột phải bán đàn chó bán mà không giải nạn sưu Nhất bọn chúng vất anh Dậu nhà cịn xác chết, người hàng xóm cho bát gạo, chị nấu cháo vội để "cứu chồng" (bát cháo lúc vừa bát cơm vừa chén thuốc) Nỗi lo chị vừa lắng dịu xuống chút, anh Dậu vừa tỉnh lại, run rẩy cất bát cháo vào miệng định ăn chúng sầm sập tiến vào nhà, tay roi song, dây thừng, hình ảnh chúng bọn quỷ từ âm phủ chúng hét "Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền sưu! Mau! Thế giọng khàn khàn hút xác thuốc phiện dập tắt yên ổn chị Dậu tàn anh Dậu! Anh "lăn đùng đó, khơng nói câu gì" Trước tình cảnh ấy, chúng chẳng có chút mủi lịng mà quát mắng, chửi bới, đe dọa chị Dậu Chúng gọi chị "mày" xưng "cha" xưng "ông" với chị Chúng dọa "dỡ nhà" ‘trói cổ anh Dậu điệu đình’! Cuối tên cai lệ giật dây thừng tay người nhà Lí trưởng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu Đểu cáng tàn ác nữa, ‘bịch vào ngực chị bịch’ tát vào mặt chị Thái độ chị Dậu căm giận lắm, để bảo vệ chồng, chị van xin, ngăn cản, đỡ đòn cho chồng Mỗi lần chị lùi lại van xin, tên cai lệ hăng thêm Vừa đánh, vừa chửi nhảy đến cạnh anh Dậu Hành động cử tên tay sai mạt hạng gió gây nên cảnh "tức nước vỡ bờ" Bão táp đến độ bờ phải "vỡ" Sau tát vào mặt chị thêm lời nói thơ lỗ, khốn nạn như: "mày định nói cha mày nghe à", ‘trói cổ thằng chồng lại’ Chị khơng chịu túm lấy cổ dúi cửa, "ngã chỏng quèo mặt đất, miệng lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu"! Như vậy, chị Dậu biểu tượng cho đợt sóng cồn, nước có sức mạnh cơng phá bờ Và bọn lính tráng, tay sai cậy sức mạnh cường quyền, bạo lực, cịn chất chúng hèn yếu, từ dáng hình bề ngồi đến lịng bên trong! Tình xảy khơng thể ngờ chị Dậu lại chống cự mạnh mẽ đến thế! Lúc chị tập trung nói ý nghĩ cử an ủi chồng ‘Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ "xót ruột" bọn cai lệ dẫn xác vào Mặc cho chúng quát tháo chị dịu dàng van xin chúng lời có tình, có lí: "Nhà cháu túng lại phải đóng suất sưu cho nữa, nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu nhà nước đâu" Nếu người có lương tri nhìn gia cảnh ấy, người nỡ đầy đọa đến bước đường cùng? Nhưng bọn tay sai, chúng khơng có khái niệm ‘tình thương người’ nên chúng biết ăn nói thơ tục, quát tháo ầm ĩ, đánh người bừa bãi, chúng có có giết vợ chồng chị khơng cịn đồng xu nộp suất sưu vơ lí Chị gọi chúng "ơng" tự xưng "cháu" hai lần chị xin chúng: "Hai ông làm phúc cho nhà cháu khất" "Nhà cháu khơng có, xin ơng xem lại " Như bên cố gắng kìm nén, bên cậy quyền, luật pháp mà mắng chửi, xơ người đến đường Cho nên tình trở nên khác "cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng" Sau bị tên cai lệ đánh đe dọa không tha anh Dậu, chị Dậu vùng lên trở thành người đàn bà đanh đá, liệt chống lại bọn chúng: từ chỗ xưng "cháu" với "ông" chị gọi chúng "mày" xưng "bà" nói câu áp đảo lại chúng: "Ơng khơng phép", "Mày trói chồng bà bà cho mày xem" Nói làm, chị đánh ngã hai thằng hai tên "đại diện" cho thống trị khốn nạn Hình tượng chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ để lại lịng người đọc ấn tượng mạnh mẽ vô sâu sắc hình ảnh người phụ nữ mang sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, sức phản kháng lòng dũng cảm chống lại ác, với lịng giàu u thương người phụ nữ Ngô Tất Tố thành công xây diễn tả khổ, khó đến cực người dân nước thuộc địa Thể tiếng nói phản đối lại bất cơng, cường quyền Tố cáo đanh thép xã hội phong