1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nha nuoc va cach mang, tiểu luận cao học môn tác phẩm kinh điển

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 46,39 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU TÁC PHẨM NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG (V I Lê nin Toàn tập, t 33 , Nxb Tiến bộ, Mát xcơ va, 1976 , tr 1 148 ) I Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" được Lê nin viết vào[.]

GIỚI THIỆU TÁC PHẨM NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG (V.I.Lê nin Toàn tập, t.33., Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976., tr.1-148 ) I Hoàn cảnh đời tác phẩm - Tác phẩm "Nhà nước cách mạng" Lê-nin viết vào tháng 8, năm 1917 xuất thành sách riêng vào tháng năm 1918 - Trước viết tác phẩm này, Lê-nin nghiên cứu kỹ lưỡng tập hợp cách công phu nguồn tài liệu từ tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác nhà nước, cơng trình, viết thủ lĩnh theo chủ nghĩa hội, xét lại, chủ nghĩa vơ phủ với phân tích phê phán sâu sắc Tồn tài liệu Lênin xếp thành phần riêng lấy tên "Học thuyết chủ nghĩa Mác Nhà nước nhiệm vụ giai cấp vơ sản cách mạng" Có thể nói chuẩn bị cách chi tiết nhất, tỉ mỉ nhất, đầy đủ khoa học, phản ánh tinh thần làm việc, phong cách khoa học mẫu mực Lênin Tất chuẩn bị Lênin ghi chép lại chữ nhỏ bìa xanh với nhan đề “Chủ nhĩa Mác vấn đề nhà nước” Trong Lênin tập hợp đoạn trích tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen, đoạn trích sách viết C.Cauxky, A.Pan-nê-cúc, N.I.Bu-kha-rin E.Bécxtanh, kèm theo nhận xét có phê phán, kết luận tổng kết Lênin Sau bắt tay vào viết tác phẩm “Nhà nước Cách mạng” Lênin u cầu đồng chí gửi bìa xanh sang Ra-dơ-líp cho Người với thu thập thêm số tài liệu khác (những tác phẩm Mác Ăngghen mà Lênin chưa kịp tập hợp vào bìa xanh) thực tài liệu vô cần thiết cho Lênin viết tác phẩm quan trọng - Tác phẩm viết hoàn cảnh lịch sử với nét tiêu biểu sau đây: + Đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền với hình thái lịch sử chủ nghĩa đế quốc Điều đồng nghĩa với áp khủng khiếp nhà nước quần chúng lao động ngày trở nên tàn khốc hơn, nhà nước ngày liên kết chặt chẽ với tập đồn tư có quyền lực vơ hạn Nó làm cho đời sống quần chúng khốn khổ chịu làm cho họ thêm căm phẫn Với tốc độ phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, theo quy luật kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa, thời kỳ Chủ nghĩa Đế quốc đặc trưng Chủ nghĩa tư tài trở thành trùm sỏ tài phiệt, lũng đoạn nhà nước Giữa trị, pháp lý giai cấp tư sản có khoảng cách xa với thực tiễn đời sống kinh tế tư thời Mâu thuẫn bộc lộ ngày rõ rệt ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống quần chúng nhân dân Tình trạng thất nghiệp, lao động bị bóc lột tàn khốc hơn, an ninh, an tồn sống khơng đảm bảo, quyền đối lập với lợi ích nhân dân… Tình trạng ngày tạo nên xung đột mạnh mẽ lòng xã hội tư khiến cho lòng căm phẫn tinh thần cách mạng quần chúng sôi sục hết + Cuộc chiến tranh giới thứ (1914-1918) làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư gay gắt đến độ Sự phân chia không đồng thị trường giới, lợi ích từ thị trường thuộc