Bài 9 Định luật Ôm đối với toàn mạch I Định luật Ôm đối với toàn mạch Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong N NI R r IR IrE Tron[.]
Bài Định luật Ơm tồn mạch I Định luật Ơm tồn mạch - Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm điện mạch mạch E I R N r IR N Ir Trong đó: + I cường độ dịng điện chạy mạch kín + UN hiệu điện mạch + RN điện trở tương đương mạch + r điện trở nguồn điện + E suất điện động nguồn điện - Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch đó: I E RN r II Hiện tượng đoản mạch Cường độ dòng điện chạy mạch kín đạt giá trị lớn điện trở RN mạch ngồi khơng đáng kể ( RN ), nghĩa hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ, ta nói nguồn điện bị đoản mạch lúc đó: I E r Ví dụ: acquy xe máy hay tơ bị đoản mạch khởi động bóp cịi Để acquy bền nên ấn cơng tắc khởi động bóp cịi lần khoảng vài giây không 2, lần Tác hại tượng đoản mạch gây III Định luật Ôm toàn mạch định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Cơng nguồn điện sản mạch điện kín có dịng điện khơng đổi có cường độ I chạy qua thời gian t là: A E It Trong thời gian đó, theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa mạch mạch là: Q R N r I2t Theo định luật bảo toàn chuyển hóa lượng A = Q, biểu thị định luật ơm tồn mạch thu trên: E I R N r I E RN r Kết luận: định luật Ơm với tồn mạch phù hợp với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Hiệu suất nguồn điện: Công nguồn điện tổng cơng dịng điện sản mạch ngồi mạch trong, cơng dịng điện sản mạch ngồi có ích, Từ đó, ta có cơng thức tính hiệu suất nguồn điện là: H A coich A U N It U N E It E