kiến thực dân cướp quyền sống người Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893 – 1954) ta nhớ đến tiểu thuyết "Tắt đèn", ta nghĩ đến thân phận chị Dậu Đó người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng, thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào Nhà văn Ngô Tất Tố xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ phẩm chất tốt đẹp người đàn bà quê trước năm 1945 Cảnh Tức nước vỡ bờ Tắt đèn để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nhân vật Dậu Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó đứt ruột bán đứa gái lên bảy tuổi cho vợ chồng Nghị Quế, đủ nộp suất sưu cho chồng Nhưng anh Dậu bị trói sân đình, thiếu suất sưu Chú Hợi em ruột anh Dậu, chết từ năm ngoái chết khơng trốn sưu nhà nước nên gia đình anh Dậu phải nộp suất sưu Anh Dậu ốm nặng, bị trói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu chết Bọn cường hào cho tay chân vác anh Dậu rũ rượi xác đem đến trả cho chị Dậu Đau khổ, tai họa chồng chất đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp Chị Dậu người vợ, người mẹ giàu tình thương.Trong nguy kịch, chị Dậu tìm cách cứu chồng Tiếng trống, tiếng tù lên Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, thiết tha mời chồng: thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột Lời người đàn bà nhà quê mời chồng ăn cháo lúc hoạn nạn, chứa đựng tình thương yêu, an ủi vỗ Cái cử chị Dậu bế Tỉu xuống cạnh chồng cố ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng biểu lộ săn sóc yêu thương người vợ người chồng đau ốm, tính mạng bị bọn cường hào đe doạ! Chị Dậu người phụ nữ cứng cỏi dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng Bọn cai lệ tên hầu cận lý trưởng, lũ đầu trâu mặt ngựa với tay thước, roi song, dây thừng lại sầm sập xơng vào nhà chị Dậu thét trói kẻ thiếu sưu Anh Dậu vừa run rẩy kề miệng bát cháo, nghe tiếng thét tên cai lệ, anh lăn dùng xuống phản! Tên cai lệ chửi bới cách dã man Hắn gọi anh Dậu thằng trợn ngược hai mắt quát chị Dậu: Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất Chị Dậu hạ van xin, lúc run run xin khất, lúc thiết tha xin ơng trơng lại Tên cai lệ lúc lại lồng lên: Đùng đùng, (…) giật thừng tay anh hầu cận lý trưởng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu đình Chị Dậu van tha cho… bịch ln vào ngực chị Dậu bịch, tát đánh bốp vào mặt chị, nhảy vào cạnh anh Dậu Một ngày lạ thói sai nha – làm cho khốc hại chẳng qua tiền (Nguyễn Du) Để tróc sưu mà tên cai lệ, "kẻ hút nhiều xái cũ” hành động cách vô dã man Mọi nhẫn nhục có giới hạn, nữa, để bảo vệ tính mạng chồng, bảo vệ nhân phẩm thân, chị Dậu kiên chống cự: chồng đau ốm, ông không phép hành hạ Không thể lùi bước, chị Dâu nghiến hai hàm thách thức: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!" Tư chị Dậu có bước nhảy vọt Từ chỗ nhún tự gọi cháu, gọi tên cai lệ ông y sau mày Chị vỗ mặt hạ uy hạ nhục chúng! Hai kẻ đốc sưu định trói kẻ thiếu sưu chúng bị người đàn bà lực điền trừng trị Tên cai lệ bị chị Dậu túm lấy cổ y ấn dúi cửa, ngã chỏng queo mặt đất! Tên hầu cận lý trưởng bị chị Dậu túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm Với chị Dậu, nhà tù thực dân chẳng làm cho chị run sợ Trước can ngăn chồng, chị Dậu chưa ngi giận: "Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu được…" Con giun xéo quằn, chị Dậu vậy, bị áp dã man, tính mạng bị đe dọa, chị vùng lên đánh trả cách