1. Trang chủ
  2. » Tất cả

D6 f6 a6 c6 e60

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (SNRM) BÁO CÁO CUỐI CÙNG “GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI TỈNH LAI CHÂU” Hồng Đình Quốc Điều phối viên tỉnh Lai Châu Tháng năm 2020 Tài liệu coi phần Dự án Quản lý Tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM) tài trợ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 Các quan điểm nêu tài liệu nhận định đánh giá tác giả, không phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích chia sẻ nội dung tài liệu Tài liệu tự sử dụng vào mục đích phi thương mại Cần liên hệ thỏa thuận trước với SNRM/JICA sử dụng tài liệu vào mục đích thương mại Mọi yêu cầu xin liên hệ tới địa chỉ: Cán phụ trách Chương trình/Dự án lâm nghiệp Văn phong JICA Vietnam Tầng 11, tòa nhà CornerStone, 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84-4-3831-5005 Fax: + 84-4-3831-5009 Mục Lục I GIỚI THIỆU 1 MỤC ĐÍCH II PHƯƠNG PHÁP 1 THU THẬP SỐ LIỆU VÀ SỐ MẪU III KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG 1.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 1.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.4 KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 2.1 MIÊU TẢ TÓM TẮT 2.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.4 KHUYẾN NGHỊ TRỒNG CÂY PHÂN TÁN 3.1 MIÊU TẢ TÓM TẮT 3.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.4 KHUYẾN NGHỊ TRỒNG CÂY RANH GIỚI 4.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 4.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.4 KHUYẾN NGHỊ 10 KHOANH NUÔI TÁI SINH RỪNG 10 5.1 MIÊU TẢ TÓM TẮT 10 5.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 10 5.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 11 5.4 KHUYẾN NGHỊ 11 LẮP ĐẶT BÌNH BIOGAS 12 6.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 12 i 6.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 12 6.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 13 6.4 KHUYẾN NGHỊ 13 BẾP ĐUN CẢI TIẾN 13 7.1 MIÊU TẢ TÓM TẮT 13 7.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 13 7.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 14 7.4 KHUYẾN NGHỊ 14 TRỒNG DƯA HẤU SỬ DỤNG MÀNG CHE PHỦ NÔNG NGHIỆP 14 8.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 14 8.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 14 8.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 8.4 KHUYẾN NGHỊ 17 TRỒNG RAU 18 9.1 MÔ TẢ TÓM TẮT 18 9.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 18 9.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 19 9.4 KHUYẾN NGHỊ 19 10 TRỒNG CỎ CHĂN NUÔI 19 10.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 19 10.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 20 10.4 KHUYẾN NGHỊ 20 11 NUÔI CÁ GHÉP 20 11.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 20 11.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 21 11.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21 11.4 KHUYẾN NGHỊ 22 12 TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 22 12.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 22 12.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 22 12.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23 12.4 KHUYẾN NGHỊ 23 13 QUỸ BẢN 23 13.1 MƠ TẢ TĨM TẮT 23 13.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ 23 ii 13.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 24 13.4 KHUYẾN CÁO 24 PHỤ LỤC 25 Phụ lục KẾT QUẢ TĨM TẮT CÁC VỊNG M&E 25 iii DANH SÁCH VIẾT TẮT C/P CPC DARD DPC HH(s) JICA LD MARD M&E NTFP(s) PC PDM PFES PPC PRAP REDD+ SNRM SUF SUFMB SUSFORM-NOW VFPT(s) VND Nhân đối tác UBND xã Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn UBND huyện Hộ Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Phát triển sinh kế Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Theo dõi đánh giá Lâm sản gỗ Điều phối viên tỉnh Ma trận dự án Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng UBND tỉnh Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng, bảo tồn, quản lý bền vững rừng nâng cao trữ lượng các-bon Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững Rừng đặc dụng Ban quản lý rừng đặc dụng Dự án Quản lý rừng bền vững đầu nguồn Tây Bắc Tổ chuyên trách bảo vệ rừng cấp Đồng Việt Nam iv M & E Report I GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (SNRM) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tài trợ bắt đầu thực thuộc xã Phúc Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu từ tháng năm 2016 Dự án tập trung vào hai phần chính, phát triển sinh kế quản lý phát triển rừng Mục tiêu thổng thể Dự án nâng cao lực quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững qua việc tập trung vào quản lý đa dạng sinh học, tài nguyên rừng, phát triển sinh kế cộng đồng người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Dự án chia thành hai pha, Pha từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2018 Pha từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2020 Trong pha đầu, Dự án thực lập kế hoạch thực hoạt động thí điểm REDD+ xã Phúc Khoa Trong Pha 2, Dự án tập trung chủ yếu vào hoạt động theo dõi giám sát (M&E) hoạt động thí điểm Khung theo dõi số đánh giá cho hoạt động thí điểm REDD+ xã Phúc Khoa nhằm chuẩn hóa tiêu chí số theo dõi đánh giá Hoạt động theo dõi giám sát M&E thực tháng lần nhằm thu thập số liệu định tính định lượng tất hoạt động thực hiện, phục vụ cho đánh giá cuối kỳ vào tháng năm 2020 II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ SỐ MẪU Hoạt động theo dõi đánh giá Dự án thực giai đoạn Dự án chia thành vòng M&E, vòng M&E cách tháng Vòng thực vào tháng 10 năm 2018, Vòng vào tháng năm 2019, Vòng vào tháng năm 2019, Vòng vào tháng năm 2020 Phương pháp thực M&E bao gồm (1) Thảo luận nhóm, (2) Phỏng vấn cá thể, (3) Thăm trường, (4) Phỏng vấn nhân vật chủ chốt Mỗi hoạt động áp dụng nhiều phương pháp; ví dụ, hoạt động trồng rừng áp dụng phương pháp thăm trường vấn cá thể Số lượng mẫu cho bốn vòng hiển thị Bản Dự án SNRM hướng dẫn lượng mẫu/ hộ gia đình để thu thập số liệu; lượng mẫu phụ thuộc vào số hộ tham gia vào hoạt động mùa vụ Cán Dự án lựa chọn ngẫu nhiên hộ vấn Bảng 1: Số lượng mẫu Vòng M&E STT 10 11 12 Hoạt động Bảo vệ rừng Trồng phân tán Trồng rừng Trồng ranh giới Khoanh nuôi tái sinh Trồng rau Trồng dưa hấu Trồng ăn Mơ hình ni cá Trồng cỏ Bếp đun cải tiến Lắp đặt bình Biogas Tổng số Vòng 36 38 26 29 0 94 32 43 22 334 Vòng 107 121 49 46 111 44 140 45 32 21 727 Vòng 105 121 50 45 0 140 45 33 21 574 Vòng 105 121 50 45 111 44 141 31 45 33 21 756 M & E Report Thúc đẩy viên cán Dự án thực công việc thu thập số liệu Trước vấn, thúc đẩy viên Dự án tập huấn kỹ lưỡng phương pháp câu hỏi Bộ câu hỏi thử nghiệm để điều chỉnh phù hợp dựa vào tình hình thực tế địa phương để chuẩn bị cho lịch vấn Mỗi vấn diễn khoảng 10 đến 15 phút III KẾT QUẢ TRỒNG RỪNG 1.1 MÔ TẢ TĨM TẮT Hoạt động trồng rừng góp phần làm tăng trực tiếp diện tích rừng độ che phủ rừng, tạo thêm cảnh quan bảo vệ môi trường Ngồi ra, cịn mang lại cho người dân hội tăng thêm thu nhập từ Dịch vụ môi trường rừng (PFES) Đây đường với Kế hoạch phát triển tỉnh Đầu năm 2017, Dự án SNRM nhận danh sách đăng ký 37 hộ dân có nhu cầu trồng rừng 11.7 đất rừng phịng hộ Sau rà sốt kiểm tra, có nhiều hộ có diện tích nhỏ lẻ (nhỏ 0,5ha lô), nên không đáp ứng yêu cầu Tổng số diện tích thực trồng 2,5ha thuộc hộ Nà Khoang, xã Phúc Khoa Dự án cấp phát giống, bao gồm loài với tổng số 5,152 (trong 2,576 giổi, 2,576 vối thuốc) Nổi bật giống giổi lần Dự án giới thiệu vào hoạt động trồng rừng, giống đắt đỏ Vì vậy, giống giổi mang tính thử nghiệm cho người dân quan chức địa phương Giổi lấy gỗ giá trị (thơng tin chi tiết lồi phần Trồng ranh giới), 1.