BÀI 4 – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX) A CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu hỏi trang 19 SGK Lịch sử 11 Dựa vào lược đồ hình 9, trình bày những nét chính về quá trình xâm lược của các nước đế[.]
BÀI – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX) A-CÂU HỎI GIỮA BÀI Câu hỏi trang 19 SGK Lịch sử 11: Dựa vào lược đồ hình 9, trình bày nét trình xâm lược nước đế quốc Đông Nam Á Lời giải: - Từ kỉ XV, XVI, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đến In-đô-nê-xi-a chiếm thị trường, đến kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm - Từ kỉ XVI, Tây Ban Nha thống trị Phi-Lip-pin, đến năm 1898, Mĩ xâm lược Philip-pin - 1885, Thực dân Anh thơn tính Miến Điện(Mi-an-ma) - Đầu kỉ XX, Mã Lai trở thành thuộc địa Anh - Đến cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia - Xiêm quốc gia tự chủ Câu hỏi trang 20 SGK Lịch sử 11: Hãy nêu nét lớn phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan nhân dân Inđônêxia cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Lời giải: * Nguyên nhân: Mâu thuẫn nhân dân Inđônêxia với thực dân Hà lan ngày sâu sắc => làm bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc * Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: - Cuối kỉ XIX, hàng loạt phong trào đấu tranh yêu nước diễn ra: + Cuộc khởi nghĩa nhân dân A-chê (10/1873) + Khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo (1890) - Đầu kỉ XX, hai khuynh hướng cứu nước (dân chủ tư sản vô sản) tồn song song phong trào yêu nước nhân dân Inđônêxia + Phong trào cơng nhân sớm hình thành + Giai cấp tư sản dân tộc ngày lớn mạnh, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu Câu hỏi trang 21 SGK Lịch sử 11: So sánh điểm giống khác xu hướng đấu tranh Phi-lip-pin Lời giải: * Giống nhau: - Đều xuất phát từ truyền thống yêu nước nhân dân Phi-líp-pin - Đối tượng đấu tranh: thực dân Tây Ban Nha - Kết quả: thất bại * Khác nhau: - Tổ chức lãnh đạo: + Xu hướng cải cách: Tổ chức “Liên minh Philippin” đứng đầu Hô-xê Ri-dan + Xu hướng bạo động: Tổ chức “Liên hiệp người yêu quý nhân dân” - đứng đầu BôniPhaxiô - Chủ trương đấu tranh: + Xu hướng cải cách: Đấu tranh ơn hịa + Xu hướng bạo động: Khởi nghĩa vũ trang Câu hỏi trang 21 SGK Lịch sử 11: Cách mạng năm 1896 Phi-lip-pin diễn nào? Lời giải: * Diễn biến cách mạng 1896: - Ngày 28/8/1896, Bôni Phaxiô phát lệnh khởi nghĩa với hiệu “Chiến thắng chết!” Cách mạng bùng nổ - Phong trào kháng chiến chống thực dân lan rộng tồn quần đảo - Tại nhiều vùng, quyền nhân dân KATIPUNAN lãnh đạo thiết lập - Sau đó, Bơ-ni-pha-xi-ơ bị sát hại, tổ chức “Liên hiệp người yêu quý nhân dân” dần tan rã (1897) Cách mạng kết thúc * Ý nghĩa: cách mạng mạng tính chất tư sản, chống đế quốc Đông Nam Á, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Philippin đấu tranh giành độc lập Câu hỏi trang 21 SGK Lịch sử 11: Âm mưu thủ đoạn Mỹ Phi-lip-pin nào? Lời giải: * Âm mưu: xâm lược Phi-líp-pin, biến Phi-líp-pin thành bàn đạp để bành trướng lực sang khu vực Đông Nam Á * Thủ đoạn: - Tháng 4/1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha danh nghĩa ủng hộ đấu tranh nhân dân Phi-líp-pin - Dựng lên quyền thân Mĩ A-ghi-nan-đô làm Tổng thống - Sau Tây Ban Nha thua trận, quân Mĩ đổ chiếm Ma-ni-la nhiều nơi Phi-líp-pin Câu hỏi trang 23 SGK Lịch sử 11: Trình bày diễn biến khởi nghĩa chống Thực dân Pháp nhân dân Cam-pu-chia Lời giải: - Khởi nghĩa Si-vô-tha (1861 – 1892): công Pháp U-đông Phnôm Pênh, sau mở rộng địa bàn hoạt động Năm 1892, thất bại - Khởi nghĩa A-cha-xoa (1863 – 1866): diễn tỉnh giáp biên giới Việt Nam Năm 1864, chiếm tỉnh Cam-pốt, áp sát Phnôm Pênh 1866, thất bại - Khởi nghĩa Pu-côm-bô(1866-1867): lập Tây Ninh Liên kết với nghĩa quân Trương Quyền Võ Duy Dương 1866, đưa quân công U-đông 1867, thất bại Câu hỏi trang 23 SGK Lịch sử 