1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đã sửa khả năng cảm thụ âm nhac 4 5 tuổi

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Như chúng ta đã biết đối với trẻ thơ tác phẩm văn học là người bạn không thể thiếu, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo. Văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xã hội, thiên nhiên, vạn vật xung quanh trẻ, văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc dạy trẻ cảm thụ các tác phẩm văn học là một trong những nội dung quan trọng và cần thiết trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻ được cảm thụ văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở cỏ, cây, hoa, lá, lòng kính trọng yêu thương, gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ yêu thích hào hứng và có nhu cầu tham gia vào các hoạt động nghệ thuật góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ, qua việc học, đọc các tác phẩm văn học trẻ được luyện phát âm chính xác các âm tiết của tiếng mẹ đẻ… Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc khi tham gia giao tiếp, trẻ mẫu giáo hầu như chưa biết đọc, biết viết. Chính vì vậy trẻ tiếp nhận được các tác phẩm văn học thường phải qua trung gian là cô giáo (ở trường) và người lớn ở nhà như: ông, bà, bố mẹ. Tác phẩm văn học là một bản nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học đối với trẻ gặp nhiều khó khăn. Đối với lứa tuổi Mầm non, việc dạy trẻ làm quen với văn học nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca có một vai trò quan trọng trong việc phát triển cả về đức, trí, lao, thể, mỹ. Thơ ca vừa là nội dung vừa là phương tiện góp phần không nhỏ vào việc phát triển nhân cách và thẩm mỹ cho trẻ. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc thực hiện dạy trẻ các tác phẩm thơ còn nhiều hạn chế. Phương pháp tổ chức các hoạt động dạy thơ của cô còn chưa thật sự đa dạng phong phú, chưa thu hút được sự chú ý của trẻ dẫn đến trẻ hoạt động chưa tích cực và điều quan trọng là trẻ chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của mình. Ở trẻ, phần lớn trẻ tiếp thu còn mang tính thụ động, khả năng đọc thơ diễn cảm chưa được chú ý nhiều, sử dụng câu chưa rõ ràng mạch lạc, trẻ ghi nhớ tác phẩm mang tính hình thức chứ chưa cảm nhận và ghi nhớ sâu được nội dung của tác phẩm. Do vậy, cần tích cực cho trẻ làm quen và đọc diễn cảm các tác phẩm thơ ca sẽ giúp trẻ có nền tảng trong quá trình nhận thức của trẻ sau này. Nên tôi chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm thơ cho trẻ 45 tuổi”

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Như chúng ta đã biết đối với trẻ thơ tác phẩm văn học là người bạn khôngthể thiếu, nhất là ở lứa tuổi mẫu giáo Văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết đầutiên về cuộc sống xã hội, thiên nhiên, vạn vật xung quanh trẻ, văn học nuôi dưỡng

và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì vậy việc dạy trẻ cảm thụcác tác phẩm văn học là một trong những nội dung quan trọng và cần thiết trong

Trẻ được cảm thụ văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốtđẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiênnhiên ở cỏ, cây, hoa, lá, lòng kính trọng yêu thương, gần gũi và giúp đỡ nhữngngười thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em.Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ yêu thích hào hứng và có nhu cầu tham gia vào cáchoạt động nghệ thuật góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ, qua việc học, đọc cáctác phẩm văn học trẻ được luyện phát âm chính xác các âm tiết của tiếng mẹ đẻ…Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữmạch lạc khi tham gia giao tiếp, trẻ mẫu giáo hầu như chưa biết đọc, biết viết.Chính vì vậy trẻ tiếp nhận được các tác phẩm văn học thường phải qua trung gian

là cô giáo (ở trường) và người lớn ở nhà như: ông, bà, bố mẹ Tác phẩm văn học làmột bản nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học đối với trẻ gặpnhiều khó khăn

Đối với lứa tuổi Mầm non, việc dạy trẻ làm quen với văn học nghệ thuật, đặcbiệt là thơ ca có một vai trò quan trọng trong việc phát triển cả về đức, trí, lao, thể,

mỹ Thơ ca vừa là nội dung vừa là phương tiện góp phần không nhỏ vào việc pháttriển nhân cách và thẩm mỹ cho trẻ

Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc thực hiện dạytrẻ các tác phẩm thơ còn nhiều hạn chế Phương pháp tổ chức các hoạt động dạythơ của cô còn chưa thật sự đa dạng phong phú, chưa thu hút được sự chú ý của trẻdẫn đến trẻ hoạt động chưa tích cực và điều quan trọng là trẻ chưa phát huy đượctính tích cực sáng tạo của mình Ở trẻ, phần lớn trẻ tiếp thu còn mang tính thụđộng, khả năng đọc thơ diễn cảm chưa được chú ý nhiều, sử dụng câu chưa rõ ràngmạch lạc, trẻ ghi nhớ tác phẩm mang tính hình thức chứ chưa cảm nhận và ghi nhớsâu được nội dung của tác phẩm Do vậy, cần tích cực cho trẻ làm quen và đọcdiễn cảm các tác phẩm thơ ca sẽ giúp trẻ có nền tảng trong quá trình nhận thức củatrẻ sau này Nên tôi chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn họcqua các tác phẩm thơ cho trẻ 4-5 tuổi”

