1. Trang chủ
  2. » Tất cả

10 cau trac nghiem bai 21 moment luc can bang cua vat ran ket noi tri thuc co dap an vat li 10

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 359,35 KB

Nội dung

10 câu Trắc nghiệm Bài 21 Moment lực Cân bằng của vật rắn (Kết nối tri thức) có đáp án – Vật lí 10 Câu 1 Đơn vị của moment lực M = F d là A m/s B N m C kg m D N kg Đáp án đúng B Đơn vị của momen lực l[.]

10 câu Trắc nghiệm Bài 21: Moment lực Cân vật rắn (Kết nối tri thức) có đáp án – Vật lí 10 Câu 1: Đơn vị moment lực M = F.d A m/s B N.m C kg.m D N.kg Đáp án đúng: B Đơn vị momen lực N.m Do hệ SI, lực có đơn vị N, cánh tay địn có đơn vị m Câu 2: Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực B khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm vật C khoảng cách từ trục quay đến giá lực D khoảng cách từ tâm vật đến giá trục quay Đáp án đúng: C Cánh tay đòn lực khoảng cách từ trục quay đến giá lực Câu 3: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục A lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay B lực có giá song song với trục quay C lực có giá cắt trục quay D lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay khơng cắt trục quay Câu 4: Khi vật rắn quay quanh trục cố định trạng thái cân tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị A không B dương C âm D khác không Đáp án đúng: A Khi vật rắn quay quanh trục cố định trạng thái cân tổng moment lực tác dụng lên vật không Hay nói cách khác tổng moment lực có xu hướng làm vật quay chiều kim đồng hồ phải tổng moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Câu 5: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay 20 cm Moment lực tác dụng lên vật có giá trị A 200 N.m B 200 N/m C N.m D N/m Đáp án đúng: C M=F.d=10.0,2=2N.m Câu 6: Thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 6N, có đầu A tì vào sàn nhà nằm ngang, đầu B giữ lò xo BC, độ cứng k = 250 N/m, theo phương thẳng đứng hình Độ dãn lò xo cân A 4,8 cm B 1,2 cm C 3,6 cm D 2,4 cm Đáp án đúng: B Sử dụng quy tắc momen lực, cân khi: M→P=M−− →Fdh⇔P.d1=Fdh.d2MP→=MFdh→⇔P.d1=Fdh.d2 ⇔P.AB2cosα=Fdh.AB.cosα⇔P.AB2cosα=Fdh.AB.cosα ⇒Fdh=k.Δl=P2⇒Δl=P2k=62.250=0,012m=1,2cm⇒Fdh=k.Δl=P2⇒Δl=P2k=62 250=0,012m=1,2cm Câu 7: Một cứng AB, dài m, có khối lượng khơng đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu lực F1 F2 Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N OA = m Đặt vào lực F3 hướng lên có độ lớn 300 N nằm ngang Hỏi khoảng cách OC ? A m B m C m D m Đáp án đúng: C Điều kiện để cân là: M−→F1+M−→F3=M−→F2⇔F1.OA+F3.OC=F2.OBMF1→+MF3→=MF2 →⇔F1.OA+F3.OC=F2.OB ⇒OC=F2.OB−F1.OAF3=200.5−50.2300=3m⇒OC=F2.OB−F1.OAF3=200.5−5 0.2300=3m Câu 8: Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N Người tác dụng lực F vào đầu gỗ (vng góc với gỗ) để giữ cho hợp với mặt đất góc a = 30° Độ lớn lực F A 86,6 N B 100 N C 50 N D 50,6 N Đáp án đúng: A Điều kiện để bằng: M→P=M→F⇔P.l2cos30o=F.l⇒F=P2cos30o=2002cos30o=86,6N cân Câu 9: Có địn bẩy hình vẽ Đầu A địn bẩy treo vật có trọng lượng 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để đòn bẩy cân ban đầu? A 15 N B 20 N C 25 N D 30 N Đáp án đúng: B Điều kiện để cân bằng: M−→PA=M−→PB⇔PA.OA=PB.OBMPA→=MPB→⇔PA.OA=PB.OB ⇒PB=PA.OAOB=30.2030=20N⇒PB=PA.OAOB=30.2030=20N Câu 10: Một người dùng búa để nhổ đinh Khi người tác dụng lực F= 100 N vào đầu búa đinh bắt đầu chuyển động Lực cản gỗ tác dụng vào đinh A 500 N B 1000 N C 1500 N D 2000 N Đáp án đúng: B Để nhổ đinh lên thì: Fc.d1=F.d2⇒Fc=F.d2d1=100.202=1000N

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN