25 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa khử (có đáp án) Bài 1 Chất khử là chất A Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau[.]
25 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa khử (có đáp án) Bài 1: Chất khử chất: A Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Đáp án: A Bài 2: Chất oxi hoá chất A Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Đáp án: D Bài 3: Trong phân tử NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ : A +1 +1 B –4 +6 C –3 +5 D –3 +6 Đáp án: C NH4NO3 tạo NH4+ ion NO3-.Gọi số oxi hóa N x Trong NH4+: x.1 + (+1).4 = +1 ⇒ x = -3 NO3-: x + (-2).3 = -1 ⇒ x = +5 Bài 4: Cho trình : Fe2+ → Fe3++ 1e Đây trình : A Oxi hóa B Khử C Nhận proton D Tự oxi hóa – khử Đáp án: A Bài 5: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al : A 0,5 B 1,5 C 3,0 D 4,5 Đáp án: D Bài 6: Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, mol Cu2+ A Nhận mol electron B Nhường mol e C Nhận mol electron D Nhường mol electron Đáp án: C Bài 7: Trong phản ứng đây, vai trò H2S là: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl A Chất oxi hóa B chất khử C Axit D Vừa oxi hóa vừa khử Đáp án: B Bài 8: Phát biểu không ? A Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hố khử B Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng có thay đổi số oxi hố tất ngun tố hóa học C Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng xảy trao đổi electron chất D Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng có thay đổi số oxi hố hay số nguyên tố hóa học Đáp án: B Có thay đổi số oxi hóa hay số nguyên tố Bài 9: Trong phản ứng cacbon thể đồng thời tính oxi hố tính khử? A C + 2H2 to→ CH4 B 3C + 4Al to→ Al4C3 C 3C + CaO to→ CaC2 + CO D C + CO2 to→ 2CO Đáp án: C Bài 10: Phản ứng loại chất sau luôn phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim bazơ B oxit kim loại axit C kim loại phi kim D oxit kim loại oxit phi kim Đáp án: C Ví dụ: Cu + Cl2 → CuCl2 Bài 11: Trong phản ứng HCl thể tính oxi hố? A HCl+ AgNO3 → AgCl+ HNO3 B 2HCl + Mg → MgCl2+ H2 C 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 +2FeCl3 +4H2O D 4HCl + MnO2 → MnCl2+ Cl2 + 2H2O Đáp án: B Đáp án A,C khơng phải phản ứng oxi hóa – khử B 2H+ → H2o +2e ⇒ HCl thể tính oxi hóa D 2Cl- + 2e → Cl2 ⇒ HCl thể tính oxi hóa Bài 12: Trong phản ứng đây, vai trò HCl là: MnO2 + 4HCl → MnCl2 +Cl2+ 2H2O A oxi hóa B chất khử C tạo môi trường D chất khử môi trường Đáp án: D Bài 13: Cho phản ứng: 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trị : A chất oxi hóa B axit C mơi trường D chất oxi hóa mơi trường Đáp án: D Bài 14: Hịa tan Cu2S dung dịch HNO3 lỗng, nóng, dư, sản phẩm thu : A Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O B Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O Đáp án: B HNO3 loãng cho sản phẩm khử NO Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O Bài 15: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng : A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử C oxi hóa – khử khơng D thuận nghịch Đáp án: C Ví dụ: CaCO3 → CaO + CO2 (Không phải phản ứng oxi hóa – khử) KNO3 → KNO2 + O2 (Phản ứng oxi hóa – khử) Bài 16: Cho phản ứng Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hóa – khử là: A B C D Đáp án: D Cả phản ứng có thay đổi số oxi hóa Bài 17: Loại phản ứng hố học sau ln ln phản ứng oxi hóa-khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trung hoà Đáp án: C Ví dụ cho trường hợp ngoại lệ khơng phải phản ứng oxi hóa khử A CaO + CO2 → CaCO3 B CaCO3 → CaO + CO2 D HCl + NaOH → NaCl + H2O Bài 18: Tổng hệ số cân chất phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O A 55 B 20 C 25 D 50 Đáp án: A 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Tổng hệ số cân chất= + 28 + + + 14 = 55 Bài 19: Hãy cho biết cặp khái niệm tương đương ? A q trình oxi hóa oxi hóa B q trình oxi hóa chất oxi hóa C q trình khử oxi hóa D q trình oxi hóa chất khử Đáp án: A Bài 20: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại A bị khử B bị oxi hoá C cho proton D nhận proton Đáp án: B Nguyên tử kim loại nhường electron,là chất khử bị oxi hóa Bài 21: Tổng hệ số cân chất phản ứng là: Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A 21 B 26 C 19 D 28 Đáp án: B 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Tổng hệ số cân = + 10 + + 1+ 10 = 26 Bài 22: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng : A B 10 C D Đáp án: B Chất oxi hóa chất khử KMnO4 FeSO4 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Bài 23: Loại phản ứng hố học sau ln ln khơng phải phản ứng oxi hoá-khử ? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Đáp án: D Bài 24: Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2 → N2O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Đáp án: D Phản ứng hóa hợp từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành chất Bài 25: Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Đáp án: A Phản ứng phân hủy từ chất tạo thành hay nhiều chất ... phản ứng : A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử C oxi hóa – khử khơng D thuận nghịch Đáp án: C Ví dụ: CaCO3 → CaO + CO2 (Không phải phản ứng oxi hóa – khử) KNO3 → KNO2 + O2 (Phản ứng oxi hóa –... phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim bazơ B oxit kim loại axit C kim loại phi kim D oxit kim loại oxit phi kim Đáp án: C Ví dụ: Cu + Cl2 → CuCl2 Bài 11: Trong phản ứng HCl thể tính oxi hố?... ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trung hoà Đáp án: C Ví dụ cho trường hợp ngoại lệ khơng phải phản ứng oxi hóa khử A CaO + CO2 → CaCO3 B CaCO3 → CaO + CO2 D HCl + NaOH → NaCl + H2O Bài 18: