BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Kinh tế dù được đưa[.]
BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I Tình hình nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ Tình hình kinh tế, trị, xã hội - Kinh tế: dù đưa vào hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, song Đông Nam Á thị trường tiêu thụ hàng hóa nơi cung cấp nguyên liệu cho nước quốc - Chính trị: bị quyền thực dân khống chế - Xã hội: + Sự phân hóa giai cấp diễn sâu sắc + Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh số lượng Khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á - Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ: + Tác động từ sách khai thác, bóc lột thuộc địa nước thực dân, đế quốc xâm lược + Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cao trào cách mạng giới - Nét lớn phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á + Phong trào dân tộc tư sản có bước phát triển rõ rệt + Từ thập niên 20 kỉ XX, xuất phong dân tộc theo khuynh hướng vô sản Biểu hiện: giai cấp vơ sản trưởng thành, bước lên vũ đài trị; nhiều quốc gia, Đảng Cộng sản lãnh đạo phong trào cách mạng II Phong Trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xia Phong trào độc lập dân tộc thập niên 20 kỉ XX - Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản: + Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh => đưa phong trào cách mạng phát triển, lan rộng khắp nước + Phong trào đấu tranh tiêu biểu: khởi nghĩa vũ trang Giava Xumatơra + Kết quả: Thất bại - Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đônê-xia đứng đầu Acmét Xucácnơ - Chủ trương: đồn kết lực lượng dân tộc để chống đế quốc - Phương phát đấu tranh: hịa bình, khơng bạo lực, bất hợp tác với quyền thực dân - Phong trào phát triển mạnh, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Phong trào độc lập dân tộc thập niên 30 kỷ XX - Đầu thập niên 30: + Phong trào lên cao lan rộng khắp đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia + Tiêu biểu là: khởi nghĩa thủy binh cảng Su-ra-bay-a + Kết quả: bị thực dân Hà Lan đàn áp, Đảng Dân tộc bị khủng bố - Cuối thập niên 30: + Phong trào cách mạng nhân dân In-đô-nê-xia phát triển mạnh mẽ + Liên minh trị In-đơ-nê-xia thành lập, đứng đầu A.Xucácnô + Tháng 12/1939, Liên minh trị In-đơ-nê-xia triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân, thông qua nghị ngôn ngữ, quốc kì, quốc ca - Tháng 9/1941, Hội đồng nhân dân In-đô-ne-xia thành lập III Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia - Nguyên nhân: Ách cai trị hà khắc, phản động thực dân Pháp => mâu thuẫn nhân dân Lào, Cam-pu-chia với thực dân Pháp ngày sâu sắc - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu: + Ở Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam (1901 – 1937); Khởi nghĩa Chậu-pa-chay (1918 – 1922) + Ở Cam-pu-chia: khởi nghĩa nông dân huyện Rô-lê-phan Công-pông Chơ-năng - Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, đánh dấu thời kì phát triển phong trào cách mạng Đông Dương - Năm 1936 -1939, Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân tham gia vào đấu tranh chống phát xít chiến tranh IV Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh Mã Lai Miến Điện Mã Lai - Ngun nhân hùng nổ: sách bóc lột nặng nề thực dân Anh => mâu thuẫn nhân dân Mã lai với thực dân Anh ngày sâu sắc - Nét đấu tranh chống thực dân Anh: + Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Mã Lai diễn mạnh mẽ, lãnh đạo tổ chức Đại hội toàn Mã Lai + Mục tiêu: đòi dùng tiếng Mã Lai trường học, đòi tự kinh doanh + Tháng 4/1930, Đảng Cộng sản thành lập thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển chưa đủ điều kiện để lãnh đạo phát triển cách mạng Miến Điện - Đầu XX, phong trào đấu tranh phát triển nhiều hình thức, lơi đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia, tiêu biểu khởi nghĩa nhà sư Ốt-ta-ma - Trong thập niên 30, phong trào đấu tranh phát triển lên bước cao hơn, tiêu biểu phong trào Tha Kin lôi đơng đảo quần chúng tham gia địi quyền làm chủ đất nước - Kết quả: năm 1937 Miến Điện tách khỏi Ấn Độ hưởng quyền tự trị khối liên hiệp Anh V Cuộc cách mạng năm 1932 Xiêm (Thái Lan) - Nguyên nhân: tầng lớp nhân dân Xiêm bất mãn với với quân chủ Ra-ma VII => năm 1932, cách mạng nổ Băng Cốc lãnh đạo giai cấp tư sản mà thủ lĩnh Pri-đi Pha-nô-mi-ông - Mục tiêu đấu tranh: đòi thực cải cách kinh tế - xã hội theo hướng tư sản trì ngơi vua - Kết quả: lật đổ quân chủ chuyên chế Ra-ma VII, lập nên quân chủ lập hiến Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư - Tính chất: cách mạng tư sản không triệt để