địa khiến nước đế quốc cạnh tranh, giằng xé lẫn Mâu thuẫn nước thuộc địa với nước tư quốc ngày gay gắt sâu sắc Vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa trở thành vấn đề xúc bật Q trình thúc đẩy nhanh chóng q trình chín muồi khủng hoảng cách mạng nhiều nước đế quốc Chính vậy, Lênin gọi giai đoạn đêm trước cách mạng vô sản + Cùng thời điểm này, thủ lĩnh chủ nghĩa hội chủ nghĩa xét lại quốc tế II mà điển hình Becxtanh Cau-xky mặt chống lại chủ nghĩa Mác, chống lại quan điểm Mác Ăngghen tính tất yếu lịch sử cách mạng vơ sản chun vô sản, chống lại việc dùng phương pháp cách mạng sức mạnh bạo lực cách mạng để lật đổ nhà nước tư sản thay nhà nước vô sản Họ sức bảo vệ lý luận phát triển hồ bình chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội – tức từ bỏ đường cách mạng vơ sản thay đường lối cải lương tư sản Về thực chất, phản bội chủ nghĩa Mác, rõ vấn đề nhà nước phương thức giành quyền nhà nước Cau-xky (1854-1938) thủ lĩnh đảng dân chủ xã hội Đức quốc tế II, biên tập viên tạp chí thời đảng dân chủ xã hội Đức Cau-xky bắt đầu tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa từ 1874, quan điểm thời kỳ đầu Ông pha trộn phái Látxan, Mantuýt mới, chủ nghĩa vơ phủ Năm 1881 sau gặp gỡ làm quen với Mác, Ăngghen, Cau-xky có thay đổi quan trọng lập trường lí luận viết “Học thuyết kinh tế Các Mác”, “Vấn đề ruộng đất”…là sách có sai lầm đóng góp vai trị tích cực việc tun truyền chủ nghĩa Mác Từ năm 1888 Cau-xky chuyển sang lập trường “phái giữa” ngả nghiêng chủ nghĩa Mác chủ nghĩa hội Với tác phẩm: “Béc-xtanh cương lĩnh đảng dân chủ-xã hội”, “Những tiền đề chủ nghĩa xã hội”, “Cách mạng xã hội”, “Con đường giành quyền”… Như Lênin đánh giá phần “Luận chiến Cau-xky chống bọn hội chủ nghĩa” tác phẩm “Nhà nước cách mạng”, Cau-xky lúc lập lờ, khơng qn, nói chống lại chủ nghĩa hội, chống lại Béc-xtanh thực chất lại nhượng Béc-xtanh, đặc biệt vấn đề nhà nước cách mạng Đến năm1910, 1911 Cau-xky chuyển hẳn sang lập trường chủ nghĩa hội Béc-xtanh E-đu-a (1850-1932) thủ lĩnh cánh hội chủ nghĩa cực đoan đảng dân chủ xã hội Đức quốc tế II, lý luận gia chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa cải lương, biên tập viên tờ “Người dân chủ xã hội” quan ngôn luận TW đảng dân chủ xã hội Đức Béc-xtanh ngang nhiên xét lại nguyên lý triết học, kinh tế trị chủ nghĩa Mác cách mạng Béc-xtanh coi nhiệm vụ phong trào công nhân đấu tranh đòi cải cách nhằm cải thiện đời sống công nhân chế độ tư Vào năm 1896-1898, Béc-xtanh đăng tạp chí “Die Neue Zeit” (Thời mới), quan lý luận đảng dân chủ-xã hội Đức, loạt lấy tên “Những vấn đề chủ nghĩa xã hội”, Béc-xtanh xét lại nguyên lý triết học, kinh tế trị chủ nghĩa Mác cách mạng Béc-xtanh phủ nhận khả đem lại cho chủ nghĩa xã hội sở khoa học khả chứng minh theo quan điểm vật lịch sử, chủ nghĩa xã hội tất yếu, tránh khỏi; phủ nhận tình trạng bần ngày tăng, phủ nhận vơ sản hố tình trạng mâu thuẫn tư chủ nghĩa ngày trở nên gay gắt kiên bác bỏ tư tưởng chuyên vô sản liệt phủ nhận lý luận đấu tranh giai cấp Béc-xtanh với người thân cận hình thành nên chủ nghĩa Béc-xtanh, trào lưu Béc-xtanh – Trào lưu hội chủ nghĩa thù địch với chủ nghĩa Mác phong trào dân chủ –xã hội quốc tế, xuất vào cuối kỷ XIX Đức gọi theo tên E Béc-xtanh Ngay năm sau này, phái Béc-xtanh tiếp tục ủng hộ sách giai cấp tư sản đế quốc, đấu tranh chống lại cách mạng XHCN tháng 10 nhà nước xô-viết + Cũng thời điểm này, bọn vơ phủ chủ nghĩa lại theo lý luận chống lại nhà nước nào, kể hình thức nhà nước giai cấp cơng nhân cách mạng chun vô sản Tiêu biểu cho phái Bukharin Ba-cu-nin Trong hàng loạt báo mình, Bukharin công khai bênh vực quan điểm nửa vô phủ, phản Mác-xít vấn đề nhà nước Ba-cu-nin nhà tư tưởng chủ nghĩa vơ phủ kẻ thù điên cuồng chống lại chủ nghĩa Mác chủ nghĩa xã hội khoa học Luận điểm chủ nghĩa Ba-cu-nin phủ nhận nhà nước, kể chun vơ sản, phủ nhận vai trị lịch sử tồn giới củ giai cấp vô sản Ba-cu-nin đưa tư tưởng “cân bằng” giai cấp, thống “hiệp hội tự do” từ bên Theo ý kiến phái Ba-cu-nin tổ chức cách mạng bí mật bao gồm nhân vật “xuất chúng” phải lãnh đạo dậy nhân dân phải làm ngay, làm theo kiểu dậy tức thời, khủng bố Sách lược phiêu lưu, mạo hiểm đối địch với học thuyết mác-xít khởi nghĩa Những khuynh hướng tư tưởng thâm nhập vào phong trào công nhân truyền bá sâu rộng xã hội gây tác động ngược chiều gây hậu tiêu cực tai hại, có nguy làm phương hướng trị phong trào, đầu độc tư tưởng, ý thức công nhân… Cần phải giải phóng tư tưởng, ý thức cơng nhân nhận thức xã hội nói chung khỏi độc tố tư tưởng đó, tình cách mạng tới gần Cách mạng cần dẫn dắt quan điểm đắn, khoa học cách mạng – thực tiễn lý luận trị xúc thơi thúc Lênin nghiên cứu lý luận Nhà nước Cách mạng lập trường chủ nghĩa Mác Đặc điểm cách mạng Nga thời điểm phức tạp: Cuộc cách mạng tháng 2/1917 giành thắng lợi, quyền Nga Hồng bị lật đổ quyền trung ương thuộc tay giai cấp tư sản cịn quyền địa phương thuộc tay cơng nơng, (hình thành phái, phái menxêvích – người nguyên giai cấp vô sản lại ủng hộ, theo giai cấp tư sản; phái bơnxêvích – người đại diện chân cho giai cấp cơng nhân nơng dân cách mạng) Từ tháng đến tháng 6/1917 thời kỳ căng thẳng Cả người Menxêvích người Bơn xêvích cịn chờ đợi, thăm dị lẫn (thời kỳ diễn biến hồ bình) Nhưng đến tháng 6/1917, Đại hội Xơ-viết tồn Nga lần thứ I - phái Men xêvích lời tuyên bố giành nốt quyền đàn áp cơng nơng - mặt phản cách mạng chúng bộc lộ rõ rệt Từ tháng7 đến trước tháng 10 thời điểm nóng bỏng, phủ TW (phái Menxêvích) tun bố loại người Bơn xêvích khỏi pháp luật Lênin-Vị lãnh tụ của phái Bơnxêvích, người đại diện cho giai cấp công nông phải lưu vong nước ngồi thời điểm Lênin viết tác phẩm II Tư tưởng chủ đạo - Trình bày phát triển có hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề nhà nước - Phát triển lý luận chủ nghĩa Mác CNXH, CNCS - chất, đặc trưng, vận động hai giai đoạn hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa III Kết cấu nội dung tác phẩm Tác phẩm Nhà nước cách mạng gồm chương, chương thứ Lênin viết thảo với tựa đề “Kinh nghiệm cách mạng Nga 1905-1907” lời bạt cho lần xuất thứ Lênin nói rõ lý khơng hoàn thành dự định phải tập trung vào việc lãnh đạo, đạo cách mạng giành quyền hồi đêm trước cách mạng tháng 10 Nhưng Lênin bình luận đáng mừng thơi làm “kinh nghiệm cách mạng” thích thú bổ ích viết kinh nghiệm Nội dung chủ yếu tác phẩm thể tập trung chương với 25 tiết Về mặt kết cấu, tác phẩm có kết cấu hồn chỉnh, độc lập - Chương I, Lênin tập trung phân tích xã hội có giai cấp nhà nước Đây chương quan trọng thể cách đầy đủ lý luận chủ nghĩa MácLênin Nhà nước chương này, Lênin trình bày phân tích sâu sắc nguyên lý chủ nghĩa Mác nguồn gốc, chất, đặc trưng nhà nước - Ba chương tác phẩm tập trung bàn nhà nước cách mạng từ kinh nghiệm đấu tranh cách mạng năm 1848-1851(chương II), kinh nghiệm Cơng xã Pari 1871(chương III), giải thích Ăngghen (chương IV) chương này, phương pháp lịch sử phân tích lịch sử Lênin rõ cách thức mà Mác Ăngghen tổng hợp kinh nghiệm cách mạng năm 1848-1851, đặc biệt Cơng xã Pari để từ phát triển tư tưởng hai ông nhà nước, chun vơ sản Chương V - Lênin tập trung phân tích sở kinh tế nhà nước tự tiêu vong Lý luận chun vơ sản, hai giai đoạn hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa Lênin phân tích cụ thể sâu sắc chương Vì vậy, chương quan trọng chứa đựng nhiều luận điểm mẫu mực Chương VI - Lênin vạch rõ bọn theo chủ nghĩa hội tầm thường hoá chủ nghĩa Mác qua luận chiến đại biểu, phe phái với nhau: luận chiến Plê-kha-nốp chống bọn vô phủ; luận chiến Cau-xky chống bọn hội chủ nghĩa luận chiến Cauxky chống Pan-nê-cúc IV Những tư tưởng trị chủ yếu Tác phẩm “Nhà nước Cách mạng” Lênin viết hoàn cảnh bão táp cách mạng, luận chiến liệt với đại biểu, phe phái chống lại chủ nghĩa Mác Vì thế, để bảo vệ tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác nhà nước cách mạng, vạch rõ xuyên tạc, luận điệu sai trái chủ nghĩa hội, xét lại, chủ nghĩa vơ phủ, nội dung tác phẩm phải trích lại nhiều luận điểm Mác, Ăngghen luận điểm xuyên tạc phe phái chống lại chủ nghĩa Mác Chính Lênin phần đầu tác phẩm nói rõ rằng: “Trước tình hình việc xun tạc chủ nghĩa Mác trở thành điều phổ biến chưa thấy, nhiệm vụ trước hết phải khơi phục học thuyết chân Mác nhà nước Muốn thế, cần phải có loạt đoạn trích dẫn dài tác phẩm Mác Ăngghen Tất nhiên đoạn trích dẫn dài làm cho trình bày thành nặng nề khơng làm cho có tính chất đại chúng Nhưng tuyệt đối khơng thể khơng trích dẫn… Phải trích dẫn cho thật đầy đủ để người đọc tự có ý niệm tồn quan điểm người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, phát triển quan điểm ấy, để chứng minh tài liệu vạch rõ việc “chủ nghĩa Cau-xky” giữ địa vị thống trị, xuyên tạc quan điểm nào” Vì vậy, nội dung tác phẩm “Nhà nước Cách mạng” phong phú sâu sắc, khối lượng thông tin đồ sộ Những nội dung cụ thể trình bày tác phẩm có phân tích Lênin quan điểm thống chủ nghĩa Mác luận điệu xuyên tạc, sai trái phần tử chống đối, bọn hội chủ nghĩa Từ Lênin đưa đánh giá, kết luận xác đáng thuyết phục Trong phong phú rộng lớn nội dung ý nghĩa tác phẩm “Nhà nước Cách mạng” vậy, chắt lọc nội dung tư tưởng trị chủ yếu tác phẩm sau: Lý luận nhà nước Với nhà nước cách mạng, lần học thuyết Mác-Lênin nhà nước trình bày có hệ thống đầy đủ Tất luận điểm bản, coi cốt lõi nhà nước (nguồn gốc, chất, chức năng, đặc trưng Lênin Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1976, tr.8 Nhà nước) thể đầy đủ sâu