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ Nhìn chung, theo quan sát người dân trồng phát triển tốt, người dân chăm sóc thường xuyên, lịch chăm sóc khơng xác tập huấn Một số hộ (40%) thực chăm sóc lần/năm, số hộ khác (60%) thực chăm sóc lần/năm Theo hộ lý họ khơng chăm sóc thường xun thiếu người làm chăm sóc công việc nhiều thời gian Theo kết khảo sát tháng năm 2020 thì, độ cao trồng đạt từ 1.2m đến 2.5m 82% Round 71% 71% Round Round 70% Round Biểu đồ 1: Tỷ lệ sống qua khảo sát M&E Ảnh 1: Rừng trồng chụp tháng năm 2020 Vối thuốc loài trồng rừng thường dùng địa phương, kể rừng Phúc Khoa Vì vậy, khơng cần phải thử nghiệm Giổi cho lồi có sức sống tốt quan chuyên môn địa phương cho loài phù hợp với xã Phúc Khoa, trồng vị trí có độ cao Theo kết khảo sát M&E tỷ lệ sống cao (xem Biểu đồ 1) Đại diện Ban quản lý Dự án tỉnh Lai Châu cho rằng, tỷ lệ sống tốt với hoạt động trồng rừng M & E Report Gia súc phá hoại kìm hãm phát triển làm chết Trong khảo sát M&E Vịng vấn đề vật ni phá hoại xảy nghiêm trọng vòng sau, Vòng 3, vấn đề xảy Vịng khơng có trường hợp bị vật nuôi phá hoại 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM   Với việc trồng rừng, đồng thuận từ phía người dân đóng vai trị quan trọng Người dân nỗ lực bảo vệ chăm sóc trồng Để có đồng thuận người dân, thường nhiều thời gian thông qua họp giải thích kỹ lưỡng Vật ni phá hoại vấn đề không với trồng rừng mà xảy với trồng khác Để giải vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ người dân, thôn lãnh đạo xã 1.4 KHUYẾN NGHỊ      Phối hợp với quyền địa phương để giám sát thường xuyên hộ thực trồng rừng Kiểm tra kết chuẩn bị đất hộ hỗ trợ phạm vi họ chuẩn bị Chọn thời điểm thích hợp, mùa trồng cây, để cấp phát giống kiểm tra giống vườn ươm trước cấp phát cho người dân Chính quyền địa phương bên liên quan nên nâng cao ý thức cho người dân đặc biệt với chủ vật ni trâu, bị Hơn nữa, quyền địa phương theo dõi định hướng cho người dân liên quan đến thu hoạch từ trồng Vì giổi cho thu hoạch gỗ, nên cần có kế hoạch tốt thu hoạch loại Khuyến cáo người dân thu hoạch giổi giữ lâu dài tốt QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 2.1 MIÊU TẢ TĨM TẮT Xã Phúc Khoa có tổ chuyên trách bảo vệ rừng (VFPT) cấp thuộc thực hoạt động tuần tra, bảo vệ phòng chống cháy rừng với tổng diện tích 4.230,51ha với ba loại rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất VFPT thành lập ký hợp đồng với chủ rừng, cụ thể Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tân Uyên (PFMB) để bảo vệ khu vực rừng VFPT, với tư cách người giao, có trách nhiệm bảo vệ diện tích rừng ký hợp đồng để nhận chi trả hàng năm từ Dịch vụ môi trường rừng (PFES) Khoản chi trả thực trường hợp diện tích rừng bảo vệ tốt không bị xâm hại; điều cho thấy vai trò quan trọng hoạt động tuần tra bảo vệ quản lý rừng Tuy nhiên, kể từ thành lập, VFPT tổ chức vận hành không cách nên hoạt động tuần tra thực tế khơng hồn tồn thực Dựa tình hình VFPT cần hỗ trợ, Dự án SNRM hỗ trợ VFPTs củng cố nâng cao vai trò chức họ, tuần tra báo cáo vai trò nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho cộng đồng 2.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ Kế hoạch tuần tra: hàng tháng tổ VFPTs lập kế hoạch cử thành viên tuần tra rừng theo kế hoạch Kế hoạch tuần tra rừng chủ yếu dựa vào nội quy bảo vệ rừng nguồn tài tổ Dự án SNRM lên kế hoạch hoạt động cho tổ VFPTs, tất số tiền trích lại từ tiền PFES hồn tồn sử dụng để bảo vệ rừng nhiệm vụ tuần tra; đó, số lần mà VFPTs tuần tra năm tháng Giả sử tháng tuần tra lần mùa mưa dựa Quy chế tổ tuần tra bảo vệ rừng, kết dao động nhiều, từ lần lên đến 28 lần tuần tra tháng, tùy thuộc vào diện tích rừng Giả định lập cho nhóm gồm thành viên trả 150.000 đồng người lần Kịch quan trọng hữu ích cho VFPTs để có nhìn tổng quan chuẩn bị kế hoạch tuần tra Hơn nữa, tổ tuần tra hiểu số lần tuần tra tối đa quỹ phân bổ vào hạng mục khác, số lượng thời gian tuần tra tháng trở nên M & E Report Tuyến tuần tra rừng: Dự án cấp phát cho tổ tuần tra đồ tuyến tuần tra rừng Đây hình ảnh vệ tinh rõ ràng, tuyến tuần tra, hữu ích cho tất thành viên, đặc biệt cho người người không quen thuộc với tuyến đường rừng Bản đồ tuyến tuần tra chuẩn bị kỹ lượng dựa kết khảo sát Dự án rừng sau thảo luận xác minh với số người dân biết rõ rừng Hơn nữa, đồ tuyến tuần tra khu vực rừng mà phụ trách