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu:

Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích đưa ra “Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học qua tác phẩm thơ cho trẻ 4-5 tuổi” để góp phần

làm phong phú nội dung tác phẩm văn học, nâng cao khả năng nghe đọc và cảmthụ các tác phẩm thơ cho trẻ Nhằm khơi gợi ở trẻ sự đam mê, yêu thích văn học

mặt như: Nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, thẩm mỹ và tình cảm, kỹ năng xã hội

3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian : Từ tháng 8/2019 đến tháng 05/2020

- Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo 4 tuổi C - trường mầm non Hiệp Hòa - thị xã

Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

4 Đóng góp mới về mặt thực tiễn:

Đề tài “Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm thơcho trẻ 4-5 tuổi” được nghiên cứu, áp dụng thực tiễn đã đạt nhiều kết quả nhất định

so với trước đây tôi đã thực hiện Vì thế đề tài góp phần vào kho tàng kinh nghiệmgiảng dạy cho giáo viên mầm non cùng tham khảo, áp dụng vào thực tiễn giảngdạy của mình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ hằng ngày càng hiệu quả hơn,đáp ứng với công cuộc đổi mới, phát triển không ngừng của đất nước và hoànthành tốt nhiệm vụ giáo dục của mình

II PHẦN NỘI DUNG

1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

Từ thực tiễn dạy và học trẻ mẫu giáo Tôi nhận thấy rằng: Trẻ mẫu giáo 4 – 5tuổi rất yêu thích thơ ca, thích nghe đọc thơ và có khả năng cảm thụ văn học, vàđọc thuộc diễn cảm các bài thơ phù hợp với độ tuổi tốt Thơ ca dành cho trẻ trởthành món ăn tinh thần vô cùng hấp dẫn không thể thiếu được đối với trẻ thơ

Việc dạy thơ cho trẻ ở trường mầm non tôi nhận thấy còn nhiều hạn chế vềnội dung chưa phong phú đa dạng, phương pháp, hình thức tổ chức lớp, khả năngtruyền thụ thơ đến với trẻ một cách chưa diễn cảm

Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là do chưa hiểu đầy đủ cơ sở khoahọc của môn học, do chương trình chưa có hướng dẫn một cách cụ thể, giáo viênkhả năng cảm nhận các tác phẩm văn thơ còn hạn chế về giọng đọc và cách phốihợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ,còn lúng túng trong việc sử dụng biện pháp, thủ thuật Giáo viên chưa chủ độngtrong việc hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nghỉ, nhấn mạnh lên xuống ở các câuthơ còn dạy còn tuỳ tiện Phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo,

Trang 3

việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, chưa phong phú đa dạng, dẫn đếngiờ học trẻ ít tập trung chú ý, chưa thực sự say mê, hào hứng vào tiết học dẫn đếngiờ học đạt hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ và mục đíchcủa giáo dục.

Qua những cơ sở trên, tôi thấy rằng việc dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ, biếtcảm thụ các tác phẩm thơ nhằm giúp trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo 4 - 5 tuổinói riêng yêu thích đọc thuộc các tác phẩm thơ ca và phát triển ngôn ngữ một cáchphong phú chính xác Vì vậy là một giáo viên mầm non tôi đã mạnh dạn chọn sáng

kiến “Biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm thơ cho trẻ 4-5 tuổi ” Sau khi nắm rõ được tầm quan trọng của bộ môn và phát huy cao độ

khả năng truyền thụ thơ đến với trẻ một cách khoa học

1.1 Cơ sở lý luận:

Thơ là một thể loại văn học, thơ là một hiện tượng phức tạp có nhiều đặctrưng cơ bản, thơ là tiếng nói trực tiếp của tâm hồn, tình cảm, xúc cảm mạnh mẽ,mới mẻ, về thế giới tạo ra một cách nói riêng làm nên chất thơ, lời thơ

Trẻ và thơ là hai ý niệm thường gắn liền với nhau Đã nói đến trẻ là nói đếnthơ nói đến sức sống trẻ, trí tưởng tượng trẻ, vần điệu trẻ, với tâm hồn luôn luôntươi trẻ, là bài thơ cuộc đời Trẻ có thuận lợi là ngay cách nhìn, cảm nhận, cáchnghĩ của trẻ đã dẫn trẻ đến ngưỡng cửa của thơ ca

Thơ có khả năng đem đến cho trẻ những điều tốt lành Thơ gợi xúc cảm lànhmạnh, mang đến những tình cảm cao đẹp, tạo dựng cho trẻ phong cách sống Thơgiúp cho trẻ nhận thức thế giới phong phú với các mối quan hệ gợi ra những liêntưởng độc đáo Thơ góp phần giáo dục thẩm mỹ và bồi dưỡng vốn ngôn ngữ nghệthuật cho trẻ

Tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng góp phần vào mục đích giáodục nghệ thuật, phát triển hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ Việc cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học là môn học quan trọng và cần thiết ở trường mầm non và baogồm 2 quá trình Sư phạm

Đọc thơ cho trẻ nghe là “ Tiết học” nằm trong quá trình tự trẻ hoạt động vănhọc nghệ thuật, ở tiết học này bằng phương pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật, kếthợp với các phương pháp, biện pháp khác nhau, giáo viên cho trẻ tiếp xúc với tácphẩm thơ, giúp cho trẻ cảm thụ được cái hay, cái đẹp của tác phẩm đó cả về nộidung và hình thức nghệ thuật

Dạy thơ cho trẻ là cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Trẻ chưa

tự mình đọc thơ nên sự cảm thụ trông chờ vào cô giáo, việc đọc thơ cho trẻ ngheđòi hỏi cô giáo cần nắm vững lý luận về đọc có nghệ thuật Thơ có khả năng đem

Trang 4

đến cho trẻ những điều tốt lành Thơ gợi xúc cảm lành mạnh, mang đến những tìnhcảm cao đẹp, tạo dựng cho trẻ phong cách sống Thơ giúp cho trẻ nhận thức thếgiới phong phú với các mối quan hệ gợi ra những liên tưởng độc đáo Thơ gópphần giáo dục thẩm mỹ và bồi dưỡng vốn ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ.

Tác phẩm văn học nói chung và thơ nói riêng góp phần vào mục đích giáodục nghệ thuật, phát triển hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ.Việc cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học là môn học quan trọng và cần thiết ở trường mầm non

Thơ có đặc trưng riêng: Ngôn ngữ thơ hàm súc ấn tượng, vẻ đẹp của ngônngữ thơ không chỉ do nhạc điệu mà còn cần cả vần điệu nối các câu với nhau Vìvậy cần trau dồi nghệ thuật đọc thuộc diễn cảm thơ để làm sáng hết hình ảnh, vanghết nhạc, hoà với tác giả, tác phẩm và người nghe

Sự hiểu biết và bài thơ sâu sắc sẽ giúp cô giáo bảo tồn được mối giao cảmthường xuyên bên trong của trẻ Cô không phá vỡ nhịp đọc cần thiết mà cần hiểuđược trẻ Cô nên cho trẻ ngồi nặng vài phút, bởi lúc đó âm thanh, nhịp điệu, ấntượng chúng về nội dung, nghệ thuật bài thơ còn đọng lại trong tâm tưởng của trẻ

Đó là lúc trẻ tưởng tượng mạnh mẽ, hoà mình vào cõi mộng mơ để có thể nghe ra,nhìn thấy những cung bậc âm thanh mới lạ, hình ảnh huyền diệu của thiên nhiên

Có thể nói, trẻ vừa nghe bài thơ vừa “Đọc” ra những cảm xúc thơ trên nétmặt cô giáo với những điệu bộ, cũng như hồi hộp quan sát sắc mặt thay đổi của côgiáo tương ứng với lời thơ qua từ ngữ với sự hỗ trợ của âm sắc, nhịp điệu, tiết tấu,nhạc tính, và ý nghĩ, điệu bộ, nét mặt và cử chỉ là yếu tố kết hợp chánh lạm dụng

sa vào tự nhiên chủ nghĩa

Với trẻ mầm non văn học là một phương tiện có hiệu quả mạnh mẽ đối vớiviệc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ và nó có ảnh hưởng to lớn trong việc pháttriển ngôn ngữ của trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ rất thích hỏi, thích tìm hiểu vềnguồn gốc, về cấu tạo, về cách làm, về sự phát triển của cây cối, con vật, đồ vật cóhoặc không có ở gần trẻ Rất nhiều truyện, thơ ca đồng dao đã giúp chúng ta giảiđáp thắc mắc cho trẻ Trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học côgiáo giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, khơi gợi

ở trẻ sự rung động, hứng thú với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệthuật Mượn các nhân vật như cô bé, cậu bé, những con vật như gà, vịt, thỏ,gấu, các nhà văn nhà thơ đã gửi đến trẻ những bài học giáo dục đạo đức nhẹ nhàng

mà sâu sắc Từ đó bồi dưỡng, vun đắp những tình cảm tốt đẹp là tiền đề của việcxây dựng , hình thành những hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực ở trẻ

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Trang 5

Tác phẩm văn học nói chung và thơ ca nói riêng góp phần vào mục đích giáodục nghệ thuật, phát triển hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ.

