1. Trang chủ
  2. » Tất cả

10 cau trac nghiem bai 17 trong luc va luc cang ket noi tri thuc co dap an vat li 10

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

10 câu Trắc nghiệm Bài 17 Trọng lực và lực căng (Kết nối tri thức) có đáp án – Vật lí 10 Câu 1 Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm nào sau đây? A Phương thẳng đứng B Chiều từ trên xuống dưới C Điểm đ[.]

10 câu Trắc nghiệm Bài 17 : Trọng lực lực căng (Kết nối tri thức) có đáp án – Vật lí 10 Câu 1: Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm sau đây? A Phương thẳng đứng B Chiều từ xuống C Điểm đặt trọng tâm vật D Cả A, B, C Đáp án là: D Trọng lực có đặc điểm: - Phương thẳng đứng - Chiều từ xuống - Điểm đặt trọng tâm vật Câu 2: Trọng lực A Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật C Lực gây gia tốc rơi tự cho vật D Cả A, B, C Đáp án là: D Trọng lực - Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật - Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật - Lực gây gia tốc rơi tự cho vật Câu 3: Cơng thức tính trọng lượng? A P = m.g.P = m.g B ⇀P=m.g.P⇀=m.g C P = m.⇀gP = m.g⇀ D.P =mgP =mg Đáp án là: A Cơng thức tính trọng lượng: P = m.g Câu 4: Một vật khối lượng 20 kg có trọng lượng gần giá trị sau đây? A P = N B P = 200 N C P = 2000 N D P = 20 N Đáp án là: B Lấy g = 9,8 m/s2 trọng P=m.g=20.9,8=196NP=m.g=20.9,8=196N Câu 5: Nhận xét sau sai? lượng vật A Khối lượng vật lượng chất tạo nên vật B Khối lượng vật khơng thay đổi theo vị trí đặt vật C Vì P = mg nên khối lượng trọng lượng vật khơng thay đổi theo vị trí đặt vật D Biết khối lượng vật ta suy trọng lượng vật Đáp án là: C A, B đúng: khối lượng lượng chất tạo nên vật đó, khơng thay đổi vị trí khác nhau, có tính chất cộng C - sai vì: Cơng thức P = mg công thức tổng quát Khối lượng vật không thay đổi theo vị trí đặt vật gia tốc trọng trường g thay đổi theo vị trí đặt vật, dẫn đến trọng lượng thay đổi Câu 6: Lực căng dây có đặc điểm sau đây? A Điểm đặt hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật B Phương trùng với phương sợi dây C Chiều hướng vào sợi dây D Cả A, B C Đáp án là: D Lực căng dây có đặc điểm: - Điểm đặt hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật - Phương trùng với phương sợi dây - Chiều hướng vào sợi dây Câu 7: Một vật khối lượng 10 kg treo thẳng đứng sợi dây, vật trạng thái cân Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật Lấy g =10 m/s2g =10 m/s2 A 100 N B 10 N C 150 N D 200 N Đáp án là: A A - Vật cân tác dụng hai lực ⇀PP⇀ ⇀TT⇀ Nên T=P=m.g=10.10=100 NT=P=m.g=10.10=100 N Câu 8: Một dây treo chịu lực căng giới hạn 10 N, người ta treo vật khối lượng kg vào đầu dây Hỏi dây có bị đứt khơng? Lấy g =10 m/s2g =10 m/s2 A dây không bị đứt B dây bị đứt C cịn phụ thuộc vào kích thước vật D không xác định Đáp án là: B Lực căng dây treo vật T=P=m.g=2.10=20 NT=P=m.g=2.10=20 N Do T > TghT > Tgh nên dây bị đứt Câu 9: Đơn vị trọng lực gì? A Niuton (N) B Kilogam (Kg) C Lít (l) D Mét (m) Đáp án là: A Đơn vị trọng lực Niuton (N) Câu 10: Đơn vị lực căng gì? A Niuton (N) B Kilogam (Kg) C Lít (l) D Mét (m) Đáp án là: A Đơn vị lực căng Niuton (N) ... Nên T=P=m.g =10. 10 =100 NT=P=m.g =10. 10 =100 N Câu 8: Một dây treo chịu lực căng giới hạn 10 N, người ta treo vật khối lượng kg vào đầu dây Hỏi dây có bị đứt khơng? Lấy g =10 m/s2g =10 m/s2 A dây... sợi dây Câu 7: Một vật khối lượng 10 kg treo thẳng đứng sợi dây, vật trạng thái cân Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật Lấy g =10 m/s2g =10 m/s2 A 100 N B 10 N C 150 N D 200 N Đáp án là: A... T=P=m.g=2 .10= 20 NT=P=m.g=2 .10= 20 N Do T > TghT > Tgh nên dây bị đứt Câu 9: Đơn vị trọng lực gì? A Niuton (N) B Kilogam (Kg) C Lít (l) D Mét (m) Đáp án là: A Đơn vị trọng lực Niuton (N) Câu 10: Đơn

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN