1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bản chất văn hóa của tục ngữ Việt

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 509,01 KB

Nội dung

Bản chất văn hóa tục ngữ Việt Nguyễn Việt Hương*1 Đặt vấn đề Tục ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, đặc biệt folklore học Đó thể loại đặc biệt so với thể loại khác văn học dân gian Các cơng trình nghiên cứu tục ngữ, dù hay nhiều, dù nông hay sâu đề cập tới chất tục ngữ Các ý kiến đánh giá khác tùy theo góc độ người nghiên cứu Song, tất thống cho tục ngữ tượng phức tạp chất Nó vừa tượng tư duy, vừa tượng lời nói, đời sống tư tưởng, văn hóa tinh thần, đồng thời tượng nghệ thuật Tục ngữ nơi lưu giữ kho tàng tri thức dân gian nhân dân, đúc rút từ kinh nghiệm chung tượng tự nhiên, quan hệ xã hội Đó nơi bộc lộ tập trung lối sống, đặc điểm tư duy, cách biểu đạt tư duy, tức lối nghĩ lối nói dân tộc Tục ngữ phản ánh tượng tự nhiên, xã hội, kinh nghiệm sản xuất, mối quan hệ xã hội hình thức nghệ thuật đặc thù Chúng ta thấy rõ tục ngữ tượng tổng hợp, dấu ấn văn hóa in đậm nét Và vậy, khẳng định chắn tục ngữ mang chất văn hóa Bên cạnh chất ngơn ngữ chất nghệ thuật, chất văn hóa góp phần làm tăng thêm mạnh tục ngữ folklore nói chung thể loại văn học dân gian nói riêng Khái niệm tục ngữ nước, giống Đó câu nói ngắn gọn, nhiều nghĩa, hàm súc, có vần có nhịp tương đối bền * Khoa Tiếng Việt - Trường Đại học Ngoại ngữ Hankuk- Seoul - Hàn Quốc 230 東南亞硏究 21 권 호 vững cấu trúc, sử dụng lời thoại hàng ngày nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, quan niệm, cách đánh giá người đời sống Mặc dù vậy, phạm vi khái niệm tục ngữ nước không hồn tồn Ở Việt Nam có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề Qua phân tích nhà nghiên cứu, việc xác định ranh giới tục ngữ với thể loại khác, đặc biệt với thành ngữ, ca dao bước rạch rịi Tuy vậy, nhiều khó phân biệt tục ngữ thành ngữ hai tượng ngôn ngữ, sử dụng lời nói hàng ngày Chúng sản phẩm nhận thức nhân dân, đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, xã hội, chứa đựng phản ánh tri thức nhân dân Ranh giới tục ngữ ca dao vậy, đặc biệt với câu 14 chữ, khó phân biệt đâu ca dao, đâu tục ngữ Chính thế, thực tế, hoàn cảnh vận dụng cụ thể, tục ngữ thành ngữ, tục ngữ ca dao đơi giống nhau, nên dễ nhận thấy số tượng trung gian tục ngữ thành ngữ, tục ngữ ca dao Sự giao thoa điều thường gặp Tuy nhiên, theo chúng tơi, đưa tiêu chí chung để phân biệt tục ngữ thành ngữ: Về chức mặt nhận thức luận, tục ngữ gần với đơn vị lời nói khơng giống lời nói thơng thường, tục ngữ có tính khái quát cao Đó loại câu tương đối cố định thành phần cấu trúc, bền vững ngữ nghĩa Tục ngữ dùng để diễn tả phán đoán, tương đương với câu Thành ngữ dùng để diễn tả khái niệm, tương đương với từ Một tục ngữ diễn tả hay nhiều phán đốn Điều giải thích thành ngữ phận cấu thành tục ngữ Cịn ca dao thường thiên tình cảm, tục ngữ thường thiên lý trí Với tiêu chí trên, việc phân tích tục ngữ Việt để tìm chất văn hóamột đặc trưng quan trọng thể loại thuận lợi * * * Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 231 Tìm hiểu chất văn hóa tục ngữ khơng có nghĩa tuyệt đối hóa chúng Bất kỳ thể loại folklore mang chất văn hóa, folklore văn hóa dân gian Tuy vậy, đặc trưng văn hóa thể loại thể khía cạnh khác nhau, với mức độ khác Đặc trưng văn hóa tục ngữ có điểm khác với đặc trưng văn hóa ca dao, cổ tích mà viết đề cập tới Theo cách làm thơng thường, tìm hiểu chất văn hóa tục ngữ tiến hành cách tìm hiểu phương diện văn hóa phản ánh tục ngữ: đời sống tự nhiên xã hội, quan hệ người với tự nhiên xã hội, tìm hiểu ý thức văn hóa, cấu trúc tâm lý văn hóa, tư duy, tơn giáo tín ngưỡng, phép ứng xử v.v Hay nói cách khác, tìm hiểu chất văn hóa tục ngữ tìm hiểu lối sống, lối nói, lối nghĩ người xã hội truyền thống thông qua tục ngữ I Tục ngữ gương phản ánh đời sống Phần lớn câu tục ngữ ngắn Câu ngắn có tiếng Câu dài có 28 tiếng2 Số câu 25 tiếng không nhiều Thông thường phổ biến câu có độ dài từ đến 10 tiếng Trong đó, ca dao ngắn gồm dòng (14 tiếng) Tục ngữ ngắn phạm vi phản ánh rộng Tất lĩnh vực đời sống Ví dụ câu “Tham thâm” (Nguyễn Xn Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân, (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 2, câu 224, tr.2468, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.; câu “Túng tính” (Sách vừa dẫn, câu 2126, tr 2807) Ví dụ câu “Mồng chín tháng Chín trời mưa, dầu em sớm trưa Mồng chín tháng Chín khơng mưa, Mẹ bán cày bừa mà ăn”, (Sách vừa dẫn, câu 694, tr 1802) 232 東南亞硏究 21 권 호 người đối tượng tục ngữ Đó thực tranh sinh động sống thực người mối quan hệ với tự nhiên, với đời sống lao động sản xuất xã hội Tục ngữ tranh vô phong phú mối quan hệ người với giới tự nhiên Ngay từ buổi sơ khai, người, chưa có đủ kiến thức lí luận rõ ràng để giải thích tự nhiên tượng tự nhiên (thời tiết, đất đai, cỏ, vật nuôi, động vật hoang dã ) mà người xưa tổng kết tục ngữ thực kinh nghiệm quý báu cho đời sau Đặc biệt, nói kho tàng tục ngữ kinh nghiệm lao động: chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi tằm, săn bắn, làm ruộng, trồng trọt v.v vô giá Theo thống kê chúng tôi, Kho tàng tục ngữ người Việt3 có tới 1343 câu tục ngữ nói kinh nghiệm trồng trọt chăn ni Ngồi tục ngữ, có lẽ khơng thể loại có khả đúc kết kinh nghiệm ngàn đời người xưa truyền lại cho hệ sau cách cô đọng hiệu Cuộc sống sinh hoạt người bao gồm đời sống sinh hoạt vật chất đời sống sinh hoạt xã hội thể qua chủ đề phong tục tục ngữ Đời sống sinh hoạt vật chất phản ánh thông qua mối quan hệ người công việc làm ăn, ăn mặc, lại, khía cạnh sống với mn mặt đời thường: đói no, bẩn, ốm đau, thuốc thang, ma chay, giỗ lạt, sống chết (2654 câu) đời sống sinh hoạt xã hội, qua phong tục tập quán quan hệ người (2612 câu) Đây chủ đề có số lượng tục ngữ vượt trội (5266 câu) Chính đây, đời sống sinh hoạt văn hóa người bộc lộ rõ Những kinh nghiệm tập quán ăn, mặc, ở, quy ước, lệ tục, cách giáo dục, cách xem tướng, chọn người v.v thể lối sống, phương thức ứng xử người với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Hiếm có Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân, (2002), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 233 thể loại nào, với hình thức ngắn gọn mà tổng kết tập quán ngàn đời người Việt: - Sống quê cha, chết làm ma quê chồng - Bà gậy vông, ông gậy tre hay lệ tục: - Sống lâu lên lão làng - Phép vua thua lệ làng cách giáo dục làm người: - Tiên học lễ, hậu học văn; - Ăn vóc học hay v.v Số lượng câu tục ngữ phản ánh phong tục, đặc biệt phong tục ăn uống vấn đề liên quan đến ăn uống chiếm nhiều Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề ăn uống lại dân gian tổng kết nhiều Điều lý giải điều kiện tự nhiên Việt Nam, đất nước thuộc xứ nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều nắng Thời tiết khí hậu thất thường ln mối đe doạ gây khơng khó khăn cho người Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi sản xuất nhỏ nên bấp bênh, làm người hiểu hết giá trị miếng cơm manh áo coi trọng Triết lý Thục túc binh cường; Có thực vực đạo tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc thiết thực Để tồn tại, trước hết người cần có ăn Ăn uống nhân tố quan trọng giúp thể trì sống phát triển sống, đồng thời, thông qua ăn uống, người thể mối quan hệ với giới xung quanh thông qua ăn uống, người hòa đồng với tự nhiên, tạo nên cân người với môi trường Trong tục ngữ, mảng đề tài ăn uống phong phú hấp dẫn Nó khơng gồm tri thức dân gian ăn uống nói chung mà cịn gồm quan niệm dân gian ăn uống, triết lý nhân sinh, phương cách xử v.v Từ kinh nghiệm tập quán ăn uống đặc sản địa phương: 234 東南亞硏究 21 권 호 - Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần, Nước mắm Vạn Vân, cá rơ đầm Sét; - Giị Chèm, nem Vẽ, chuối Xù cách chọn thức ăn: - Gà cựa dài rắn, cựa ngắn mềm - Rau chọn lá, cá chọn vảy - Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm - Tháng Chín ăn rươi, tháng Mười ăn ruốc cách chế biến thức ăn: - Cần tái cải dừ - Tốt mốc ngon tương - Mùa bớt ra, chiêm tra vào - Thịt trâu không tỏi gỏi không rau mơ… đến nguyên tắc ứng xử xã hội ăn uống thể rõ nét Xét cho cùng, cốt lõi vấn đề ăn uống khơng nằm ngồi ngun tắc ứng xử người Ăn uống không hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thể mà hoạt động mang tính giao tiếp xã hội cao Qua ăn uống, người muốn gửi gắm ước vọng sống bình, hạnh phúc, hài hịa mối quan hệ xã hội Khía cạnh thứ hai chủ đề Phong tục mà tục ngữ phản ánh quan hệ cộng đồng Đây phần thiếu mảng tục ngữ đời sống xã hội, bao gồm quan hệ gia đình cha mẹ cái, vợ chồng, anh chị em, họ hàng quan hệ xã hội với láng giềng, bè bạn, nam nữ, với giai cấp thống trị v.v… Các quan hệ sở để tạo dựng nên tảng xã hội mà đó, đặc trưng văn hóa dân tộc thể bật Theo thống kê, tục ngữ phản ánh quan hệ cộng đồng 2487 câu, đó, quan hệ gia đình (cha mẹ cái, nhân vợ chồng, dâu rể, trai gái ) chiếm số lượng nhiều nhất: 1643 câu, quan hệ Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 235 họ hàng thân tộc có 207 câu, quan hệ nam nữ có 125 câu, quan hệ cộng đồng cá nhân có 189 câu; quan hệ anh em có 92 câu, bạn bè láng giềng có 231 câu Nếu kết hợp hai quan hệ gia đình dịng họ thành tổ hợp quan hệ huyết tộc số lượng tục ngữ lớn nhiều Như thấy rõ, quan hệ cộng đồng, quan hệ gia đình ý nhiều Vai trị gia đình, đặc biệt xã hội nơng nghiệp Việt Nam quan trọng Gia đình tế bào xã hội, hạt nhân để hình thành xã hội Nhiều vấn đề xã hội bắt nguồn từ gia đình Những xúc gia đình xúc xã hội Phản ánh vấn đề gia đình mối quan hệ đa chiều, phức tạp tục ngữ phản ánh khía cạnh chất văn hóa Việt Nammột văn hóa lấy gia đình làm trung tâm để cấu thành xã hội Quan hệ gắn bó gia đình-một đơn vị xã hội với dòng họ-một tổ chức xã hội tục ngữ phản ánh vấn đề thực tế xã hội: liên kết chặt chẽ mặt huyết thống, kéo theo chuỗi liên kết kinh tế, xã hội, tôn giáo đơn vị đa chức có kết cấu hồn chỉnh phận quan trọng xã hội Việt Nam cổ truyền Đặc biệt, tục ngữ không phản ánh gia đình chung chung mà vào cụ thể mối quan hệ gia đình: quan hệ cha mẹ cái, vợ chồng, anh chị em , tục ngữ nói quan hệ vợ chồng chiếm số lượng nhiều (715 câu), sau đến quan hệ cha mẹ (430 câu) vấn đề trai gái (388 câu) Trong quan hệ cha mẹ cái, đáng ngạc nhiên quan hệ mẹ nói tới nhiều quan hệ cha Hầu hết tục ngữ quan hệ mẹ nhấn mạnh vai trò người mẹ việc nuôi dạy hay quản lý kinh tế gia đình: - Mẹ ngoảnh dại, mẹ ngoảnh lại khơn - Con có mạ thiên hạ có vua - Con có mẹ măng ấp bẹ 236 東南亞硏究 21 권 호 - Một mẹ nuôi mười con, mười không nuôi mẹ - Có má nhà có cá mà ăn Rõ ràng vị trí người mẹ khẳng định Trong đó, người cha lại chỗ dựa vững tinh thần: - Cịn cha gót đỏ son - Đến cha chết gót mẹ, gót đen - Con có cha nhà có - Con khơng cha nịng nọc đứt đi… Quan hệ vợ chồng phản ánh tục ngữ đặc biệt mà bật vấn đề ứng xử hai vợ chồng, địi hỏi người phụ nữ phải hy sinh nhiều hơn: - Thương chồng nên phải lầm than - Chiều người lấy của, chiều chồng lấy - Trai làm nên năm thê bảy thiếp Gái làm nên thủ tiết chờ chồng người chồng thường có vị trí ưu Tuy nhiên, thực tế, thấy rõ vai trị to lớn người vợ, người mẹ gia đình Họ người điều tiết quan hệ, góp phần không nhỏ định tồn vong nhà chồng Ngồi xã hội, người phụ nữ bị coi thường gia đình, địa vị người mẹ, mặt tình cảm lý trí (người nắm giữ kinh tế) phủ nhận Đây điểm khác biệt cách đánh giá người phụ nữ nói chung gia đình Việt Nam gia đình nhiều nước khác phương Đơng Tục ngữ nói quan hệ anh em không nhiều (92câu), chứng tỏ gia đình hạt nhân hai hệ trở thành kiểu cấu trúc xã hội Việt Nam, khơng theo kiểu cấu trúc đại gia đình Trung Quốc Quan hệ nam-nữ tục ngữ phản ánh nhiều khía cạnh đặc điểm giới, tương xứng tuổi tác, vị trí xã hội v.v Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 237 Quan hệ đẳng cấp thể quan hệ vua chúa, quan lại với nhân dân, tầng lớp thống trị tầng lớp bị trị Quan hệ giai cấp thể quan hệ người giàu người nghèo Cả hai quan hệ quan hệ đối kháng, phản ánh tục ngữ trung thực Tục ngữ thể loại văn học góp tiếng nói phản kháng trật tự xã hội đương thời Trong cổ tích, vè, ca dao v.v , phản kháng rõ nét Song, tục ngữ thể loại đặc biệt dùng lời nói hàng ngày, đúc kết đọng hình thức ngắn gọn mà hàm súc nên đương nhiên, có nhiều lợi Như vậy, thấy rõ tục ngữ tranh sinh động phản ánh thực phong phú sống Tuy nhiên, giá trị làm nên tục ngữ khơng hồn tồn bình diện phản ánh thực Đó chưa phải nội dung chính, cốt lõi tục ngữ Tục ngữ đúc kết nguồn kinh nghiệm dân gian, quan trọng hơn, tục ngữ khái quát, quan niệm, cách đánh giá, triết lý thể truyền thống tư tưởng đạo đức người Trong nhiều thể loại khác, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích hay ca dao , đời sống thực phản ánh đậm nét, song để bộc lộ tư tưởng, tư khơng thể loại văn học dân gian có ưu tục ngữ Đây nét đặc trưng cho chất tục ngữ nói chung đặc thù khu biệt chất văn hóa tục ngữ, làm chất văn hố tục ngữ có điểm độc đáo so với nhiều thể loại folklore khác 238 東南亞硏究 21 권 호 II Tục ngữ thể quan niệm, cách đánh giá, triết lý nhân sinh, phản ánh đời sống tâm lý, tâm hồn người Việt Tục ngữ coi “thể loại tiêu biểu triết lý dân gian”4 Cái cốt lõi làm nên tục ngữ tư tưởng Tục ngữ tư tưởng bộc lộ hình thức cô đọng, gọn qua ứng dụng trực tiếp vào đời sống hoạt động, suy nghĩ, nói người Hay nói khác đi, tư tưởng tục ngữ ý nghĩa bên trong, ý nghĩa đích thực làm cho tồn sống với thời gian Chính thế, tục ngữ tư tưởng, triết lý nhân sinh người, giới, thể qua chủ đề có nội dung ý nghĩa đối lập như: Thiện-Ác; Ân nghĩa-Bội bạc; Cả tin-Cảnh giác; Cam chịu-Đấu tranh; Khả năng-Bất lực; Rộng lượng-Ích kỷ; Khôn-Dại; Cẩn thận-Cẩu thả; Hiểu biết-Dốt nát; Khiêm tốn-Kiêu căng; Liều lĩnh-Nhát gan; Vô tư-Lo lắng; Mạnh-Yếu; Siêng-Lười; Nhanh- Chậm; Có phúc-Vơ phúc; Hào phóng-Tham lam; An phận-Tham vọng; Tiết kiệm-Hoang phí; Trách nhiệm-Vơ trách nhiệm; Triệt để-Nửa vời; Trung thành-Phản trắc; Từng trải-Thiếu trải; Được việcVơ tích sự; Thực tế-Phi thực tế; Sâu sắc-Nông cạn v.v Do ảnh hưởng tư tưởng triết học phương Đông, coi trọng đạo đức, coi trọng hành vi cá nhân, đặc biệt tư tưởng triết học Nho gia, vũ trụ quan, nhân sinh quan thấm đượm ý thức đạo đức, xem “đạo đức trời phú việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội” 5nên tục ngữ Việt, phạm trù đạo đức nói tới nhiều Tuy nhiên, bản, phải thấy tục ngữ người Việt phản ánh vấn đề nguồn Hội Văn nghệ dân gian (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội., tr.353 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q chủ biên, Lương Duy Thứ chủ biên dịch (1994), Đại cương lịch sử văn hố Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.77 244 東南亞硏究 21 권 호 hay may-rủi, người bình thản trước biến cố Những câu tục ngữ Được mừng, lo làm người vững vàng sống Đặc biệt, đưa lối sống Sởi lởi Trời cởi cho, so đo Trời co lại, tục ngữ muốn nhấn mạnh khuyên người chịu mất, chịu thiệt trước mắt để nhiều sau Và chính, lớn tình nghĩa Đó lối ứng xử đậm chất nhân văn nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Chất nhân văn thể qua nhận định, quan niệm nhân dân biến đổi đời Dẫu sống, có điều hợp lý, hợp quy luật nhiều điều vô lý, trái quy luật, song tất dịng chảy khơng ngừng Cuộc sống vận động Cuộc đời người không thành bất biến mà đầy biến động Con người nhận biết thay đổi mang tính tất yếu Cách nhìn nhận đời người tục ngữ cách nhìn sâu sắc, trải: - Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc - Khơng nắm tay thâu ngày đến sáng Nhiều tục ngữ thể quan niệm dân gian biến đổi đời người, quan niệm thấm đậm triết lý nhân sinh: - Ăn mày ai, ăn mày ta - Đói cơm rách áo hố ăn mày Đời người biến đổi Hơm giàu sang, ngày mai đói rách, rơi vào cảnh ăn mày? Vì vậy, tình thương người, đồng cảm với đồng loại đặt lên Con người thấu hiểu điều qua tục ngữ để tìm cách ứng xử thích hợp Điều thể cách nhìn vừa có yếu tố biện chứng, vừa thực tế dân gian, chứng tỏ giới quan nhân dân tục ngữ có yếu tố tư tưởng vật tư tưởng biện chứng tự phát Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 245 Để phù hợp với sống hồn cảnh khác nhau, cần phải có lối ứng xử thích hợp Một lối sống chấp nhận lối sống giới hạn định Đi giới hạn vi phạm vào chuẩn mực xã hội Tục ngữ góp phần khắc họa nên đặc trưng văn hóa làng nơng thơn Việt Nam nói chung nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ-nơi sản sinh lưu giữ tục ngữ Việt nói riêng Văn hố làng vùng đồng Bắc xây dựng sở nông nghiệp lúa nước tiểu nông vùng đồng khép kín Con người mang chất văn hố làng thể rõ nét tính cộng đồng tính thích nghi Dù hồn cảnh nào, điều kiện nào, người cố gắng tạo cách ứng xử linh hoạt, thích ứng, phù hợp với mơi trường tự nhiên xã hội, tạo hòa đồng người với tự nhiên, người với người xã hội Để tồn thích nghi với sống, người ln trì tơn trọng phương thức trung hoà ứng xử Đây phương thức tư người phản ánh tục ngữ, nhằm tạo hành vi đưa tới ổn định người với giới tự nhiên, người với người gia đình, họ hàng, làng xã Nếu chữ Hịa ngồi đời coi chuẩn mực phép ứng xử, phương châm sống tục ngữ, ln diện hầu hết chủ đề Một lối sống dễ dung hợp, dễ thích nghi kiểu Nhiều no đủ, phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng Đi với Bụt mặc áo cà sa Đi với ma mặc áo giấy trung hồ, khơng q cực đoan Đừng thái quá, bất cập; Đừng chóng lâu, đừng mau chậm tạo nên kiểu sống điển hình làng xã Việt Nam suốt nhiều kỷ Dân gian tổng kết: - Một nhịn chín lành - Anh em chín bỏ làm mười - Dĩ hoà vi quý, 246 東南亞硏究 21 권 호 Thậm chí, điều kiện đó, Dại bầy khôn độc; Xấu tốt lỏi Trong tình nào, trung hịa coi phương thức ứng xử thông minh, thức thời đạt hiệu quả, thể lối tư trọng thực tiễn thực dụng người Phương thức tư trung hòa tạo lối ứng xử đặc biệt-ứng xử chủ yếu theo tục lệ mà theo pháp luật Đó lối ứng xử tình cảm, thiên đạo đức Có thể nói, phương thức ứng xử trung hịa chi phối, ảnh hưởng nhiều tới đời sống tâm lý người Việt Đây đặc điểm quan trọng phản ánh tâm thức người Việt mà nhân dân đưa vào tục ngữ III Tục ngữ thể trình độ tư duy, phản ánh tư tưởng người Việt Trong kho tàng tục ngữ, lượng câu có nội dung khái quát nhiều, ví dụ chủ đề “Giá trị-Khơng có giá trị”, “Khơn-Dại”, “Được-Mất”, “Ân nghĩa-Bội bạc”, “Hợp lý, hợp quy luật-Vô lý, trái quy luật”, “Giới hạn, mức độ-Khơng có giới hạn, mức độ”, “Hình thức-Nội dung”, “Ảnh hưởng, phụ thuộc-Khơng ảnh hưởng, phụ thuộc”, “Nhân-Quả” v.v Đây phần tục ngữ có tính tục ngữ Khơng phải ngẫu nhiên mà lượng tục ngữ lại tập trung cao vào cặp chủ đề Tục ngữ thiên khái quát Từ việc quan sát tượng xảy tự nhiên đời sống hàng ngày, người nhận biết vận động có tính quy luật Điều chứng tỏ giới quan người lao động hoàn thiện dần ngày sâu vào chất vật Các tượng