BÀI 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai – Oasinton a Sự hình thành Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thú[.]
BÀI 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vecxai – Oasinton a Sự hình thành - Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hịa bình Vec-xai (1919 - 1920) Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để kí kết hòa ước phân chia quyền lợi => Một trật tự giới thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn b Hệ quả: - Làm sâu sắc mâu thuẫn nước tư bản: + Mâu thuẫn nước tư thắng trận phân chia quyền lợi chưa thỏa đáng + Mâu thuẫn nước thắng trận với nước bại trận => Quan hệ hịa bình nước tư thời kì mang tính tạm thời, mỏng manh - Để trì trật tự giới mới, năm 1920, Hội Quốc Liên thành lập với tham gia 44 nước Cao trào cách mạng 1918 – 1923 nước tư Quốc tế Cộng sản a Cao trào cách mạng 1918 – 1923 nước tư - Bối cảnh: + Các nước tư châu Âu bị thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh giới thứ + Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga tác động sâu sắc tới phong trào cách mạng giới - Những năm 1918 – 1923, cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ châu Âu + Phong trào đấu tranh nhân dân lao động diễn hầu khắp nước châu Âu, đỉnh cao thành lập Cộng hồ Xơ viết Hung-ga-ri (3-1919), Ba-vi-e (Đức 4-1919) + Nhiều Đảng Cộng sản đời nước (Đức, Áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan, ) - Tuy không giành thắng lợi để lại nhiều học kinh nghiệm cho đấu tranh giai cấp công nhân b Quốc tế Cộng sản - Nguyên nhân, điều kiện thành lập: + Sự suy yếu nước tư (trừ Mĩ) + Sự phát triển phong trào cách mạng giới + Thắng lợi cách mạng tháng Mười tồn nhà nước Xô viết => Tháng 3/1919 Quốc tế Cộng sản thành lập - Hoạt động: + Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành lần đại hội, vạch đường lối cách mạng phù hợp với thời kỳ phát triển cách mạng giới + Đại hội lần II (1920), thông qua “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lê-nin khởi thảo => định hướng đường cách mạng nhiều nước + Đại hội VII (1935) rõ nguy chủ nghĩa phát xít kêu gọi Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít + Năm 1943, Quốc tế Cộng sản tự giải tán, tình hình giới thay đổi - Nhận xét: Quốc tế Cộng sản có cơng lao to lớn việc thống phát triển phong trào cách mạng giới Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 hậu - Nguyên nhân: sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận → “cung” vượt “cầu” - Phạm vi, quy mô: + Cuộc khủng hoảng Mĩ, lĩnh vực tài – ngân hàng; từ lĩnh vực tài – ngân hàng => lan sang ngành kinh tế khác + Từ Mĩ, khủng hoảng nhanh chóng lan rộng toàn giới tư - Hậu quả: + Kinh tế suy thoái nghiêm trọng + Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh người lao động diễn sôi + Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy chiến tranh giới đến gần - Hướng giải khủng hoảng: + Mĩ – Anh – Pháp: tiến hành cải cách kinh tế - xã hội + Đức – Italia - Nhật Bản: Tiến hành phát xít hóa máy nhà nước 4 Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh a Nguyên nhân, điều kiện hình thành: - Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy chiến tranh giới đến gần - Nghị Đại hội VII Quốc tế rõ nguy chủ nghĩa phát xít; kêu gọi Đảng Cộng sản thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít - Phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh lan rộng nhiều nước tư Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha b Kết - Tháng 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi tổng tuyển cử, bảo vệ dân chủ, Pháp thoát khỏi hiểm họa chủ nghĩa phát xít - Tháng 2/1936, Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi tổng tuyển cử lực phát xít Phrancô cầm đầu gây nội chiến, thủ tiêu cộng hòa