sắc tác phẩm Chính vậy, luận điểm sử dụng quan điểm thống, khoa học lí luận nhà nước, sở vững cho dựa vào để phê phán quan điểm xuyên tạc, phản Mác-xít vấn đề nhà nước 1.1 Về nguồn gốc nhà nước Bản thân nhà nước với xuất tồn vấn đề trung tâm trị, trở thành dấu hiệu đặc trưng, dấu hiệu để nhận diện xã hội trị đời lịch sử Trong tác phẩm “Nhà nước Cách mạng” Lênin trích dẫn tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ănghen nhấn mạnh Ăngghen có phân tích sâu sắc đầy thuyết phục nguồn gốc nhà nước Đứng lập trường vật biện chứng, Ăngghen nguồn gốc kinh tế đời nhà nước Ăngghen sau phân tích cách chi tiết, đầy đủ chế độ xã hội thời tiền sử với quan hệ sản xuất-xã hội cụ thể, đặc biệt nảy sinh, phát triển quan hệ gia đình, huyết thống, logic phát triển tất yếu cho đời nhà nước thay cho tổ chức thị tộc, lạc trở nên lỗi thời Theo đó, thời đại dã man diễn hai phân cơng lao động xã hội Cuộc phân công xã hội lớn tách chăn nuôi thành lĩnh vực sản xuất riêng chiếm vị trí quan trọng dần lên theo tiến trình phát triển Kết phân cơng tạo phận xã hội (những lạc du mục), có nhiều cải (nhiều sữa, nhiều sản phẩm làm sữa, nhiều thịt, da thú, lông dê…) phận cịn lại xã hội Cuộc phân cơng xã hội lớn thứ hai tách thủ tôn kính tự nguyện khơng thể tranh cãi mà vị thủ lĩnh hưởng Đó vị thủ lĩnh thị tộc nằm lòng xã hội, cịn người bắt buộc phải tìm cách đại biểu cho bên ngồi đứng xã hội" 10 Lênin dẫn lại quan điểm Tác phẩm Nhà nước Cách mạng Ơng phân tích cặn kẽ khẳng định rằng: “Quân đội thường trực cảnh sát công cụ vũ lực chủ yếu quyền lực nhà nước”11 Lênin rõ " xã hội phân chia thành giai cấp khơng thể điều hồ được…sự vũ trang "tự động" giai cấp dẫn tới xung đột vũ trang họ với Nhà nước hình thành, lực lượng đặc biệt, tức đội vũ trang đặc biệt tạo ra, cách mạng, phá huỷ máy nhà nước, cho ta thấy đấu tranh giai cấp lộ liễu, rõ ràng cho ta thấy giai cấp thống trị cố dựng lại đội vũ trang đặc biệt phục vụ nó, cịn giai cấp bị áp cố tạo tổ chức mới, loại thế, phục vụ người bị bóc lột, khơng phục vụ bọn bóc lột"12 Từ Lênin vạch trần sai lầm học giả tư sản cách đặt câu hỏi Tại lại nảy sinh cần thiết phải có đội vũ trang đặc biệt (cảnh sát, quân đội thường trực)? Các học giả tư sản lúng túng trả lời cách ngụy biện - đời sống xã hội ngày phong phú phức tạp, ngày có nhiều chức năng…Lênin phê bình thẳng cánh – câu trả lời xem khoa học ru ngủ tốt kẻ phàm tục thơi Thực chất C.Mác Ph.Ăng-ghen Tồn tập, t.21.,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 1995., tr.254-255 V.I.Lê-nin Tồn tập, t.33.,Nxb.Tiến bộ,Mát-xcơ-va, 1976., tr.12 12 sđd tr.13 10 11 xố nhồ điều chủ yếu là: Xã hội phân chia thành giai cấp đối địch khơng thể điều hồ 1.3 Một phương diện khác lý luận nhà nước, “sự tiêu vong” nhà nước mà thực chất "sự tự tiêu vong" nhà nước Về vấn đề này, Ăngghen phân tích sâu sắc: “…Đến giai đoạn phát triển kinh tế định,…cái xã hội biết tổ chức sản xuất theo phương thức mới, sở liên hiệp tự bình đẳng người sản xuất, đem toàn thể máy nhà nước xếp vào nơi dành riêng cho lúc ấy; vào viện bảo tàng đồ cổ, bên cạnh xa kéo sợi rìu đồng.”13 Lênin viện dẫn đoạn nghị luận Ăngghen Người nhận xét