Dạy trẻ đọc thuộc thơ, gồm 2 quá trình có liên quan mật thiết với nhau đó làtrẻ được nghe tác phẩm và tái tạo lại những bài thơ đã được nghe (trẻ tự đọc thơ)yêu cầu và hiệu quả của phương pháp dạy trẻ đọc nhằm mục đích giúp trẻ cảmnhận, hiểu biết chất thơ, lời thơ, hay cảm nhận được tính cách của nhân vật trongcâu thơ, bài thơ

Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được tiến hành nghiên cứu trên quy môchung và được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai bằng các chuyên đề hằng năm.Tuy nhiên còn có nhiều khó khăn khi thực hiện dạy về thơ ca cho trẻ trong quátrình giáo dục trẻ trong trường Mầm non Hiệp Hòa Do đó, đề tài này tôi nghiêncứu nhằm bổ sung thêm những giải pháp trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ

4 - 5 tuổi của trường và lớp 4 tuổi C do tôi chủ nhiệm nói riêng

2 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Thực trạng:

a Khảo sát:

* Khảo sát thực trạng trẻ tại lớp:

Từ nguyên nhân trên tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trên trẻ học môn

“Văn học” lớp mẫu giáo 4 tuổi C – Khu Trung tâm với số lượng 41 cháu và kếtquả như sau:

Số lượng

Tỉ lệ

1 Khả năng chú ý, tích cực tham gia hoạt động 24 58%

5 Khả năng diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc 21 51%

b Đánh giá:

Trang 6

Tác phẩm văn học nói chung và thơ ca nói riêng góp phần vào mục đích giáodục nghệ thuật, phát triển hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảmbiết cảm thụ về các tác phẩm thơ gồm 2 quá trình có liên quan mật thiết với nhau

đó là trẻ được nghe tác phẩm và tái tạo lại những bài thơ đã được nghe (trẻ tự đọcdiễn cảm thơ) yêu cầu và hiệu quả của phương pháp dạy trẻ đọc diễn cảm thơ, cảmthụ thơ nhằm mục đích trẻ cảm nhận, hiểu biết chất thơ, lời thơ Trong các bài thơ

cụ thể phải vận dụng được sức mạnh riêng của thơ để trẻ tự phát triển năng lựcnhận biết suy nghĩ về thơ Trong quá trình dạy thơ cho trẻ phải bù lại những thiếuhụt trong cảm thụ thơ của trẻ Trẻ chưa tự mình tự đọc thơ nên sự cảm thụ thị giác

bị hạn chế, cũng có nghĩa là không vận dụng đầy đủ khả năng tư duy trực quan ởtrẻ Giáo viên cần kết hợp các phương pháp biện pháp, thủ thuật của thơ giầu cảmxúc, vang vọng thành nhạc điệu, quyện hoà giữa âm thanh và nghĩa từ, giữa giọngđiệu và sự biểu lộ tâm hồn Do vậy phương pháp đọc thơ có vai trò to lớn để pháthuy tối đa sức nghe khi dạy thơ cho trẻ

Thơ ca đã góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần và phát triểntoàn diện nhân cách trẻ Tính chất nội dung của những tác phẩm thơ ca viết cho trẻthơ ca rất khác nhau, nhưng nhìn chung đều gặp nhau ở mục đích giáo dục và đặctính nghệ thuật cao Lời thơ và tính nhạc đã tạo nên tính trầm bổng trong thơ, cùngvới tính nhịp điệu của ngôn ngữ thơ đã góp phần giúp trẻ cảm thụ sâu sắc về cáiđẹp trong thơ

Ngôn ngữ trong thơ ca có những nét đặc trưng riêng mà khi đọc phải hết sứcchú ý tới, trước hết thơ khác văn xuôi về hình thức Thơ là lời nói có ngắt giọng cốđịnh, việc đó cần được thực hiện nếu không tuân thủ việc ngắt giọng trong thơ thìngười nghe không cảm thụ được nhịp điệu của toàn bộ tác phẩm sẽ bị phá vỡ vàbài thơ sẽ trở thành bài văn xuôi

2.2 Các biện pháp:

2.2.1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức - chuyên môn:

a Đối với giáo viên:

Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của con người, do

đó yếu tố con người đóng vai trò quyết định về việc xây dựng, nâng cao chất lượngđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Người thầy cần giỏi về chuyên mônđồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện được nhiệm vụ của mình, thực sự

là những “ kỹ sư tâm hồn”.Mặt khác nhận thức của mỗi giáo viên cũng ảnh hưởngtới chất lượng giáo dục Mọi suy nghĩ đều dẫn đến hành động của chúng ta do đónếu nhận thức“đúng” và “thông” thì vấn đề “ vận hành” đúng là chuyện tất nhiên.Tôi không mặc cảm mình non yếu, tôi đã dần dần suy nghĩ để bản thân yên tâmcông tác, gắn bó với nghề hơn Thấy được sự phát triển về quy mô trường lớp,

Trang 7

niềm tin về mái trường khang trang, sạch đẹp là trường ngôi trường vừa mới đượcxây dựng Bản thân tôi luôn không hài lòng, thoả mãn về những gì đạt được, luônđặt ra những yêu cầu cao hơn , mạnh dạn đăng kí những danh hiệu thi đua, thamgia những phong trào, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn của đơn vị.

Ngay từ đầu năm học tôi tích cực tham gia học tập các nhiệm vụ trọng tâmcủa năm học Tham gia tập huấn chương trình giáo dục mầm non , thực hiện giáodục tích hợp chủ đề Tham gia sinh hoạt chuyên môn ngay từ đầu năm học với nộidung vai trò của các hoạt động trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ Xây dựng kếhoạch hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện của lớp, của trường, nhận thứccủa trẻ, cách tổ chức thực hiện Trao đổi kế hoạch với đồng nghiệp một cáchnghiêm túc, có hiệu quả giáo dục cao

Tóm lại ngoài công tác tự bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng còn phải biếtkhơi dậy lòng tự trọng, ước muốn phát triển và xác định đúng hướng đi phù hợp

b Đối với trẻ:

Khi áp dụng vào thực tế giảng dạy cần tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ trong lớp

Từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu để dạy trẻ học tốt hơn môn văn học

c Đối với phụ huynh:

Sự phối hợp của phụ huynh là vô cùng quan trọng Để đồng nhất và có hiệuquả trong việc giáo dục trẻ ở nhà cũng như ở trường tôi lên kế hoạch và viết ra dánlên tường cho phụ huynh xem và trao đổi, hướng dẫn phụ huynh rõ hơn về bài dạycho trẻ học thêm ở nhà

2.2.2 Luyện kỹ năng thực hành:

Để nghiên cứu và thực hiện được những biện pháp hiệu quả nhất nhằm nângcao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ cần làm tốt những công việc như sau:

a Tạo môi trường học tập:

Theo quy định của bộ giáo dục và ngành học Mầm Non: Ngoài việc chămsóc - giáo dục trẻ giáo viên phải biết tạo môi trường học tập cho trẻ Theo đó, cácgiáo viên phải bảo đảm các tiêu chí sau: tuân thủ qui chế vệ sinh, an toàn; chuẩn bị

và thực hiện tốt các thao tác chăm sóc trẻ; có chế độ trực nhật và vệ sinh định kỳ;

sử dụng phiếu điều tra tâm lý trẻ em có hiệu quả Ngoài ra, giáo viên còn phải chú

ý đến các yếu tố như: nhiệt độ, ánh sáng, không khí, diện tích của phòng học, sự

an toàn đối với đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và đề đạt với ban giám hiệu nhà trường đểcải thiện môi trường học tập của trẻ Chính vì vậy, mà tôi luôn tận dụng diện tíchphòng học chú ý sắp xếp đồ dùng để tạo môi trường thoải mái cho trẻ Tôi luôntrang trí sắp xếp đồ dùng cho góc văn học đúng theo từng chủ đề

Trang 8

Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học mà trong các tiết học thơ tôiluôn tận dụng không gian lớp học để trưng bày các dụng cụ, như khung sân khấu ,sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ dễ sử dụng , kích thích trẻ hoạt động tíchcực hơn.

Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng đọc, cách

sử dụng tranh, sách tranh, rối mô hình nhất là sự đầu tư thường xuyên, liên tục theo các chủ đề của góc văn học, góc dân gian Tôi luôn củng cố, sưu tầm tranh ảnh phù hợp với từng chủ đề cho các góc trong lớp để giúp trẻ cảm thụ được các tác phẩm văn học một cách tốt nhất.(như tranh phía dưới là góc: Dân gian của lớp

có chủ đề về nghề nghiệp) Khi trẻ tham gia hoạt động ở góc này trẻ có thể nói được rất nhiều câu từ với sự phát triển ngôn ngữ của mình

b Tổ chức trên tiết học chính (Văn học):

Tiết học là một hình thức dạy học quan trọng ở trường mầm non Trên tiếthọc giáo viên phải thực hiện các biện pháp giáo dục có hiệu quả

Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của trẻ nhằmđảm bảo cho trẻ nắm được tri thức và phương thức hoạt động tư duy và thực tiễn,phương pháp dạy học là công cụ, là phương tiện để cô giáo dùng nó tổ chức hoạtđộng cho trẻ, tuyệt nhiên không phải là cô giáo truyền thụ kiến thức cho trẻ Biệnpháp dạy học là cách thức áp dụng phương pháp và thực tiễn Biện pháp dạy học làmột bộ phận của phương pháp dạy học Có nhiều phương pháp, biện pháp có thể

sử dụng trong các tiết học đọc thơ cho trẻ nghe Ở đây tôi có sử dụng một số biệnpháp cơ bản sau:

* Rèn luyện nâng cao nghệ thuật giảng dạy.

Tác phẩm thơ chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi giáo viên biết chuyểntải được tư tưởng, cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hìnhthức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú và đa dạng Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờhọc tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như hội thi, tham quanđặc biệt chọn các hình ảnh đẹp, sinh động đưa vào giáo án điện tử Ví dụ: Cho trẻlàm quen bài thơ “Em yêu nhà em” với đoạn thơ:

“Chẳng đâu bằng chính nhà em

Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo

Có nàng gà mái hoa mơ

Cục ta cục tác khi vừa để xong

Có bà chuối mật lưng ong

Có ông ngô bắp râu hồng như tơ

Trang 9

Có ao muống với cá cờ

Em là chị tấm đợi chờ bống lên

Có đầm ngào ngạt hương sen

Ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ

Dù đi xa thật là xa

Chẳng đâu vui được như nhà của tôi”

Tôi thiết kế một slide với những hình ảnh, màu sắc kết hợp các hiệu ứng sinhđộng Những chú chim sẻ đang ríu rít hót bên thềm nhà, cô gà mái hoa mơ đang tìm ổ đẻ kêu cục ta cục tác hay những chú cá cờ đang tung tăng bơi lội Khi xem phần trình chiếu này trẻ tỏ ra rất chăm chú

Hay với mỗi bài dạy tôi sử dụng những hình ảnh trực quan sinh đông, sáng tạo, gần gũi với trẻ để thu hút trẻ vào bài thơ

Hình ảnh sinh động động để dẫn dắt trẻ vào bào

Mỗi bài dạy tôi cố gắng dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài tạo

cho trẻ sự hứng khởi ngay từ đầu giờ học

Trang 10

Hình ảnh trẻ đóng vai bạn thỏ để dẫn dắt vào bài

Có những tình huống bất ngờ xảy ra nếu giáo viên biết tận dụng tốt thì hiệu quảcủa việc tiếp nhận bài thơ của trẻ đạt hiệu quả cao Ví dụ: Cho trẻ làm quen bài thơ

“ Mưa rơi” mà ngoài trời cũng đang mưa, tôi có thể tận dụng tình huống đó chotrẻ quan sát trời mưa và giới thiệu tác phẩm tới trẻ Với phương trâm “ lấy trẻ làmtrung tâm” tôi rất chú ý đến hệ thống câu hỏi trong quá trình đàm thoại Các câuhỏi mang tính gợi mở đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, phát huy năng lực tư duy của mìnhhồi tưởng lại những sự vật sự việc đã được mô tả Khi trẻ trả lời tôi yêu cầu trẻ nói

đủ câu, rõ ràng mạch lạc Ngoài ra, giáo viên cần đưa ra những câu hỏi giúp trẻ suynghĩ về nội dung tư tưởng của tác phẩm bằng cách hướng trẻ vào nhân vật chínhvới những hành động của nhân vật, phát hiện ra phẩm chất, đưa ra nhận xét vềnhân vật và xác định thái độ của mình với nhân vật Ví dụ: Bài thơ “Quạt cho bàngủ” tôi đặt ra các câu hỏi:

- Khi bà ngủ bạn nhỏ đã làm gì?

- Bà bạn bị làm sao?

- Cháu thấy bạn nhỏ là người như thế nào?

Để hiểu sâu sắc về nội dung tư tưởng của tác phẩm, giáo viên cần cho trẻhọc cách biểu thị thái độ của mình đối với nhân vật, dạy trẻ nghệ thuật tự đặt mìnhvào nhân vật Ví dụ: Nếu con là bạn nhỏ trong bài thơ con có làm như vậy không?Tại sao? Con sẽ làm như thế nào? Ở trẻ 4 – 5 tuổi vốn từ của trẻ đã được mở rộnghơn so với độ tuổi trước nhưng vẫn còn nhiều hạn chế Những từ mới, từ khó nếukhông được giải thích sẽ cản trở việc hiểu tác phẩm của trẻ Giải thích từ khó phải

Trang 11

ngắn gọn, dễ hiểu, tạo cho trẻ có ấn tượng mạnh mẽ về từ đó, không được tách từ

ra khỏi bài thơ mà phải đảm bảo việc giải thích nằm trong chỉnh thể ngôn ngữ Đểgiải thích từ khó giáo viên phải chọn từ, hiểu đúng từ và giải thích phù hợp với khảnăng nhận thức của trẻ Khi giải thích từ mới, từ khó cần kết hợp hình ảnh và lờigiải thích Ví dụ: Khi giải thích từ “rung rinh trước gió” trong bài thơ “Hoa kếttrái” tôi cho trẻ quan sát mô hình cây mận với những cánh hoa đang rung rinhtrước gió để trẻ cảm nhận được sự rung chuyển nhẹ nhàng kết hợp giải thích: “rungrinh ” là sự chuyển động nhẹ nhàng khi gió thổi Giáo viên là nhịp cầu nối giữa tácphẩm và các độc giả nhỏ tuổi Vì vậy giáo viên phải là người đọc đúng, phát âmchuẩn, rõ ràng mạch lạc Nâng cao hơn nữa là đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm tôitìm hiểu, xác định thể loại của bài thơ sắp dạy Từ đó xác định nhịp ngắt, nghỉtrong các câu thơ Tôi thường luyện đọc bằng cách đứng trước gương đọc kết hợpvới dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu, ngữ điệu ngôn ngữ Nhìn qua gương tôi tựnhận xét cử chỉ , điệu bộ nào là phù hợp, cử chỉ nào cần phải chỉnh sửa Trong cácbuổi sinh hoạt chuyên môn theo tổ, khối tôi thể hiện các bài thơ sắp dạy để đồngnghiệp nghe và đóng góp ý kiến Với mỗi bài thơ giáo viên cần thể hiện được cảmxúc chủ đạo Ví dụ: Bài “Ảnh Bác” cảm xúc chủ đạo là trang trọng Bài thơ “Emyêu nhà em” thể hiện cảm xúc trong sáng, êm dịu Bài thơ “Ông mặt trời óng ánh”thể hiện sự vui tươi, dí dỏm Cảm xúc chủ đạo bao trùm toàn bộ bài thơ nhưng vớitừng đoạn, từng câu giáo viên phải thể hiện sắc thái, ngữ điệu giọng phù hợp vớinội dung Khi đọc thơ không nên đọc đều đều mà phải biết nhấn vào các từ mangvần hay các từ không mang vần nhưng được lặp đi lặp lại nhiều lần Ví dụ: Bốncâu đầu của bài thơ “Giữa vòng gió thơm”

“Này chú gà nâu Cãi nhau gì thế?

Này chú vịt bầu Chớ gào ầm ĩ”

“Nâu” và “bầu” là hai từ mang vần cần được nhấn mạnh khi đọc Từ “Này”

ở đầu câu được láy lại cũng đọc nhấn mạnh Câu thứ nhất khi đọc phải nhấn vào từđầu câu và từ cuối câu Trong câu thứ hai không có từ mang vần hoặc láy lại, các

từ đọc như nhau về cường độ nhưng phải thể hiện giọng đối với câu hỏi, từ “thế” ởcuối câu đọc hơi cao giọng hơn một chút Câu thứ ba đọc nhấn vào từ đầu và cuốicâu giống như câu thứ nhất Câu thứ tư đọc nhấn vào từ đầu tiên “ Chớ” tỏ ý ngăncấm Ngôn ngữ, hình thể, tư thế, nét mặt, cử chỉ của cô giáo luôn gắn với đọc diễncảm Ngôn ngữ đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm hòa quện giữa giọngđiệu và sự biểu lộ trên nét mặt, ánh mắt, phong thái tự nhiên của cô giáo sẽ làmhiện lên trong óc trẻ những hình ảnh sáng tỏ.Vì vậy khi đọc thơ tôi rất chú ý tớiđiều này Trước đối tượng là trẻ em giáo viên phải hết sức khéo léo trong việc sửdụng cử chỉ, nét mặt để trẻ không bị phân tán bới các yếu tố bên ngoài tác phẩm.Ngoài yếu tố ngôn ngữ tôi còn chú ý tới trang phục của mình và cố gắng tạo môi

Trang 12

trường giàu chất thẩm mĩ gắn với tác phẩm Do tính nhịp điệu mà thơ gần gũi với

âm nhạc Có những bài thơ đã được phổ nhạc thành bài hát như: “Hoa kết trái”,

“Đèn xanh đèn đỏ”, Sau khi cho trẻ làm quen tác phẩm thơ tôi cho trẻ nghe cácbài đã được phổ nhạc trẻ rất hứng khởi.Với một số bài thơ tôi có thể ngâm trên nềnnhạc Việc kết hợp với âm nhạc để ngâm thơ sẽ làm tăng sức hấp dẫn của nhữngcâu thơ, dễ đi vào lòng con trẻ như bài thơ “Chú giải phóng quân”

* Tự rèn luyện nâng cao nhận thức chuyển tải tác phẩm thơ cho trẻ

Việc truyền thụ tác phẩm thơ tới trẻ của giáo viên giữ vai trò quan trọngtrong kết quả tiếp nhận tác phẩm của trẻ Để sử dụng các phương pháp, hình thứcdạy thơ cho trẻ đạt kết quả như mong muốn trước tiên giáo viên phải là người hiểutrẻ.Vì vậy tôi đã tìm hiểu về đặc điểm tiếp nhận tác phẩm thơ của trẻ Tiếp nhậntác phẩm thơ của trẻ phụ thuộc vào sự lớn khôn, vào kinh nghiệm sống của trẻ Vìvậy khi tổ chức dạy thơ giáo viên phải chú ý tới mối quan hệ giữa tác phẩm vớicuộc sống của trẻ, phải hướng tới quá trình phát triển của chính trẻ Khi xây dựng

kế hoạch giảng dạy tôi đã lựa chọn các bài thơ phù hợp với khả năng ngôn ngữ,khả năng hiểu biết về môi trường tự nhiên xã hội của trẻ 4-5 tuổi Các bài thơ tôilựa chọn không quá ngắn vì nó sẽ hạn chế về nội dung cũng như ngôn từ và cũngkhông quá dài vì trẻ sẽ khó ghi nhớ tác phẩm Những bài thơ cho trẻ 4-5 tuổi làmquen phạm vi mở rộng, mang tính kế tiếp so với các bài thơ dành cho trẻ 3-4 tuổi

Tiếp nhận tác phẩm của trẻ là tiếp nhận gián tiếp Trẻ 4-5 tuổi chưa thể tựđọc bằng mặt chữ, trẻ tiếp nhận qua khâu trung gian là cô giáo.Vì vậy việc đọc mộttác phẩm diễn cảm, sống động, sáng tạo của cô giáo có ảnh hưởng rất lớn đến sựcảm thụ và việc thể hiện lại tác phẩm của trẻ Để có thể giúp trẻ cảm nhận đượccái hay, cái đẹp trong thơ người giáo viên phải biết cảm thụ tác phẩm Sự khác biệt

rõ nét giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi là nhịp điệu Muốn xác định đúngnhịp điệu bài thơ cũng như cảm nhận nội dung tác phẩm tôi phải đọc đi đọc lạinhiều lần, tập đọc cho diễn cảm, chuẩn bị hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu mangtính gợi mở để kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của trẻ Trước khi dạy trẻ đọcthơ tôi thường tranh thủ thời gian nghiên cứu tài liệu, tham khảo các bài dạy trênmạng Internet, các băng thơ dành cho trẻ 4-5 tuổi

