1. Trang chủ
  2. » Tất cả

12 cau trac nghiem xac suat cua bien co trong mot so tro choi don gian canh dieu co dap an toan 10

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toptailieu vn xin giới thiệu 12 câu trắc nghiệm Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản (Cánh diều) có đáp án Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết[.]

Toptailieu.vn xin giới thiệu 12 câu trắc nghiệm Xác suất biến cố số trò chơi đơn giản (Cánh diều) có đáp án - Tốn 10 chọn lọc, hay giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết cao thi mơn Tốn Mời bạn đón xem: 12 câu trắc nghiệm Xác suất biến cố số trò chơi đơn giản (Cánh diều) có đáp án - Tốn 10 Câu Viết tập hợp Ω không gian mẫu trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp A Ω = {SS; SN; NS; NN}; B Ω = {SS; SN; NS }; C Ω = {SS; NS; NN}; D Ω = {SS; SN; NN} Đáp án là: A Thực tung đồng xu lần có trường hợp xảy là: TH1: lần đồng xu xuất mặt sấp, lần xuất mặt sấp TH2: lần đồng xu xuất mặt sấp, lần xuất mặt ngửa TH3: lần đồng xu xuất mặt ngửa, lần xuất mặt sấp TH4: lần đồng xu xuất mặt ngửa, lần xuất mặt ngửa Vậy tập hợp Ω kêt xảy là: Ω = {SS; SN; NS; NN} Câu Xác định số phần tử không gian mẫu kết xảy mặt xuất xúc xắc sau lần gieo A 36; B 216; C 18; D 108 Đáp án là: B Ta xem việc thực gieo xúc xắc lần công việc gồm giai đoạn: Giai đoạn : Gieo xúc xắc lần 1: có kết xảy Giai đoạn : Gieo xúc xắc lần 3: có kết xảy Giai đoạn : Gieo xúc xắc lần 3: có kết xảy Do đó, thực gieo xúc xắc lần có 6.6.6 = 216 xảy Vậy khơng gian mẫu có 216 phần tử Câu Gieo xúc xắc lần Biến cố A biến cố để sau hai lần gieo có mặt chấm A A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6)}; B A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6)}; C A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)}; D A = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)} Đáp án là: C Biến cố A biến cố để sau hai lần gieo có mặt chấm có trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: lần xuất mặt chấm lần xuất mặt lại(từ đến 5) Trường hợp : lần xuất mặt có số chấm từ đến lần xuất mặt chấm Trường hợp 3: lần xuất mặt chấm Do đó, ta có: A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)} Câu Gieo xúc xắc lần liên tiếp Xét biến cố A: “Sau hai lần gieo có mặt chấm” Tính xác suất biến cố A A 11; B 936; C 1136; D 36 Đáp án là: C Không gian mẫu trò chơi tập hợp Ω = {(i;j)i;j=1;2;3;4;5;6} Trong (i; j) kết quả” lần đầu xuất mặt i chấm, lần sau xuất mặt j chấm” ⇒n (Ω) = 36 Mặt khác , ta có: A = {(1; 6), (2; 6), (3; 6), (4; 6), (5; 6), (6; 6), (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5)} ⇒n (A) = 11 Vậy xác suất biến cố A : n(A)n(Ω) = 1136 Câu Gieo đồng tiền hai lần Xác xuất để sau hai lần gieo mặt sấp xuất lần A 13; B 12; C 14; D 34 Đáp án là: D Ta có: Ω = {SS; SN; NS; NN} ⇒n (Ω) = Gọi A biến cố mặt sấp xuất lần: A = { SN; NS; SS} ⇒n (A) = Vậy xác suất biến cố A : n(A)n(Ω) = 34 Câu Gieo đồng tiền hai lần Xác xuất để sau hai lần gieo kết lần tung khác A 13; B 12; C 14; D 34 Câu Gieo xúc xắc Xác suất để số chấm xuất số chẵn là: A 0,2; B 0,3; C 0,4; D 0,5 Đáp án là: D Ta có: Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ⇒n (Ω) = Gọi C biến cố số chấm xuất số chẵn: C= { 2; 4; 6} ⇒n (C) = Vậy xác suất biến cố C : n(C)n(Ω) = 36=12= 0,5 Câu Gieo ngẫu nhiên hai xúc xắc cân đối đồng chất Xác suất để sau hai lần gieo số chấm giống A 536; B 16; C 12; D Đáp án là: B Ta có: n (Ω) = 6.6 = 36 Gọi D biến cố sau hai lần gieo số chấm giống ⇒ D = {(1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6)} ⇒n (D) = Vậy xác suất biến cố D : n(D)n(Ω) = 636=16 Câu Gieo hai xúc xắc đồng chất Xác suất để tổng số chấm xuất mặt xúc xắc không vượt là: A 23; B 718; C 89; D.518 Đáp án là: D Ta có: n (Ω) = 6.6 = 36 Gọi E biến cố tổng số chấm xuất mặt xúc xắc không vượt ⇒E = {(1; 1), (1; 2), (1; 3), (1; 4), (2; 1), (2; 2), (2; 3), (3; 1), (3; 2), (4; 1)} ⇒n (E) = 10 Vậy xác suất biến cố E : n(E)n(Ω) = 1036= 518 Câu 10 Gọi G biến cố tổng số chấm gieo hai xúc xắc Số phần tử G là: A 4; B 5; C 6; D Đáp án là: C Ta có: G = {(1;6), (6; 1), (3; 4), (4; 3), (2; 5), (5; 2)} Do đó, n(G) = Câu 11 Gieo hai xúc xắc Xác suất để tổng số chấm hai mặt xúc xắc chia hết cho A 13; B 1336; C 1136; D.16 Đáp án là: A Ta có: n (Ω) = 6.6 = 36 Gọi F biến cố tổng số chấm xuất mặt xúc xắc chia hết cho ⇒F = {(1; 2), (1; 5), (2; 1), (2; 4), (3; 3), (3; 6), (4; 2), (5; 1), (5; 4), (6; 3), (6; 6)} ⇒n(F) = 12 Vậy xác suất biến cố F : n(F)n(Ω) = 1236= 13

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w