bảo vệ Các nhóm tuần tra rừng cần mang theo đồ tuyến tuần tra đựng đồ ống đựng đồ Dự án cung cấp Bản đồ không chỉ tuyến đường tuần tra mà giúp thành viên tổ tuần tra lưu ý vị trí điểm mốc thơng tin khác số lơ có thay đổi rừng Công tác tuần tra rừng thực tế: Đáng ý, việc tuần tra thường xuyên tiến hành năm gần sau triển khai Dự án SNRM Đây hoàn toàn thay đổi lớn cải thiện tốt Trước Dự án thực hiện, thành viên tổ VPFTs hồn tồn khơng nắm rõ thơng tin khu vực bảo vệ rừng họ chí khơng biết vị trí rừng đồ hình ảnh vệ tinh Vì VFPT củng cố hỗ trợ Dự án SNRM, việc tuần tra bắt đầu Lần tuần tra đầu tiên, tất thành viên tham gia tuần tra; điều quan trọng để đảm bảo người hiểu, làm quen giúp đỡ lẫn Từ lần thứ hai trở đi, việc tuần tra thực với nhóm nhỏ gồm bốn năm thành viên tùy theo khoảng cách đến khu vực rừng bảo vệ Ảnh 2: Tổ VFPTs thực hành tuần tra rừng Ảnh 3: Nhóm tuần tra Phụ cấp cho tuần tra thành viên tổ VFPTs trả từ khoản chi trả PFES trích lại, tùy thuộc vào số lần thành viên tuần tra Khơng có hướng dẫn thức từ quyền địa phương cho phụ cấp này, phụ cấp khác tổ tuần tra bảo vệ rừng với Tuy nhiên, làm để chi trả số tiền phụ cấp thảo luận kỹ tổ VFPTs, nghĩa là, không q nhiều khơng q thấp, cân nhắc tình hình thị trường lao động phạm vi trách nhiệm Hơn nữa, tổ tuần tra bảo vệ rừng tham khảo với tổ tuần tra bảo vệ rừng khác Năm 2017 2018, số tiền trả 150.000 200.000 đồng người Theo tổ tuần tra bảo vệ rừng, số tiền toán hợp lý Các tổ trưởng VFPT ghi nhận nhiệm vụ tuần tra công việc thực tế thành viên năm; vào cuối năm tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng tốn có sẵn, thành viên tổ tuần tra nhận trợ cấp dựa công việc thực tế Theo thành viên tổ tuần tra rừng nêu, khoản trợ cấp công với người, đóng góp, nghĩa “khơng làm khơng hưởng”, lẫn số tiền M & E Report Để giảm thiểu tác động tiêu cực nguồn nước bị ô nhiễm, cần thực biện pháp đảm bảo chất lượng nguồn nước cách dùng vơi bột vị trí đầu vào ao, ngăn nước chảy vào ao mưa lớn, kiểm tra nguồn nước màu nước khơng bình thường Do ao/hồ nằm gần khu vực sinh sống canh tác người dân, cần kiểm tra khu vực xung quanh để tránh nước thải (phân gia súc) chảy xuống ao để tránh dịch bệnh Kết báo cáo giám sát kỹ thuật hàng tháng cho thấy hầu hết hộ cung cấp 50% lượng thức ăn thơ xanh cần thiết cho cá (ví dụ, 100 kg cá trắm cỏ cần 25 - 30 kg thức ăn thô xanh hàng ngày, hộ cung cấp 15 - 20 kg thức ăn thô xanh cho - ngày lần) Hơn nữa, thức ăn tinh cho cá không cung cấp đủ Điều đặc biệt xảy với ao lớn, ví dụ ao ơng Đờn ông Luân, mùa khô (từ tháng 10 đến tháng 3) nguồn thức ăn thơ xanh khơng có sẵn Để giải vấn đề này, bà nên trồng cỏ thức ăn gia súc, trồng chuối quanh bờ ao vườn để tạo nguồn thức ăn cho cá Dự án cung cấp sổ ghi chép hướng dẫn cho hộ để ghi thông tin thức ăn dịch bệnh cho cá, họ không ghi chép đầy đủ Họ giải thích họ khơng có thói quen ghi chép nên cán Dự án phải đến hướng dẫn họ ghi chép thông tin hàng tuần Trong tháng 7/2018, Dự án điều động thúc đẩy viên Dự án tham gia kiểm tra lần / tháng yêu cầu hộ điền vào biểu mẫu để đánh giá mơ hình cuối 11.4 KHUYẾN NGHỊ Thức ăn công nghiệp phần quan trọng cá thương phẩm, cung cấp lượng dinh dưỡng cân cần thiết; nhiên, người dân địa phương dường khơng có khả mua khó giới thiệu với hộ mơ hình Vì vậy, Dự án khuyến cáo thêm hỗ trợ để triển khai mơ hình ni cá Khoản đóng góp vào quỹ nơng dân nên thu sớm để giảm rủi ro chậm khơng đóng góp Nên thu trước khoản đóng góp vào quỹ nhỏ trình đăng ký hoạt động, phần lại thu trước thực hoạt động 12 TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 12.1 MÔ TẢ TÓM TẮT Chè lúa hai trồng chủ lực xã Phúc Khoa Trong năm gần đây, người dân địa phương đầu tư nhiều vào phát triển chè trồng cho thu nhập lớn, quỹ đất trồng ăn trở nên hạn hẹp Một số người dân trồng ăn bưởi, chanh vườn để tiêu thụ gia đình, khơng có hộ trồng ăn với quy mô lớn Những người dân khác đất vườn nhà quan tâm đến việc trồng ăn mong muốn Dự án hỗ trợ Dự án cấp phát 5.402 giống cho 471 hộ gia đình Các lồi ăn lựa chọn ổi Đài Loan, chanh (lồi chanh đào chanh bốn mùa), hồng giịn (khơng có hạt), nhãn chín muộn PHM99.1, mận, bưởi Diễn Những lồi cần ba năm ổn định 12.