1. Trang chủ
  2. » Tất cả

15 cau trac nghiem luc va gia toc canh dieu co dap an vat li 10 uch0g

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Toptailieu vn xin giới thiệu 15 câu trắc nghiệm Lực và gia tốc (Cánh Diều) có đáp án Vật Lí 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật L[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu trắc nghiệm Lực gia tốc (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Vật Lí Mời bạn đón xem: 15 câu trắc nghiệm Lực gia tốc (Cánh Diều) có đáp án - Vật Lí 10 Câu 1: Một niutơn độ lớn của: A lực gây gia tốc 10 m/s2 cho vật có khối lượng kg B lực gây gia tốc m/s2 cho vật có khối lượng kg C lực gây gia tốc 10 m/s2 cho vật có khối lượng g D lực gây gia tốc m/s2 cho vật có khối lượng g Đáp án: B Giải thích: Ta có: F = m.a dùng để định nghĩa đơn vị lực Trong đó: N = kg.1 m/s2 = kg.m/s2 Do đó, niutơn độ lớn lực gây gia tốc m/s2 cho vật có khối lượng kg Câu 2: Sau chịu tác dụng lực có độ lớn N, vật đứng yên chuyển động với gia tốc m/s2 Khối lượng vật là: A kg B kg C 20 kg D 0,8 kg Đáp án: D Giải thích: Ta có: a=Fm⇒m=Fa=45=0,8 kg Vậy khối lượng vật 0,8 kg Câu 3: Lầ n lượ t tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khố i lượ ng m, vật thu đượ c gia tố c có độ lớn lầ n lượ t là a1 và a2 Biế t 3a1 = 2a2 Bỏ qua mọi ma sát Tỉ số F1F2 là: A 32 B 23 C D 13 Đáp án: B Giải thích: Đáp án là: B Ta có: a=Fm⇒m=F1a1=F2a2⇒F1F2=a1a2 Mà 3a1=2a2⇒a1a2=23=F1F2 Câu 4: Một xe với vận tốc 60 km/h hãm phanh, xe tiếp quãng đường 5m trước dừng lại Độ lớn lực hãm phanh bao nhiêu? Biết khối lượng xe 90 kg A - 540 N B 540 N C - 2500 N D 2500 N Đáp án: D Giải thích: Đổi đơn vị: 60 km/h = 503 m/s Gia tốc xe là: v2−v02=2as⇒a=v2−v022s=02−50322.5=−2509 m/s2 Giá trị lực hãm phanh là: a=Fm⇒F=m.a=90.−2509=−2500 N Vậy lực hãm phanh có độ lớn 2500 N, dấu “ – ” thể lực ngược chiều chuyển động, gây gia tốc ngược hướng với vận tốc Câu 5: Một xe có khối lượng 100 kg chạy với vận tốc 30,6 km/h hãm phanh Biết lực hãm có độ lớn 250 N Quãng đường từ hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn là: A 14,45 m B 20 m C 10 m D 30 m Đáp án: A Giải thích: Đổi đơn vị: 30,6 km/h = 8,5 m/s Lực hãm gây gia tốc có độ lớn 250 N nên có: F = - 250 N Gia tốc xe là: a=Fm=−250100=−2,5 m/s2 Quãng đường từ hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn là: v2−v02=2as⇒s=v2−v022a=02−8,522.−2,5=14,45 m Câu 6: Độ lớn gia tốc vật có khối lượng xác định có mối quan hệ với độ lớn lực gây gia tốc cho vật? A Không thay đổi dù độ lớn lực thay đổi B Tỉ lệ nghịch với độ lớn lực gây gia tốc cho vật C Tỉ lệ thuận với độ lớn lực gây gia tốc cho vật D Khơng xác định Đáp án: C Giải thích: Độ lớn gia tốc vật có khối lượng xác định tỉ lệ thuận với độ lớn lực gây gia tốc cho vật Câu 7: Một lực có độ lớn xác định gây cho vật có khối lượng khác gia tốc có độ lớn nào? A Độ lớn B Các gia tốc có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng vật C Các gia tốc có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng vật D Không xác định Đáp án: B Giải thích: Một lực có độ lớn xác định gây cho vật có khối lượng khác gia tốc có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Câu 8: Một mẫu xe điện có thời gian tăng tốc thử nghiệm từ km/h đến 97 km/h 1,98 s Hãy tính độ lớn lực tạo gia tốc Biết khối lượng xe A 27,26.103 N B 27,26 N C 97,97.103 N D 97,97 N Đáp án: A Giải thích: 97 km/h ≈ 27 m/s = 2.103 kg Gia tốc xe là: a=v2−v1Δt=27−01,98=271,98≈ 13,63 m/s2 Độ lớn lực tạo nên gia tốc là: F=ma=2.103.13,63 = 27260 = 27,26.103 N Câu 9: Một quả bóng có khố i lượ ng 500 g nằ m yên mặt đấ t thì bi ̣ một cầ u thủ đá bằ ng một lự c 250 N Bỏ qua mọi ma sát Gia tố c mà quả bóng thu đượ c là: A m/s2 B 0,002 m/s2 C 0,5 m/s2 D 500 m/s2 Đáp án: D Giải thích: Đổi đơn vị: 500 g = 0,5 kg Gia tốc mà bóng thu là: a=Fm=2500,5=500 m/s2 Câu 10: Đâu đơn vị chiều dài hệ đo lường SI: A m B inch C Dặm D Hải lí Đáp án: A Giải thích: Trong hệ đo lường SI, đơn vị chiều dài m (mét) Câu 11: Lực F gây gia tốc m/s2 cho vật có khối lượng m1 gây gia tốc m/s2 cho vật có khối lượng m2 Hỏi F gây gia tốc cho vật có khối lượng m = m1 + m2? A m/s2 B 1,5 m/s2 C m/s2 D m/s2 Đáp án: B Giải thích: Ta có: a=Fm⇒m1=Fa1=F2;m2=Fa2=F6 Gia tốc vật có khối lượng m = m1 + m2 là: a=Fm=Fm1+m2=FF2+F6=1,5 m/s2 Câu 12: Dưới tác dụng của một lự c 20 N thì một vật chuyể n động với gia tố c 0,4 m/s2 Nế u tác dụng vào vật này một lự c 50 N thì vật này chuyể n động với gia tố c bằ ng: A 0,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 Đáp án: B Giải thích: Độ lớn gia tốc vật có khối lượng xác định lệ thuận với độ lớn lực gây gia tốc cho vật Nên: Câu 13: Một lực khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng kg làm vận tốc tăng dần từ m/s đến m/s s Lực tác dụng vào vật có độ lớn là: A.15 N B N C 10 N D N Đáp án: C Giải thích: Gia tốc vật là: a=v2−v1Δt=8−23=2 m/s2 Lực tác dụng vào vật có độ lớn là: F = m.a = 5.2 = 10 N Câu 14: Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1 Lực F2 tác dụng lên vật có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2 Biết F2=F13 m1=2m25 a2a1 A 215 B 65 C 115 D 56 Đáp án: A Giải thích: Đáp án là: A F2=F13⇒F1=3F2 Ta có: a=Fm⇒a2a1=F2m2.m1F1=F2m2.2.m253F2=215 Câu 15: Một lự c có độ lớn N tác dụng vào một vật có khố i lượ ng kg lúc đầ u đứng yên Quãng đường mà vật đượ c khoảng thời gian 2s là: A m B 0,5 m C m D m Đáp án: C Giải thích: Gia tốc vật: a=Fm=2 m/s2 Quãng đường mà vật đượ c khoảng thời gian 2s là: s=v0t+12at2=0+2.222=4 m

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN