Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
17,01 MB
Nội dung
BÀI 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU - Phương pháp kí hiệu biểu đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể sân bay, nhà máy điện, trung tâm cơng nghiệp, mỏ khống sản, loại trồng… - Thể đối tượng địa lí cách đặt kí hiệu xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ - Có ba dạng kí hiệu chính: khí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình - Phương pháp kí hiệu cịn biểu vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,… đối tượng địa lí II PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG - Phương pháp đường chuyển động biểu đối tượng địa lí di chuyển khơng gian loại gió, dịng biển, luồng di dân, trao đổi hàng hoá,… - Phương pháp đường chuyển động thể hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,… đối tượng địa lí đồ mũi tên có độ dài, ngắn, dày, mảnh khác Bản đồ dòng biển đại dương giới III PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM - Phương pháp chấm điểm biểu đối tượng phân bố không không gian như: điểm dân cư, sở chăn nuôi,… điểm chấm có giá trị định - Phương pháp chấm điểm thể giá trị, số lượng, mức độ phân bố,… đối tượng địa lí Bản đồ điểm có dịch Covid-19 Tp.Hồ Chí Minh IV PHƯƠNG PHÁP KHOANH VÙNG - Phương pháp khoanh vùng biểu đặc điểm không gian phân bố đối tượng địa lí - Phương pháp khoanh vùng thể qua giới hạn vùng phân bố đường viền, tơ màu, chải nét (kẻ vạch), hay bố trí cách đặn kí hiệu phạm vi vùng phân bố,… V PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ – BIỂU ĐỒ - Phương pháp đồ – biểu đồ thể giá trị tổng cộng đối tượng địa lí đơn vị lãnh thổ, phân bố đối tượng khơng gian cách dùng dạng biểu đồ khác đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ - Cịn có nhiều phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ như: phương pháp chất lượng, phương pháp kí hiệu theo đường,… Bài 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ VÀ TRONG ĐỜI SỐNG I SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ - Sử dụng đồ học tập địa lí giúp tìm hiểu kiến thức tự nhiên, kinh tế – xã hội, rèn luyện kĩ đọc đồ, vẽ lược đồ, tính tốn, so sánh, nhận xét, phân tích,… - Các bước tiến hành: + Xác định yêu cầu mục đích việc sử dụng đồ + Lựa chọn đồ phù hợp với nội dung, mục đích cần tìm hiểu + Định hướng nội dung cần khai thác từ đồ - Sử dụng đồ cần hiểu rõ mối quan hệ tương hỗ nhân đối tượng địa lí, phát triển tư khơng gian II SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG ĐỜI SỐNG - Bản đồ sử dụng rộng rãi nhiều hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội: + Trong sinh hoạt ngày: để xác định vị trí; tìm đường đi; tính khoảng cách; xem dự báo thời tiết, + Trong sản xuất, kinh doanh dịch vụ: quy hoạch phát triển vùng, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, trung tâm công nghiệp, tuyến đường giao thông + Trong lĩnh vực quân sự: xây dựng phương án tác chiến - Cách sử dụng đồ cho số hoạt động thường gặp đời sống: xác định vị trí, tìm đường đi, tính khoảng cách địa lí, Bài MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GPS VÀ BẢN ĐỒ SỐ TRONG ĐỜI SỐNG I HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU (GPS) Khái niệm - GPS (Global Positioning System) hệ thống định vị toàn cầu, xác định vị trí vật thể dựa vào hệ thống vệ tinh nhân tạo - Cấu tạo hệ thống định vị tồn cầu GPS bao gồm ba phận chính: phận không gian, phận điều khiển mặt đất phận sử dụng - Một số hệ thống định vị toàn cầu: GPS Hoa Kỳ, GLONASS Liên bang Nga, GALILEO châu Âu, BEIDAU Trung Quốc, NAVLC Ấn Độ,… gọi chung hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GNSS (Global Navigation Satellite System) Một số ứng dụng GPS - Hệ thống định vị toàn cầu đưa vào sử dụng rộng rãi, phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế – xã hội hoạt động thường ngày người tồn giới + Cơng cụ định vị dẫn đường cho độ xác tương đối cao với hầu hết ngành giao thông vận tải, di chuyển thuận lợi, nhanh chóng, tìm kiếm cứu hộ hiệu + Ứng dụng GPS vào hoạt động nghỉ ngơi, giải trí: định vị điểm du lịch, khu vui chơi, giải trí, trụ ATM, nhà hàng, khách sạn, dẫn đường tương đối xác, di chuyển dễ dàng nhanh chóng + Ứng dụng cảnh báo trước địa điểm xảy thiên tai + Sử dụng vào việc tìm kiếm lại đồ vật bị thất lạc; giám sát trẻ tự kỉ, người già, người trí nhớ nhiều cơng việc có tính nhân văn khác II BẢN ĐỒ SỐ Khái niệm - Là loại đồ thành lập dạng liệu máy tính sở xử lí số liệu nhận từ thiết bị quét chuyên dụng, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, viễn thám số hoá đồ truyền thống Tồn thơng tin đối tượng địa lí đồ số mã hoá thành liệu số lưu trữ - Bản đồ số linh hoạt, thông tin thường xuyên cập nhật hiệu chỉnh, đa dạng ứng dụng, in tỉ lệ khác nhau, sửa đổi, cập nhật kí hiệu, tách lớp chồng xếp thơng tin đồ, cho phép phân tích, chế biến thành dạng đồ mới,… Ứng dụng đồ số đời sống - Chỉ với thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu, kết hợp với đồ số thiết bị đó, sử dụng cho nhiều mục đích: + Tìm đường đi, xác định tuyến đường ngắn nhất, thuận tiện nhất, xác định phương hướng điều hướng cho người sử dụng, tiếp cận dịch vụ xung quanh + Chia sẻ kiến thức tuyến đường, địa điểm ưa thích, hướng dẫn đường cho người khác + Lưu địa nhà trường học hay nơi làm việc, chia sẻ vị trí, thu phóng đồ, xem đồ ngoại tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,… II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP - Vị trí địa lí: ảnh hưởng đến lựa chọn phân bố sở sản xuất công nghiệp - Điều kiện kinh tế - xã hội: nhân tố giữ vai trò định Trong dân cư nguồn lao động ảnh hưởng đến quy mô phát triển phân bố ngành công nghiệp; sở hạ tầng, sở vật chất - kĩ thuật tảng thúc đẩy hợp tác sản xuất; tiến khoa học - công nghệ làm thay đổi phân bố ngành công nghiệp; nguồn vốn thị trường ảnh hưởng đến cấu, quy mơ ngành; sách tác động đến xu hướng phát triển, hình thức tổ chức lãnh thổ, phân bố,… ngành công nghiệp - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến cấu, quy mô phát triển phân bố ngành công nghiệp; nguồn nước quỹ đất tác động đến phân bố ngành công nghiệp;… Bài 30: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP I CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN, DẦU KHÍ Vai trị Đặc điểm - Cung cấp nguyên nhiên liệu cho ngành Khai kinh tế đời sống xã hội thác than - Cung cấp nguồn hàng - Xuất từ sớm - Quá trình khai thác gây Phân bố - Sản lượng than khai thác toàn giới tiếp tục gia tăng tác động lớn đến môi - Các quốc gia sản xuất than lớn: Trung trường xuất số quốc Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, In-đơ-nê-xi-a, Ơxtrây-li-a, Liên bang Nga gia - Cung cấp nguồn nhiên - Xuất sau cơng - Sản lượng dầu khai thác tồn giới gia liệu quan trọng sản nghiệp khai thác than xuất đời sống tăng - Nguồn nhiên liệu dễ sử - Các quốc gia khai thác lớn Hoa Kỳ, Khai - Từ dầu mỏ, sản dụng Liên bang Nga, A-rập Xê-út, Ca-na-đa, I- thác xuất nhiều loại hố rắc,… dầu khí phẩm, dược phẩm - Quá trình khai thác gây tác động lớn đến - Sản lượng khí tự nhiên khai thác tiếp tục - Là nguồn thu ngoại tệ môi trường chủ yếu nhiều quốc gia tăng - Các quốc gia khai thác lớn: Hoa Kỳ, Liên bang Nga, I-ran, Trung Quốc, Hoạt động khai thác than II CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC QUẶNG KIM LOẠI - Vai trò: Cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp luyện kim Nguồn hàng xuất số quốc gia - Đặc điểm: Đa dạng, tập trung số loại quặng bơ-xít, đồng, sắt, vàng,… Q trình khai thác thường gây ô nhiễm môi trường, môi trường đất, nước - Phân bố: + Quặng sắt: Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga,… + Quặng bơ-xít: Ơ-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ghi-nê (Guinea), Bra-xin, Ấn Độ,… + Quặng vàng: Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ca-na-đa, + Khống sản khác: CHDC Cơng-gơ, Pê-ru, Việt Nam,… III CƠNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC - Vai trò: + Là sở lượng thiết yếu để phát triển ngành kinh tế + Là nhân tố quan trọng phân bố ngành cơng nghiệp đại, góp phần vào thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá + Nâng cao đời sống văn hoá, củng cố an ninh quốc phòng - Đặc điểm: cấu sản lượng điện đa dạng có thay đổi theo thời gian: giảm điện sản xuất từ than, thuỷ điện, dầu mỏ, điện nguyên tử; tăng điện sản xuất từ khí tự nhiên nguồn lượng tái tạo - Phân bố: sản lượng điện tồn giới khơng ngừng tăng Các quốc gia có sản lượng điện lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Liên bang Nga, Nhật Bản,… IV CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC - Vai trị: + Vị trí then chốt kinh tế, tác động mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác + Sản phẩm trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp + Thúc đẩy xuất nhiều ngành có hàm lượng khoa học - kĩ thuật cao, thay đổi cơ cấu lao động trình độ lao động giới - Đặc điểm: + Là ngành công nghiệp trẻ + Sản phẩm đa dạng + Nguồn lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao, gây nhiễm mơi trường - Phân bố: Đa số nước phát triển nhiều nước phát triển: Hoa Kỳ, nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a, Việt Nam,… V CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG - Vai trò: + Tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng + Là mặt hàng có giá trị xuất + Giải việc làm, nâng cao thu nhập - Đặc điểm: + Cơ cấu đa dạng: dệt - may, da giày, giấy - in, văn phịng phẩm,… + Vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất ngắn + Gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất - Phân bố: rộng khắp giới, phát triển mạnh nước phát triển: Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, In-đơnê-xi-a, Việt Nam,… VI CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM - Vai trò: + Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn, uống người + Thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản + Nguyên liệu cho số ngành công nghiệp khác + Cung cấp guồn hàng xuất số quốc gia + Tạo việc làm, nâng cao thu nhập - Đặc điểm: + Đa dạng cấu ngành +Vốn đầu tư ít, thời gian thu hồi vốn nhanh + Phụ thuộc nhiều vào nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu - Phân bố: phát triển mạnh phân bố rộng rãi giới Bài 31: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP, TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP I QUAN NIỆM, VAI TRỊ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP - Quan niệm: hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ sở khai thác lợi vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, thành tựu khoa học - công nghệ,… nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội - môi trường đảm bảo an ninh quốc phịng - Vai trị: góp phần sử dụng cách hợp lí nguồn lực vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia, thu hút nguồn lực từ bên ngồi Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá nước phát triển thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế II MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP (Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp = HTTCLTCN) Hình Vai trị thức Đặc điểm Điểm - Là đơn vị sở cho hình thức tổ - Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đơn cơng chức lãnh thổ công nghiệp khác nghiệp - Giải việc làm giản nhất, sở sản xuất công nghiệp nằm gần - xa điểm dân cư địa phương Đóng góp vào nguồn thu - Phân bố gần nguồn nguyên - nhiên liệu địa phương - Giữa sở sản xuất cơng nghiệp có mối - Góp phần thực cơng nghiệp hố liên hệ với địa phương - Thu hút vốn đầu tư nước - Ranh giới rõ ràng, khơng có dân cư sinh sống - Thúc đẩy chuyển giao công nghệ - Phân bố thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá Khu đại liên hệ với bên - Giải việc làm, nâng cao chất - Tập trung sở sản xuất công nghiệp, sử lượng nguồn lao động dụng chung sở hạ tầng sản xuất; hưởng quy công - Tạo nguồn hàng tiêu dùng nghiệp nước xuất chế riêng, ưu đãi sử dụng đất, thuế quan; ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất; khả hợp tác sản xuất cao - Có sở sản xuất cơng nghiệp nịng cốt hỗ trợ - Các hình thức khác: đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cơng viên khoa học,… - Góp phần định hình hướng chun mơn - Là Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hố cho vùng lãnh thổ tạo động lực trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị phát triển cho khu vực phụ cận trí địa lí thuận lợi - Bao gồm: khu công nghiệp, điểm công nghiệp Trung sở sản xuất cơng nghiệp Có mối liên hệ tâm công chặt chẽ với sản xuất, kĩ thuật, công nghiệp nghệ - Gồm nhiều sở sản xuất cơng nghiệp thuộc nhiều ngành khác nhau, có sở sản xuất cơng nghiệp nịng cốt bổ trợ Vùng - Thúc đẩy hướng chun mơn hố cho - Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp cao cơng vùng lãnh thổ nghiệp - Khai thác có hiệu nguồn lực - Không gian rộng lớn, gồm nhiều điểm công theo lãnh thổ nghiệp, khu công nghiệp trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ mật thiết với sản xuất - Có nhân tố tạo vùng tương đồng - Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chun mơn hố vùng Khu cơng nghiệp Bình Dương (Việt Nam) III TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI Tác động cơng nghiệp tới mơi trường * Tích cực: tạo máy móc, thiết bị sử dụng công nghệ dự báo khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường * Tiêu cực: - Ơ nhiễm mơi trường nước mơi trường khơng khí - Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn - Ơ nhiễm mơi trường sản phẩm cơng nghiệp sau sử dụng - Tình trạng cạn kiệt số nguồn tài nguyên thiên nhiên => Phát triển nguồn lượng tái tạo cần thiết (năng lượng từ mặt trời, gió, sóng biển, thuỷ triều, ) Ô nhiễm nguồn nước Định hướng phát triển ngành công nghiệp tương lai - Chuyển dần từ cơng nghiệp truyền thống sang cơng nghiệp có hàm lượng kĩ thuật - công nghệ cao - Sự phát triển cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến liên kết phát triển công nghiệp theo ngành, theo vùng - Hoạt động gắn với khai thác hợp lí, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phát triển theo hướng công nghiệp xanh, hạn chế phát thải khí CO2 chất độc hại môi trường Điện mặt trời điện gió ... chất (thành tạo từ đá măcma đá trầm tích bị biến đổi tính chất) III THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Nội dung thuyết kiến tạo mảng - Thuyết kiến tạo mảng đời vào năm 60 kỉ XX sở thuyết “Lục địa trôi” nhà... đường,… Bài 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ VÀ TRONG ĐỜI SỐNG I SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ - Sử dụng đồ học tập địa lí giúp tìm hiểu kiến thức tự nhiên, kinh tế – xã hội,... Vật chất cấu tạo thạch chủ yếu loại đá - Theo thuyết kiến tạo mảng, thạch cấu tạo mảng kiến tạo có kích thước lớn nhỏ khác nhau, chuyển động lớp man-ti quánh dẻo - Vận động kiến tạo ranh giới