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ Sau 15 ngày người dân trồng ăn quả, Dự án tiến hành đánh giá tỷ lệ sống kết sống đạt 95% Những chết sau nhà cung cấp bổ sung miễn phí Số liệu từ Vịng Vịng cho thấy tỷ lệ sống 61% 45%, việc cho thấy tỷ lệ chết cao Tại Vòng 3, tỷ lệ sống tăng lên 58% Vòng lên 60% Nguyên nhân khiến chết ảnh hưởng mưa nhiều ngày chết tự nhiên Giống loại trồng khác, vật nuôi phá hoại vấn đề nan giải với nhiều hộ giai đoạn đầu trồng cây, làm giảm tỷ lệ sống Hơn nữa, nhiều hộ khơng chăm sóc tốt; lý thiếu kiến thức Để giải vấn đề này, Dự án tổ chức cho người dân khóa tập huấn chăm sóc phịng trừ dịch bệnh Khóa tập huấn Giảng viên có kinh nghiệm địa phương từ Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện thực Đối với vấn đề vật nuôi phá hoại trồng, Dự án cố gắng hỗ 22 M & E Report trợ nông dân cách tìm biện pháp, chẳng hạn phối hợp với lãnh đạo địa phương ban quản lý thôn đề áp dụng nội quy Qua điều tra Vòng Vòng số người dân cho biết số ăn chanh, ổi Chất lượng ngon Vì sản lượng vụ đầu tương đối nhỏ; đó, người dân giữ lại để tiêu thụ gia đình Ảnh 20 & 21: Hình ảnh ổi mận chụp tháng năm 2020 12.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nếu trồng khơng chăm sóc tốt, người dân thiếu kiến thức chăm sóc Kiểm tra sớm xem có chăm sóc cách hay khơng điều quan trọng để tổ chức khóa tập huấn chăm sóc phù hợp Việc vật nuôi phá hoại trồng cần quy định chặt chẽ phối hợp chặt chẽ người dân, ban quản lý thôn quyền địa phương Hầu hết lồi ăn Dự án SNRM hỗ trợ thường cho sau năm trồng; đó, cịn sớm để đánh giá vào thời điểm 12.4 KHUYẾN NGHỊ Khuyến cáo người dân trồng ăn bảo vệ khỏi bị vật nuôi phá hoại Người dân nên bón loại phân bón cho ăn phân chuồng Ngoài ra, hộ nên áp dụng kỹ thuật canh tác Dự án tập huấn phòng trừ dịch bệnh Gần đây, việc kết hợp trồng mắc ca chè xã Phúc Khoa thực thơng qua chương trình tỉnh/nhà nước, sớm để kết luận điều gì; nhiên, nên có kết hợp tương tự số loài ăn chè 13 QUỸ BẢN 13.1 MƠ TẢ TĨM TẮT Như đề cập ngắn gọn trên, Dự án yêu cầu người dân đóng góp vào số hoạt động phát triển sinh kế; hoạt động quản lý rừng khơng u cầu đóng góp Dự án thiết lập sách hỗ trợ thơng báo trước họ tham gia vào hoạt động Nhìn chung, người dân cần đóng góp vào hỗ trợ vật tư đầu vào sản xuất Dự án hoàn toàn chi trả hỗ trợ dịch vụ tập huấn Các hoạt động cần đóng góp 50% giá trị bao gồm: nuôi cá, trồng dưa hấu, bếp đun cải tiến Đặc biệt, hoạt động trồng ăn quả, người dân đăng ký 10 miễn phí, tính từ thứ 11 đóng góp nửa giá trị Số tiền đóng góp sử dụng làm quỹ thôn ưu tiên dùng vào hoạt động quản lý rừng 13.2 PHÁT HIỆN CHÍNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ Bảng thể phần đóng góp người dân vào hoạt động theo Bảng thể số tiền trả thực tế số tiền thu chiếm khoảng 65% tổng số; cịn khoảng 35% tiền nợ; lý chưa đóng góp chủ yếu số tiền lớn cho hộ mùa 23 M & E Report Bảng Đóng góp người dân vào hoạt động Dự án Đóng góp theo Stt Bản Cây ăn Bếp đun cải tiến 1,610,000 Hô Bon 1,602,500 Nậm Bon 2,702,000 Nậm Bon 2,621,500 Phúc Khoa Dưa hấu Ni cá Đóng góp thực tế Tổng (Đồng) Tiền nợ 3,212,500 3,212,500 11,505,000 25,407,000 14,207,000 11,200,000 17,217,000 - 20,068,500 13,437,500 6,631,000 - - - 1,678,500 1,678,500 - 693,000 1,380,000 - - 2,073,000 2,073,000 - Nà Lại 2,065,000 - - - 2,065,000 2,065,000 - Nà Khoang 863,000 575,000 - - 1,438,000 1,438,000 - Hô Ta 2,495,500 1,150,000 - 17,922,450 21,567,950 11,876,500 9,691,450 77,510,450 49,988,000 27,522,450 - - 11,200,000 230,000 1,678,500 Ngọc Lại - Tổng số (Đồng) - Có thể thấy việc thu tiền đóng góp liên quan đến việc trồng ăn cải tiến bếp nấu ăn dễ dàng Đây có lẽ khơng nhiều hộ đăng ký vượt 10 giống nên lượng tiền tương đối Tuy nhiên, hoạt động nuôi cá, cụ thể hộ mơ hình, người dân nhận thấy khó khăn mức đóng góp họ lớn, khoảng - triệu đồng/hộ Trong số hộ này, hộ chưa thể hoàn vốn Hai hộ khơng cam kết việc đóng góp vào quỹ Ban quản lý cố gắng thuyết phục Đối với hoạt động trồng dưa hấu khác chút; Nguyên nhân số hộ chưa đóng góp thời tiết không thuận lợi Các hộ đồng ý hứa hoàn vốn vụ dưa sau 13.