11: Nhân dân nước Việt Nam Cam-pu-chia đoàn kết chiến đấu khởi nghĩa A-cha Xoa Pu-côm-bô? Lời giải: * Trong khởi nghĩa A-cha-xoa (1863 – 1866): - Khi bị Pháp đàn áp, nghĩa quân A-cha-xoa buộc phải lánh sang Việt Nam - vùng Châu Đốc – Tịnh Biên Nhân dân Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp - Biên giới Việt Nam – Campuchia trở thành vùng cho khởi nghĩa A-cha-xoa * Trong khởi nghĩa Pu-côm-bô (1867 – 1867): + Pu-côm-bô lập chống Pháp Tây Ninh (Việt Nam) + Nghĩa qn Pu-cơm-bơ có liên kết chiến đấu với nghĩa quân Trương Quyền Võ Duy Dương + Nhân dân tỉnh Tây Nam Kì (Việt Nam) thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân Pu-côm-bô Câu hỏi trang 24 SGK Lịch sử 11: Nêu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào chống Pháp nhân dân Lào đầu kỉ XX Lời giải: - Những khởi nghĩa tiêu biểu phong trào chống Pháp nhân dân Lào là: + Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc (1901 – 1903); + Khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam (1901 – 1937); + Khởi nghĩa Chậu-pa-chay (1918 – 1922) Câu hỏi trang 25 SGK Lịch sử 11: Trình bày biện pháp cải cách Ra-ma V Những cải cách Ra-ma V có ý nghĩa phát triển Xiêm? Lời giải: * Các biện pháp cải cách Ra-ma V: - Chính trị: thiết lập qn chủ lập hiến, bên cạnh vua cịn có hội đồng nhà nước - đóng vai trị quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, - Kinh tế: xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ; khuyến khích tư nhân nước đầu tư kinh doanh… - Quân đội trang bị huấn luyện theo kiểu phương Tây - Ngoại giao: thực sách ngoại giao mềm dẻo (“ngoại giao tre”) * Ý nghĩa: - Giúp Xiêm giữ độc lập tương đối trị - Đưa Xiêm phát triển theo đường tư chủ nghĩa B-CÂU HỎI CUỐI BÀI Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Nêu nét tình hình nước Đơng Nam Á vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Lời giải: - Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến nước Đông Nam Á lâm khủng hoảng - Lợi dụng suy yếu nước Đông Nam Á, nước phương Tây đẩy mạnh trình xâm lược Đến cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, hầu Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa tư Âu – Mĩ - Ách thống trị hà khắc, phản động tư Âu – Mĩ khiến đời sống người dân Đông Nam Á cực khổ, bần => nhiều đấu tranh yêu nước diễn Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Em có nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Lời giải: - Diễn sôi nổi, liên tục, liệt; lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia - Thể tinh thần yêu nước sâu sắc để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh yêu nước sau - Các phong trào đấu tranh thất bại, do: tương quan lực lượng chênh lệnh; diễn lẻ tẻ, tự phát Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Vì Xiêm nước khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa nước tư phương Tây? Lời giải: - Vị trí địa lý đặc biệt: Xiêm “vùng đệm” hệ thống thuộc địa Anh Pháp - Chính quyền Xiêm tiến hành nhiều sách cải cách đất nước (dưới thời vua Ra-ma IV Ra-ma V) => Các sách cải cách Xiêm theo hướng "mở cửa" Chính cải cách giúp Xiêm hịa nhập vào phát triển chung chủ nghĩa tư giới ... phát triển theo đường tư chủ nghĩa B-CÂU HỎI CUỐI BÀI Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Nêu nét tình hình nước Đơng Nam Á vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Lời giải: - Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến nước Đông... bần => nhiều đấu tranh yêu nước diễn Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Em có nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Lời giải: - Diễn sôi nổi, liên tục, liệt;... lực lượng chênh lệnh; diễn lẻ tẻ, tự phát Bài trang 26 SGK Lịch sử 11: Vì Xiêm nước khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa nước tư phương Tây? Lời giải: - Vị trí địa lý đặc biệt: Xiêm “vùng