Câu 1 Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt B Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì th[.]
Câu Khi nói điều tiết mắt, phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thể thuỷ tinh mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thể thuỷ tinh mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thể thuỷ tinh mắt xẹp dần xuống Lời giải: Đáp án: C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thể thuỷ tinh mắt xẹp dần xuống Câu Để quan sát rõ vật mắt phải điều tiết cho A Độ tụ mắt giảm xuống B Ảnh vật nằm võng mạc C Độ tụ mắt tăng lên D Ảnh vật nằm thuỷ tinh thể võng mạc Lời giải: Đáp án: B Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới Câu Điểm cực viễn (Cv) mắt A Khi mắt không điều tiết, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc B Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa trục mắt cho ảnh võng mạc C Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc D Khi mắt không điều tiết, điểm xa trục mắt cho ảnh võng mạc Lời giải: Đáp án: D Điểm cực viễn: Điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt thấy rõ mà không cần điều tiết, (f = fmax) Khi quan sát vật Cv mắt điều tiết nên mắt không mỏi Câu Điểm cực cận (Cc) mắt A Khi mắt không điều tiết, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc B Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần trục mắt cho ảnh võng mạc C Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa trục mắt cho ảnh võng mạc D Khi mắt không điều tiết, điểm xa trục mắt cho ảnh võng mạc Lời giải: Đáp án: B Điểm cực cận Cc: Điểm gần trục măt mà đặt vật mắt thấy rõ điều tiết tối đa (f = fmin) Câu Khi nói khoảng nhìn rõ mắt, phát biểu sau sai? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực bình thương B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm mắt bị cận thị C Mắt có khoảng nhìn từ 80cm đến vơ cực vắt bị viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực mắt bị tật cận thị Lời giải: Đáp án: D Mắt nhìn thấy rõ vật vật khoảng C CCV Khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv ⇒ khoảng nhìn rõ mắt Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến vô cực mắt không bị cận thị Câu Xét phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học sau đây? A hệ lăng kính B hệ thấu kính hội tụ C thấu kính phân kì D hệ gương cầu Lời giải: Đáp án: B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh tương đương với hệ thấu kính hội tụ Câu Khi nói tật mắt, phát biểu sau sai? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ ác vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão có khả quan sát hồn tồn giống mắt cận mắt viễn Lời giải: Đáp án: D Mắt khơng có tật theo quy ước có: OCc < Đ = 25 cm; OCv < ∞ Do mắt khơng tật nhìn thấy rõ vật đặt cách mắt từ 25 cm đến vô cực Mắt lão mắt người lúc lớn tuổi, điểm cực cận Cc rời xa mắt Câu Khi nói cách sửa tật mắt, phát biểu sau sai? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa thật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Lời giải: Đáp án: C Mắt lão mắt người già khả điều tiết mắt tuổi tác Mắt lão mắt nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu Để khắc phục tật cận thị mắt quan sát vật vô cực mà mắt khơng điều tiết phải ghép thêm vào mắt thấu kính A phân kì có độ tụ nhỏ B phân kì có độ tụ thích hợp C hội tụ có độ tụ nhỏ D hội tụ có độ tụ thích hợp Lời giải: Đáp án: B Để mắt cận nhìn xa mắt thường phải đeo thấu kính phân kì cho ảnh vật ∞ qua kính lên điểm cực viễn mắt Ta có: d1 = ∞; d'1 = - (OCv - L) = fk; d'1 + d2 = OO'; d'2 = OV L = OO' = khoảng cách kính tới mắt Nếu kính đeo sát mắt L = fk = - OCv Do phải đeo thêm kính phân kì có độ tụ thích hợp Câu 10 Để khắc phục tật viễn thị mắt quan sát vật vô cực mà mắt không điều tiết phải ghép thêm vào mắt thấu kính A phân kì có độ tụ nhỏ B phân kì có độ tụ thích hợp C hội tụ có độ tụ nhỏ D hội tụ có độ tụ thích hợp Lời giải: Đáp án: D * Đặc điểm mắt viễn thị: Là mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax > OV; OCc > Đ; OCv: ảo sau mắt ⇒Dviễn < Dthường * Cách khắc phục: cách + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn xa vơ cực mắt thường mà khơng cần điều tiết (khó thực hiện) + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần mắt thường (đây cách thường dùng) d1 = Đ; d'1 = - (OCc - L); d'1 + d2 = OO'; d'2 = OV Câu 11 Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận OCc điểm cực viễn OCv Để sửa tật mắt người người phải đeo sát mắt kính có tiêu cự A f = OCc B f = -OCc C f = OCv D f = -OCv Lời giải: Đáp án: D * Đặc điểm mắt cận: Là mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OV; OCc < Đ; OCv < ∞ ⇒ Dcận > Dthường * Sửa tật: Nhìn xa mắt thường phải đeo thấu kính phân kì cho ảnh vật ∞ qua kính lên điểm cực viễn mắt Ta có: d1 = ∞; d'1 = - (OCv - L) = fk; d'1 + d2 = OO'; d'2 = OV L = OO' = khoảng cách kính tới mắt Nếu kính đeo sát mắt L = fk = - OCv Câu 12 Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính người phải cách hình xa đoạn A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Lời giải: Đáp án: D Kính cận số 0,5 có D = -0,5dp ⇒ f = -2m ⇒ OCv = 2m Câu 13 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25cm phải đeo sát mắt kính số Điểm cực cận người nằm trục mắt cách mắt A 25cm B 50cm C 1m D.2m Lời giải: Đáp án: B Kính cận số có D = 2dp ⇒ f = 0,5m Quan sát vật cách mắt 25cm qua kính ⇒ Câu 14 Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -1,5dp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Điểm cực viễn người nằm trục mắt cách mắt A 50cm B 67cm C 150cm D 300cm Lời giải: Đáp án: B Kính cận có D = -1,5dp ⇒ f = 1/D = -0,67m = -67cm = -OCv Câu 15 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo sát mắt kính có độ tụ +1dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40cm B 33,3cm C 27,5cm C 26,7cm Lời giải: Đáp án: B Kính đeo có D = 1dp ⇒ f = 1m Khi đeo sát mắt kính có độ tụ +1dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt dmin thỏa mãn: Câu 16 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm, người cần đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ A -2,5dp B 2,5dp C -1,5dp D 1,5dp Lời giải: Đáp án: D Theo cơng thức thấu kính ta được: Câu 17 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật mắt để nhìn vật vô cực mà mắt không điều tiết, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15cm B 16,7cm C 17,5cm D 22,5cm Lời giải: Đáp án: B Để nhìn vật vơ cực mà mắt khơng điều tiết, người đeo kính có: f = -OCv = -50cm Quan sát cực cận: d’= -OCc = -12,5cm Câu 18 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ -1dp Khoảng nhìn rõ người đeo kính A từ 13,3cm đến 75cm B từ 14,3cm đến 75cm C từ 14,3cm đến 100cm D từ 13,3cm đến 100cm Lời giải: Đáp án: C Người đeo kính có f = 1/D = -1m ⇒ Quan sát cực cận: d’ = -OCc = -12,5cm ⇒ ⇒ Quan sát cực viễn: d’ = -OCv = -50cm ⇒ Câu 19 Một người viễn thị nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm, người cần đeo kính (kính cách mắt 1cm) có độ tụ A 1,4dp B 1,5dp C 1,6dp D 1,7dp Lời giải: Đáp án: C Người sửa tật đeo kính ách mắt 1cm, nên vật cách kính: d = 25 – = 24cm Và d’ = -OCv + 𝑙 = -39cm Do ta được: Câu 20 Mắt người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm Người sửa tật cách đeo kính phân kì cách mắt 1cm Biết suất phân li mắt 1’ Khoảng cách nhỏ hai điểm vật mà mắt cịn phân biệt A 0,033mm B 0,045mm C 0,067mm D 0,041mm Lời giải: Đáp án: B Người sửa tật đeo kính cách mắt 1cm nên kính đeo có: f = -OCv + l = -50cm Khoảng cách nhỏ hai điểm vật quan sát cực cận có ảnh cách mắt 12cm Suy ảnh cách kính 11cm → d’ = - 11cm ⇒ Khoảng cách nhỏ hai điểm ảnh mà mắt phân biệt là: Mặt khác ta có: Khoảng cách nhỏ hai điểm vật mà mắt cịn phân biệt là: Câu 21 Trường hợp đây, mắt nhìn thấy vật xa vơ cực? A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt khơng có tật điều tiết tối đa C Mắt cận không điều tiết D Mắt viễn không điều tiết Lời giải: Đáp án: A Giải thích: A – đúng, mắt khơng có tật nhìn xa vơ cực khơng phải điều tiết B – sai, mắt khơng tật nhìn xa vơ cực khơng phải điều tiết C – sai mắt cận khơng nhìn xa vơ cực khơng đeo kính phù hợp D – sai mắt viễn nhìn xa vô cực phải điều tiết Câu 22 Mắt lão nhìn thấy vật xa vơ A đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C mắt khơng điều tiết D đeo kính lão Lời giải: Đáp án: A Giải thích: A – B – sai người bị lão thị gần giống người bị viễn thị, khắc phục phải đeo kính hội tụ C – sai người có tật mắt nhìn xa hay gần phải điều tiết khơng đeo kính D – sai khơng rõ đeo kính hội tụ hay kính phân kì, có người hồi trẻ bị cận thị, già thêm tật lão thị phải đeo kính hai trịng (phần phân kì, phần lão thị) Câu 23 Về phương diện quang hình học, coi: A mắt tương đương với thấu kính hội tụ B hệ thống bao gồm phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ C hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Lời giải: Đáp án: C Giải thích: A, B – sai khơng thể đầy đủ nói rõ tên phận C – thể đầy đủ xác phận D – sai điểm vàng nơi cảm nhận ánh sáng, ảnh rơi điểm vàng mắt nhìn thấy vật Câu 24 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thủy tinh thể để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thủy tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thủy tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thủy tinh thể, khoảng cách thủy tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Theo định nghĩa điều tiết mắt: Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc Câu 25 Cấu tạo thu gọn mắt phương diện quang học biểu diễn sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm mắt; V: điểm vàng màng lưới Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường già; (2): Mắt cận; (3): Mắt bình thường Mắt loại có điểm cực viễn Cv vô cực? A (1) B (2) C (3) D (1) và(3) Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Mắt bình thường có điểm cực viễn xa vô cực Câu 26 Cấu tạo thu gọn mắt phương diện quang học biểu diễn sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm mắt; V: điểm vàng màng lưới Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn Mắt loại có f max > OV? A (1) B (2) C (3) D (l) (3) Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Mắt viễn có độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường nên fmax > OV Câu 27 Cấu tạo thu gọn mắt phương diện quang học biểu diễn sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm mắt; V: điểm vàng màng lưới Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường già; (2): Mắt cận; (3): Mắt viễn Mắt loại phải đeo kính hội tụ? A (1) B (2) C (3) D (1) (3) Lời giải: Đáp án: D Giải thích: (1) mắt bình thường già thường bị tật lão thị phải đeo kính hội tụ (2) mắt cận phải đeo kính phân kì (3) mắt viễn phải đeo kính hội tụ Câu 28 Mắt người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Mắt người A khơng có tật B bị tật cận thị C bị tật lão thị D bị tật viễn thị Lời giải: Đáp án: B Giải thích: Điểm cực viễn người ngắn nên người bị tật cận thị Câu 29 Mắt cận thị khơng điều tiết có tiêu điểm: A nằm trước võng mạc B cách mắt nhỏ 20cm C nằm võng mạc D nằm sau võng mạc Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Mắt cận thị fmax