dũng cảm Nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét thú vị: Trên tối giời tối đất đồng lúa lên chân dung lạc quan chị Dậu (…) Bản chất nhân vật chị Dậu khỏe, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra… Ngô Tất Tố tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ tên hầu cận học đích đáng Ơng quy luật tất yếu xã hội: Có áp có đấu tranh Cảnh Tức nước vỡ bờ sống động giàu tính thực Đoạn văn bi hài kịch, xung đột diễn căng thẳng đầy kịch tính Hình ảnh chị Dậu miêu tả chân thực Chị giàu lòng thương chồng, vừa ngang tàng, cứng cỏi Chị hạ nhục tên cai lệ mày, tự xưng bà Cái nghiến hai hàm răng, ấn dúi, túm tóc lẳng câu nói: Thà ngồi tù… nêu cao tầm vóc lớn lao đáng kính phục chị Dậu, người phụ nữ nông dân xã hội cũ Từ hình ảnh Cái cị lặn lội bờ sơng – Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non (ca dao) đến hình ảnh chị Dậu Tắt đèn, ta thấy chân dung người phụ nữ Việt Nam văn học có bước phát triển tâm hồn lẫn chí khí Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành trào lưu văn học thực phê phán mạnh mẽ xã hội phản ánh sinh động cụ thể nỗi đau khổ, lầm than nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngô Tất Tố bút thực phê phán xuất sắc dòng văn học Tắt đèn tác phẩm thành công Ngô Tất Tố Đó cáo trạng lên án chế độ thối nát bọn thực dân phong kiến, đồng thời Tắt đèn cịn xây dựng hình tượng nhân vật chị Dậu, tiêu biểu cho phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng sâu sắc có tinh thần đấu tranh chống áp Đoạn trích Tức nước vỡ bờ kể lại sau anh Dậu bị ngất xỉu sân đình, sợ bị vạ lây, bọn tay sai đem anh Dậu trả cho gia đình xác chết Chị Dậu bà hàng xóm sức chăm sóc cho anh Dậu Chị vơ đau đớn xót xa, lo lắng cho mạng sống chồng Chị ân cần chăm sóc giấc ngủ, bữa ăn cho anh Dậu Trong lúc anh Dậu đau nặng, chị rón bưng bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm dịu dàng nói "Thầy cố dậy húp cháo cho đỡ xót ruột" Rõ ràng chị tận tụy, hết lòng chăm sóc chồng Việc làm chị xuất phát từ lịng yêu thương chân thành sâu sắc người vợ Chị cố ngồi xem chồng có ăn ngon miệng khơng Hình ảnh khiến em liên tưởng đến bà Tú, vợ Tú Xương tần tảo, đảm lo lắng hy sinh tất cho chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Những tình cảm cao đẹp đặc điểm tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam Cũng tình cảm vợ chồng cao đẹp, chị Dậu dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tay sai để bảo vệ người chồng yêu quý Khi anh Dậu run rẩy bê bát cháo lên bọn cai lệ người nhà lí trưởng rầm rập tiến vào với roi song, tay thước, dây thừng Chúng chưa hành mồm chửi bới mỉa mai Đối phó với hồn cảnh bất ngờ đó, thái độ ban đầu chị Dậu hồn tồn bị động, chị run run van xin đến thiết tha nài nỉ: "Khốn nạn nhà cháu khơng có, ông có chửi mắng thôi, xin ông trông lại" Chị hạ nhẫn nhục xưng hơ ông cháu để bảo vệ tính mạng chồng Nhưng chúng có nghe, bọn tay sai hăng xông tới Bọn chúng giật dây thừng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Đến phút này, trước ức hiếp tàn bạo chúng, chị khơng cịn nhẫn nhục nữa, rõ ràng nước tức vỡ bờ, chị chủ động đấu tranh chống lại kẻ thù Tinh thần phản kháng biểu thái độ hành động Chị xám mặt lại cách xưng hô thay đổi Lần cuối, chị không gọi chúng ông xưng con, cháu nữa, mà mày với bà, chị tự đặt kẻ thù giành chủ động: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem" Hành động chị liệt nhanh cắt, chị nắm gậy hắn, túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm Câu nói đầy vẻ thách thức với hành động liệt vừa câu biểu lòng thương yêu chồng, vừa cho thấy dũng cảm, tinh thần đấu tranh liệt chị Rõ ràng "tức nước bờ" Câu nói đầy khí phách chị Dậu "Thà ngồi tù bọn chúng làm tình làm tội tơi không chịu được" biểu mãnh liệt sức phản kháng, lòng căm thù giai cấp chất chứa từ lâu Bao nhiêu nỗi tủi nhục lâu chị cam chịu, không dằn nữa, chúng cố tình hành hạ anh Dậu Chị lấy thân che chở cho chồng mà không yên, cuối chị vùng lên đấu tranh chống lại áp với sức mạnh quật khởi lòng căm thù Hành động chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ chứng minh "Ở đâu có áp có đấu tranh" Sự phản kháng chị Dậu biểu tinh thần đấu tranh chống áp bức, dù mang tính cách tự phát, thể tiềm lực tốt giai cấp nơng dân Khi có lãnh đạo Đảng, giai cấp nông dân vùng lên đấu tranh với sức mạnh quật khởi ý thức tự giác cách mạng Với nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật qua diễn biến căng thẳng tình tiết Ngơ Tất Tố xây dựng thành cơng nhân vật chị Dậu Đó hình tượng chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nơng dân trước Cách mạng tháng Tám có lịng thương yêu chồng, có tinh thần đấu tranh dũng cảm chống áp bức, bất công chế độ thực dân phong kiến Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Trong văn học thực phê phán thời kì 1930-1945 không nhắc tới tên tác giả bật Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố,… Và có lẽ khơng thể quên hình ảnh chị Dậu - điển hình người phụ nữ thời kì Đó hình ảnh người phụ nữ ln hết lịng chồng con, mang nặng đức hi sinh khơng cịn yếu đuối nhu nhược người phụ nữ thời kì phong kiến mà có phản kháng mạnh mẽ chống lại lực chèn ép, bắt buộc người nơng dân thời kì giờ, có lẽ đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đoạn văn đắt giá tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc để lại lòng người đọc tận hôm Bối cảnh tác phẩm hình ảnh làng Đơng Xá ngày bị bọn lí chủ, cường hào thúc giục sưu thuế cho bọn chúng Mà nhà chị Dậu lại gia đình khó khăn làng Vì khơng thể trả mức thuế cao vơ lí mà anh Dậu bị bọn chúng bắt trói lại, đánh đập dã man Cực chẳng đã, chị Dậu phải bán đàn chó mẹ, chó đứa gái lớn cho nhà Nghị Quế với mức giá rẻ mạt để có tiền cứu chồng khỏi tay bọn cường hào Qua đây, thấy hình ảnh người phụ nữ nơng dân thất học ln hết lịng chồng, phải cáng đáng công việc mà dành cho người đàn ơng gia đình Mở đầu đoạn trích hình ảnh anh Dậu bị trói cột sân đình, thoi thóp, kiệt quệ, chống đỡ đau đớn, mỏi mệt thể xác tinh thần Khó khăn lắm, chị Dậu có chút tiền bạc để nộp sưu Ấy mà bọn cường hào, tay sai “ơng Lý” lại lơi anh Dậu vứt ngồi sân, trao trả lại cho chị đòi chị phải nộp thêm thuế đinh người em trai chồng từ năm ngối Đó điều địi hỏi vơ lí, chị phải nhẫn nhục Đau khổ thế, lo lắng chị cố dằn lòng, cố gắng đưa cho chồng bát cháo lỗng, dù cịn chưa có ăn Chị nhẹ nhàng bảo với chồng: "Thầy em cố gắng dậy húp cháo cho đỡ xót ruột” Lời người đàn bà nhà quê mộc mạc lại mang tâm tư, tình cảm mà sánh Thậm chí, chị cịn bế Tửu ngồi cạnh chồng để nhìn xem anh ăn có hay khơng, có ngon miệng khơng Tình cảm chị phải son sắt, giàu đức hi sinh lúc hồn cảnh khó khăn, đầy ngang trái Và có lẽ tình yêu thương bao la tạo cho chị sức mạnh phi thường chống lại bọn tay sai chúng tiến vào, định cưỡng ép tới đường hoàn cảnh anh chị Đám tay sai tiến vào roi da, gậy gộc, điều làm chị nghĩ tới người chồng đáng thương Chị lo lắng anh khơng thể chịu trận đánh Anh hoàn toàn kiệt sức sau đêm qua Chị cầu xin giọng nói run run, đầy hèn mọn, nài nỉ: "Hai ơng làm phúc nói với ơng Lý xin cho cháu khất” Chị cư xử chị biết hồn cảnh giờ, chị người phụ nữ nông dân bao người khác mà thơi Lúc chị khơng cịn nghĩ ngồi ý chí sơi sục phải bảo vệ gia đình mình, bảo vệ người chồng đau ốm đứa thơ dại Thế nhưng, tên tay sai đâu cịn chút tình người Chúng bỏ tai lời van xin chị, chúng gạt chị ra, định tiếp tục trói anh Dậu dẫn đi, lúc đây, chị phải quỳ xuống cầu xin: "Cháu xin ông, nhà cháu tỉnh lúc” Nhưng lại tát chị mực đòi xơng phía anh Dậu vừa tỉnh lại chốc lát Tới đây, chị khơng thể nín nhịn Sự phản kháng chị theo mức độ tăng dần lên Đầu tiên, chị ngăn bọn chúng lại nói “chồng tơi đau ốm, ơng khơng phép hành hạ” Chỉ câu nói thơi lời cảnh cáo chị hành động bọn chúng Thế nhẫn nhịn bọn chúng lại lấn tới Hắn “bịch vào ngực chị bịch” “tát vào mặt chị đánh bốp” xơng phía anh Dậu Đến lúc này, chị Dậu khơng cịn giữ bình tĩnh nữa, chị lao phía chồng, gạt bọn tay sai ra, hai tay chống nạnh nói “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” Đúng câu nói “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu từ cách xưng hô đầy nhỏ bé, hèn kém, xưng cháu gọi ông, sau chị xưng “tơi”, cuối “bà - mày” Có thể có người cho chị Dậu người phụ nữ đanh đá nói rằng, hành động chị Chị lao vào tên muốn bắt chồng chị đánh với chúng Sức mạnh thật người phụ nữ trỗi dậy họ bắt buộc phải bảo vệ người thân yêu xung quanh mình, có lẽ chị khơng thể nín nhịn thêm nữa, chị bị buộc vào đường Thậm chí dù chồng chị có khun, chị đanh thép làm theo chị, chị ngồi tù không để bị chèn ép, bị ép buộc Cũng nhà văn Nguyễn Tuân nói: "Trên tối trời, tối đất xã hội ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu Bản chất chị Dậu khỏe, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra…” Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” miêu tả lại sâu sắc hình ảnh đầy màu sắc thực xã hội Việt Nam thời kì trước cách mạng Cùng với nó, hình ảnh chị Dậu khắc họa cách rõ nét, dung hịa hai tính cách khác nhau, người thân yêu bên cạnh, chị dịu dàng, sẵn sàng hi sinh điều gì, với kẻ xấu, chị bất chấp tất để chiến đấu chúng Đó có lẽ thay đổi lớn hình ảnh người phụ nữ khí chất tính cách Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Ngơ Tất Tố nhà văn hiểu biết sâu sắc đời sống tâm trạng quần chúng, có nhìn đắn quần chúng Chúng ta trở lại nhân vật chị Dậu Chị Dậu người nghèo khổ, bị áp bóc lột tàn tệ Cuộc đời chị quằn quại bùn lầy bóng tối Nhưng chị lại người có phẩm chất cao quý, đẹp đẽ Chị Dậu người hiền lành, thật thà, chăm làm ăn, thương chồng, thương mực Chị tiêu biểu cho lớp phụ nữ nơng dân Việt Nam, cần cù lao động, chịu thương, chịu khó Nhưng có lúc, người hiền lành gan đánh lại bọn đầu trâu mặt ngựa để bảo vệ cho chồng Tuy hành động có tính chất tự phát thời, phần nói lên ý chí khơng chịu khuất phục người bị chà đạp, giày xéo Đó hành động đẹp đẽ Lời nói chị Dậu lời phản kháng đanh thép:" Chồng đau ốm ông không phép hành hạ!" Trong lúc bị hà hiếp đáng, người đàn bà liều chết chống lại bọn thống trị: "Thà ngồi tù, chúng làm tình làm tội thế, không chịu được" Nếu uy lực khơng hồn tồn đè bẹp chị tiền tài khơng mua chuộc chị, có đồng bạc, chị cắt đứt tình ruột thịt, mang bán cho nghị Quế Cái đêm chị bị tên tri phủ tìm cách cưỡng hiếp, chị cương chống lại thắng thú vật đáng ghê tởm "Quan phủ lóp ngóp đứng dậy, mở ví lấy nắm giấy bạc độ chục đồng, chài vào tận mặt chị Dậu Ngài thở nói: "Có muốn lấy tiền tao cho!" Chị Dậu giằng nắm bạc vứt xuống đất Cái đêm "quan cụ" định diễn lại tuồng tên tri phủ kia, chị Dậu cho học đích đáng Bên cạnh tính chất đê hèn bọn quan lại giàu có, phẩm chất đạo đức người đàn bà nông dân nghèo khổ sáng tỏ, đẹp đẽ Đối lập với quần chúng bè lũ thống trị, bọn mặt người thú, tàn bạo, tham lam dâm dục Nếu Ngô Tất Tố thành công việc biểu quần chúng, ơng thành cơng việc tố cáo xấu xa thối nát giai cấp thống trị Những lí trưởng lí cựu, chánh hội, phó hội viên tri phủ, vợ chồng nghị Quế.v.v bọn người xúm lại hút máu mủ nhân dân Sưu thuế tai họa nhân dân lại béo bở chúng Vì sưu thuế chị Dậu bán khoai, bán lúa, bán chó, bán con, sưu thuế anh Dậu bị cùm kẹp, đánh đập chết; bọn cường hào, quan lại nhờ sưu thuế mà ăn, uống, hút lại có tiền bỏ túi Chúng mưu mơ lợi dụng cảnh hoạn nạn quần chúng để làm giàu, để hưởng thụ Đọc Tắt đèn thương cảm người lao khổ lại căm ghét bọn thống trị nhiêu Bức tranh xã hội chân thực có sức mạnh tố cáo có tác dụng giáo dục cho cơng chúng lịng căm thù sâu sắc chế độ áp bức, bóc lột Thái độ Ngô Tất Tố Tắt đèn rõ rệt Đối với quần chúng, ngòi bút tác giả dạt lịng thơng cảm sâu sắc bọn quan lại, cường hào ngòi bút nhà văn lại đầy giọng đả kích, châm biếm Ngô Tất Tố không e dè việc vạch trần tính chất bỉ ổi, vơ nhân đạo bọn thống trị Thái độ nhà văn thái độ chiến đấu Tính chiến đấu tốt từ giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Cố nhiên, nhà văn thực khác lúc giờ, với nhãn quan giai cấp mình, Ngơ Tất Tố chưa thể nhìn thấy bước đường tới lịch sử Kết thúc Tắt đèn, chị Dậu chạy vào đêm tối, "mịt mù tiền đồ chị" Nhưng đứng quan điểm lịch sử, khơng thể thiết địi hỏi nhà văn phải có nhìn cách mạng xã hội Ngơ Tất Tố dũng cảm bóc trần mâu thuẫn xã hội, nói lên đời sống cực phẩm chất tốt đẹp người bị áp bức, vạch trần chân tướng bọn thống trị, thành công đáng cho trân trọng Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Ngô Tất Tố nhà văn xuất sắc dòng văn học thực 1930-1945 Viết nạn sưu thuế dã man bần hóa nhân dân ta, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân, tiểu thuyết “Tắt đèn" Ngô Tất Tố thành công đặc sắc Nhân vật chị Dậu khắc họa thành nhân vật điển hình người phụ nữ nơng dân xã hội cũ Bình luận tác phẩm “Tắt đèn”, nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét nhân vật chị Dậu sau: “Trên tối giời, tối đất đồng lúa ngày xưa, lên chân dung lạc quan chị Dậu” Nhận xét Nguyễn Tuân sắc sảo Ông giá trị thực “Tắt đèn” tác phẩm phản ánh đen tối lầm than nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc, đồng thời khẳng định thành công Ngô Tất Tố khắc hoạ nhân vật chị Dậu “một chân dung lạc quan ”hiện lên “cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa" Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: nghèo khổ mà phẩm giá sạch, thương chồng thương con, đảm tháo vát, dũng cảm chống lại bọn cường hào “Bản chất nhân vật chị Dậu khóe, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ” “Cái tối giời tối đất đồng lúa nói đến “Tắt đèn” làng Đơng Xá mùa sưu thuế Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù và, tiếng mõ đốc sưu lên suốt đêm ngày nghe rùng rợn, cổng làng bị bọn cường hào đóng chặt để tróc sưu Bọn cai lệ, bọn tay chân lí trưởng với roi song, tay thước, dây thừng, nghênh ngang lại ngồi đường thét bắt trói kẻ thiếu sưu Lí trưởng làng Đơng Xá lệnh cho lũ tay chân: "Tha hồ đánh! Tha hồ trói! Thằng bướng bỉnh đánh chết vô tội vạ! Anh Dậu tội thiếu sưu mà bị bọn cường hào “bắt trói trói chó để giết thịt!’’ Em trai anh Dậu chết từ năm ngoái anh Dậu phải nộp thay “Chết khơng trốn sưu Nhà nước!” Có gia đình nơng dân nghèo khổ bị điêu đứng, bị bắt đánh trói dã man! Chị Dậu phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa gái đầu lòng lên tuổi cho Nghị Quế Chị phải vú để kiếm đủ số tiền trang trải hai suất sưu cho chồng đứa em chồng chết! Có thể nói “Tắt đèn” tranh chân thực xã hội nông thôn đen tối trước cách mạng, đồng thời án đanh thép xã hội Đọc “Tắt đèn”, ta rùng cảm thấy“cái tối giời tối đất đồng lúa ” Tố Hữu viết: “Nửa đêm thuế thúc trống dồn, Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy ” (30 năm đời ta có Đảng) Giữa xã hội đen tối, hãi hùng “Hiện lên chân dung lạc quan chị Dậu” Ngô Tất Tố không thấu hiểu đời sống nơng thơn mà cịn có tình cảm gắn bó với người dân cày lam lũ, nghèo khổ Ông dành cho nhân vật chị Dậu đồng cảm, xót thương q trọng Ơng viết nên lời tốt đẹp chân dung lạc quan chị Dậu Chị Dậu cần cù chịu khó làm ăn "đầu tắt mặt tối” mà "cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc” Tai họa dồn dập: hai tang mẹ chồng em chồng, anh Dậu bị ốm nặng kéo dài tháng trời, gia đình chị trở thành “cùng đinh” Thiếu sưu, chồng bị bắt, bị đánh trói dã man Một nách ba đứa thơ, nhà khơng cịn hột gạo, chị Dậu tất tả ngược xi tìm cách để cứu chồng Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó, đứt ruột bán Tí lên tuổi cho mụ Nghị, trả đủ suất sưu cho chồng! Chị phải vú để trang trải “món nợ Nhà nước” cho đứa em chồng chết Trước tai họa, chị vững vàng chống đỡ Trong cảnh “Tức nước vỡ bờ”, “cái chân dung lạc quan chị Dậu” tỏa sáng Chị nấu cháo, lấy quạt quạt cho cháo chóng nguội, ân cần mời chồng, an ủi chồng ốm “rề rề” ăn cháo Trước chửi mắng thái độ hách dịch côn đồ tên cai lệ, chị nhún van xin “tha cho chồng” Nhưng bị tên cai lệ “ bịch vào ngực”, “tát đánh bốp vào mặt”, anh Dậu bị trói, chị Dậu “nghiến hai hàm răng” thách thức: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Với tâm bảo vệ chồng, với sức mạnh lòng dũng cảm, chị Dậu đánh ngã nhào hai tên côn đồ độc ác, kẻ "hút nhiều xái cũ” Chị căm giận phủ định lực tàn ác quyền thực dân Chị nói với chồng sau trừng trị lũ đầu trâu mặt ngựa: “Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu ” Cái chân dung chị Dậu "lạc quan” chứ! Đẹp chứ! Đói cho sạch, rách cho thơm Đọc “Tắt đèn ”, ta khâm phục trước phẩm cách chị Dậu Chị Dậu “vứt nắm bạc” vào mặt tên Tri phủ Tư Ân giở trị chó má! Chị đẩy cụ cố Thượng ra, lão già ôm lấy chị Bạo lực, tù đày, chị không sợ Tiền bạc không mua chuộc người đàn bà nhà quê này! Trong đêm tối mực, ta thấy “hiện lên chân dung lạc quan chị Dậu ” Có người cho chị Dậu manh động! Lại có ý kiến cho kết Tắt đèn nhuốm màu bi quan? Nhà văn Nguyễn Tuân phát "Bản chất chị Dậu khoẻ, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra" Đó ý hay, đặc sắc Ngày nay, nơng thơn Việt Nam có nhiều đổi Xóm làng "ngói hố” Ánh điện tỏa sáng nhiều xóm thơn Những Tí cắp sách đến trường Đọc “Tắt đèn “là dịp để người “ôn cũ biết mới” Ta thấy tâm tài Ngô Tất Tố ông miêu