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc đóng góp nên giải thích rõ ràng tốt thực thu tiền đóng góp trước hoạt động bắt đầu Ban quản lý đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn người dân tham gia vào hoạt động Họ hiểu rõ người dân nơng dân tích cực Ban quản lý phải chịu trách nhiệm thu tiền đóng góp người dân thơng báo người dân nợ họp 13.4 KHUYẾN CÁO Đưa lời khuyên thận trọng cho người dân đầu tư lớn vào hoạt động Thường thấy vốn đầu tư lớn địi hỏi nhiều nguồn lực hoạt động ni cá địi hỏi cần lao động, thức ăn… Việc đóng góp vào quỹ nên chia thành nhiều lần tùy thuộc vào khả vốn thời điểm thu hoạch lúa, cá, v.v Thiết lập quy định rõ ràng trường hợp người dân khơng thể hồn vốn 24 M & E Report PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ TĨM TẮT CÁC VỊNG M&E Phần theo dõi Tiêu chí Ngưỡng đánh giá số Xanh Vàng Đỏ Giao đất rừng sản xuất rừng phòng hộ với rừng thực tế cho thơn/bản Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Trên 50% diện tích đất có rừng thực tế bàn giao Dưới 50% diện tích đất có rừng thực tế bàn giao Giao đất rừng đặc dụng với rừng thực tế cho ban quản lý rừng Toàn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Trên 50% diện tích đất có rừng thực tế bàn giao Dưới 50% diện tích đất có rừng thực tế bàn giao Hợp đồng khoán bảo vệ rừng đặc dụng với hộ dân Hợp đồng khốn bảo vệ cho tồn diện tích rừng thành lập Hợp đồng giao khốn bảo vệ cho 50% diện tích rừng thành lập Hợp đồng giao khoán bảo vệ cho 50% diện tích rừng thành lập DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng Thời gian Nguồn Vịng Vòng Vòng Vòng Chỉ vòng BQL bản, huyện Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Toàn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Chỉ vịng Ban quản lý rừng Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Tồn đất lâm nghiệp có rừng thực tế bàn giao Ban quản lý rừng Hợp đồng khốn bảo vệ cho tồn diện tích rừng thành lập Hợp đồng khoán bảo vệ cho tồn diện tích rừng thành lập Hợp đồng khốn bảo vệ cho tồn diện tích rừng thành lập Hợp đồng khốn bảo vệ cho tồn diện tích rừng thành lập DVMT R, huyện, Trưởng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMT R, Ban quản lý rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng Quản lý rừng 101 Bảo vệ rừng 1-1 Giao đất giao rừng 1-2 Hợp đồng khoán bảo vệ rừng 1-3 Chi trả DVMTR Chi trả DVMTR rừng sản xuất rừng phịng hộ cho thơn/ Chi trả DVMTR rừng đặc dụng cho ban quản lý rừng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng Chỉ vịng Hàng năm DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng Hàng năm 25 M & E Report Các Ban quản lý rừng Chi trả DVMTR dựa hợp đồng khoán bảo vệ rừng cho thôn/bản Sử dụng tiền chi trả DVMTR cho quản lý bảo vệ rừng 1-4 Tuân thủ quy chế bảo vệ phát triển rừng cấp thôn/bản Việc chuyển đổi rừng sang đất nông nghiệp, cháy rừng, vật nuôi xâm lấn, săn bắn, khai thác trái phép gỗ lâm sản ngoại gỗ DVMTR trả cho tất khu rừng Có lượng tiền đầy đủ từ chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng cấp thôn/bản Hầu không phát vụ việc vi phạm DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng Có lượng tiền từ tiền chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng thôn Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng DVMTR chi trả cho 50% diện tích rừng Hàng năm Tiền chi trả DVMTR không sử dụng cho quản lý rừng cấp thơn/bản Tình trạng nghiêm trọng Hàng tháng tháng lần 26 Huyện, trưởng DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng Huyện, trưởng Có lượng tiền từ tiền chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng thôn (Là mục chi, quản lý bảo vệ rừng ưu tiên từ DVMTR ví dụ chi trả công tuần tra vào cuối năm cho thành viên tổ VFPT) Có lượng tiền từ tiền chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng thôn (Là mục chi, quản lý bảo vệ rừng ưu tiên từ DVMTR ví dụ chi trả công tuần tra vào cuối năm cho thành viên tổ VFPT) Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng (2 trường hợp trưởng Hầu không phát vụ việc vi phạm phát hiện: 1/2019: trường hợp trồng chè vào rừng đặc dụng – khoảng 3,8ha) tháng 2/2019: cháy rừng 2,15ha thuộc rừng phòng hộ Nà Lại – không thuộc đất rừng, thuộc DVMTR trả cho tất khu rừng DVMTR trả cho tất khu rừng Có lượng tiền từ tiền chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng thôn (Một số mục khác chi từ nguồn DVMTR ví dụ đầu tư vào điện ánh sáng đường bản) Có lượng tiền từ tiền chi trả DVMTR sử dụng cho quản lý rừng thơn Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng; e.g trường hợp phát vào tháng 4/2019: vụ cháy 0,07ha rừng phòng hộ (phá hủy 15 gỗ thơng) Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng (1 vụ phát tháng 10/2019: vụ chặt trái phép 0.121m3 (2 gỗ) rừng đặc dụng thuộc Hô Bon) M & E Report núi đá bụi (DT1 DT2) 1-5 Thực thi quy định/ luật 1-6 Biến động rừng Xử lý hành vi bất hợp pháp theo pháp luật quy ước thôn cán bảo vệ rừng thôn/bản Việc xử lý được cho tất hành vi bất hợp pháp Việc xử lý thực cho 50% hành vi bất hợp pháp Bảo vệ rừng Khơng có thay đổi đáng kể diện tích rừng (10% – +20%) Giảm 20% diện tích rừng Giảm 50% diện tích rừng Diện tích rừng giảm làm đường, chuyển đổi sang đất nơng nghiệp, thảm họa thiên nhiên v.v… Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Ảnh hưởng tới rừng Ảnh hưởng nghiêm trọng tới rừng TBD Hầu thực thường xuyên Được thực theo vài khía cạnh Hồn tồn khơng thực tháng Việc xử lý thực hienej cho 50% hành vi bất hợp pháp tháng lần TBD trưởng bản, huyện TBD Việc xử lý được cho tất hành vi bất hợp pháp Khơng có thay đổi đáng kể diện tích rừng (-10% – +20%) Việc xử lý được cho tất hành vi bất hợp pháp (Chính quyền địa phương tổ VFPT xử lý cách nhổ bỏ chè lấn chiếm vào rừng cảnh cáo) Không có thay đổi đáng kể diện tích rừng (-10% – +20%) Việc xử lý được cho tất hành vi bất hợp pháp Việc xử lý được cho tất hành vi bất hợp pháp Khơng có thay đổi đáng kể diện tích rừng (-10% – +20%) Khơng có thay đổi đáng kể diện tích rừng (-10% – +20%) Ảnh hưởng tới rừng (trường hợp lấy gỗ nêu trên) Được thực theo vài khía cạnh TBD Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Ảnh hưởng tới rừng Ảnh hưởng tới rừng (trường hợp cháy nêu trên) trưởng bản, HH Được thực theo vài khía cạnh Được thực theo vài khía cạnh Được thực theo vài khía cạnh 102 Khoanh nuôi tái sinh rừng 2-1 Tuân thủ quy chế bảo vệ phát triển rừng Chăm sóc rừng tái sinh tái sinh tự nhiên 27 M & E Report Việc chuyển đổi rừng sang đất nông nghiệp, cháy rừng, vật nuôi xâm lấn, săn bắn, khai thác trái phép gỗ lâm sản ngoại gỗ Hầu không phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Tình trạng nghiêm trọng Khơi phục rừng tái sinh rừng Trên 50% thảm thực vật (DT2) chuyển thành rừng nhận từ DVMTR Dưới 50% chuyển thành rừng thay đổi không đáng kể với nhóm rừng (DT2) Thảm thực vật chuyển xuống mức thấp (DTR bị chuyển mục đích sử dụng đất Diện tích rừng giảm làm đường, chuyển đổi sang đất nơng nghiệp, thảm họa thiên nhiên v.v… Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Ảnh hưởng tới rừng Chăm sóc rừng tái sinh tái sinh tự nhiên Hầu thực thường xuyên Được thực theo vài khía cạnh 2-2 Biến động rừng tháng trưởng bản, HH Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Trên 50% thảm thực vật (DT2) chuyển thành rừng nhận từ DVMTR (người dân nhận định khoảng 70% phát triển thành rừng) Trên 50% thảm thực vật (DT2) chuyển thành rừng nhận từ DVMTR (khoảng 70% chuyển thành rừng – cần quyền địa phương xác minh khảng định lại) Theo Quỹ PT Bảo vệ rừng LC 45% (32ha) thảm thực vật (DT2) thành rừng nhận tiền chi trả từ DVMTR tháng trưởng bản, HH Dưới 50% chuyển thành rừng thay đổi khơng đáng kể với nhóm rừng (DT2) Ảnh hưởng nghiêm trọng tới rừng tháng trưởng bản, HH Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn không thực tháng trưởng bản, HH Hầu thực thường xuyên Hầu thực thường xuyên Hầu thực thường xuyên Hầu thực thường xuyên 103 Trồng rừng 3-1 Tuân thủ quy chế bảo vệ phát triển rừng cấp 28 M & E Report thôn/bản 3-2 Biến động rừng Việc chuyển đổi rừng sang đất nông nghiệp, cháy rừng, vật nuôi xâm lấn, săn bắn, khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ tháng trưởng bản, HH Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng (animal destroy problem) Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng (1 hộ báo liên quan đến vật ni phá hoại) Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng (2 hộ báo liên quan đến vật nuôi phá hoại) Hầu không phát vụ việc vi phạm tháng trưởng bản, HH Tỷ lệ sống đạt 82% Tỷ lệ sống đạt at 71% Tỷ lệ sống đạt at 71% Tỷ lệ sống đạt at 71% Ảnh hưởng nghiêm trọng tới rừng tháng trưởng bản, HH Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Tỷ lệ sống (40 – 70%) Tỷ lệ sống (< 40%) tháng trưởng bản, HH Tỷ lệ sống đạt 65% Tỷ lệ sống đạt at 73% Tỷ lệ sống đạt at 73% Tỷ lệ sống đạt at 70% Hầu thường xuyên thực Thỉnh thoản thực Hồn tồn khơng thực tháng trưởng bản, HH Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực Hầu khơng phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Tình trạng nghiêm trọng tháng trưởng bản, HH Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng Hầu khơng phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Tình trạng nghiêm trọng Tỷ lệ sống trồng Tỷ lệ sống (70 – 100%) Tỷ lệ sống (40 – 70%) Tỷ lệ sống (< 40%) Diện tích rừng giảm làm đường, chuyển đổi sang đất nông nghiệp, thảm họa thiên nhiên v.v… Hồn tồn khơng ảnh hưởng tới diện tích rừng Ảnh hưởng tới rừng Tỷ lệ sống trồng Tỷ lệ sống (70 – 100%) Chăm sóc trồng Sự phát triển ảnh hưởng vật nuôi thảm họa thiên nhiên 104 Trồng phân tán 4-1 Biến động rừng 105 Trồng ranh giới 29 M & E Report 5-1 Biến động rừng Tỷ lệ sống trồng Tỷ lệ sống (70 – 100%) Tỷ lệ sống (40 – 70%) Tỷ lệ sống (< 40%) Chăm sóc trồng Hầu thường xuyên thực Thỉnh thoản thực Hoàn toàn không thực Chuyển đổi sang đất nông nghiệp Hầu khơng phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Tình trạng nghiêm trọng Sự phát triển ảnh hưởng vật nuôi thiên tai Hầu không phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Tình trạng nghiêm trọng Thường xuyên tuần tra rừng theo thôn/bản Thực tuần tra rừn tháng / lần Thực tuần tra rừng lần / tháng Chưa thực tuần tra rừng Thôn/bản thực báo cáo thường xuyên cho cán bảo vệ rừng Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng tháng trưởng bản, HH Tỷ lệ sống đạt 88% Tỷ lệ sống đạt khoảng 78% (lý chết: chết tự nhiên, thiên tai, vật nuôi phá hoại) tháng trưởng bản, HH Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực Hầu thường xuyên thực tháng trưởng bản, HH Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Hầu không phát vụ việc vi phạm Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng (trong tháng qua có 6/50 hộ báo liên quan đến vật nuôi phá hoại) Tỷ lệ sống đạt 82% Tỷ lệ sống đạt 81% tháng trưởng bản, HH Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Có số vụ vi phạm khơng nghiêm trọng Có số vụ vi phạm không nghiêm trọng (2 hộ báo liên quan đến vật nuôi phá hoại) Hàng tháng trưởng bản, VFPT Thực tuần tra rừn tháng / lần Thực tuần tra rừn tháng / lần Thực tuần tra rừn tháng / lần Thực tuần tra rừn tháng / lần Xã VFPT Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng (thường báo miệng) Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng (thường báo miệng) Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng (thường báo miệng) Đội tuần tra bảo vệ rừng lập báo cáo lần / tháng (thường báo miệng) 106 Tuần tra rừng Đội tuần tra bảo vệ rừng chưa lập báo cáo Hàng tháng 30 M & E Report Cán bảo vệ rừng thực giám sát biến động rừng dựa báo cáo Thực giám sát tất biến động rừng báo cáo Thực giám sát 50% biến động từ rừng đưcọ báo cáo Thực giám sát 50% biến động rừng báo cáo Hàng tháng Xã Tỷ lệ số hộ tiếp tục hoạt động (

Ngày đăng: 13/02/2023, 22:57

w