tự nhiên xã hội khơng cịn tồn riêng lẻ mà khái qt nâng lên thành quy luật, giá trị mang ý nghĩa nhận thức sâu sắc Bản chất văn hóa tục ngữ Việt 247 Thơng qua chủ đề có tính khái qt cao, quan niệm, triết lý nhân sinh bật Và đặc biệt, đối lập chất nội dung hai mặt chủ đề làm tăng thêm tính khái quát cho tục ngữ Nhiều cặp chủ đề khơng mang nội dung khái qt mà cịn coi cặp phạm trù nhận thức có ý nghĩa triết học, bộc lộ trình độ tư duy, phương thức tư thể tư tưởng người Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm thực tiễn tự nhiên xã hội, dựa quan sát trực tiếp nhân dân Từ tượng xảy lặp lặp lại đời sống, người rút nhiều quy luật Một số quy luật tự nhiên ứng dụng sang quy luật xã hội Cặp chủ đề “Hợp lý, hợp quy luậtVô lý, trái quy luật” chứa đựng quy luật tự nhiên xã hội mà người nhận thức tổng kết Đó sản phẩm lối nhận thức kinh nghiệm, phản ánh trình độ tư người Việt thời đại chưa có khoa học kỹ thuật Mặc dầu vậy, quy luật tục ngữ phản ánh vận động, biến chuyển chúng, chứng tỏ óc tư người đạt tới trình độ định Trên phương diện này, khẳng định tục ngữ có mạnh đặc biệt so với nhiều thể loại văn học dân gian khác Nếu truyện cổ tích tập trung phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân xã hội có giai cấp, ca dao chủ yếu nhằm phô diễn, giãi bày tâm tư, thể khát vọng tình cảm người tục ngữ hướng tới vấn đề mang tính tư tưởng, thể tư duy, đậm chất suy lý nhiều Đây cốt lõi tục ngữ bộc lộ rõ cặp chủ đề vừa đề cập tới Đặc biệt, cặp chủ đề “Nội dung-Hình thức” “Số lượng-Chất lượng” có tính khái quát cao Đây cặp phạm trù nhận thức tiêu biểu mang ý nghĩa triết học sâu sắc Những mối quan hệ lơ gích thành phần câu tục ngữ phản ánh hình thức tư duy, bộc lộ trình độ tư người Sự nhận thức giới cách khoa học bắt 248 東南亞硏究 21 권 호 nguồn từ quan sát tượng cụ thể xác định mối quan hệ nhân chúng Phạm trù Nhân-Quả giai đoạn nhận thức phụ thuộc lẫn tượng Nó phản ánh hình thức ràng buộc lẫn tượng tự nhiên xã hội Cách giải thích số tượng tự nhiên xã hội theo phạm trù nhận thức NhânQuả cách hợp lý khái quát cho thấy trình độ tư duy, lối nghĩ nhân dân qua tục ngữ không đơn lối nghĩ dựa vào kinh nghiệm mà có mầm mống tư khoa học, tư lý luận Trong tục ngữ, cặp “Nhân-Quả” bao hàm câu có ý nghĩa tiền đề-hệ quả, nguyên nhân-hậu điều kiện-kết Nhiều câu số thể quan niệm dân gian mang đậm ảnh hưởng triết lý Phật giáo: - Ác giả ác báo - Ở hiền gặp lành, ác gặp ác - Hại nhân nhân hại Cặp chủ đề “Ảnh hưởng-Liên quan” nhấn mạnh ảnh hưởng qua lại lẫn người đời sống cộng đồng Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực gia đình kiểu: - Đời cha ăn mặn, đời khát nước - Một người làm quan họ nhờ ngồi xã hội kiểu: - Gần mực đen, gần đèn rạng - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ hết, biểu thị mối quan hệ chặt chẽ cá nhân cộng đồng Ở đó, cá nhân ln có khả thích nghi, phù hợp với hồn cảnh cộng đồng, hòa vào cộng đồng chịu chi phối cộng đồng Ý thức cộng đồng mạnh mẽ có nhiều ưu điểm, song có hạn chế định, tạo cho người thụ động, cam chịu với hoàn cảnh

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:25

w