tả chân dung lạc quan chị Dậu Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Ngô Tất Tố nhà văn thực tiếng văn xi Việt Nam Ơng có nhiều tác phẩm hay, đặc sắc, tác phẩm trội cả, tác phẩm “tắt đèn” Tác phẩm lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị xã hội phong kiến xưa Chị Dậu người phụ nữ sống xã hội đầy bất công ấy, người phụ nữ bị áp bức, bóc lột nhiều vừa hiền lành nhịn nhục bị đẩy vào bước đường họ lại vùng dậy đấu tranh đòi lại quyền sống Chị Dậu người phụ nữ hết lịng u thương chồng vơ đảm Khi gia đình chưa có tiền nộp sưu, bọn qn lính bắt anh Dậu đình để chịu đòn roi, đánh đập dã man chúng Đón chồng trở nhà sau bao ngày bị bọn quan sai lôi đánh đập, hành hạ, chị Dậu chí cịn khơng có hạt gạo để nấu cho chồng bát cháo Chị tất tả chạy vay hàng xóm nắm gạo để nấu nồi cháo lỗng cho chồng Trong lúc khó khăn, túng quẫn vậy, chồng không muốn ăn, chị nhẹ nhàng giỗ dành, đút thìa cháo nhỏ cho anh ăn Chị thấy chồng vậy, chị đau thân Trong lúc khốn khó, túng quẫn chị Dậu xoay sở chống đỡ, chị trở thành trụ cột gia đình, gánh nặng từ sống đè nặng lên vai chị Khi chồng bị bắt đi, chị thân gái phải chạy vạy khắp nơi để vay mà không đủ tiền để “chuộc” chồng Chị phải mang đàn chó đẻ chưa mở mắt để gom đủ tiền Và người mẹ phải mang đứa bán, có nỗi đau nỗi đau này, chị xin van chị lại mà chị phải dứt lòng bán Nỗi đau thấu hiểu Chị Dậu người vô nhẫn nhục Khi bọn cai lệ xông đến bắt anh Dậu, thúc ép nộp sưu, chị Dậu van xin, lời lẽ vơ kính trọng, chị nhỏ nhẹ xưng “ông” với “con” Lúc đầu, chị nhẫn nhục van xin tên cai lệ để tha cho anh Dậu Khi bọn chúng sầm sập chạy đến định bắt trói anh Dậu, chị xám mặt tức giận cố gắng chịu đựng, níu tay tên cai lệ, van xin Chị tỏ thái độ cúi nhường để bảo vệ chồng khỏi nguy hiểm Vì ngồi cách chị khơng biết làm Một người vợ cố gắng Nhưng danh dự chị bị chúng coi thường lời van xin ấy, tên cai lệ ấn vào ngực chị bịch sấn đến chỗ anh Dậu chị chuyển thái độ lớn tiếng cảnh báo Từ vị kẻ dưới, chị Dậu nâng lên vị trí người để mắng chửi chúng cho giận Từ “ơng- con” sang “bà- mày” chứng tỏ giận lên đến đỉnh điểm Chị Dậu khơng cịn nhún nhường sợ hãi bọn cường hào gian ác Khi bị đặt vào tình chị Dậu, khơng khơng thể tức giận, ép q núi lửa phải phun trào chống lại Chị muốn bảo vệ gia đình nhỏ chị Một người phụ nữ phải chịu nhiều điều gò bó từ sống, bị chèn ép, bị bóc lột, bị làm cho khổ người ta không chịu Sau lời cảnh báo, chị nhảy vào đánh lại bọn tay sai tàn ác: “Rồi chị túm lấy cổ, ấn dúi cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo mặt đất, đến lượt tên người nhà lí trưởng chị xơng vào giằng co đu đẩy” Chị ức rồi, chị bán sống, bán chết, khơng sợ nữa, có nhẫn nhục cuối chết Người phụ nữ khốn khổ khơng cịn yếu đuối, sợ hãi ngày xưa, mà thay vào giới hạn chịu đựng làm chị trở nên mạnh mẽ, khơng cịn tên tay sai đánh lại, chúng phải bỏ Chị khơng bảo vệ gia đình khơng bảo vệ Tất hành động bộc phát từ trái tim chị chưa giác ngộ cách mạng Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đoạn thể đấu tranh liệt ngoan cường người phụ nữ xã hội xưa Chị hình tượng đẹp cho phẩm chất đáng quý hiền dịu, thiết tha, tình yêu thương chồng, gia đình đặc biệt đức tính vùng lên đấu tranh mãnh liệt Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - mẫu Trào lưu thực phê phán giai đoạn 1930-1945 có đóng góp đáng kể cho văn học nước nhà Chúng ta khó quên tên tuổi lớn Nguyên