15 câu trắc nghiệm Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học (có đáp án) Câu 1 Phản ứng tỏa nhiệt là A phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt B phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt C phản ứng[.]
15 câu trắc nghiệm Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học (có đáp án) Câu Phản ứng tỏa nhiệt A phản ứng tỏa lượng dạng nhiệt B phản ứng thu lượng dạng nhiệt C phản ứng có trao đổi electron D phản ứng có tạo thành chất khí kết tủa Đáp án: A Giải thích: Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt Câu Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi Phát biểu sau đúng? A Phản ứng đốt than phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng tỏa nhiệt B Phản ứng đốt than phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng thu nhiệt C Phản ứng đốt than phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng tỏa nhiệt D Phản ứng đốt than phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng thu nhiệt Đáp án: B Giải thích: Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt Phản ứng thu nhiệt phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi Phản ứng đốt than phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi phản ứng thu nhiệt Câu Nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng điều kiện áp suất không đổi gọi A biến thiên lượng phản ứng B biến thiên nhiệt lượng phản ứng C biến thiên enthalpy phản ứng D enthalpy phản ứng Đáp án: C Giải thích: Hầu hết q trình hóa học thực tế xảy điều kiện áp suất không đổi Nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng điều kiện gọi biến thiên enthalpy phản ứng (nhiệt phản ứng), kí hiệu DrH Câu Phương trình hóa học kèm theo trạng thái chất giá trị DrH gọi A phương trình phân hủy B phương trình trung hịa C phương trình động hóa học D phương trình nhiệt hóa học Đáp án: D Giải thích: Phương trình hóa học kèm theo trạng thái chất giá trị DrH gọi phương trình nhiệt hóa học Câu Phản ứng đốt cháy mol khí hydrogen mol khí oxygen, tạo thành mol nước trạng thái lỏng biểu diễn sau: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) = –571,6 kJ Nhận xét sau đúng? A Phản ứng tỏa nhiệt lượng 571,6 kJ B Phản ứng thu vào nhiệt lượng 571,6 kJ C Phản ứng cần cung cấp nhiệt lượng 571,6 kJ để phản ứng xảy D Năng lượng phản ứng 571,6 kJ Đáp án: A Giải thích: Phương trình nhiệt hóa học: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l) = –571,6 kJ Phản ứng đốt cháy mol khí hydrogen mol khí oxygen, tạo thành mol nước trạng thái lỏng, tỏa nhiệt lượng 571,6 kJ Câu Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn mol Cu(OH)2, tạo thành mol CuO mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ Phương trình nhiệt hóa học biểu diễn sau: A Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); = –9,0 kJ B Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); = +9,0 kJ C CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); = –9,0 kJ D CuO(s) + H2O(l) Đáp án: B Giải thích: Cu(OH)2(s); = +9,0 kJ Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn mol Cu(OH)2, tạo thành mol CuO mol H2O, thu vào nhiệt lượng 9,0 kJ Phản ứng có biến thiên enthalpy +9,0 kJ biểu diễn phương trình nhiệt hóa học sau: = Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l) = +9,0 kJ Câu Biến thiên enthalpy chuẩn nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng xác định điều kiện chuẩn là: A áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 20oC (293K) B áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 20oC (293K) C áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 25oC (298K) D áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 25oC (298K) Đáp án: C Giải thích: Biến thiên enthalpy chuẩn nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng xác định điều kiện chuẩn: áp suất bar (đối với chất khí), nồng độ mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 25 oC (298K), kí hiệu Câu Người ta xác định phản ứng hóa học có > Đây A phản ứng thu nhiệt B phản ứng tỏa nhiệt C phản ứng phân hủy D phản ứng trung hịa Đáp án: A Giải thích: Dấu biến thiên enthalpy cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt: > 0: phản ứng thu nhiệt < 0: phản ứng tỏa nhiệt Câu Giá trị tuyệt đối biến thiên enthalpy lớn A nhiệt tỏa nhiệt thu vào nhiều B nhiệt tỏa nhiều nhiệt thu vào C nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng D nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng nhiều Đáp án: D Giải thích: Giá trị tuyệt đối biến thiên enthalpy lớn nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng nhiều Ví dụ: Xét phản ứng CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l) = –890 kJ CH3OH(l) + O2(g) CO2(g) + 2H2O(l) = –726 kJ Vậy, đốt mol methane (16 g) tỏa nhiệt lượng nhiều đốt mol methanol (32 g) Câu 10 Nhiệt tạo thành chuẩn đơn chất dạng bền vững A B C D Đáp án: A Giải thích: Nhiệt tạo thành chuẩn đơn chất dạng bền vững Ví dụ: kJ Câu 11 Các phản ứng xảy nhiệt độ phòng thường A phản ứng thu nhiệt B phản ứng tỏa nhiệt C phản ứng oxi hóa – khử D phản ứng Đáp án: B Giải thích: Các phản ứng xảy nhiệt độ phòng thường phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt thường xảy đun nóng Câu 12 Xác định biến thiên enthalpy phản ứng sau điều kiện chuẩn SO2(g) + biết nhiệt tạo tạo thành kJ/mol O2(g) →→ SO3(l) SO2(g) –296,8 kJ/mol, SO3(l) – 441,0 A +155,2 kJ B –155,2 kJ C –144,2 kJ D +144,2 kJ Đáp án: C Giải thích: Phương trình hóa học: SO2(g) + O2(g) ® SO3(l) = – 441,0 – (–296,8 + 0× ) = –144,2 (kJ) Câu 13 Xác định biến thiên enthalpy phản ứng sau điều kiện chuẩn 4FeS(s) + 7O2(g) ® 2Fe2O3(s) + 4SO2(g) biết nhiệt tạo thành chất FeS (s), Fe2O3(s) SO2(g) – 100,0 kJ/mol, –825,5 kJ/mol –296,8 kJ/mol A +3105,6 kJ B –3105,6 kJ C +2438,2 kJ D –2438,2 kJ Đáp án: D Giải thích: Tổng nhiệt tạo thành chất ban đầu là: (cđ) = = –400,0 (kJ) Tổng nhiệt tạo thành chất sản phẩm là: = (–100,0)×4 + 0×7 = (–825,5)×2 + (–296,8)×4 = –2838,2 (kJ) Vậy, biến thiên enthalpy phản ứng: (cđ) = –2838,2 – (–400,0) = –2438,2 (kJ) Câu 14 Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng N2(g) + O2(g) →→ 2NO(g) Cho biết lượng liên kết phân tử O 2, N2 NO 494 kJ/mol; 945 kJ/mol 607 kJ/mol A +298 kJ B –298 kJ C +225 kJ D –225 kJ Đáp án: C Giải thích: Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng là: (kJ) Câu 15 Xác định biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng C2H2(g) + 2H2(g) →→C2H6(g) biết lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): E b (H–H) = 436 kJ/mol; Eb (C–H) = 418 kJ/mol; Eb (CºC) = 837 kJ/mol A +309 kJ B –309 kJ C –358 kJ D +358 kJ Đáp án: B Giải thích: Phương trình hóa học: ® = Eb (CºC) + 2Eb (C–H) + 2Eb (H–H) – Eb (C–C) – 6Eb (C–H) = 837 + 2×418 + 2×436 – 346 – 6×418 = –309 (kJ) ... khí), nồng độ mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 20oC (293K) B áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 20oC... khí), nồng độ mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 25oC (298K) D áp suất 1,5 bar (đối với chất khí), nồng độ 1,5 mol/l (đối với chất tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 25oC... thiên enthalpy lớn nhiệt lượng tỏa hay thu vào phản ứng nhiều Ví dụ: Xét phản ứng CH4(g) + 2O2(g) CO2 (g) + 2H2O(l) = –890 kJ CH3OH(l) + O2(g) CO2 (g) + 2H2O(l) = –726 kJ Vậy, đốt mol methane (16