rằng, lời nói Ăngghen “sự tiêu vong” nhà nước tiếng thường trích dẫn ln Những lời nói làm bật thật rõ thực chất xuyên tạc thường ngày bọn hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác Tiếp đến, Lênin trích đoạn nghị luận tiếng Ăngghen “công thức tiêu vong” nhà nước tác phẩm Chống Đuyrinh , theo hoạt động nhà nước thật đại diện tồn thể xã hội…chiếm hữu tư liệu sản xuất đồng thời hoạt động độc lập cuối với tư cách nhà nước Lúc đó…sự can thiệp nhà nước vào xã hội trở nên thừa biến dần đi, việc cai trị người nhường cho việc đạo trình sản xuất Nhà nước khơng thể “bị xố bỏ” ý chí chủ quan, tiêu vong tự tiêu vong14 Như vấn đề chỗ nhà nước tiêu vong, chế độ nhà nước sinh từ chế độ tư hữu đối kháng giai cấp mà đỉnh cao nhà nước tư sản khơng thể tự tiêu vong Chỉ có nhà nước vô sản, nhà nước dựa 13 14 C.Mác Ph.Ăng-ghen Tồn tập, t.21.,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 1995., tr.258 xem V.I.Lê-nin Toàn tập, t.33.,Nxb.Tiến bộ,Mát-xcơ-va, 1976., tr.19-21 trình độ xã hội hố cao độ lực lượng sản xuất, nhà nước lọt lòng cách mạng vơ sản, hình thức lịch sử đặc thù có sở kinh tế - trị - văn hoá - xã hội để tới tiêu vong Lý giải cặn kẽ quan điểm Ăngghen, đồng thời phát triển sáng tạo tư tưởng quan trọng này, Lênin giành chương V tác phẩm để trình bày rành mạch sở kinh tế để nhà nước tiêu vong Theo đó, Lênin khẳng định “cơ sở kinh tế làm cho nhà nước tiêu vong hoàn toàn chủ nghĩa cộng sản đạt tới trình độ phát triển cao”15 Tức “khi xã hội thực nguyên tắc: “làm hết lực, hưởng theo nhu cầu”, nghĩa người ta quen tôn trọng quy tắc đời sống chung xã hội suất lao động người ta lên cao đến mức người ta tự nguyện làm hết lực”16 Nhưng phát triển mau chóng nào, lúc đến chỗ đoạn tuyệt với phân công, đối lập lao động, biến lao động thành nhu cầu bậc sống điều biết Lênin khẳng định, có quyền nói nhà nước tất yếu tiêu vong, đồng thời nhấn mạnh vào tính chất lâu dài q trình ấy, cịn thời hạn hình thức cụ thể tiêu vong chưa có tài liệu để giải vấn đề Biểu mặt trị – xã hội tiêu vong nhà nước Lênin luận giải sâu sắc Lênin phân tích rằng, khỏi chế độ nơ lệ tư chủ nghĩa, thoát khỏi khủng khiếp, dã man chế độ bóc lột người ta dần tôn trọng quy tắc sơ thiểu đời sống chung xã hội, tơn trọng mà khơng cần có bạo lực, khơng cần có cưỡng bức, trấn áp, khơng cần máy cưỡng đặc biệt gọi nhà nước Mặt khác, nhà nước 15 16 V.I.Lê-nin Toàn tập, t.33.,Nxb.Tiến bộ,Mát-xcơ-va, 1976., tr.118 sđd tr.118 ... Nhưng Lênin bình luận đáng mừng thơi làm ? ?kinh nghiệm cách mạng” thích thú bổ ích viết kinh nghiệm Nội dung chủ yếu tác phẩm thể tập trung chương với 25 tiết Về mặt kết cấu, tác phẩm có kết cấu... động hai giai đoạn hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa III Kết cấu nội dung tác phẩm Tác phẩm Nhà nước cách mạng gồm chương, chương thứ Lênin viết thảo với tựa đề ? ?Kinh nghiệm cách mạng Nga 1905-1907”... qua luận chiến đại biểu, phe phái với nhau: luận chiến Plê-kha-nốp chống bọn vơ phủ; luận chiến Cau-xky chống bọn hội chủ nghĩa luận chiến Cauxky chống Pan-nê-cúc IV Những tư tưởng trị chủ yếu Tác

Ngày đăng: 14/02/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w