Bên cạnh đó tôi thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp qua các buổi sinhhoạt chuyên môn theo tổ, trường, qua các buổi dự giờ của đồng nghiệp để học hỏikinh nghiệm, tìm tòi đổi mới cách quan sát, đánh giá, tổ chức hoạt động áp dụngvào giảng dạy sáng tạo và phù hợp với lứa tuổi và tình hình thực tế ở lớp Ngoài ratôi tích cực tham gia các buổi bồi dưỡng chuyên môn do phòng, nhà trường tổchức Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vàogiảng dạy mà bản thân còn nhiều hạn chế, tôi cố gắng chuẩn bị các giáo án điện tử

Trang 13

đưa vào bài dạy để bộ phận chuyên môn dự giờ đóng góp ý kiến cũng như thườngxuyên dự giờ của đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân Việc tiếp nhậnthơ của trẻ còn chịu sự tác động của các yếu tố tâm lý Trẻ dễ nhạy cảm, dễ xúcđộng trước tác động bên ngoài Vì vậy khi tổ chức hoạt động, giáo viên cần tạo chotrẻ cảm giác thoải mái, tự nhiên không áp đặt

* Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ theo hướng tích hợp.

Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ theo hướng tích hợp sẽ tạo điềukiện cho trẻ rèn luyện, vận dụng những hiểu biết mới vào các hoàn cảnh, tìnhhuống mới góp phần hình thành kĩ năng, thói quen cũng như hình thành cho trẻ kĩnăng thích ứng nhanh với môi trường, phát huy được tính độc lập, chủ động, sángtạo của trẻ Vì vậy tôi cố gắng lựa chọn các hình thức đa dạng nhằm đạt được kếtquả cao trong quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm Ví dụ: Sau khi trẻ được làmquen với bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” tôi cho trẻ củng cố bài thơ qua trò chơi

“Hoạt động góc” Tôi cho trẻ nhận vai theo ý thích một số trẻ vào vai bác sỹ, một

số trẻ vai chú công nhân xây dựng, một số trẻ vai nấu ăn Qua chơi trẻ làm quenvới xã hội của người lớn, học cách ứng xử giao tiếp của người lớn Mặt khác trẻdần dần nắm được một số kĩ năng đơn giản như: Nếu là bác sĩ khám bệnh chobệnh nhân cần phải đặt ra những câu hỏi như thế nào, cách khám bệnh rasao? Được trải nghiệm trẻ rất húng thú và khắc sâu hơn nội dung tác phẩm.Cũng

từ đó trẻ có tình cảm với các nghề trong xã hội, thêm kính trọng những nghề trong

xã hội, làm nhen nhóm nảy sinh ở trẻ những ước mơ thầm kín Cho trẻ làm quenvới tác phẩm thơ không chỉ diễn ra trong hoạt động làm quen tác phẩm văn học màcòn được diễn ra mọi lúc, mọi nơi Trong giờ đón, trả trẻ tôi trò chuyện với trẻ, chotrẻ nghe băng thơ đồng thời ôn lại các bài thơ đã học để sửa ngọng, sửa nói lắp, rènluyện và phát triển tai nghe cho trẻ Hay trong giờ hoạt động ngoài trơi tôi cho trẻluyện đọc thơ diễn cảm VD: Trong chủ đề “Thực vật” tôi cho trẻ quan sát vườnhoa sau đó cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Hoa kết trái”, “ Hoa thược dược”

Thơ còn được sử dụng là một hình thức chuyển tiếp trong các hoạt độngkhác Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình “Vẽ mưa” sau khi trẻ đưa ra ý tưởng vẽ tôicho trẻ đọc bài thơ “Mưa” Đọc thơ như vậy giúp trẻ phần nào tái hiện được hìnhảnh mưa trong tác phẩm,tạo cảm xúc để thể hiện các nét vẽ một cách sáng tạo.Trong hoạt động góc: bán hàng ở chủ đề thực vật, tôi cho trẻ vừa bày các loại quả

ra quầy hàng vừa đọc bài thơ “Vè trái cây” Hay khi trẻ chơi vận động tôi cho trẻđọc thơ diễn cảm và cầm tay nhau nhún theo nhịp bài thơ “Dung dăng dung dẻ”.Vừa học vừa chơi trẻ rất vui và hứng thú Sau giờ ngủ trưa, tôi sử dụng một số bàithơ mang âm hưởng đồng dao như: “Dung dăng dung dẻ”, để cho trẻ đọc và vậnđộng nhẹ nhàng Âm hưởng mang chất đồng dao sẽ đánh thức trẻ dậy, làm trẻnăng nổ, hoạt bát, vui vẻ Hay những trò chơi nho nhỏ như đọc thơ theo tranh vẽ để

Ngày đăng: 14/02/2023, 05:20

w